Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

GIAO AN DAI SO 7HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Equation Chapter 1


Section 1<i>Ngày</i>


<i>soạn : .../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ</sub></b>

<i><b>CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC</b></i>


<i>Ngày dạy: .../.../2011</i>


<b>A.Mục tiêu:</b>


<i> Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:</i>


<i>1/Kiến Thức</i>: - Biết được khái niệm số hữu tỷ, so sánh các số hữu tỷ, mối
quan hệ giữa các tập hợp số.


<i>2/Kỹ năng</i>:- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.


<i>3/Thái độ</i>: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học.


<b>B.Phương pháp:</b>


-Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ; Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


<b> Tổ chức: 7a: 7b : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1 </b>


- Giới thiệu chương trình đại số 7 - Nghe GV hướng dẫn
(4 chương)


- Yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập - Ghi lại yêu cầu của gv để thực hiện.
- Giới thiệu sơ lược về chương 1: Số hữu


tỷ - số thực.


- Xem mục lục trang 1422 - SGK.


<b>Hoạt động 2: 1. Số hữu tỷ </b>


-Hãy viết các số sau dưới dạng phân số:
3; - 0,5; 0;


5
2


7


3 5


3 ; 0,5 ;...


1 10


  



KL: Các số viết được dưới dạng phân số
gọi là số hữu tỷ


Vậy thế nào là số hữu tỷ? Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân
số


<i>a</i>


<i>b</i><sub> với a, b </sub><sub></sub><sub> Z; b </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
- Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu: Q - Kí hiệu: <b>Q</b>


- Cho HS làm ? 1 ; ? 2.


- Số nguyên a có là số hữu tỷ khơng ? vì
sao ?


- Số tự nhiên n có là số hữu tỷ khơng? Vì
sao ?


-HS hđ nhóm nhỏ làm bài
? 1


6 3 125 5 1 4
0,6 ; 125 ;1


10 5 100 4 3 3
 


     



? 2 Với <i>a Z</i> <sub>, thì: </sub> 1


<i>a</i>
<i>a</i>


- Nhận xét mối quan hệ N, Z, Q. N  Z  Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 <i>N</i>; 3 <i>Z</i>; 3 <i>Q</i>


      <sub>; </sub>


2 2


; ; 3
3 <i>Z</i> 3 <i>Q</i> <i>Q</i>
 


   


<b>Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số </b>


- GV vẽ trục số


- Hãy biểu diễn -2; -1; 2 trên trục số? -HS lên bảng biểu diễn
- Tương tự như đối với số nguyên, ta có


thể biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
VD1: Biểu diễn



5


4<sub> trên trục số? yêu cầu</sub>


HS đọc VD 1 SGK.


-VD 1 SGK/6


Thực hành trên bảng Thực hành vào vở


VD 2: Biểu diễn


2
3


 <sub> trên trục số?</sub>


-VD 2 SGK/6


Hãy viết


2
3


 <sub> dưới dạng phân số mẫu</sub>


dương
2 2
3 3





<b>HĐ 4: 3. So sánh hai số hữu tỷ </b>


- Yêu cầu làm ?4


- Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế
nào?


-HS làm ?4
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm thế nào - Ví dụ
VD: So sánh 2 số hữu tỷ:


a/


6 1 5
0, 6 ;


10 2 10


 


 




Ta có :


6 5 1



0, 6


10 10 2


 


   


- Giải tương tự


b/


1
3 0


2
 


- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như
thế nào?


- Viết dưới dạng phân số có cùng mẫu
dương.


- So sánh 2 tử số số
- Giới thiệu số hữu tỷ dương, âm, 0


- Cho HS làm ? 5 - HS đứng tại chỗ trả lời.


Nhận xét: 0 ,


<i>a</i>


<i>a b</i>


<i>b</i>   <sub> cùng dấu</sub>


0 ,


<i>a</i>


<i>a b</i>


<i>b</i>   <sub> khác dấu</sub>


<b>Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập </b>


-Nội dung chính của bài ? - Số hữu tỷ; So sánh hai số hữu tỷ
Bài tập: Cho 2 số hữu tỷ


-0,75 và


5
3


a/ So sánh ; b/ Biểu diễn trên trục số
- Nhận xét vị trí của 2 số đó đối với số 0
trên trục số ?



Bài tâp
a/


3 9 5 20
0,75 ;


4 12 3 12
 
   
9 20
12 12

 


hay: 0,75 <


5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà</b>


Học thuộc định nghĩa số hữu tỷ, biết cách
biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh 2
số hữu tỷ.


BTVN: 2;3;4(5/ SGK)


Ôn: Quy tắc cộng, trừ phân số
Quy tắc chuyển vế



Equation Chapter 1 Section 1<i>Ngày soạn :</i>


<i>.../.../2011</i>

<i><b>TIẾT 2 </b></i>

<b>: CỘNG TRỪ SỐ HỮU</b>

<b><sub>TỶ</sub></b>



<i>Ngày dạy: .../.../2011</i>
<b>A</b>


<b> . Mục tiêu:</b>


<i> </i>1/Kiến thức:- Học sinh biết các quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, biết quy tắc chuyển
vế trong tập hợp số hữu tỷ.


2/Kĩ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỷ nhanh và đúng; Biết vận
dụng quy tắc” chuyển vế”


3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học và làm bài.


<b>B.Phương pháp:</b>


-Nêu và giải quyết vấn đề + Hợp tác nhóm nhỏ.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế


HS: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế", và quy tắc "dấu ngoặc"


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> Tổ chức: 7a: 7b:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra </b>


- HS1: Thế nào là số hữu tỷ ? Ví dụ ?
( âm, dương, 0)


HS 1: + Định nghĩa số hữu tỷ
+ Lấy ví dụ


- HS2: Biểu diễn số


3
4


trên trục số ? HS 2: Lên bảng biểu diễn
- Đánh giá, cho điểm


<b>Hoạt động 2: 1, Cộng trừ 2 số hữu tỷ </b>


- Cộng 2 số hữu tỉ, làm ntn ? Cho x, y  Q


- Quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu,
khác mẫu ?


;


<i>a</i> <i>b</i>



<i>x</i> <i>y</i>


<i>m</i> <i>m</i>


 


; (a, b Z, m  Z; m  0)


- Hồn thành cơng thức sau ? <i><sub>x y</sub></i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>



   


- Tính chất của phép cộng phân số ? <i><sub>x y</sub></i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>



   


- Thực hiện ví dụ Sgk


Ví dụ :a,


7 4 49 12 37
3 7 21 21 21



  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b,


3 12 3 9
( 3) ( )


4 4 4 4


 


     


Yêu cầu HS làm ? 1


- Gọi 2 HS lên bảng giải ?1 Đáp : a/


1
15


; b/


11
15


<b>Hoạt động 3: 2, Quy tắc chuyển vế </b>


- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc


chuyển vế


<b>* Quy tắc(Sgk/9)</b>


 x, y, Z  Q; x + y = z => x = z - y


Ví dụ : Tìm x biết:
- Nêu cách tìm x ?


+ Chuyển vế


+ Cộng 2 số hữu tỷ


3 1
7 <i>x</i> 3
  


=>


1 3 16
3 7 21


<i>x</i>  


-Yêu cầu làm ? 2 Làm ? 2


- Kết quả: a)


1
6


<i>x</i>
;b)
29
28
<i>x</i>


- Chỳ ý: SGK HS đọc chỳ ý (SGK)


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Nội dung cần ghi nhớ ? - Cộng, trừ số hữu tỷ


+ Cộng, trừ số hữu tỷ ? + Viết chúng dưới dạng phân số
+ Cộng, trừ phân số


- Yêu cầu HS làm bài 8 <b>Bµi 8(Sgk/10)</b>


( Mở rộng: Cộng, trừ nhiều phân số)


a)


3 5 3 30 175 42 187
( ) ( )


7 2 5 70 70 70 70
47
2
70
  
       



<b>c)</b>


4 2 7 56 20 49 27
( )


5  7  1070 70 70  70


- <b>Bài 9(Sgk/10) Tìm x, biết</b>


Tìm x biết ?
- Nêu cách tìm
+ Chuyển vế


+ Thực hiện phép tính, tìm được x = ?


<b>Bài 9(Sgk/10) Tìm x, biết</b>


Tìm x biết ?
- Nêu cách tìm
+ Chuyển vế
a)


1 3 3 1 5
3 4 4 3 12


<i>x</i>  <i>x</i>  


b)       



2 6 6 2 4


x x x


3 7 7 3 21


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </b>


- Học kỹ bài , rèn kỹ năng cộng, trừ số
hữu tỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngàysoạn :.../.../2011</i>


<i><b>TIẾT 3</b></i>

<b> : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ</b>



<i>Ngày dạy :.../.../2011 </i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i> Học xong bài này học sinh cần biết được</i>


<i>1/Kiến thức</i>:- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.


<i>2/Kĩ năng</i>:- Có kỹ năng nhân chia 2 số hữu tỷ nhanh và đúng.


<i>3/Thái độ</i>:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.


<b>B. Phương Pháp</b>:


-Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm



<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bản phụ


HS: Ơn quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân D<b>.</b>
<b>Tiến trình dạy học, tổ chức:</b>


<b> Tổ chức: 7a: 7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


-HS1 Tính:


3 5
. ;
4 4




Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số?


- HS1:+ Tính:


3 5 15
.


4 4 8


 




+ Phát biểu quy tắc
-HS2 Tính:


2 2
: ;
5 3
 




Phát biểu quy tắc chia 2 phân số ?


- HS2:+ Tính:


2 2 2 3 3


: .


5 3 5 2 5
   


 


+ Phát biểu quy tắc
- Nhận xét, đánh giá



<b>Hoạt động 2: 1, Nhân 2 số hữu tỷ</b>


- Giới thiệu: Nhân chia 2 số hữu tỷ
bằng cách viết chúng dưới dạng phân
số, rồi áp dụng QT nhân, chia phân số.
Phép nhân số hữu tỷ cũng có tính chất
tương tự như phép nhân phân số


- Với x, y  Q ta có ;


<i>a</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


;


.
. .


.


<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>x y</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3: 2, Chia 2 số hữu tỷ</b>


Với x, y  Q ta có ;


<i>a</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


; y 0


.


. : .


.


<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>


<i>x y</i>


<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i>


  


- Yêu cầu HS làm ? 1 - ? /11Sgk



- Nêu cách làm ?


+ Viết số thập phân dưới dạng phân số
+ Nhân 2 phân số


- Gọi HS lên bản giải


a/


2 7 7 9
3,5.( 1 ) .( ) 4


5 2 5 10


  


b/


5 5 1 5


: ( 2) .


23 23 2 46


  


  


- Nhận xét bài làm ?



- Làm bài 11 Bài 11(12/Sgk) Tính


- Giải tương tự ? 1


Kết quả: a/


3
4


; b/


9
10


; c/


7
6<sub> ; d/</sub>


1
50


<b>Hoạt động 4: 3, Chú ý:</b>


- Tỉ số của 2 số a và b ? <sub>Với : </sub><i>x y Q y</i>,  ; 0



- Giới thiệu tỉ số cuả 2 số hữu tỉ x và y


như Sgk <sub>Tỷ số của x và y ký hiệu là </sub>


<i>x</i>


<i>y</i> <sub> hay x:y</sub>


- VD: SGK - 11 -VD: SGK - 11


- Hãy lấy 1 số ví dụ khác ? HS lên bảng viết


<b>Hoạt động 5: 4, Luyện tập củng cố:</b>


- Nội dung chính trong bài ? - Nhân, chia số hữu tỉ


- Nhận xét Bài 13(12/Sgk) Tính


- Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu
thức ?


- Nêu cách tính
- Lên bảg tính


- Nhận xét bài giải ?


a/


3 12 25 ( 3).12.( 25 15 1



. .( ) 7


4 5 6 4.( 5).6 2 2


   


   


 


c/


11 33 3 11 16 3 4 3 4
( : ). ( . ). .


12 16 5 12 33 59 5 15


- HĐ nhóm làm bài 15 Bài 15a(13/Sk)


- Đại diện nhóm trình bày - HS: HĐ theo nhóm


- Nhận xét ? - Đáp: 4.(-25)+ 10: (-2) = -105


<b>Hoạt động 6: 5, Hướng dẫn về nhà:</b>


- Rèn kỹ năng: Nhân, chia số hữu tỉ * HD bài 16(Sgk)


- BTVN: 13(b,d) 14,16(12+13/Sk) a/C1 Tính tron ngoặc trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i> <i><b>TIẾT 4</b></i><b> : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ.</b>


<b>CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1/Kiến thức</i>:- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.


<i>2/Kĩ năng</i>: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Có kỹ năg cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân.


- Vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỷ để tính tốn hợp lý.


<i>3/Thái độ</i>:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học, làm bài.


<b>B/Phương Pháp</b>: - Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ,hình vẽ trục số


HS: Ơn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên


<b>D. Tiến trình dạy học, tổ chức:</b>


<b> Tổ chức: 7a: 7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>



- Hs1: GTTĐ của số nguyên a là gì ? HS 1 + Nêu định nghĩa
+ Tìm:12 ; 3 ; 0 +12 12; 3  3; 0 0
-Hs2: Vẽ trục số và biểu diễn trên trục


số


HS 2 + Vẽ trục số


3,5; -2;


1
2


?


+ Biểu diễn các số dã cho trên trục số
- Đánh giá, nhận xét


<b>Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.</b>


- GTTĐ của số hữu tỉ x, tương tự như
GTTĐ của số nguyên a


- GTTĐ của số hữu tỉ x là gì:
- Gọi HS lên bảng điền


- Nhận xét bài làm



- GTTĐ của số hữu tỉ(Sgk/13)
- Kí hiệu: <i>x</i>


- ? 1 HS lên bảng điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Từ bài tập trên ta có


<b>Ta có: </b>


,
, n


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>









nÕu x 0


Õu x < 0


- Cho HS đọc và nghiên cứu VD - Ví dụ(Sgk/14)
HS: Nghiên cứu VD



<b>Nhận xét</b>: x  Q


- Đưa ra nhận xét Sgk/14 <i>x</i>


 0; <i>x</i>  <i>x</i>; <i>x</i> <i>x</i>


- Làm ? 2
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét


? 2HS hoạt động nhóm làm bài.
Đứng tại chỗ trả lời:


; / 0


<i>a</i>/1; b /1; c / 31 <i>d</i>


7 7 5


- Cho HS làm BT đúng, sai. Đứng tại chỗ trả lời


a, 2,5 2,5 Đ


b, 2,5 2,5 S


c, 2,5  ( 2,5) Đ


Nhấn mạnh Nhận xét(14/Sk) Mục



<b>Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b>


- Thực hiện theo yêu cầu của GV a/ Cộng, trừ, nhân số thập phân


C1: Viết dưới dạng phân số thập phân - VD: a, (-1,13) + (-0,264) = -1,394
C2: Cộng theo quy tắc cộng 2 số


nguyên


- Cách nào nhanh hơn ?


Thực hành: Cộng, trừ , nhân hai số thập
phân theo quy tắc về GTTĐ và về dấu
tương tự như đối với số nguyên


b, 0,245 - 2,134 b,0,245 - 2,134 = -1,889
c, (-5,2) . 3,14 c, (-5,2) . 3,14 = -16,328
- Cho HS đọc quy tắc chia 2 số thập


phân (SGK)


b/ Chia số thập phân


<b>Quy tắc (Sgk14/SGK).</b>


- VD: Tính:


- Nghiên cứu ví dụ Sgk A, (-0,408) : (-0,34) =+(0,408: 0,34) = 1,2
B, (-0,408): (+0,34)



- Làm ? 3 ? 3 Tính


- Nêu cách tính
+ Xác định GTTĐ


+Thực hiện phép cộng a/, phép nhân b/
- Gọi HS lên bảng tính


- Nhận xét


a/ =(-3,116- 0,26) =-2,853
b/=+(3,7.2,16) =7,992


Bài 18(Sgk/15) Tính


- Cho HS làm bài 18 Sgk Đáp: a/ -5,639 ;b/ -0.32
c/ 16,027 ;d/ -2,16


<b>* Chốt lại:</b> Cộng, trừ, nhân, chia STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nội dung bài cần ghi nhớ - GTTĐ của số hữu tỉ


- Nhận xét - Thực hiện các phép tính về STP


<b>Bài 19(Sgk/15)</b>


- Đưa ra bài 19( Bảng phụ)
- Hoạtđộng nhóm


- Đại diệnnhóm trả lời


- Nhận xét HĐ các nhóm


-Hoạtđộng nhóm


a/ Hùng: Cộng số âm với số âm


Liên: Nhóm các số: được tổng (-3) và 40
b/ Cách của Liên nhanh hơn


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:</b>


- Rèn kỹ năng: Thực hiện các phép tính
về STP


- BTVN: 20;21;22(Sk/15)
24;25;27(8/Sbt)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<i><b>TiÕt 5 </b></i>

<b>: lun tËp</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1/Kiến thức:</i>- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ.


