Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Kiến thức: </b>Bước đầu làm quen với chương trình Pascal đơn giản.
<b>2. Kó năng:</b>
- Nhận biết được màn hình soạn thảo, cách mở bảng chọn và chọn lệnh.
- Gõ được một chương trình pascal đơn giản.
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
<b>3. </b>
<b> Thái đo</b>ä<b> : </b>Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Gv : Sách giáo khoa, phịng máy, giáo án, máy chiếu.
Hs : Vở ghi, sách giáo khoa.
<b> II I. Phương phaùp : </b>
Gv đặt vấn đề, HS giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’) </b>
8A1 :<b>……….</b>
8A2 :<b>……….</b>
Câu hỏi: Viết chương trình Turbo Pascal đơn giản in ra màn hình dịng chữ <i>“Chao cac </i>
<i>ban”, “Toi la ten hoc sinh”.</i>
<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1 : (15’) Tìm hiểu bài</b>
<i><b>tập 3.</b></i>
+ GV: Yêu cầu HS đọc bài 3.
<i> Chỉnh sửa chương trình và</i>
<i>nhận biết lỗi.</i>
+ GV: Nêu tóm tắt nhiệm vụ bài
3 trang 18 SGK.
+ GV: Hướng dẫn Hs thực hiện.
- Khi xóa dịng lệnh<i> Begin</i>. Dịch
chương trình <i>(Alt + F9)</i> và ta thấy
thơng báo lỗi như hình.
+ GV: Với thông báo lỗi:
<i>“BEGIN expected” </i>có ý nghóa là
gì?
+ GV: Yêu cầu Hs nhấn phím bất
+ HS: Đọc SGK.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng nghe.
+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn của Gv.
+ HS: Nghĩa là thiếu từ khóa
<i>BEGIN.</i>
+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn của Gv.
<b>3. Bài tập 3:</b>
<b>Lưu ý:</b>
- Dấu chấm phẩy “;”
được dùng để phân cách
các dòng lệnh trong
Pascal. Sau câu lệnh ngay
trước từ khóa <i>End.</i> có thể
khơng cần đặt dấu chấm
phẩy.
- Từ khóa <i>End </i>kết thúc
phần thân chương trình
ln có một dấu chấm (.)
đi kèm.
<i><b>Ngày soạn: 12/09/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 14/09/2012</b></i>
<b>Tuần: 3</b>
kì và gõ lại lệnh <i>Begin</i> như cũ.
Xóa dấu chấm sau chữ <i>end.</i> Dịch
chương trình và quan sát thơng
báo lỗi hình.
+ GV: Dịch chương trình thì ta
thấy trên màn hình xuất hiện
thông báo lỗi: <i>“Error 10:</i>
<i>Unexpected end of file”</i>. Nghóa là
gì?
+ GV: Lưu ý:
- Dấu chấm phẩy “;” được dùng
để phân cách các dòng lệnh trong
Pascal. Sau câu lệnh ngay trước từ
khóa <i>End.</i> có thể khơng cần đặt
dấu chấm phẩy.
- Từ khóa <i>End </i>kết thúc phần
thân chương trình ln có một dấu
chấm (.) đi kèm.
+ GV: Nhấn <i>Alt + X</i> để thoát khỏi
để không lưu các chỉnh sửa và
thoát ra. Chương trình vẫn khơng
thay đổi
+ GV: Cho Hs thực hành.
<b>Hoạt động 2: (17’) Tổng kết.</b>
+ GV: Yêu cầu Hs đọc phần tổng
kết SGK trang 18.
+ GV: Tổng kết lại nội dung bài
thực hành.
+ HS: Nghóa là thiếu dấu kết thúc
chương trình.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng nghe,
ghi nhớ và hiểu bài.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.
+ HS: Thực hành.
<b>4. Tổng kết:</b>
Học SGK trang 18 – 19.
<b>4. Củng cố: (5’)</b>
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.
<b> 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : (2’)</b>
<b> </b>- Xem lại các thao tác khởi động, thoát, lưu kiểm tra lỗi, chạy chương trình Turbo Pascal,
các lỗi trong chương trình Turbo Pascal.
- Xem bài tiếp theo:<b> Chương trình máy tính và dữ liệu.</b>
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>