Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN SINH 7 TIET 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp 7D. Tiết TKB:…… Ngày giảng:…..tháng 09 năm 2012. Sĩ số: 23 vắng: …...
<b>CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN</b>


<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>
<b>TIẾT 11. BÀI 11:</b>


<b>SÁN LÁ GAN</b>
<b>I – MỤC TIÊU : </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành.


- Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý sán lá gan.


- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh một số giun
dẹp kí sinh.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức, hoạt đợng nhóm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống giun sán cho người,
đợng vật.


<i><b>4. Tích hợp GDBVMT:</b></i>


- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường phòng chống giun sán kí
sinh cho vật nuôi.



<b>II – CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán lá gan. Kĩ năng hợp
tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm về phòng tránh bệnh sán lá gan.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để
tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng và vòng đời của sán lá gan.
<b>III – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, trực quan.
<b>IV – CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tranh vòng đời sán lá gan
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi


<b>V – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (4</b><b>/</b><b><sub> ) </sub></b></i>


KIỂM TRA 15/


<b>Đề bài</b>
1. Nêu đặc điểm của san hô ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <i><b>Điểm</b></i>



<b>1</b>


- Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái đối
với biển.


<i>2 đ</i>


- Đối với đời sống: Làm đồ trang sức, là nguồn cung cấp ngun
liệu vơi, làm thực phẩm có giá trị, hố thạch san hơ góp phần
nghiên cứu địa chất.


<i>2 đ</i>


- Tác hại: Mợt số lồi gây đợc, ngứa cho người, tạo đá ngầm. <i>2 đ</i>


<b>2</b>


- Thích nghi lối sống cố định. <i>1 đ</i>


- Sống thành tập đồn, có khoang ṛt thơng với nhau. <i>1 đ</i>


- Có bợ khung xương bằng đá vôi. <i>1 đ</i>


- Hình dạng: hình khối, hình cành cây. <i>1 đ</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>* GV giới thiệu vào bài (1/<sub>)</sub></b>


- Trâu bò nước ta bị nhiễm sán lá nói chung và san lá gan nói riêng rất


nặng nề. Hiểu về sán lá gan giúp người ta giữ gìn vệ sinh và có biện pháp
nâng coa hiệu quả chăn ni.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i>HOẠT ĐƠNG 1: (10/<sub>)</sub></i>


<b>Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan</b>
- GV yêu cầu HS nghiên


cứu nội dung sgk


- Hoàn thành bài tập sau:
- Dựa vào bảng rút ra đặc
điểm của sán lông thích
nghi với lối sống tự do ?
- Gv gọi HS trả lời các HS
khác NX bổ sung


- Nêu cách di chuyển của
sán lá gan ?


- GV tiểu kết


- HS tư nghiên cứu thông
tin sgk trong mục, trao đổi
theo cặp hoàn thành bài tập
qua bảng


- Đại diện một vài HS trả


lời các HS khác NX, bổ
sung cho hoàn chỉnh


- HS trả lời


- Cá nhân trả lời, lớp bổ
sung


- HS ghi bài


<b>I. Nơi sống, cấu tạo và di</b>
<b>chuyển</b>


- Lối sống: kí sinh ở gan
mật trâu bò.


- Hình dạng: hình lá dẹp
màu đỏ máu.


- Đặc điểm cấu tạo:


+ Mắt lông bơi tiêu giảm,
các giác bám phát triển.
- Di chuyển:


+ Tiêu giảm


+ Thành cơ thể có khả
năng chun giãn.



<i>HOẠT ĐƠNG 2: (10/<sub>)</sub></i>


<b>Tìm hiểu dinh dưỡng</b>
- GV cầu HS đọc thông tin


SGK tr.41, trả lời câu hỏi:
- Cấu tạo của ruột ra sao ?
- Nêu đặc điểm dinh dưỡng
của sán lá gan ?


- Cơ thể đối xứng kiểu gì ?
- GV chốt lại


- Cá nhân trả lời, lớp bổ
sung


- Cá nhân trả lời, lớp bổ
sung


- Cá nhân trả lời, lớp bổ
sung


- HS ghi vở


<b>II. DINH DƯỠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>HOẠT ĐÔNG 3: (10/<sub>)</sub></i>


<b>Tìm hiểu về sinh sản</b>
- Dựa vào bảng rút ra đặc điểm cấu



tạo của sán lá gan thích nghi với lối
sống kí sinh ?


- Dựa vào hình 11.2. Trình bày
vòng đời của sán lá gan


- Con đường xâm nhập của sán lá
gan vào trong cơ thể trâu bò ? Biện
pháp phòng chống ?


- Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm
thế nào ?


- Sán lá gan thích nghi với phát tán
nòi giống như thế nào ?


- GV gọi HS trả lời sau đó kết luận.
<b>* Tích hợp GDBVMT:</b>


- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ
sinh môi trường phòng chống giun
sán kí sinh cho vật ni.


- HS hồn thành bài
tập theo nhóm nhỏ
- HS trả lời


- HS trình bày dạng
sơ đồ



- HS trả lời


- HS thảo luận
nhóm. HS nêu nhận
xét


- HS trả lời


- HS lắng nghe và
ghi nhớ


<b>III. Sinh sản</b>


<b>1. Cơ quan sinh dục</b>
- Cơ quan sinh sản:
lưỡng tính.


<b>2. Vòng đời</b>


- Đẻ nhiều trứng (4000
trứng/ngày).


- Thay đổi vật chủ và
qua nhiều giai đoạn ấu
trùng.


- Trứng ấu trùng lông
ấu trùng trong ốc ấu
trùng có đi kén


sán san lá gan trứng.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: (4</b><b><sub> ) </sub></b><b>/</b></i>


- Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào ?
- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ?


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà: (1</b><b><sub> ) </sub></b><b>/</b></i>


- Tìm hiểu về các giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành qua các đại
diện đó




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×