<i>2/Kĩ năng:</i>- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ tính giá trị biểu thức tìm x ( đẳng
thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối, sử dụng máy tính bỏ túi).



<i>3/Thái độ:</i>- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi trình bày bài.


<b>B.Phương pháp</b>: - Hoạt động theo nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ , máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


Tổ chức: 7a: 7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết cơng thức tính giá trị tuyệt đối của
1 số hữu tỷ.


- HS: + Viết CT tính GTTĐ
+ <i>x</i> 0,37 <i>x</i>0,37
Tìm x biết: <i>x</i> 0,37


- Nhận xét, cho điểm


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+)Dạng 1 Tính GTBT
- Quy tắc xác định dấu ?


- Gọi Hs lên bảng tính
- Nhận xét


<b>Bài 25(7/Sbt) Tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu cách tính ?
+ Bỏ dấu ngoặc


+ Nhóm số hạng hợp lý


+ Thực hiện phép tính trong mỗi ngoặc
- Gọi HS lên bản giải


- Nhận xét


<b>Bài tập 28 (8 - SBT</b>)


a/ A=(3,1-,2,5)- (-2,5+ 3,1)
=(3,1- 3,1) +(2,5 - 2,5) = 0
c/ C = 0


Bài 24


Áp dụng tính chất để tính nhanh
- HD thực hiện


a/ +Tính trong ngoặc hợp lý
+Thực hiện phép trừ
b/ Trong mỗi ngoặc vng :
có nhân tử chung



- Cho HS giải, gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét bài giải


<b>Bài 24(16/Sgk)</b>


a/(-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)]
=(-1).0,38- (-1).3,15


=-0,38+ 3,15 = 2,77


<b>b/[(-20,83).0,2+ (-9,17).0,2]: [2,47.0,5-(-3,53).0,5] </b>


= [(-30).0,2]:[6.0,5]
= (-6):3 = -2


+)Dang 2 So sánh số hữu tỉ
Bài 22


- Đọc yêu cầu đề bài
- Có mấy dạng số ?


- Làm thế nào để sắp xếp được các só đó,
nêu cách so sách ?


+ Đổi STP ra phân số
+ So sánh, sắp xếp
- Nêu cách tính ?
+ Bỏ dấu ngoặc



+ Nhóm số hạng hợp lý rồi tính


<b>Bài 22(16/Sgk)</b>


Ta có:


3 875 7


0,3 ; 0,875


10 1000 8
 


   


Vì:


7 21 5 20 7 5


; ê :


8 24 6 24 <i>n</i> 8 6


     


  n 


mặt khác:


3 39 4 40 3 4



; ê :


10 130 13 130  n <i>n</i> 13 13


Sắp xếp:


2 5 4


1 0,875 0 0,3


3 6 13


       


Bài 23 <b>Bài 23(16/Sk)</b>


- Nghiên cứu: Tính chất


a/


4


1 1,1
5 


<b>“Nếu x<y và y< z thì: x< z”. So sánh</b> b/ -500<0< 0,001
+ Chọn số trung gian


c/



12 12 12 1 13 13
37 37 36 3 39 38


    


+ So sánh


+)Dạng 3 Tìm x <b>Bài 25(16-SGK) </b>Tìm x, biết


Bài 25 <i>a x</i>/ 17 2,3


a/ Những số nào có GTTĐ bằng: 2,3 ? => x -17=2,3 hoặc x -17= - 2,3
-Em hãy tính x - 17 ?


- Tìm x ?


=>x = 4 hoặc x = - 0,6


b/ Hãy tìm


3
4


<i>x</i>


= ?



3 1 3 1


0


4 3 4 3


<i>x</i>    <i>x</i> 


- Xét từng trườn hợp như phần a/ 3 1 3 1


4 3 4 3


<i>x</i>  Hc : <i>x</i> 


<b>GV chốt KT.</b> 5 13


12 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+)Dạng 4 Sử dụng MTBT


Bài 26(16-SGK) - HS: Nghiên cứu HD


- Nghiên cứu HD trong Sgk


- Hướng dẫn hs bấm máy để tính - Tính: Đáp a/-5,5497


- Sử dụng MT: Tính a/; c/ c/- 0,42


- Viết quy trình tính



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Khắc sâu: GTTĐ của 1 số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia STP


<b> Hoạt động 4: HD Về nhà</b>


- Rèn kỹ năng tính GTBT, tìm x * HD bài 31
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa


BTVN: 24,27,30,31(8 - SBT)


+)a,b: Giải tương tự bài 25 Sgk


+)c: <i>x</i>1,52,5 <i>x</i>  0 <i>x</i>1,5 0 vµ 2,5 <i>x</i> 0


Từ đó tìm x, rồi kết luận


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<i><b>TiÕt 6</b></i>

<b> : luü thõa cña mét sè h÷u tû</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1/Kiến thức</i>:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu
tỷ, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.


<i>2/Kĩ năng:</i>- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn



<i>3/Thái độ:</i>- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.


<b>B.Phương pháp: </b>-Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức:</b> 7a: 7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


- Luỹ thừa bậc <b>n</b> của số tự nhiên a ? - HS1: + Phát biểu định nghĩa
+Tính : 33<sub>, 4</sub>2<sub>. 2</sub>3<sub> </sub> <sub> + Đáp: 27; 16; 8</sub>


- Nhân, chia hai lũ thừa cùng cơ số ? - HS2: + Viết cơng thức


+ Viết tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa + Đáp: 34<sub>.3</sub>5<sub>= 3</sub>9<sub> ; 5</sub>8<sub>:5</sub>2<sub> = 5</sub>6
34<sub>.3</sub>5<sub> ; 5</sub>8<sub>:5</sub>2


- Nhận xét bài làm ?


<b>Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>



- Với số hữu tỉ, ta cũng cố định nghĩa


luỹ thừa tương tự <b>* Định nghĩa(Sgk/17)</b>


- Luỹ thừa bậc <b>n</b> của 1 số hữu tỉ là gì ? xn<sub> = x.x.x...x. (</sub>


x  Q; n  N, n > 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

n: số mũ


- Đưa ra quy ước SGK - Quy ước: x1<sub> = x; x</sub>0<sub> = 1 (x </sub>


 0)


- HD: chứng minh


+ Viết LT:Thành 1 tích <sub>- Nếu viết: </sub> ( )


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>



   


+ Viết tử, mẫu: dưới dạng LT


? 1 Tính: ? 1 Tính:


- GV cùng HS lám phần đầu


125


   


   


   


2 3


-3 9 -2 -8


= ; = ;


4 16 5


- Gọi HS lên bảng làm tiếp <sub>(-0,5)</sub>2<sub></sub><sub>0,25;</sub><sub>(-0,5)</sub>3<sub></sub><sub>0,125;(9,7)</sub>0<sub></sub><sub>1</sub>
- Nhận xét


<b>Hoạt động 3: Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số:</b>


- Tương tự như nhân, chia 2 LT cùng - Với x  Q, m, n  N



cơ số của số tự nhiên


- Nhân chia 2 LT cùng cơ số của 1 số Ta có: xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


hữu tỉ, là ntn ? <sub> x</sub>m<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> ( </sub><i>x</i><sub></sub>0;<i>m n</i><sub></sub> <sub>)</sub>


- Làm ? 2 ? 2 Tính


- Nêu cách làm ? a/(-3)2<sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>2+3 <sub>= (-3)</sub>5
- Gọi HS lên bản viết b/(- 0,25)5<sub>: (- 0,25)</sub>3<sub> = (- 0,25)</sub>2
- Nhận xét ?


<b>Hoạt động 4: Luỹ thừa của một luỹ thừa</b>


? 3 Tính và so sánh: Làm ? 3


Gv hướng dẫn hs làm


Nhận xét:

 



3
2 6
2 2


Vậy khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta
làm như thế nào?


5
2 10


1 1
2 2
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
  
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
   
 
 


Ta có cơng thức: (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n
? 4 Điền số thích hợp vào ơ vng ? 4 HS thảo luận nhóm


a/ 6 ; b/ 2


<b>Hoạt động 5: Củng cố- Luyện tập</b>


- Nhắc lại định nghĩa LT ?


- Nêu quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa
cùng cơ số, luỹ thừa của 1 luỹ thừa


- Chú ý: Người ta còn xét luỹ thừa với số
mũ nguyên âm của 1 số khác 0


Quy ước:
1
( 0)
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>

 


- Đưa ra bài tập: <b>Đúng hay sai</b> HS thảo luận làm bài


a/ 36<sub>.3</sub>2<sub> = 3</sub>12<sub> ; b/(-6)</sub>8<sub> : (-6)</sub>2<sub> = (-6)</sub>6 <sub>Đáp: a/ Sai ; b/ Đúng</sub>
c/ 23<sub>.2</sub>4<sub> =(2</sub>3<sub>)</sub>4<sub> ; d/[(-2)</sub>3<sub>]</sub>2<sub> = -32</sub> <sub> c/ Sai ; d/ Sai</sub>
Nhấn mạnh nói chung: <i>a am</i>. <i>n</i> (<i>am n</i>) Bài 27(Sgk/19) Tính


- Làm bài 27 ; 28


Đáp :


1 -729 25


; = -11 ; 0, 04; 1


81 64 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét bài làm


- Hs:


1 1


4 8 16; 32


1 -1



; ;


-Nhận xét: LT bậc chẵn của số âm: dương
LT bậc lẻ của số âm: âm


<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:</b>


Học thuộc định nghĩa và các quy tắc<b>.</b>


Rèn kỹ năng: Thực hiện phép tính về luỹ thừa
BTVN: 29; 30 (19,20 - SGK)


40;41;42;44 ;47(9,10 - SBT).


* HD Bài 42 c/ + Viết (-8): Dưới dạng LT có số mũ bằng: 3


+ So sánh 2 LT có số mũ lẻ bằng nhau => cơ số bằng nhau
* HD bài 47 87<sub>- 2</sub>18<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>7<sub> -2</sub>18<sub> = 2 </sub>21<sub> - 2</sub>18<sub>= ...</sub>


<i>Ngày </i>


<i>soạn:.../.../2011</i>

<i><b>Tiết 7 </b></i>

<b>: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>

<b><sub>(tiếp)</sub></b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1/Kiến Thức</i>:- Học sinh biết và hiểu 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của
1 thương.


<i>2/Kĩ năng</i>:- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn



<i>3/Thái độ:</i>- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.


<b>B. Phương pháp: </b>Nêu vấn đề + Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ghi bài tập và các cơng thức.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


? 1 Tính và so sánh: - HS1: (2.5)2<sub>=2</sub>2<sub>.5</sub>2<sub>= 100 </sub>
HS1 a, (2.5)2<sub> và 2</sub>2<sub>. 5</sub>2 <sub> </sub>


HS2 b,


3
1 3


.
2 4
 
 
  <sub> và </sub>



3 3
1 3


.
2 4
   
   


    <sub>- HS2: </sub>


3
1 3


.
2 4


 
 
  <sub>=</sub>


3 3


1 3 27


.


2 4 512


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lớp: Tính và so sánh
a/


3
2
3

 
 
  <sub>và </sub>


3
3
( 2)
3

; b/
5
5
10
2 <sub>và </sub>
5
10
2
 
 


  <sub>Đáp: </sub>


3
2
3


 
 
  <sub>=</sub>
3
3


( 2) 8
3 27
 
=
;
5
5
10
2 <sub>=</sub>
5
10
2
 
 


  = 3125


- Đánh giá, nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b> <sub>1/ </sub><b><sub>Luỹ thừa của một tích</sub></b>


<b>- </b>Theo phần kiểm tra, nâng 1 tích lên 1
LT ta làm ntn ?



<b>- Công thức: </b>

<i>x y</i>.

<i>n</i> <i>x yn</i>. <i>n</i>


<b>- </b>HD: chứng minh cơng thức <i>(Luỹ thừa của 1 tích bằng tích các luỹ thừa)</i>


-Áp dụng làm ? 2 tính


- Nêu cách tính <sub>? 2/ a, </sub>


5 5


5 5


1 1


.3 .3 1 1


3 3


   


  


   


    <sub> ; b/ </sub>


- Lên bảng tính , áp dụng CT nào? b, (1,5)3<sub>.8 = (1,5.2)</sub>3 <sub>=3</sub>3<sub> = 27</sub>
- Nhận xét


- Lưu ý: Công thức vận dụng theo cả 2


chiều.


(x.y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


=> Luỹ thừa của 1 tích


<= Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ


<b>Hoạt động 2: </b> 1/ <b>Luỹ thừa của một thương</b>


-Luỹ thừa của 1 thương tính như thế
nào?


- Lưu ý: Công thức đúng theo cả 2


chiều - Công thức:


( 0)
<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 
 
 
 
( 0)
<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 
 
 
 


=> Luỹ thừa của thương


<i>(Luỹ thừa của 1 thương bằng thương các</i>
<i>luỹ thừa)</i>


<= Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ
HD Chứng minh cơng thức
- Làm ? 4


- Nêu cách tính <sub>? 4 Tính </sub>


2
2
2
2
72 72
3 9
24 24
 
<sub></sub> <sub></sub>  


  <sub>; -27; 125</sub>



- Lên bảng thực hiện


? 5 Tính: ? 5 Tính


- Nêu cách làm ?


C1:



3 3


3 3 1 3 1


0,025 .8 .8 .8 1


8 8


   
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


<b>* Chú ý: </b><b>m, n </b><b> N ta có:</b> C2: (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81


<b>1) </b>

 


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>m</i> <i>m</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<b>VD: </b>323<b><sub>= 3</sub>8<sub>; (3</sub>2<sub>)</sub>3<sub> = 3</sub>6</b>


<b>2) (-x) 2n+1<sub> = - x</sub>2n+1</b> <i><sub>(-2)</sub>3<sub> = -8; -2</sub>3<sub> = -8</sub></i>


<b>3) (-x) 2n<sub> = x</sub>2n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: củng cố - luyện tập</b>


- Nội dung chính của bài ? - Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một
thương


- Làm bài 34 <b>Bài 34(Sgk/22)</b>


- Thảo luận hóm - HS: thảo luận nhóm


a/ S ; b/ Đ ; c/ S ; d/S


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


- Nắm vững và vận dụng được công
thức theo cả 2 chiều


BTVN: 35; 36; 37; 38(Sgk/22) * HD bài 35
Bài 59(Sbt/12)


- Viết số :



5


1 1


32 2
 
 
 


-So sánh 2 LT có cùng cơ số
* HD bài 59


106<sub>- 5</sub>7<sub> =(2.5)</sub>6<sub>-5</sub>7<sub> =2</sub>6<sub>.5</sub>6<sub>-5</sub>7<sub>=...</sub>


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub> TIẾT 8 : LUYỆN TẬP</sub></b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-<i>Kiến thức</i>: Củng cố các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ
thừa, luỹ thừa của 1 tích, 1 thương.


- <i>Kỹ năng</i>: Có kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức viết
dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết.


- <i>Tư duy,thái độ</i>: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>B. Phương pháp: </b>Hoạt động nhóm, Nêu vấn đề


<b>C. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ



<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- Nhân, chia 2 LT cùng cơ số ? Tính
LT của 1 LT ? Viết dạn tổng quát ?


- HS1: + Phát biểu


+ Viết dạng tổng quát
- LT của 1 tích ? LT của 1 thương? - HS1: + Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>+) Dạng 1 Tính GTBT </b> Bài 50+ 51(Sbt/11) Tính
- Đưa ra bài 50;51


a/


5 5


5


1 <sub>.5</sub> 1<sub>.5</sub> <sub>1</sub>


5 5


   
   
   
 
;


- Nêu cách tính từng phần ? (0,125)3<sub>.512 = (0,125.8)</sub>3<sub> =1</sub>
- Gọi 4 HS lên bảng tính


b/


3
3


3
3


120 120 <sub>3</sub> <sub>27</sub>
40
40
 
 
 
  


- Nhận xét bài làm ?




4


4


4
4


390 390 <sub>3</sub> <sub>81</sub>
130
130
 
 
 
  


Bài 37(23/Sgk) Tính GTBT
- GV và HS cùng giải


a/


2 3 4 6 10
4 .4 2 .2 2 <sub>1</sub>


10 10 10
2  2 2 


+ Viết các LT dưới dạng LT có cơ số
là 2(a)


+ Viết các LT dưới dạng LT có cơ số


là 2(c) c/



7 3 7 6
5 2 2 5 6 4


3
3


16
2 .3 .2


2 .9 2 .3


6 .8  2 


+ Áp dụng: Chia 2 LT cùng cơ số để
Rút gọn


- Làm bài 40(a,b) Bài 40(Sgk/23) Tính


- Nhận xét các phép tính trong biểu


thức ? <sub>a)</sub>


2 2 2


3 1 6 7 13 139
7 2 14 14 196


     



     


     




   


- Nêu cách tính ?


+ Thực hiện trong ngoặc trước <sub>b)</sub> 4 65 12 1 1441


2 2 2


3 9 10


12
     

     
 
   

  


+Thực hiện phép cộng (a); phép trừ (b)
- Gọi HS lên bảng giải


<b>+) Dạng 2 Viết BT dưới dạng LT</b> <b>Bài 39(23/Sgk)</b>



- Đọc yêu cầu đề bài - HS: Thảo luận nhóm
- HS: Thảo luận nhóm a/ x10<sub>= x</sub>3<sub>.x</sub>7


- Đại diện nhóm viết b/x10<sub>=(x</sub>2<sub>)</sub>5
- Nhóm khác nhận xét c/ x10<sub>= x</sub>12<sub>: x</sub>2


Bài 36(Sgk/22)
- Hãy tìm cách đưa các thừa số về LT


cùng số mũ ?


c/ 254<sub>.2</sub>8<sub>= 25</sub>4<sub>.4</sub>4<sub>= 100</sub>4
- Nhân, chia: 2 LT cùng số mũ e/ 272<sub>: 25</sub>3<sub> = 3</sub>6<sub>:5</sub>6 <sub> =(3:5)</sub>6


d*/ 9 . 33<sub> . </sub>


1


81<sub> . 3</sub>2<sub> = 3</sub>7<sub>.</sub>


 
 
 
2
9
1 1


3 3 <sub>=</sub>


<b>+) Dạng 3 Tìm số chưa biết</b> <b>Bài 42(23/Sgk</b>)


- Nêu cách tìm số n ?


a/


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tìm 2n


+ Viết số 8: LT cơ số 2
+ So sánh, kết luận


- Phần b/;c/ Giải tương tự phần a


b/


7


( 3)


( 3)


81 27 81.( 27) ( 3) ; 7
<i>n</i>


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>






      



<b>* Hoạt động 3 Củng cố</b> c/ 8n<sub>: 2</sub>n<sub> = 4 => 4</sub>n<sub> = 4 => n = 1</sub>
- Viết BT dưới dạng 1 luỹ thừa ?


- Tìm số chaư biết( ở số mũ của luỹ - Đưa luỹ thừa về cùng số mũ


thừa ? - Đưa về luỹ thừa cùn cơ số


<b>* Hoạt động 4 HD về nhà</b>


- Học kỹ các công thức về luỹ thừa
- Rèn ký năng tính GTBT có chứa luỹ
thừa


BTVN: 40(c,d);41;43(Sgk/23)


52;53(Sbt/11+12) <b>HD Bài 43</b>


- Áp dụng LT của 1 tích S = 22+42+62+....+202


- Đặt thừa số chung: 22 = (1.2)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2


<b>Ôn</b>: Khái niệm tỉ số, định nghĩa 2 = 12.22+...


phân số bằng nhau <b>Đọc</b>: LT với số mũ nguyên âm


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TiÕt 9 : Tû lÖ thøc</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: HS hiểu thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức.
- Kỹ năng: +Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức.


+Vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vao bài tốn tìm x
- Tư duy, thái độ: Cẩn thận, khoa học


<b>B. Phương pháp: </b>Nêu vấn đề + Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ


HS: Ôn tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y0). Định nghĩa 2 phân số bằng nhau


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<b>-</b>Tỷ số của 2 số a và b là gì? ký hiệu? - HS: + Tỉ số của hai số a và b (<i>b</i>0<sub>)</sub>


+ Cho ví dụ ? Là thương của phép chia a cho b


+ Kí hiệu: a: b ; hoặc:



a
b


-So sánh 2 tỉ số<b>: </b>


10
15<sub> và </sub>


1,8


2, 7 <sub>- HS: So sánh: </sub>


10
15<sub> = </sub>


1,8
2, 7<sub> (=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- </b>Nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b> <b>1/Định nghĩa</b>


- Hai tỉ số bằng nhau:


10 1,8


152,7<sub>; ta nói</sub>


đẳng thức:



10 1,8


152,7<sub>, là 1 tỉ lệ thức</sub>


- Vậy TLT là gì ? <b>- Định nghĩa: SGK - 24</b>


Tỉ lệ thức: Đẳng thức của 2 tỉ số


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


- Giới thiệu cách viết khác của TLT Còn được viết là: a: b = c: d
- Giới thiệu: Các số hạng; trung tỉ, a, b, c, d: các số hạng


ngoại tỉ của TLT a, d: ngoại tỷ ; b, c: trung tỷ


- Làm ?1 ? 1(Sgk/24)


+ Thực hiện phép chia


a/


2 4
: 4 : 8


5 5 <sub> Tỉ lệ thức</sub>


+ So sánh 2 tỉ số



b/


1 2 1


3 : 7 2 : 7


2 5 5


 


Không là TLT
+ Kết luận


- Cho tỉ số:


1, 2


3,6<sub>, viết thêm 1 tỉ số nữa </sub> <sub>- HS:</sub>


1, 2 2 1, 2 1 1, 2 0, 2
; ; ;...
3,66 3,6 3 3,60,6


để 2 tỉ số dó lập thành 1 TLT ?
Có bao nhiêu tỉ số như vậy ?


<b>Hoạt động 3 : </b> <b>2/ Tính chất</b>


- Theo định nghĩa 2 phân số bằng


nhau:


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì a.d =b.c, cịn đúng với TLT </sub>


a/ Tính chất 1(Sgk/25)


Khơng ?


- Xem ví dụ SGk
- Làm ? 2


Nếu:


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì a.d =b.c </sub>


<i>( Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ)</i>


- Đọc nội dung tính chất 1 b/ Tính chất 2(Sgk/25)
- Ngược lại , nếu có : a.d =b.c, có thể


=>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> ?</sub>



- Xem cách làm Sgk
- Làm ? 3


- Đọc nội dung tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d  0 thì ta có:
- HD: Học sinh để có 3 TLT còn lại <i>a</i> <i>c</i><sub>;</sub> <i>a</i> <i>b</i><sub>;</sub> <i>d</i> <i>c</i><sub>;</sub> <i>d</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

suy ra các đẳng thức còn lại


<b>Bảng tóm tắt SGK/16</b>
<b>Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố</b>


<b>- </b>Nội dung chính trong bài ? - Định nghĩa TLT


- Nhận xét, kết luận - Hai Tính chất của TLT
- Làm bài 46


- Nêu cáh tìm x trong bài 1/ Bài tập 46 (SGK)
+ Áp dụng tính chất TLT(t/c 1)


+ Tìm 1 ngoại tỉ làm ntn ? <sub>a/ </sub>


2


15
2 3,6


<i>x</i>


<i>x</i>





  


<i>Tìm ngoại tỉ: Tích tring tỉ chia cho ngoại</i>
<i>tỉ</i>


<i>cịn lại</i>


+ Tìm 1 trung tỉ làm ntn? b/ -0,52:x =- 9,36 : 16,38 <=> x = 0,91


<i>Tìm trungi tỉ: Tích ngoại tỉ chia cho trung</i>
<i>tỉ còn lại</i>


- Làm bài 47 2/ Bài tập 47(a) (SGK)


+ Lập: TLT dầu tiên a/ Từ đẳng thức: 6.63 = 9.42, ta có:


<b>+ </b>Hốn vị vị trí : Trung tỉ, ngoại tỉ để
có các TLT tiếp theo


6 42 6 9 63 42 63 9


; ; ;


9 63 42 63 9  6 426


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</b>


- Học kỹ bài



- Làm BT 44;45;47b;48(Sgk/26)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>Tiết 10 : LUYỆN TẬP</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỷ lệ thức.


- Kỹ năng: Nhận dạng tỷ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ
thức từ các số, từ đẳng thức tích..


- Tư duy, thái độ: cẩn thận, chính xác khi vận dụng tính tốn.


<b>B. Phương pháp: </b>Luyện tập+ hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> *Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Cho tỉ số:


3


10<sub>, hãy tìm 1 tỉ số để 2 tỉ số </sub> <b><sub> + </sub></b>


15
50


3
10


này lập thành 1 TLT ?


- Viết dạng tổng quát tính chất của TLT ? <b>- HS2:+ </b>Nêu tính chất(Sgk/25)
- Đánh giá, nhận xét <b> </b>+ Dạng tổng quát (Sgk/25)


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b> Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức.</b>


- Làm bài 49 <b>Bài 49(Sgk/26)</b>


- Nêu cách làm dạng bài này ? <sub>/</sub> 3,5 350 14


5, 25 525 21


<i>a</i>  



=> Tỉ lệ thức


+ Rút gọn,( thực hiện phép chia) 2 3 0,9 9


/ 7 : 4


3 2 0,5 5


<i>d</i>    




+ So sánh két quả, krết luận => Không lập được TLT
- Trường hợp là TLT: chỉ rõ 2 trung tỉ;


2 ngoại tỉ


<b>Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết trong </b>


<b>tỷ lệ thức</b> <b>Bài 50(Sgk/27)</b>


- Làm bài 50(27/Sgk) - HS: HĐ theo nhóm


- Nêu cách tìm: Trung tỉ, ngoại tỉ trong TLT ? - Đại diện nhóm điền


- Cho HS HĐ theo nhóm N: 14; H: -25; C: 16; I: -63; Ư: -0,84; Ế: 9,17
- Nhận xét, đánh giá HĐ các nhóm


Y:


1
4


5<sub>; Ơ: </sub>
1
1


3<sub>; B: </sub>
1
3


2<sub>; U: </sub>
3


4<sub>; L: 0,3 ; T: 6</sub>
- GV giới thiệu sơ lược về tác phẩm <b>BINH THƯ YẾU LƯỢC</b>


- Làm bài 69(13/Sbt) <b>Bài 69(13/Sbt) Tìm x, biết</b>


- GV cùng HS làm / 60 2 ( 15).( 60) 900


15


<i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>





     


+ Áp dụng tính chất cơ bản(T/c1) <sub></sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>900 30</sub><sub></sub> 2<sub> </sub><i><sub>x</sub></i> <sub>30</sub>


+ Số 900, là bình phương của số nào ?
+ Tìm x ?


2 <sub>2</sub> 16 4


/


8 25 5


5


<i>x</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


     


Phần b/ giải tương tự phần a/
* Chốt lại cách tìm x trong TLT



<b>Dạng 3: Lập tỷ lệ thức</b>


<b>Bài 64(13/Sbt)</b>


- Làm bài 64b(13Sbt) b/ Từ đẳng thức: 0,36.4,25= 0,9.1,7


<b>- Lập TLT đầu tiên</b> Ta có các TLT sau:


- Hốn vị trung tỉ, ngoại tỉ để có các TLT
tiếp theo


0,36 1,7 4, 25 1,7 0,36 0,9 0,9 4, 25
0,9 =4,25 0,9; =0,36 1,7; = 4, 25 0,36; = 1,7
- GV: Có 1 trong 5 đẳng thức có thể


suy ra các đẳng thức còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HD: từ 4 số đã cho hãy suy ra đẳng thức Ta có: 1,5.4,8= 2.3,6 (=7,2)


tích Các TLT lập được là:


+ Áp dụng tính chất 2, suy ra các TLT 1,5=3,6 1,5 ; = 2 ; 4,8=3,6 ; 4,8= 2


2 4,8 36 4,8 2 1,5 3,6 1,5


<b>* Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Nhấn mạnh:


+ Có 1 trong 5 đẳng thức có thể


suy ra các đẳng thức cịn lại


+ Cách tìm 1 trung tỉ, 1 ngoại tỉ trong TLT


<b>*Hoạt động 4: HD về nhà</b>


- Rèn kỹ năng lập TLT từ các số đã cho
- Rèn kỹ nằng tìm trung tỉ, ngoại tỉ trong
TLT


-BTVN: 62; 63; 64a;70; 71(Sbt/13+14) * HD bài 71


+ Đặt: 4 7 4. (1); 7. (2)


<i>y</i>


<i>x</i> <i><sub>k</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>k</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>k</sub></i>


    


+ Mà: x.y = 112


+(4.k)(7.k) = 112 => k2 <sub>= ? </sub>
- Tìm được k, thay vào(1) tìm x; thay vào => k = ?
(2) tìm y


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b>TIẾT 11 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ</b>



<b> BẰNG NHAU</b>




<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức:Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.


-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tốn chia tỷ lệ
- Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.


<b>B. Phương pháp:</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ


HS: Ơn tập các tính chất của tỷ lệ thức.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nếu


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì </sub><i>a d b c</i>.  .



Lớp: Thực hiện ?1(Sgk/28)


Đáp:


2 3 2 3 2 3 1
( )
4 6 4 6 4 6 2


 


   


 


- Nhận xét, đánh giá


<b>*Hoạt động 2: </b> 1/<b>Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b>


- Theo phần kiểm tra
- Nếu có tỷ lệ thức


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>, suy ra được</sub> <sub>* </sub>


a c a c a c
b d b d b d


 
  



  (bd; b -d)
điều gì ?


- Đọc tính chất Sgk/29 -Chứng minh( SGK/28+29)
- HD: Học sinh chứng minh


- Đọc lại chứng minh SGk/28+29 Mở rộng tính chất trên:
- Liệu tính chất trên cịn đúng cho 3 tỷ


số bằng nhau không?


a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
   


   


   


(giả thiết các tỷ số đều có nghĩa)
- VD: Học sinh đọc VD (SGK - 29) - Ví dụ(Sgk/29)


<b>*Hoạt động 3: </b> 2/<b>Chú ý </b>


- Khi nói a, b, c tỷ lệ với 2, 3, 5
- Giới thiệu chú ý: Sgk/29


Ta viết :



a b c


2 3 5<sub> hay a : b : c = 2:3:5</sub>


-Làm ? 2 ? 2(Sgk/29)


- Đọc đề bài


- HS:


a b c
8  9 10


- Gọi số HS của 3 lớp 7a;7b;7c là:a, b, c
Thì ta có điều gì ?


<b>*Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố</b>


- Nội dung chính của bài ? - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Nhận xét, kết luận


- Làm bài 55(Sgk/30) <b>Bài 55(Sgk/30)</b>


- Nêu cách làm x: 2 = y: (-5)


+ Đưa về dãy tỉ số bằng nhau Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ Áp dụng tích chất( dấu trừ)


Ta có: 2 5 2 ( 5) 77 1



<i>y</i> <i>x y</i>


<i>x</i>  


   


  


+ Tìm được ; x và y =>x = 2; y = -5
- Gọi HS lên bảng giải


- Nhận xét bài làm


- Làm bài 57 (30-SGK) <b>Bài 57 (30-SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, tìm a b c a b c 44 <sub>4</sub>


2 4 5 2 4 5 11
 


    


 


a,b,c ? => a = 8; b = 16; c = 20


<b>*Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</b>


- Học kỹ lý thuyết ( Tính chất)



- BTVN: 54;56; 58; 64(Sgk/30+31) * HD bài 58


+ Gọi số cây trồng được của 2 lớp 7a; 7b
+ Gọi số cây trồng được... lần lượt là: x; y( cây); ta có:


+ HD: lập được dãy tỉ số bằng nhau 0,8 4


5 4 5


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>   


+ Quan hệ: x và y ? + Ta có: y - x = 20


+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau + Áp dụng tính chất, tìm x; y
Tìm x và y


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TiÕt 12: lun tËp</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức :Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức của dãy tỷ số bằng nhau.



- Kỹ năng: Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số
nguyên, tìm x trong tỷ lệ thức, giải bài toán về chia tỷ lệ.


-Tư duy,thái độ: Cẩn thận, khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ghi tính chất tỷ lệ thức, tính chất dãy số bằng nhau.
HS: Ôn về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau.


<b>C. Phương pháp: </b>Luyện tập


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? <b>- </b>HS: Viết dạng tổng quát của tính chất
+ Nhận xét, đánh giá


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập </b>


+) Dạng 1 Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ <b>Bài 59(31/Sgk)</b>


bằng tỉ số giữa các số nguyên


a/


2,04 204 17


3,12 312 26
   <sub>; b/</sub>


3 5<sub>:</sub> 3 4<sub>.</sub> 6
2 4 2 5 5


  


 


;
- Nêu cách làm ?


c/


23 4 16
4: 4.


4  23 23 <sub> ; d/</sub>


73 73 73 14<sub>:</sub> <sub>.</sub> <sub>2</sub>
7 147 73


+ Đổi hỗn số ra phân số


+ Thực hiện phép chia phân số
- Gọi 4 HS lên bẳn viết


- Nhận xét bài làm



+) Dạng 2 Tìm x trong tỉ lệ thức <b>Bài 60(31/Sgk)</b>


- Xác định các ngoại tỉ, các trung tỉ


a/


1<sub>. :</sub>2 <sub>1 :</sub>3 2 1<sub>.</sub> 2 7 2<sub>. :</sub>
3<i>x</i> 3 4 5 3<i>x</i> 3 4 5


   


   


   


  


- Nêu cách làm từng phần ?


<b> </b>


1<sub>.</sub> 35 35 1 35<sub>:</sub> <sub>8</sub>3
3 <i>x</i> 12 <i>x</i> 12 3 4 4


 
 
 


    



+ Tìm 1.3 <i>x</i>
 
 


 , Tìm x ? c/


1 1


8: . 2:0,02 . 8.0,02: 2


4 <i>x</i> 4 <i>x</i>


   


   


   


  


- Phần c/ Tương tự


1.4 <i>x</i> 0,08 <i>x</i> 0,32


 


 


   



- Gọi 2 HS lênbảng giải
- Nhận xét bài làm


+) Dạng 3 Toán chia tỉ lên <b>Bài 64( Sgk/31)</b>


- Đọc đề bài + Gọi số HS bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là:
- Nêu cách giải x, y, z, t (Học sinh), ta có


+ Gọi số Hs 4 khối lần lượt là :x,y,z,t


9 8 7 6


<i>y</i>


<i>x</i> <i>z</i> <i>t</i>


  


và: y - t = 7


+ Có dãy tỉ số bằng nhau nào ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:


+ Mối quan hệ; y và t ? 70 35


9 8 7 6 8 6 2


<i>y</i> <i>y t</i>


<i>x</i> <i>z</i> <i>t</i> 



     


+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng => x = 315; y =280; z = 245; t = 210
nhau tìm x,y,z,t


- Lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm


<b>* Hoạt động 3 Củng cố</b>


- Nêu cách tìm 1 trung tỉ trong tỉ lệ - Tích 2 ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại
thức ?


- Nêu cách tìm 1 ngoại tỉ trong tỉ lệ - Tích 2 trung tỉ chia cho ngoại tỉ còn lại
thức ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ứng dụng ?


<b>* Hoạt động 4 HD về nhà </b>


- Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số


hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên * HD Bài 62 : Giải tương tự bài 71(Sbt/14)


<b>- </b>Giải bài tốn chia tỉ lệ, tìm x * HD bài 80


- BTVN : 60(b,d) ; 61 ; 62(Sgk/ 31) 2 3 2 3 ?


2 3 4 6 12 2 6 12 ?



<i>a b c</i> <i>b</i> <i>c a</i> <i>b</i> <i>c</i>


     


 


76 ; 77 ; 80(Sbt/14) Từ đó tìm được : a,b,c


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>tiÕt 13 : số thập phân hữu hạn</sub></b>



<b>số thập phân vô hạn tuần hoµn</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số
tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần
hồn


- Kỹ năng: Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số
thập phân vô hạn tuần hồn


- Tư duy, thái độ: Ĩc quan sát, tư duy sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ



HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, máy tính cơ bản.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết phân số:


3 37<sub>;</sub>


20 25<sub> dưới dạng STP ?</sub> - HS1: + Thực hiện pháp chia


<b>-</b>Viết phân số:


5


12<sub> dưới dạng STP ?</sub> + Kết quả: 0,15 ; 1,48


+ Kiểm tra lại bằng MTBT - HS2: + Thực hiện pháp chia


<b>- </b>Đánh giá, nhận xét + Kết quả: 0,4166...


<b>*Hoạt động 2 : </b> <b>1</b>/<b>Số thập phân hữu hạn, số thập </b>


- GV:Căn cứ vào phần kiểm tra <b>phân vơ hạn tuần hồn</b>


giới thiệu: STP hữu hạn, STP vô hạn - Số thập phân: 0,15; 1,48;...là STP



tuần hoàn hữu hạn


- Giới thiệu các gọn - Số thập phân: 0,4166.... ;....là STP
- Giới thiệu: Chu kỳ của STP vơ hạn Vơ hạn tuần hồn


tuần hồn +) Viết gọn: 0,4166.... = 0,41(6)


+) Số: 6 là chu kỳ của STP: 0,41(6)
- Viết số:


1 1<sub>;</sub> <sub>;</sub> 17
9 99 11




dưới dạng STP vô - HS : = 0, (1) = 0,(01) = -1, (54)


1 1 -17


; ;


9 99 11


hạn tuần hoàn, chỉ rõ chu kỳ ?


<b>*Hoạt động 3 : </b> <b>2 /Nhận xét : SGK/33</b>


- Các phân số ở phần kiểm tra đều ở
dạng tối giản



- Khi nào 1 phân số tối giản viết được
dưới dạng STP hữu hạn ; STP vơ hạn


tuần hồn <b>* Nhận xét(Sgk/33)</b>


- Gọi HS : đọc Sgk/33 - Ví dụ(Sgk/33)
- Để xét xem 1 phân số viết được dưới


dạng STP hữu hạn hay vô hạn tuần + Rút gọn về dạng tối giản


hồn, ta cần phải làm gì ? + Xét mẫu : xem chứa thừa số NT nào
+ Theo phần nhận xét Kết luận


- Nhận xét


- Làm ? Sgk/33 Làm ?


+ Hoạt động nhóm (ý 1) - HS : Thảo luận nhóm


+ Đại diện nhóm trình bày + Phân số viết được dưới dạng STP
+ Nhận xét


hữu hạn :


1 13<sub>;</sub> <sub>;</sub> 17 7<sub>;</sub> 1
4 50 125 14 2







</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>*Hoạt động 4 : Củng cố </b>


- Những phân số ntn viết được dưới - HS : +Phát biểu nhận xét(Sgk/33)
dạng STP hữu hạn; STP vô hạn tuần + Lấy ví dụ


Hồn ? Cho ví dụ ?


+ Số 0,323232... có phải là số hữu tỷ Có là số hữu tỷ
khơng? Hãy viết số đó dưới dạng phân


0,(32) = 0,(01).32 =


1
.32
99


số ?


+ Bài tập 67 (SGK) <b>Bài 67(34/Sgk)</b>


- Cho HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm


- Có thể điền mấy số như vậy ? - Đại diện nhóm điền( Bảng phụ)
+Đáp :Có thể điền 3 số : 2, 3, 5


<b>*Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</b>


- Nắm vứng điều kiện để một phân số
viết được dưới dạng số thập phân hữu


hạn hay vơ hạn tuần hồn. Khi xét các
điều kiện này <b>phân số phải tối giản.</b>


BTVN : 65, 66, 69(34-35/ SGK)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>tiÕt 14 : luyÖn tËp</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố điều kiện để viết 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn.


-Kỹ năng: Có kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn
tuần hồn và ngược lại.


- Tư duy, thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ
HS: Máy tính bỏ túi.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với - Hs:+ Phát biểu nhận xét(Sgk/33)
mẫu dương viết được dưới dạng số thập


phân vơ hạn tuần hồn ?


<b>+ </b>Viết phân số:


7
12


dưới dạng STP vô + Đáp:


7


0,58333... 0,58(3)
12




 


hạn tuần hoàn


- Nhận xét, đánh giá


<b>*Hoạt động 2 : Luyện tập</b>



+)Dạng 1 : Viết phân số hoặc 1 thương <b>Bài 69(34/Sgk)</b>


dưới dạng số thập phân


- Thực hiện phép chia a/ 8,5: 3 =2,8(3) ; b/ 18,7: 6 =3,11(6)
- Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ c/ 58: 11 = 5,(27) ; d/ 14,2: 3,33 =4,(264)
- Gọi HS lên bảng thực hiện


<b>Bài 68(34/Sgk)</b>


- Cho HS thảo luận nhóm làm bài 68 - HS thảo luận nhóm


+ HS: hoạt động nhóm + Phân số viết dược dưới dạng STP hữu
+ Đại diện nhóm trình bày


hạn:


5 3 14 2<sub>;</sub> <sub>;</sub>
8 20 35 5






; (<i>giải thích)</i>
<b>+ </b>Ta có:


5 <sub>0,625;</sub> 3 <sub>0,15;</sub>2 <sub>0,4</sub>


8 20 5





  


+ Nhận xét, bổ sung 4


11


4 <sub>0,(36);</sub>15 <sub>0,68(18);</sub> 7 <sub>0,58(3)</sub>


11 22 12




  


+) Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng
phân số


<b>Bài 70(Sgk/35)</b>


- Nêu cách làm ?


a/
32 8
0,32
100 25
 
; b/


31
124
0,124
1000 250

  


+ Viết STP( hữu hạn) dưới dạng Phân số
c/
128 32
1,28
100 25
 
; d/
78
312
3,12
100 25


  


thập phân( mẫu là luỹ thừa của 10)
+ Rút gọn phân số TP đó


<b>+) </b>Dạng 3 : So sánh <b>Bài 90(Sbt/15)</b>


a/ Có vơ số số a như vậy:


- Đọc bài 90 a =313,96 ; a =314; a =314,16; …



- Nêu cách so sánh 2 số ngun âm b/ Có vơ số số a như vậy:


+Tìm số hữu tỉ a thoả mãn dề bài a = -35,2 ; a =-35,(12); a =-35,1; …
+Theo em có bao nhiêu số a như vậy ? <b>Bài 72(35/Sk)</b>


- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

0,(31) và 0,3(13)
- Thảo luận nhóm
- HD : Làm cách 2


0,3(13) = 0,3131313...
Vậy 0,(31) = 0,3 (13)
+)C2 : Viết dưới dạng số hữu tỷ
0,(31) =


31 313 3 310 31
; 0,3(13)


99 990 990 99


  


Vậy: 0,(31) = 0,3(13)


<b>* Hoạt động 3 Củng cố</b>


- Những phân số ntn viết được dưới - Phát biểu nhận xét(Sgk/33)


dạng STP hữu hạn; STP vơ hạn tuần


hồn ?


<b>* Hoạt động 4 HD Về nhà</b>


- Ôn kỹ lý thuyết, rèn kỹ nằng viết phân
số tối giản đưới dạng STP hữu hạn, STP


vơ hạn tuần hồn * HD bài 91a(Sbt/15)


- BTVN: 85;87; 88;89; 91(Sbt/15) *+ Viết: 0,(37); 0,(62) dưới dạng phân số
- Đọc trước bài: <i> ( Áp dụng bài:88 để viết)</i>


<b>Làm tròn số</b> + Thực hiện phép cộng 2 phân số cùng


mẫu


Phần b/ làm tương tự + Kết luận


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TIẾT 15 : LÀM TRÒN SỐ</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số
trong thực tiễn.



-Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước làm trịn số.


-Tư duy, thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng
ngày; rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong công việc


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ


HS: Sưu tầm VD thực tế về làm tròn số


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> * Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Tính tỉ số phần trăm của: 302 và 425 ? - HS: Tính: 71,058823...%
+ Nhận xét


- Giới thiệu bài: <i><b>Làm tròn số</b></i>


<b>Hoạt động 2 : </b> 1/ <b>Ví dụ</b>


- GV đưa ra ví dụ về làm trịn số
- u cầu HS lấy ví dụ khác


- Làm tròn số: giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh


Cịn giúp ta ước lượng nhanh kết quả + Ví dụ 1(Sgk/35)


- Làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị


+Cho học sinh quan sát hình 4 Ta viết:


+Số 4,3 gần số nguyên nào nhất ? 4,3  4


+Tương tự 4,9 gần số nào nhất ? 4,9  5


4,9  5


Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn Lấy số nguyên gần với số đó nhất
vị ta làm thế nào ?


Làm ?1 ?1 (Sgk/ 35)


Tình huống này dẫn đến nhu cầu phải có - HS điền trên bảng phụ


quy ước làm tròn số 5,4  5; 5,8  6; 4,5  4; 4,5  5


+ Ví dụ 2(Sgk/35)


- Làm trịn 72900 tới hàng nghìn (trịn - Trả lời : 72.900  73.00(<i>trịn nghìn</i>)


nghìn)


- Làm trịn 0,8134 đến hàng phần nghìn + Ví dụ 3(Sgk/36)


(trịn: đến chữ số thập phân thứ 3) - Trả lời:0,8134  0,813


(<i>trịn đến hàng phần nghìn</i>)


- Giải thích ?


<b>Hoạt động 3: </b> <b>2/Quy ước làm trịn số</b>


- Yêu cầu HS đọc <b>Quy ước làm tròn </b> + Trường hợp 1(Sgk/36)


<b>số (</b>SGk/ 36) + Trường hợp 2(Sk/36)


- Làm : ? 2 làm tròn số 79,3826 ? 2(Sgk/36)


a/ Đến chữ STP thứ ba ? a/ 79,3826  79,383


a/ Đến chữ STP thứ hai ? b/ 79,3826  79,38


a/ Đến chữ STP thứ nhất ? c/ 79,3826  79,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét


* Nhấn mạnh quy ước làm tròn số


<b>Hoạt động 4: Củng cố:</b>


- Các quy ước làm tròn số ? - HS: Phát biểu quy ước(Sgk/36)


- BT 73 (36 - SGK) Bài 73(Sgk/36)


+ Gọi HS lên bảng làm 7,923  7,92; 50,401  50,40


+ Nhận xét bài làm 17,418  17,42; 0,155  0,16



79,1364  79,14; 60,996  61,00


- BT 74 (36 - SGK) Điểm TB mơn tốn HK I của Cường:
Bài 74(Sgk/36)


+ HD: Học sinh tính ĐTB mơn tốn theo 7 8 6 10 2(7 6 5 9) 3,8


15


       


hệ số 109 <sub>7, 2(6) 7,3</sub>


15


  


+ Làm tròn số theo yêu cầu


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học kỹ quy ước làm tròn số(2 TH)
- Rèn kỹ năng làm tròn số theo yêu cầu
- BTVN: 75;76 ;78; 79(Sgk/38)


93;94(Sbt/16)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>tiÕt 16 : luyÖn tËp</b>




<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng
các thuật ngữ nêu trong bài.


-Kỹ năng:Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế
-Tư duy, thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ - Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức : 7a: ;7b:</b>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>


- Phát biểu quy ước
làm tròn số ?



HS:+ Phát biểu quy tắc (Sgk/37)
+ Chữa bài


76(Sgk/37)


+ Bài 76(37/Sk)


76324750(<i>tròn trục</i>); 76324800(<i>tròn trăm</i>);
- Đánh giá, nhận


xét ?


7632500(<i>trịn nghìn</i>)


<b>Hoạt động 2 :</b>
<b>Luyện tập</b>


+)Dạng 1: Thực
hiện phép tính rồi
làm


trịn kết quả <b>Bài tập </b>


Thực hiện phép tính rồi làm trịn két quả
- Thực hiện phép


tính ?


a/ 14,61 -7,15 + 3,2 = 10,66 11(<i> hàng đv)</i>



b/ 7,56.5,173 =39,10788 39(<i> hàng đv)</i>


- Làm tròn Kq đến
hàng Đv


c/ 73,95 :14,2= 5,2077 5(<i> hàng đv)</i>


- Gọi HS lên bảng
giải


d/ (21,73.0,815): 7,32,42602...2 (<i>hàng đv)</i>


- Kiểm tra lại KQ
bằng MTBT


- Nhận xét


+)Dạng 2: áp dụng
quy ước làm tròn
số để ước lượng kết
quả phép tính


<b>Bài 77(37/Sgk)</b>


- Đọc đề bài


- Nghiên cứu ví dụ
Sgk/37



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Thực hiện theo đề
bài


<b>Gợi ý</b>: b1: Làm tròn
các thừa số trên


b/ 82,36 . 5,1  80.5 =400


đến chữ số ở hàng
cao nhất


b2: Nhân chia các số
đã được làm tròn,


c/6730 : 48  7000: 50= 140


được kết quả ước
lượng


Bài 102(Sbt/17)
- Quan sát dòng đầu


tiên


- Làm tròn số đến
hàng nào ?


Hoạt động nhóm


- Tương tự: làm các phần tiếp theo Phép tính Ư.Lượng kết quả Đs đúng


- Tổ chức trị chơi thi: “Tính nhanh” <b>24.68: 12</b> <b>20.70:10= 140</b> <b>136</b>


+ Hai nhóm: 4 Hs/ nhóm <i>7,8.3,1:1,6</i> <i>8.3:2= 12</i> <i>15,1125</i>


+ Mỗi nhóm: 1 bút, chuyền tay nhau <i>6,9.7,2:24</i> <i>7.70:20= 24,5</i> <i>20,7</i>


+ Mỗi ô dúng 1 điểm ( 8 điểm) <i>56.9,9:8,8</i> <i>60.10:9= 66,6</i> <i>63</i>


+ Tính nhanh: (+2 điểm) <i>0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1= 0,2</i> <i>0,18</i>


- Nhận xét, thông báo KQ cuộc thi
+)Dạng 3: Một số


ứng dụng của làm


tròn số vào thực tế <b>Bài 78(38/Sgk)</b>
<b> 1 in </b><b> 2,54 (cm)</b>


Tính đường chéo
của màn hình của ti


vi 21 inh ? Đường chéo của màn hình TV 21” tính ra
+ Tính GTBT số ? Cm là: 2,54cm.21 =53,34 cm


+ Làm tròn đến
hàng đơn vị ?


53 cm


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Củng cố:</b>


- Các quy ước làm
tròn số


- HS : Phát biểu quy ước làm tròn số
- Cách vận dụng giải


các dạng bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trên +TH2(Sgk/36)
- Đọc : <b>Có thể em</b>


<b>chưa biết</b> (Sgk/39)


-Đọc : <b>Có thể em chưa biết</b> (Sgk/39)


<b>Hoạt động 4:</b>
<b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Thực hành: Đo
đường chéo ti vi ở
gia


đình mình, kiểm tra
lại bằng phép tính
- Tính chỉ số BMI
của mọi người trong
gia đình em



BTVN: 95;96;100;
101;104(Sbt/16;17)


<i>Ngy son:.../.../2011</i>

<b><sub>tiết 17 : số vô tỷ</sub></b>



<b>khái niệm căn bËc hai</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh có khái niệm về số vô tỷ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một
số không âm.


- Kỹ năng:Biết sử dụng đúng ký hiệu CBH ( )
- Tư duy, thái độ: Áp dụng kiến thức vào thực tế


<b>B. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ. ; HS: Máy tính bỏ túi.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+Quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập + Kết luận( 34/Sgk)
phân?



- Viết các số hữu tỷ sau dưới dạng số -Hs2 + Thực hiện phép chia
thập phân


3 17
;


4 11 + Đáp: 0,75 ; 1,(54)


- Đánh giá, nhận xét


<b>Hoạt động 2: </b> <b>1/ Số vô tỉ</b>


- Đưa đề bài: Bảng phụ Bài tốn(Sgk/40)
+ Tính diện tích hình vng ABCD ?


+ Tính độ dài đường chéo AB ? SAEBF 12 1(m )2


- Hãy tính: SAEBF ? SABCD 2SAEBF 2.1 2(m ) 2


- Suy ra: SABCD ?


- <i>Người ta CM được rằng khơng có số </i>
<i>hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 </i>


Gọi x là độ dài cạnh AB, x > 0 thì x2<sub> =2</sub>
Tính được: <i>x=1,414213562373095048....</i>


- Giới thiệu: Số vô tỉ Gọi là số vô tỷ



- Vậy số vơ tỉ là gì ? <b>* Định nghĩa: SGK - 40</b>


+ Đọc định nghĩa(Sgk/40) * Ký hiệu tập hợp các số vơ tỷ: <b>I</b>


- Đưa ra kí hiệu số vô tỉ


- Số vô tỉ khác số hữu tỉ điểm nào ? - Số hữu tỉ: Viết ....STP (hữu hạn) hoặc vơ
hạn tuần hồn


GV: Nhấn mạnh - Số vô tỉ:Viết...STP vô hạn khơng tuần
hồn


STP gồm: STP hữu hạn; STP vơ hạn
tuần hồn => <b>Số hữu tỉ</b>


STP vơ hạn khơng tuần hồn =>số vơ tỉ


<b>Hoạt động 3: </b> <b>2/ Khái niệm về căn bậc 2</b>


<b>- </b>Tính 32<sub> = ? ; (-3)</sub>2<sub> = ?</sub>


- So sánh: 32<sub> với (-3)</sub>2<sub> ?</sub> <sub> 3</sub>2<sub> = (-3)</sub>2<sub> = 9</sub>
Ta nói 3 và -3 là căn bậc 2 của 9


- Căn bậc hai của số không âm ? <b>+ Định nghĩa: SGK - 40</b>


+ Đọc định nghĩa Sgk/40 a 0. căn bậc hai của a là x sao cho : x2=a


- Làm ? 1 ? 1(Sgk/41)



Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
Căn bậc hai của 0 là 0


Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có
căn bậc hai. Số âm khơng có căn bậc
hai.


Khơng có căn bậc hai của -16


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

a <sub>(dương) ; và </sub> a <sub>(âm)</sub>


hai ? Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0


- Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai ?


<b>* Chú ý</b>: Không được viết: 4 2
* Quay lại bài tốn mục 1 ta có x2<sub> = 2</sub>


=> x= 2<sub> vì x > 0 nên x =</sub> 2


Vậy độ dài đường chéo hình vng có
cạnh 1m là 2


Làm ? 2 ?2(Sgk/41)


-HS viết : 3; 10; 25 5


<b>Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố</b>


- Nội dung chính của bài ?



+ Số vơ tỉ là gì ? số vơ tỉ khác só hữu tỉ - Số vơ tỉ


ở điểm nào ? - Định nghĩa CBH của số không âm


+ CBH của số không âm a là số nht ?


- Bài tập 82 (SGK) - Bài tập 82 (SGK)


+ Gọi HS lên bảng điền( Bảng phụ) + HS: Điền trên bảng phụ


- Nhận xét bài làm <sub>a/ Điền: 5 ; 5 ; b/ Điền 2 ; </sub> 49


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>


c/Điền: 2 ; 1 ;d/ Điền:


4 4 2
;


9 9 3


- Nắm vững CBH của số không âm a
So sánh, phân biệt số hữu tỉ với số vô tỉ
- Đọc mục: "Có thể em chưa biết"
- BTVN: 84;85 86 (SGK/42)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>tiÕt 18 : Sè thùc</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: +HS hiểu được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ
+Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục
số thực. + Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.


- Kỹ năng: So sánh số thực ; biểu diễn số thực trên trục số
- Tư duy, thái độ:


<b>B. Chuẩn bị: +</b>GV: Thước kẻ, compa, bảng phụ
+HS: Thước kẻ, compa


<b>C. Phương pháp dạy học: </b>Nêu vấn đề, đàm thoại


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>* Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>*Hoạt động 1 : Kiểm</b>
<b>tra bài cũ</b>


- Định nghĩa căn bậc hai
của một số không


-Hs: + Định nghĩa(Sgk/40)
âm a  0.


+Đáp: 9 ; 0,8;



2
5


+ Tìm:


4
81; 0,64;


25


-Nêu quan hệ giữa số hữu
tỷ, số vô tỷ với số thập
phân.


-Hs:+ Nêu nhận


xét(Sgk/34)
+Cho ví dụ về số hữu tỷ, số


vơ tỷ. Viết các số đó dưới
dạng số thập phân.


+ Ví dụ: số hữu tỉ 2,5;
1,(32)....


Số vô tỉ:


.


2 1,414213....; 3 1,7320508....;... 



- Nhận xét, đánh giá


<b>*Hoạt động 2 : </b> <b>1/Số thực</b>


- Hãy cho VD về


+ Số tự nhiên, số nguyên
âm, phân số


+Số TP hữu hạn, STP vơ
hạn tuần hồn,


+Số TP vơ hạn khơng tuần
hồn, số vô tỷ viết dưới
dạng căn bậc hai.


- Lấy ví dụ: Chẳng hạn
+) 0; 2; -5;


1
3<sub>;…</sub>


+) 0,2 ; 1,(45); …


+) 3,21347….; 2; 3;...


Tất cả các số trên: Số hữu
tỷ và số vô tỷ đều được gọi
chung là số thực



*Số hữu tỉ và số vô tỉ: gọi
chung là số thực


- Đưa ra kí hiệu số thực - Ký hiệu tập hợp số thực
là: <b>R</b>


Ta có: R = Q  I
? 1(Sgk/43)


- Làm ? 1 - Hs; x: số thực( Số vô tỉ
hoặc số hữu tỉ)


- Làm BT 87 (SGK) Bài 87(Sgk/44)
- Hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm


- Đánh giá, nhận xét - Đại diện nhóm
điền( Bảng phụ)


3<i>Q</i>;3<i>R</i>;3<i>I</i> <sub>;</sub>


2,53<i>Q</i>;0, 2(35)<i>I</i>


;


<i>N</i> <i>Z I</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gọi HS trả lời câu hỏi ? a/ <b>Hữu tỉ</b> hoặc số <b>vô tỉ</b>


b/ STP vơ hạn <b>khơng tuần</b>


<b>hồn</b>


-So sánh 2 số thực tương tự
như so sánh 2 số hữu tỷ
viết dưới dạng số thập
phân.


<b>* Với : </b><b> x, y </b><b> R ta ln</b>


<b>có</b>


- Nghiên cứu ví dụ Sgk/43 <b> x = y hoặc x > y</b>
<b>hoặc x < y</b>


+ HD : So sánh từng phần


- Làm ? 2 ? 2(Sgk/43)


a/ 2,(35) <2,369121518…
b/- 0,( 63) =


7
11


* <b>Với a, b > 0 nếu a > b</b>
<b>thì </b> a  b


<b>*Hoạt động 3: </b> <b>2/Trục số thực:</b>



-Có biểu diễn được số vô
tỷ 2<sub> trên trục số không?</sub>
+ Đọc SGK và xem hình
6b - 44 để biết cách biểu
diễn số 2<sub> trên trục số.</sub>


- Đọc Sgk/44)


- Vẽ trục số lên bảng, gọi 1


HS lên biểu diễn -Biểu diễn số


2<sub> trên trục</sub>
số.


- Không phải mỗi điểm
trên trục số đều biểu diễn
số hữu tỷ, nghĩa là Các
điểm biểu diễn số hữu tỷ
không lấp đầy trục số


Người ta đã CM được
- Mỗi số thực biểu diễn 1
điểm trên trục số.


- Ngược lại mỗi điểm trên
trục số đều biểu diễn 1 số
thực.


Điểm biểu diễn số thực lấp


đầy trục số. <b>Vì thế trục số</b>
<b>cịn gọi là trục số thực</b>.
- Cho HS xem hình 7 trên
bảng phụ


- Ngoài số nguyên, trên
trục số này có biểu diễn
các số hữu tỷ nào ? vô tỷ
nào ?


- Hs: Số hữu tỉ: 0,3;


3 1<sub>;2 ;4,1(6)</sub>
5 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Chú ý: (SGK - 44) * Chú ý(Sgk/44)


<b>*Hoạt</b> <b>động</b> <b>4:</b>


<b>Củng cố</b>


- Tập hợp số thực gồm các
loại số nào ?


- Số hữu tỉ và số vơ tỉ
- Vì sao nói trục số là trục


số thức:


- Điểm biểu diễn số thực


lấp đầy trục số


- Bài tập 89 - SGK Bài 89(Sgk/45)


<b>*Hoạt động 5: Hướng</b>
<b>dẫn về nhà:</b>


a/ Đ; b/ S(vì: cịn có: số
vơ tỉ) ; c/ Đ


- Nắm vững số thực, so
sánh số thực


- Ôn ĐN: Giao của 2 tập
hợp, tính chất


BTVN: 90;91;92 (Sgk/45)


117;upload.123doc.net;119
(Sbt/20)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TIẾT 19 : LUYỆN TẬP</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp
số đã học (N, Z, Q, I, R).


- Kỹ năng: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính tìm x và tìm căn bậc hai
dương của một số.


-Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Định nghĩa giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, BĐT


<b>C. Phương pháp dạy học :</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b> * Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Số thực là gì ? cho ví dụ: Về số hữu tỉ, - HS: + Số thực: Gồm số hữu tỉ và số vô tỉ


số vô tỉ + Lấy ví dụ


- So sánh hai số thực ? - HS: Tương tự các so sánh 2 số hữu tỉ viết
- Đánh giá, nhận xét dưới dạng STP



<b>*Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


+) Dạng 1 So sánh số thực <b>Bài 91(45/Sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HD học sinh làm a/


+Quy tắc so sánh 2 số âm ?


+ Trong ô vuông phải điền chữ số mấy ? <i>a</i>/ 3,02  3, 0 1<sub> </sub>


- Gọi HS điền: b; c; d <i>b</i>/ 7,5 0 8  7,513


- Nhận xét bài làm <i>c</i>/ 0, 4 9 854  0, 49826
/ 1, 9 0765 1,892


<i>d</i>   


- So sánh các số thực sau <b>Bài 92(45/Sgk)</b>


- Nêu cách so sánh ?
+ So sánh các số dương


a/


1


3,2 1,5 0 1 7,4
2





      


+ So sánh các số âm


b/


1


0 1 1,5 3,2 7,4
2


       


+ So sánh số âm, số dương với số 0


+) Dạng 2 Tính GTBT <b>Bài 90(45/Sgk)</b>


- Thực hiện phép tính - Nêu cách thực hiện
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? - HĐ theo nhóm


a/ Nhận xét mẫu các phân số ? / 9 2.18 : 34 0,2 <sub></sub>0,36 3,6 : 3,8 0,2<sub> </sub> <sub></sub>


25 5


<i>a</i> <sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>


       


- Đổi phân số ra STP, rồi tính = (-35,64): 4 = -8,91



5 7 4


/ 1,465: 4,5.


18 25 5


<i>b</i>  



b/ Đổi phân số ra STP để thực hiện


=


5 182 7<sub>:</sub> 9 4<sub>.</sub>
18 123 25 4 5 


phép tính


=


5 26 18 119 <sub>1</sub>29
18 5 5 90 90




   


- Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét bài làm



* Chốt lại: Cách tính GTBT


+)Dạng 3 Tìm x <b>Bài 93(45/Sgk)</b>
<b>- </b>Tìm x biết


<b>- </b>Nêu cách tìm x, từng phần ? a/ 3,2.x+ (-1,2).x+ 2,7= -4,9
+ Chuyển vế, đổi dấu <b>=>(</b>3,2-1,2).x = -4,9- 2,7
+ VT:Đặt nhân tử chung => 2.x = -7,6 => x =3,8
+ Tìm thừa số chưa biết của tích b/ Giải tương tự : x = 2,2
- Gọi 2 HS giải


- Nhận xét bài làm


<b>* Hoạt động 3: Củng cố</b>


- So sánh 2 số thực ? - Có thể: So sánh như 2 số hữu tỉ viết dưới


- Tính GTBT ? dạng STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đưa ra bài tập trắc nghiệm: Đúng, sai ? <b>Đúng hay sai ?</b>


- Thảo luận nhóm


+ Thảo luận nhóm <i>a</i>/ 144 72 <sub> ( Sai: Đáp án đúng: 12)</sub>


+ Đại diện nhóm trình bày <i>b</i>/ 25 9  5 3 ( Sai: Đáp án đún: 4)


+ Nhận xét <i>c</i>/ 36 64 10<sub> (Đúng)</sub>



<b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà</b>


- Rèn kỹ năng so sánh 2 số thực
- Rèn kỹ năng tính GTBT, tìm x


- Ơn tập chương I: Làm đáp án từ câu 1 BTVN:96; 97;98(48+49/Sgk)
đến câu 5(46/Sgk)


<i>Ngày son:.../.../2011</i>

<b><sub>tiết 20 : ôn tập chơng 1 (T1)</sub></b>



<i>Ngy dy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức :+Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.


+ Định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc các phép toán trong Q


- Kỹ năng : Thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể),
tìm x, so sánh 2 số hữu tỷ.


-Tư duy, thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ; HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>



<b>* Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (</b><i><b>Kết hợp trong giờ)</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Quan hệ giữa các bài tập hợp số N, Z, Q, R</b>


-Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối
quan hệ giữa các tập hợp số đó


-NZ; ZQ;QR;
Q I 


- Hãy lấy VD ? - Lấy ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 3: Ôn tập số hữu tỷ</b>


1/ ĐN số hữu tỷ, thế nào là số hữu tỷ
dương, số hữu tỷ âm ? cho VD


1/ +Định nghĩa( Sgk/5)
+ Ví dụ


Số hữu tỷ nào khơng là số hữu tỷ dương
cũng không là số hữu tỷ âm ?


- Số : 0


- Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ:



3
5


, và
biểu diễn trên trục số ?


- HS: +)


3 6


...
5 10


3
5




  






+) Biểu diễn trên trục số
2) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 2/ +GTTĐ của 1 số hữutỉ(Sgk/13)
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối


của một số hữu tỷ



+ Quy tắc xác định(Sgk/14)
Bài 101(Sgk/49)


- Chữa bài tập 101 (49-SGK) a)x  = 2,5 => x = +2,5


- Số nào có GTTĐ bằng 2,5 ?
- Gọi 2 Hs lên bảng tìm x (a,b)


b)x=-,12 =>Khơng tồn tại GT nào của x


thoả mãn đề bài
- Nêu cáh tìm x (c) ?


+ Tìm GTTĐ của x


c) x + 0,573 = 2


=> x = 1,42 => x = + 1,427


3) Các phép toán trong Q


- Đưa bảng phụ: yêu cầu học sinh điền <b>Bảng Tóm tắt các phép toán trong Q</b>
<b>Hoạt động 4 : Luyện tập</b>


a) Dạng 1 : Thực hiện phép tính Bài 96 (48-SGK)
- Thực hiện phép tính (Tính hợp lý)


- Nêu cách tính ?



+ Nhóm các số hạng hợp lý (a/)


a) (


4 4 5 6


1 ) ( ) 0,5 2,5
23 23  21 21  


+ Đặt thừa số chung (b/)


b/


3 1 1 3


.(19 33 ) .( 14) 6
7 3 3 7  


+ Áp dụng t/c: a:c -b: c =(a- b) : c (d/)


d/


1 1 5 7


(15 25 ) : ( ) ( 10).( ) 14


4 4 7 5





    


- Gọi 3 HS lên bảng giải


- <b>Chốt lại :</b> Các tính chất của phép cộng
của phép nhân : Tính nhanh GTBT
*Chú ý : a : b a : c a : (b c)  


Bài 97(a,b) (48 - SGK)


- Nêu cách tính ? a) (-6,37) . 0,4 .2,5= (-6,37) . (0,4 .2,5)
+ Nhóm thừa số hợp lý = -6,37.1 = -6,37
+Tính giá trị biểu thức b) (-0,125).(-5,3).8= (-0,125.8).(-5,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét mẫu các phân số ?
- Đổi ra STP ?


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?


P =


3 1 1


( 0,5 ) : ( 3) ( ) : ( 2)


5 3 6


      


1 3 1 1


( ) : ( 3)


2 5 3 12


     22 20 5 37
60 60
 


 


+) Dạng 2 : Tìm x hoặc y Bài 98 (49-SGK)
- Nêu cách tìm y a/?


b) y :


3 31
1


8 33<sub> => y = </sub>


64 3 8
.
33 8 11


 




;


+ Tìm số bị chia


d)


11 5


.y 0, 25


12 6


  


=>


11 5 1
.y


12 6 4
  


+ Thực hiện phép nhân


=>


11 7 7
.y ; y
12 12 11





  


- Cách giải phần d/ ?
+ Chuyển vế, tìm y


+) Dạng 3* : Toán phát triển tư duy Bài 1 : CM : 106<sub> - 5</sub>7<sub> chia hết cho 59</sub>
- HD: Biến đổi hiệu thành tích sao cho


có thừa số chia hết cho 59
+ GV cùng HS giải


1) 106<sub> - 5</sub>7<sub> = (5.2)</sub>6<sub> - 5</sub>7<sub> = 5</sub>6<sub>.2</sub>6<sub> - 5</sub>7
= 56<sub> (2</sub>6<sub> - 5) = 5</sub>6<sub>.59 : 59</sub>


<b>Hoạt động 5 : Củng cố</b>


- Thứ tự thực hiện các phép tính ? - Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính
- Phép cộng, nhân số hữu tỉ có những - Giao hốn, kết hợp, phân phối


tính chất gì ? vận dụng trong dạng toán
nào ?


+ Vận dụng: Trong dạng toán tính nhanh


<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại lý thuyết và bài tập đã ôn


- Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6->10 phần ôn
tập chương 1



- BTVN: 96(c), 97(c,d), 98(c,d); 99(b),
101(d),99(49/SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (T2)</sub></b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Ơn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau, khái niệm số
vô tỷ, số thực, căn bậc hai.


- Kỹ năng: Tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về
tỷ số chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R


-Tư duy, thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ


HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> *Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b> <i>(Kết hợp trong giờ)</i>
<b>Hoạt động 2 : Ôn tập về: tỉ lệ thức,</b>


<b>dãy tỉ số bằng nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+Cho ví dụ ? chia a cho b (b0)


- Tỷ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ
bản của tỷ lệ thức


5/+Tỉ lên thức: Đẳng thức giữa 2 tỉ số
+ Tính chất cơ bản (Sgk/25)


- Viết cơng thức thể hiện tính chất của
dãy tỷ số bằng nhau


+ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau( Sgk/29)


<b>Hoạt động 3 : Ôn tập về căn bậc hai,</b>
<b>số vô tỷ, số thực</b>


- Định nghĩa căn bậc hai của 1 số không
âm a


Định nghĩa (Sgk/40)


- Thế nào là số vơ tỷ ? Cho ví dụ ? 6/ Số vô tỉ: Viết được dưới dạng STP vô
-Số hữu tỷ được viết dưới dạng số thập


phân như thế nào ? cho ví dụ ?



hạn khơng tuần hồn


- Số thực là gì ? 7/ Số thực: Gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
- Tập hợp số thực lấp đầy trục số lên trục


số được gọi tên là trục số thực


<b>Hoạt động 4 : Luyện tập</b>


+ Tìm x trong các tỷ lệ thức Bài(133/22Sbt)


- Nêu cách tìm x trong từng phần a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
+ Tìm 1 ngoại tỉ ?


+ Tìm 1 trung tỉ ? =>x =


( 2,14).( 3,12)


5,564
1, 2


 




- Gọi 2 HS lên bảng giải


b)



2 1


2 : x 2 : ( 0, 06)
3  12 


- Nhận xét bài làm


=> x =


8 3 25 48
.( ) :


3 50 12 625


 




- Gọi HS đọc đề bài Bài 103(50/gk)


- Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì ? Giải


+ Gọi số lại của 2 tổ là x, y (đồng) - Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là: x
và y (đồng)


+ Mối quan hệ giữa:x, y với số liệu đã Theo bài ra ta có :
Cho ?


3 5



<i>y</i>
<i>x</i>




và x +y =12 800 000(đ)
+ Lập dãy tỉ số bằn nhau ?


3 5 3 5 1280000 16000008


<i>y</i> <i>x y</i>


<i>x</i>


     




+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x và => x =4 800 000(đ) ; y = 800 000(đ)
y


- BT tính giá trị của biểu thức Bài 105(Sgk/50)


a) 0,01 0, 25 0,1 0,5  0, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Tìm CBHai


b) 0,5.


1



100 0,5.10 0,5 5 0,5 4,5
4


     


+ Thực hiện theo đúng thứ tự các phép
tính


- Gọi HS tính
- Đánh giá,nhận xét


<b>Hoạt động 5 : Củng cố</b>


- Tỉ lệ thức ? Nêu cách tìm 1 trung tỉ, tìm - HS + Tỉ lệ thức: Đẳng thức giữa 2 tỉ số
1 ngoại tỉ trong tỉ lệt thức + Nêu cách tìm


- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau ? áp - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Áp dung


dụng ? giải toán chia tỉ lệ


- Thứ tự thực hiện các phép tính ?


<b>Hoạt động 6 : HD về nhà</b>


- Ôn lý thuyết theo nội dung T20+T21
- Rèn kỹ năng tìm x, tính GTBT
Và giải bài tốn chia tỉ lệ


- Chuẩn bị cho: <b>Giờ sau Kiểm tra 1 tiết</b>



<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 22 : KIỂM TRA 1 TIẾT</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- <i>Kiến thức</i>: Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức trong chương 1 của học sinh có
điểm mạnh, yếu nào để có hướng phát huy, hay khắc phục cụ thể, bổ sung kiến thức
còn trống, chưa chắc cho học sinh kịp thời.


- <i>Kỹ năng</i>: Vận dụng, trình bày bài độc lập, tự giác, sáng tạo, khoa học.
- <i>Tư duy, thái độ</i>: Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi trình bày bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV: Đề bài (Chẵn, lẻ)


<b>C. Tiến trình dạy học, tổ chức:</b>


<b> I. Tổ chức : 7a: ;7b:</b>
<b> II. Kiểm tra : </b>Sự chuẩn bị của học sinh


<b> Nh¾c nhá HS ý thøc lµm bµi tèt</b>
<b> III. Nội dung : ĐỀ BÀI (Chẵn)</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3điểm)</b>
<i><b>Khoanh tròn chữ cái để chọn phương án trả lời cho mỗi câu hỏi.</b></i>
<b>Câu 1:</b> Khẳng định nào sau là <b>sai</b> :


A. - 3  N; B. - 3  Z; C. - 3  Q; D. Z  Q.



<b>Câu 2:</b> Phân số nào biểu diễn số 1,25
A. 3


2


; B. 3


4


; C. 4


5


; D. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu 3:</b> Kết quả của phép tính 7)
2
(
5
,
3  


là:
A. 14


53


; B. 14
45



; C. 7


5
,
5


; D. 7
5
,
1


;


<b>Câu 4:</b> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào <b>sai</b>?


A. |-2,5| = 2,5; B. |-2,5| = - 2,5; C. |-2,5| = - (- 2,5)


<b>Câu 5:</b> Từ đẳng thức 24.7 = 14.12 có thể lập được tỉ lệ thức nào sau đâu?


A. 12


14
7
24




; B. 12


7


14
24




; C. 24


14
12


7




; D. 12


24
14


7




;


<b>Câu 6:</b> Nếu x 2 <sub> thì x</sub>2<sub> bằng:</sub>


A. 2 ; B. 4 ; C. 8 ; D. 16.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1,5đ)</b>Tính nhanh:


a) 2,5.(-31,7).0,4 b) (-1,25).(-5,3).8


<b>Câu 2 (2 đ)</b> Tính giá trị của biểu thức:


P =



2
:
6
1
3
1
3
:
5
3
5
,


0  





















<b>Câu 3 (2,5đ)</b> Lớp 7A, 7B và 7C làm kế hoạch nhỏ thu nhặt vỏ chai được tổng cộng
247 vỏ. Biết rằng số vỏ chai thu được của lớp 7A, 7B và 7C tỉ lệ với 5; 6 và 8. Tính
số vỏ chai mà mỗi lớp thu được.


<b>Câu 4*(1đ):</b> Tìm các số a, b, c biết:


2a = 3b, 5b = 7c và 3a - 7b + 5c = -30.


<b>Đáp án </b><b> Biểu điểm</b>


PHN I: TRC NGHIM KHCH QUAN:


Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


<b>Đáp án</b> A C A B C A


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN:</b>



<b>Câu 1: Tính nhanh:</b> 4 điểm


a) 2,5.(-31,7).0,4 = (-31,7).(2,5.4)
= (-31,7).10 = - 317


0,5 điểm
0,25 điểm
b) (-1,25).(-5,3).8 = [(-1,25).8].(-5,3)


= (-10).(-5,3) = 53


0,5 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 2: Tính giá trị của biểu thức:</b>


3 1 1


P 0,5 : ( 3) : 2


5 3 6


   


 <sub></sub>  <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub>


   


=



1 3 1 1 1 1


. .


2 5 3 3 6 2


 
   
   
   
   
=


5 6 1 1 1


.


10 3 3 12


  


   


  


   


   <sub> = </sub>



11 1 1 1
.


10 3 3 12


 


 


=


11 1 1 22 20 5 47


30 3 12 60 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 3</b>:


Gọi số chai thu được của lớp 7A, 7B, 7C tương ứng là x,y,z <b>Z=</b>+
Theo bài ra có:


x y z
5  6 8


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:


x y z x y z 247
13
5 6 8 5 6 8 19



 


    


 


Suy ra: x = 13.5 = 65 (chai)
y = 13.6 = 78 (chai)
z = 13.8 = 104 (chai)
Kết luận


0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 3</b>:


Từ điều kiện của đề bài lập được dãy tỉ số:


a b c


2114 10


Suy ra:


a b c 3a 7b 5c 30


2


21 14 10 3.21 7.14 5.10 15


  


    


 


Tính được: a = - 42; b = - 14; c = - 20


0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


<b>IV. Củng cố : </b>Thu bài + nhận xét giờ kiểm tra


<b>V. HD Về nhà: +</b> Ôn lại nội dung chương I, làm lại dạng bài kiểm tra
+ Đọc trước: Đại lượng tỉ lên thuận


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>chơng 2 : hàm số và đồ thị</sub></b>



<b>tiết 23: đại lợng tỷ lệ thuận</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A</b>


<b> . Mục tiêu:</b>


<i>- Kiến thức</i>: +Nắm dược công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ


thuận. +Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không


+Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.


<i>- Kỹ năng</i>: +Tìm hệ số tỷ lệ của hai đại lượng tỷ lệ thuận;


+Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng
của đại lương kia.


<i>- Tư duy, thái độ</i>: Cẩn thận, khoa học


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> </b>* Tổ chức : 7a: ;7b:


<b>Hoạt động</b>
<b>của giáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>viên</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>1</b> <b>:</b>


<b>Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


- GV: Giới


thiệu sơ
lược về
chương


- Nghe giới thiệu


- Thế nào là
2 đại lượng
tỉ lên thuận


- HS: + Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ thuận


(Tiểu học),
cho ví dụ ?


+ Cho ví dụ: Qung đường(s) và thời
- Nhận xét,


vào bài mới


gian(t( trong chuyển động);…


<b>Hoạt động</b>
<b>2 : </b>


<b>1/ Định nghĩa</b>
<b>? 1(Sgk/51)</b>


- Thực



hiện ? 1


a) S = 15.t
- Đọc và trả


lời ? 1


b) m = D.V (D là hằng số D  0)


-Nhận xét
về sự giống
nhau giữa 2
công thức
trên ?


<b>Nhận xét:</b> Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hệ số khác 0


- Giới thiệu
địh nghĩa
SGK/52


<b>* Định nghĩa : SGK/52</b>


*Chú ý: Ở
tiểu học
(k>0),là
trường hợp


<b>y = kx (k là hằng số ; k </b><b> 0)</b>



riêng của k


 0


<b>y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k</b>


- Làm ? 2 :
SGK - 52
- Hãy tính x
theo y ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

y =


3
x
5


=> x =


5
y
3


- Nếu y TLT
với x theo
hệ số tỉ lệ k,
thì



Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ


5
3


x TLT với
y theo hệ số
tỉ lệ nào ?


<b>* Chú ý:</b>


1


y k.x x .y;(k 0)
k


   


- Thực hiện
? 3


?3(Sgk/52)


- HS: Điền vào bảng


Cột <sub>a</sub> <sub>b</sub> <sub>c</sub> <sub>d</sub>


- Nhận xét Chiều cao
(mm)



10 8 50 30


khối
lượng(tấn<b>)</b>


<b>10</b> <b>8</b> <b>50</b> <b>30</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>3 : </b>


<b>2/ Tính chất</b>


-Làm ? 4 ?4 (Sgk/53)
- Xác định


hệ số tỉ lệ
của y đối
với x ?


a) Vì y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên


+Cho biết: y
và x liên hệ
với nhau
theo


y1 = kx1 hay 6 = k.3 => k = 2


công thức


nào ?


+ Thay y
=6; x = 3
vào công
thức, tính k


b) y2 = kx2 = 2.4 = 8


- Thay mỗi
dấu * trong
bảng bằng
số


y3 = kx3 = 2.5 = 10


thích hợp ? y4 = kx4 = 2.6 = 12
+ Thay x đã


cho vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

công thức,
tìm y


Tương
ứng ?


- Nhận xét tỉ
số 2 giá trị
tương ứng ?



3


1 2 4


1 2 3 4
y


y y y


2
x x x x 


Do đó ta cũng có :
- HD: biến


đổi để có
các hệ thức
sau


1 1 1 1
2 2 3 3
x y x y


;


x y x y


<b>* Tính chất(Sgk/53)</b>



- Giới thiệu
nội dung 2
tính


chất(Sgk/53
)


3
1 2
1 2 3


y
y y


... k
x x x   <sub>;</sub>


1 1 1 1
2 2 3 3
x y x y


; ;...


x y x y <sub> </sub>


<b>*</b> <b>Hoạt</b>


<b>động 4:</b>
<b>Củng cố</b>



- Nội dung
chính trong
bài ?


- Định nghĩa 2 đại lượng TLT


- Nhận xét,
chính xác


- Nội dung 2 tính chất
- Làm Bài


tập 1
(53-SGK)


<b>Bài 1 (53-SGK</b>)


+ Viết công
thức lien hệ
giữa y và
x ?


y = k.x ; (k  0)


+ Thay số,


tìm k =? Thay số tính được: k


2
3




- Thay k tìm
được vào
cơng thức ?
- Từ cơng
thức: tính x
theo y ?


b) y = kx => y =


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Thay x = 9
vào cơng
thức, tìm y ?


c) Khi x = 9 thì y = 6; x = 15 thì y = 10


<b>Bài 3(Sgk/54)</b>


- Đưa ra đề
bài, gọi HS
lên bảng
điền


a/ HS: lên bảng điền


- Hai đại
lượng m và
V có TLT ?



b/ Hai đại lượng m và V có TLT (k= 7,8)


<b>Hoạt động</b>
<b>5 : Hướng</b>
<b>dẫn về nhà</b>


- Học Định
nghĩa và nội
dung 2 tính
chất


* HD bài 4


- Bài tập 2;4
(Sgk/54)


+ Công thức liên hệ z và y: z= k.y
Và: 1;2;3; 4


(Sbt/43)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>tiÕt 24: mét sè bµi to¸n </sub></b>



<b>về đại lợng tỷ lệ thuận</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia


tỷ lệ.


- Kỹ năng: Giải bài toán về đại lượng TLT, chia tỉ lệ


- Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm việc


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ


<b>C. Phương pháp dạy học: </b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> </b>Tổ chức: 7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? - HS1: Phát biểu Định nghĩa(Sgk/52)
- Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ - HS2: Phát biểu tính chất(Sgk/53)
lệ thuận?


<b>- </b>Đánh giá nhận xét


<b>Hoạt động 2 : </b> <b>1/ Bài toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đề bài cho biết gì? hỏi ta điều gì ?
- Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại
lượng như thế nào ?


Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại


lượng tỷ lệ thuận


- Nếu gọi 2 khối lượng của 2 thanh chì
lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ
thức nào ?


-Hai đại lượng m1 và m2 có quan hệ gì ?


HS:


1 2
m m


12 17 <sub> và m2 - m1 = 56,5</sub>


- Vậy làm thế nào để tìm được m1, m2 ?


Hs:


1 2 2 1


m m m m 56, 6
11,3
12 17 17 12 5




   





- HD học sinh tìm m1, m2 => m1 = 135,6 (g)
m2 = 192,1 (g)
- Gọi HS đọc lời giải(Sgk/55)


- Thực hiên ? 1 ? 1(Sgk/55)


+ Đề bài cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại tương
- Cách giải; tương tự :Ví dụ 1 ứng là m1(g) và m2 (g)


- Yêu cầu HS giải Theo đề bài ta có m1 + m2 = 222,5


- Gọi HS lên bảng giải Do m và V của vật thể là 2 đại lượng TLT,
nên


1 2


m m


10 15


Áp dụng tính chất của 2 dãy tỷ số bằng
nhau ta có.


- Nhận xét bài làm m1 m2 m1 m2 222,5 <sub>8,9</sub>


10 15 10 15 25





   



* Nhấn mạnh: m,V là hai đại lượng TLT


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng


=> m1 = 10.8,9 = 89 (g)
m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)


nhau Vậy 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g


- Giới thiệu nội dung chú ý Sgk/55 <b>* Chú ý(Sk/55)</b>


<b>Hoạt động 2 : </b> <b>2/ Bài toán 2</b>


- Làm ?2


- Đề bài cho biết ? Tìm gì ? Gọi số đo 3 góc của tam giác là :
  
A;B;C
- Dựa vào đâu để tìm được A; B;C?   Ta có : A B C 180    0


HD:Gọi số đo 3 góc của tam giác: A,B,C
+ Mối quan hệ: 3 góc trên ?


+Ba góc tỉ lệ với 1; 2; 3. Ta có điều gì ?


theo đề bài A; B;C   tỷ lệ với 1; 2; 3 nên:



  
A B C


1 2 3


+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để tìm A, B, C ?


Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
ta có:


      0
0
A B C A B C 180


30
1 2 3 1 2 3 6


 


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải <sub>Tìm được: </sub><sub>A</sub> <sub> = 30</sub>0<sub>;</sub><sub>B</sub> <sub>= 60</sub>0<sub> ; </sub><sub>C</sub> <sub> = 90</sub>0


- Nhận xét bài làm Vậy : ...


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


<b>- </b>Cách giải bài toán TLT ? + Khẳng định được 2 đại lượng TLT
+ Lập được: Dãy tỉ số bằng nhau


+Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
- Nêu cách kiểm tra xem 2 đại lượng có Bài tập 5 (55 - SGK)


TLT với nhau hay không ?


a/


5
1 2


1 2 5


y
y y


... 9


x x  x  <sub>;=> TLT</sub>


+ Tính các tỉ số tương ứng của x và y ?


b/


12 24 60 72 90


1  2  5  6  9 <sub>=> Không TLT</sub>


+ So sánh các tỉ số, rồi kết luận


<b>Hoạt động 4 : HD về nhà</b>



- Học kỹ: Tính chất 2 đai lượng TLT
- Cách giải bài toán: Về 2 đại lượng TLT
Chia tỉ lệ


- BTVN: 6; 7(Sgk/55) HD Bµi 6 C1:a/ y = kx => y =25x


và 8; 9 10 11(Sbt/44) b/ Thay y = 4,5(kg), tìm x= ?
1m dây thép nặng 25g C2: +Lập tỉ số 2 đại lượng tương ứng
xm dây thép nặng 4500 g + Từ đó tính được x ( chiều dài)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>tiÕt 25: luyÖn tËp</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố tính cất của dãy tỉ số bằng nhau, Cách giả bài toán vêf hai đại
lượng TLT, chia tỉ lệ


- Kỹ năng: Sử dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán về đại lượng
TLT, chia tỉ lệ


- Tư duy, thái độ: Thấy được ứng dụng của bộ môn trong thực tế


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ


<b>C. Phương pháp:</b>



<b>D. Tiến trình dạy học, tổ chức:</b>


<b> Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động</b>
<b>của giáo</b>


<b>viên</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động</b>


<b>1</b> <b>:</b>


<b>Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


- Thế nào
là 2 đại
lượng TLT
?


- HS: +
Phát biểu
dịng nghĩa
+Tính chất



của 2 đại
lượng TLT
?


+
Ghi 2 tính
chất( dạng
tổn quát)
- Cách giải


bài toán
TLT ?


- Hs: +
Nêu cánh
giải


- Nhận xét


<b>Hoạt động</b>


<b>2</b> <b>:</b>


<b>Luyện tập</b>


- Đọc đề
bài ?


<b>Bài</b>



<b>7(Sgk/56)</b>


- Đề bài
cho biết
gì ? yêu
cầu tìm
gì ?


Tóm tắt: 2
kg dâu cần


3 kg


đường


- Giọi khối
lượng
đường cần
dùng là
x(kg)
2,


5 kg dâu
cần

<b>? </b>

kg
đường


- Khối
lượng dâu
và khối
lượng


đường là
- Khối


lượng dâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

và khối
lượng
đường


TLT, nên
ta có:
là 2 đại


lượng
quan hệ
ntn ?


2 3 <sub>3.2,5 3,75</sub>
2,5 <i>x</i> <i>x</i> 2 


- Lập tỉ lệ
thức ?
- Tính , và
trả lời câu
hỏi ?


Vậy: Bạn
Hạnh nói
đúng



<b>Bài</b> <b>8</b>


<b>(Sgk/56)</b>


- Đề bài
cho biết
gì ? yêu
càu tìm
gì ?


HD: Gọi
số cây
trồng được
của 3 lớp


Gọi số cây
phải trồng
và chăm
sóc của 3
7A,7B, 7C


lần lượt là:
x, y, z


lớp
7A,7B, 7C
lần lượt là:


x, y,



z(cây)


<b>+ </b>Mối liên
hệ : x, y,
z ?


(x,y,z :
nguyên
dương).
+ Lâp dãy


tỉ số bằng
nhau ?


Vì số cây
phải trồng
và chăm
sóc tỉ lệ
với


+ Áp dụng
tính chất
để giải


số HS nên
ta có :
- Gọi HS


lênbảng
trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

32 28 36


<i>y</i>


<i>x</i> <i>z</i>


 


- Nhận xét Âpd ụng
tính chất
của dãy tỉ
số bằng
nhau,
tìm được :
x = 8 cây;
y = 7 cây ;
z= 9 cây
- Đọc đề


bài , đề
cho biết
gì ? phải
tìm


<b>Bài</b>


<b>10(Sgk/56</b>
<b>)</b>



gì ?


HD: Gọi
các cạnh
của tam
giác là x,
y, z


Gọi các
cạnh của
tam giác là
x, y, z (m)
+ Lập tỉ số


bằng
nhau ?


Ta có :


2 3 4


<i>y</i>


<i>x</i> <i>z</i>


 


và : x+ y +
z = x+y+z
=45



+ Tính chu
vi tam
giác ? tìm
mối liên
hệ giữa 3
cạnh của
tam giác ?


Áp dụng
tính chất
dãy tỉ số
bằng nhau
tìm được :
+ Áp dụng


tính chất
để tìm x,
y, z ?


x =10 m ;
y = 15m ;
z = 20 m
- Gọi HS


lên bảng
giải


- Nhận xét
bài làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Cạnh lớn
nhất dài
Hơn cạnh
nhỏ nhất
6(m). Tìm
các cạnh
- Đưa ra
đề


bài ( Bảng
phụ)


<b>Bài tập</b>


x : Số
vịng quay
của kim
giờ


a/ Điền số
thích hợp


vào ô


trống
y : Số


vòng quay
của kim


phút


x 1 2 3 4


z : Số
vòng quay
của kim
giây


y

<b><sub>12</sub></b>

<b><sub>24</sub></b>

<b><sub>36</sub></b>

<b><sub>48</sub></b>



a/ Gọi HS
điền vào
bảng


=> y =
12.x (1)
- Biểu


diễn y theo
x ?


b/Điền số
thích hợp


vào ơ


trống
b<b>/ </b>Tương



tự làm
phần b/


x 1 6 12 18


<b>- </b>Hãy biểu
diễn z theo
x ?


y

<b><sub>60</sub></b>

<b><sub>360</sub></b>

<b><sub>720</sub></b>

<b><sub>1080</sub></b>



Tổ chức
chơi trò
chơi


=> z =
60.y (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

5 em, dùng
1 bút
(hoặc
phấn)


<b>+ </b>Chuyền
bút điền


vào ơ


trống



<i>( Có thể</i>
<i>sửa kết</i>
<i>quả của</i>
<i>người</i>
<i>trước)</i>


+ Đội
nhanh,
đúng sẽ
thắng cuộc


<b>Đố </b>:Khi
kim giờ
quay được
1 vòng thì


<b>Bài</b>


<b>11(56/Sk)</b>


Kim phút,
kim giây
quay dược
bao


<b>- </b>Khi kim
giờ quay
được 1
vịng thì :
nhiêu



vịng ?


+ Kim
phút quay
được : 12
vòng


+ Kim
giây quay
được : 720
vịng


<b>Hoạt động</b>
<b>3:</b>


<b>Củng cố</b>


- Định
nghĩa, tính
chất của 2
đại lượng


tỷ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nhau ?
- Cách vận
dụng để
giải các
bài tập


trên


<b>Hoạt động</b>
<b>4: Hướng</b>
<b>dẫn về</b>
<b>nhà</b>


- Ôn lại :
Dạng toán
về đại
lượng TLT
- BTVN:
12;13;14;1
5(Sbt/44)
- Ôn: Đại
lượng tỉ lệ
nghịch( Ti
ểu học)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TIẾT 26: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:+ Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ
nghịch. + Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không?



+ Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.


-Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch; tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ
số tỷ lệ và giá trị trung bình của đại lượng kiểm tra.


- Tư duy,thái độ: Cẩn thận, khoa học


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ .


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


* Tổ chức : 7a: ;7b:


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của giáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>viên</b>
<b>*Hoạt</b>
<b>động 1 :</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra bài</b>
<b>cũ</b>


-Nêu
định
nghĩa,
tính chất
2 đại



- HS:+ Định nghĩa (Sgk/52)


lượng tỷ
lệ thuận.


+ Tính chất (Sgk/53)
- Thế


nào là:
hai đại
lượng
TLN ?


- HS:+Nêu khái niệm( Tiểu học)


+ Cho ví
dụ ?


+ Ví dụ: v và t trong chuyển động
- Nhận


xét, cho
điểm




<b>Hoạt</b>
<b>động 2:</b>



1/<b>Định nghĩa</b>


- Làm ?1 ?1(Sgk/56)
+ Diện


tích hình
chữ
nhật ?


a/ y =


12


x <sub> ; b/ y = </sub>
500


x <sub> ; c/ v = </sub>
16


t


+ Lượng
gạo chứa
trong x
bao ?
+ Tính
vận tốc
theo
quãng
đường


và thời
gian ?
- Nhận
xét về sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

giống
nhau
giữa các
công
thức
trên ?
- Thế
nào là 2
đại


lượng
TLN ?


<b>* Định nghĩa (Sgk/57)</b>


- <b>Nhấn</b>
<b>mạnh</b>
<b>công</b>
<b>thức</b>


a
y


x



hay xy = a


* Lưu ý:
Khái
niệm
TLN(Tiể
u học):


<b>y tỉ lệ nghịch với x</b> theo hệ số tỉ lệ: <b>a</b>


a>0, là
Trường
hợp
riêng
của ĐN


- Làm? 2 ?2(Sgk/57)
+ Công


thức liên
hệ giữa
x và y?
+ Rút x
tính theo
y ?


+ Kết
luận



y =


3,5
x


=> x =


3,5
y


=> x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ : -3,5


- Giới
thiệu
chú ý :
Sgk
- So
sánh với
đại
lượng


<b>* Chú ý: </b>y =


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

TLT ?


<b>*Hoạt</b>


<b>động 3: </b>


<b>2/Tính chất</b>


- Làm? 3
( Đề bài:
Bảng
phụ)


? 3(Sgk/57)


+ Tìm hệ
số tỉ lệ ?


a/ a = x1.y1 = 2.30 = 60
+ Thay ?


bằn số
thích
hợp ?


b/ y2= 20 ; y3 = 15; y4 = 12


+ Nhận
xét tích
các giá
trị tương
ứng


c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a



- HD:
biến đổi
để có:
Các hệ
thức


3
1 2 1
2 1 3 1


y
x y x


; ;...
x y x y


- Giới
thiệu 2
tính chất


<b>* Tính chẩt (Sgk/57)</b>


- So
sánh với
2 tính
chất của
2 đại
lượng
TLT ?



x1.y1 = x2.y2 = ... = a ;


3
1 2 1
2 1 3 1


y
x y x


; ;...
x y x y


<b>* Hoạt</b>
<b>động 4</b>
<b>Củng cố</b>
<b>- luyện</b>
<b>tập</b>


<b>-</b> Nội


dung
chính
của bài ?


- Đại lượng TLN


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

xét,
chính
xác hố



<b>-</b> Đọc


u cầu
đề bài


<b>Bài 12(Sgk/58)</b>


<b>- </b>Liên hệ
giữa y
và x ?


a/


a
y


x


+ Thay x
= 8, y =
15 vào
công
thức


khi x = 8; y = 15 => a = 8.15 = 120


Tìm
được a


+ Biểu
diễn y
theo x ?


b/


120
y


x


+ Thay x
=6 ; x=
10 vào
công
thức


c/ Khi x = 6 => y = 20


Tìm y
tương
ứng


khi x = 10 => y = 12


<b>Bài 13 (58-SGK) </b>


- Dựa
vào cột


nào để
tìm a ?


+ Từ cột 6 => a = 4.1,5 = 6 => x; y


- Gọi HS lên bảng điền ? x 0,5 -1,2 <b>2</b> <b>-3</b> <i>4</i> 6


- Nhận xét ? y <b>12</b> <b>-5</b> 3 -2 <i>1,5</i> <b>1</b>


Tóm tắt
35 CN
xây
xong hết
168
ngày
28 CN
xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

xong hết


<b>?</b> ngày
- Quan
hệ : Số
công
nhân với
số


- Số công nhân với số ngày là 2 đại lượng


ngày


làm
việc( Cù
ng làm 1
CV) ?


Tỉ lệ nghịch, ta có :


- Theo
tính
chất: Ta
có điều
gì ?


35 <sub>210</sub>


28 168


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


  


- Lập tỉ
lệ thức,
tìm x ?


Vậy : 28 công nhân xây ngôi nhà hết 210 ngày


<b>* Nhấn</b>
<b>mạnh</b> :
Hai đại


lượng
TLT


<i>y</i>
<i>y</i>


 x t ¬ngøng y1 1  x1  1


x t ¬ngøng y<sub>2 </sub> <sub>2 </sub> x<sub>2 </sub> <sub>2 </sub>


Hai đai
lượng
TLN


1 1 1 2


2 2 2 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 x t ¬ng øng y   


x t ¬ng øng y


<b>Hoạt</b>
<b>động 5:</b>
<b>HD về</b>


<b>nhà</b>


- Định
nghĩa,
tính chất
của 2 đại
lượng tỷ
lệ


nghịch,


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

vËn dơng
gi¶i BT


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI</sub></b>



<b>LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch v
- Kỹ năng: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch


- Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm việc


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ.


<b>C. Phương pháp dạy học : </b>


<b>D. Tiến trình dạy học : </b>


<b>Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỷ lệ -HS: + Phát biểu định nghĩa(Sgk/57)
nghịch ? cho ví dụ ? + Nêu tính chất(Sgk/58)


+ Ví dụ: số người làm việc và ngày
- Nhận xét, đánh giá công lao động (<i>cùng năng suất</i>);...


<b>Hoạt động 2 : </b>


- Đọc yêu cầu đề bài (Bảng phụ) <b>1/ Bài toán 1</b>


- Đề bài cho biết những gì? u cầu phải
tìm gì ?


- Tóm tắt đề bài


- HD: Phân tích để tìm ra cách giải Gọi vận tốc cũ và mới lần lượt: v1;v2(<i>km/h</i>)
+ Gọi vận tốc cũ và mới lần lượt: v1; v2 Thời gian tương ứng: t1; t2(<i>h</i>)


+ Thời gian tương ứng: t1; t2 Ta có : v2= 1,2.v1 ; t1 = 6
- Trong CĐ v và t có quan hệ ntn ?


- Nhận xét 2 đại lượng này ?



Do quãng đường không đổi nên vận tốc và
thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch


- Lập các tích tương ứng ; hoặc lập tỉ lệ Nên: v1. t1 = v2. t2 thay t1 = 6; v2 = 1,2v1


thức được : v1 . 6 = 1,2 v1 . t2


- Từ đó tìm t2 => 6 = 1,2 t2 ( do v1  0)


=> t2 = 5


<b>* </b>Nhấn mạnh: Vì v, t là 2 đại lượng TLN Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ơ tơ đi từ


Nên .... A => B hết 5h


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Đọc và tóm tắt đề bài


<b>- </b>Gọi số máy của 4 đội lần lượt là: x1; x2;


x3; x4 (máy), ta có điều gì ?<b> </b> x1+ x2 + x3 + x4 = 36
-Số máy cày và số ngày hồn thành cơng


việc có quan hệ như thế nào?


Số máy cày và số ngày xong cơng việc tỷ
lệ nghịch với nhau.


-Áp dụng tính chất của đại lượng TLN,
có các tích nào bằng nhau ?



4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
-HD biến đổi để có dãy tỉ số bằng nhau 4x1 6x2 10x3 12x4


60 60 60 60


   


3
1 2 x 4


x x x


15 10 6 5
   


- Áp dụng tính chất của 2đại lượng TLN x1 x2 x3 x4 36 <sub>1</sub>
15 10 6 5 36


  


  


  


tìm x1; x2 ; x3 ; x4 ? => x1 = 15; x2 = 10; x3 = 6; x4 = 5
- Gọi HS lên bảng giải Vậy số máy mà 4 đội lần lượt là:


- Nhận xét bài làm 15; 10; 6; 5 (máy)



- Đọc lại lời giải Sgk/59+60)


<b>? (</b>Sgk/60)
- Thực hiện ?(Sgk/60)


a/ x và y tỷ lệ nghịch <i>theo a</i> =>


a
x


y


- GV và HS cùng giải


y và z tỷ lệ nghịch <i>theo b</i> =>


b
y


z


- Công thức liên hệ gữa x và y ? <sub>x</sub> a<sub>.z k.z</sub>


b
 


=> x và z là 2 đại lượng TLT
- Công thức liên hệ gữa y và z ?



b/ x, y tỷ lệ nghịch <i>theo a</i> =>


a
x


y


- Công thức liên hệ gữa x và z ? y, z tỷ lệ thuận <i>theo k</i> => y = kz
=>


a
x : z


b


=> x và z TLN


<b>Hoạt động 4: Luyện tâp - củng cố</b>


- Lập luận: Hai đại lượng TLN


- Lập dãy tỉ số bằng nhau( <i>hoặc các tính </i>
<i>bằng nhau</i>)


- Cách giải bài tốn TLN ? - Áp dụng tính chất, giải tiếp bài tốn


- Đọc đè bài <b>Bài 16(Sgk/60)</b>



- Nêu cách kiểm tra ? - HS trả lời


+ Lập các tích a/ Hai đại lượng x và y TLN vì x.y = 120
+ sánh các tích đó b/ Hai đại lượng x và y khôngTLN


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 4: HD về nhà</b>


- Hai đại lượng TLN,và các tính chất HD bài 18


- Rèn kỹ năng giải bài toán TLN + Hai đại lượng TLN


- BTVN :17 ; 18 ;21(Sgk/61) + Lập tỉ lệ thức( hoặc 2 tích bằng nhau<i>)</i>


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>tiÕt 28: luyÖn tËp</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán
- Tư duy, thái độ: Hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực


tế: Bài tập về năng suất, Bài tập về chuyển động.


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ.



<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>*Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Thế nào là 2 đại lượng TLN ? -HS: + Phát biểu dịnh nghĩa(Sgk/57)


+ Tính chất ? + Tính chất(Sgk/58)


- Nêu cách giải bài toán TLN ? - Hs: + Nêu cachs giải
- Nhận xét, cho điểm


<b>Hoạt động 2 : </b> <b>Bài 18(Sgk/61)</b>


- Đọc dề bài ? Tóm tắt đề bài Cùng 1 công việc nên số người làm cỏ và
- Nêu cách giải ? số giờ phải làm là 2 đại lượng TLN, ta có:
- Gọi HS lên bảng giải 3.6 =12.x =>x = 1,5


<b>- </b>Nhận xét bài làm ? Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ


- Đọc đề bài, <b>Bài 19(Sgk/61)</b>


- Tóm tắt đề Giải


<i>Cùng 1 số tiền mua được</i> - Số mét vải mua được và giá tiền 1 mét


<i>51m vải loại I giá a đ/m</i> vải là 2 đai lượng TLN, nên ta có :



<i>x m vải loại II giá 85%a đ/m</i> 51.a =x. 85% a => x = 60
- Nhận xét gì về số mét vải mua được và


Giá tiền 1 mét vải ? Vậy với cùng số tiền có thể mua được 60
- Lập các tích bằng nhau( dãy tỉ số bằng m vải loại II


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Tìm x ?


- Gọi HS lên bảng giải
- Nhận xét bài làm ?
- Đọc và tóm tắt đề bài


- Tóm tắt đề: Gọi x,y,z lần lượt là số
máy của đội I,II,III


Đội Số người Số ngày


1 x 4


2 y 6


3 z 8


Và x - y = 2


<b>Bài 21(61/Sgk)</b>


<b>Giải</b>


Gọi số máy của 3 đội l lượt là x,y,z (máy)


(x,y,z: nguyên dương)


Vì cấcmý có cùng năng suất nên số máy và
số ngày là 2 đại lượng TLN


ta có: 4x = 6y = 8z


x y z
6 4 3
  


- Số máy và số ngày là 2 đại lượng ntn ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


<i>(Cùng năng suất)</i>


Ta có:


x y z x y
1
6 4 3 6 4



   




- Lập các tích bằng nhau ? => x= 6; y =4 ; z= 3


- Biến đổi để có dãy tỉ số bằng nhau ? Vậy: số máy của 3 đội lần lượt là:
- Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau để tìm 6máy; 4 máy; 3 máy



x,y,z


- Gọi HS lên bảng giải
- Nhận xét bài làm ?


<b>Hoạt động 3 Củng cố</b>


- Xác định đúng quan hệ giữa 2 đại lượng
- Nêu cách giải các bài toán về đại - Lập được dãy tỉ số bằng nhau( hoặc các
lượng TLT ? bài toánTLN ? Tích bằn nhau) tương ứng


- Nhận xét - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số băng


nhau để giải


<b>Hoạt động 4 HD về nhà</b>


- Học rèn kỹ năng giải các bài toán về
TLT, TLN


- BTVN: 22;23(Sgk/62)
Và: 27;28 ;30 34(Sbt/46+47)
HD bài 34


Xe 1 đi cả quãng đường AB: <b>t1 = 1h20ph</b>


Xe 2 đi cả quãng đường AB: <b>t2 = 1h30ph</b>


- Cùng quãng đường AB: v và t là 2 đại


lượng TLN


Xe 1 2


Quãng đường AB S S


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Biết: v1 -v2 = 100 m - Ta có: v1.t1 =v2.t2


- Thay số : Tìm được v1, v2 = ?


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 29: HÀM SỐ</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:+ Học sinh biết được khái niệm hàm số.


+ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng công thức.


- Kỹ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi bết giá trị của biến số.
- Tư duy, thái độ: Cẩn thận chính xác, khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> <b>1/Một số ví dụ về hàm số</b>


- Đưa ra ví dụ 1 Sgk a/ Ví dụ 1: SGK - 62
-Trong bảng này nhiệt độ cao nhất khi


nào? Nhiệt độ thấp nhất khi nào?


- Nhiệt độ cao nhất: lúc 12 giờ trưa(260<sub>)</sub>
- Nhiệt độ thấp nhất: lúc 4 giờ sáng(180<sub>)</sub>
<b>- Nhận xét gì về nhiệt độ T và thời gian t ?</b>


- Với mỗi thời điểm t xác định được mấy


NX: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi
của thời gian t


giá trị nhiệt độ ? b/ Ví dụ 2: SGK - 63


<b>- Nhận xét gì về khối lượng m và thể tích V ?</b> m = 7,8.V


- Với mỗi giá trị của V xác định được <b>NX: Khối lượng m phụ thuộc vào thể tích V</b>
mấy giá trị của m ?


- Hãy tính giá trị tương ứng của m, khi: ?1(Sgk/63)



V= 1; 2; 3; 4 Đáp: 7,8 ; 15,6; 23,4; 31,2
c/ Ví dụ 3: SGK - 63


- <b>Nhận xét gì về thời gian t và vận tốc v</b> ? t = 50: v


<b>NX: t thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi V</b>
* Nhận xét chung: SGK - 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hàm số là gì ?


<b>Hoạt động 2: </b> <b>2/Khái niệm hàm số:</b>


- Qua VD trên, cho biết đại lượng y là


hàm số của đại lượng x khi nào ? <b>*Khái niệm: SGK - 63</b>


- Phát biểu ý kiến y là hàm số của x :
- Đọc khái niệm: SGK - 63 + y phụ thuộc vào x


+ Mỗi giá trị của y xác định chỉ 1 giá trị
+ <b>Lưu ý</b>: Để y là hàm số của x cần có các của x


điều kiện sau: x : là biến số


- x và y đều nhận giá trị số


- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
<b>- Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y</b>
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại


lượng x không ?


(Hàm số cho bởi bảng)


- Giới thiệu phần chú ý Sgk/63 <b>* Chú ý: SGK - 63</b>


<b>-Hàm hằng :x thay đổi, y luôn nhận 1 giá trị</b>
<b>- Hàm số cho bằng bảng, cho bằng cơng thức</b>
- Kí hiệu: y = f(x) ; y = g(x) ;...


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Hàm số là gì ? - Khái niệm hàm số(Sgk/63)


- Các cách cho 1 hàm số (đã học)? - Cho hàm số bởi bảng, công thức
- Điều kiện để đại lượng y la hàm số của - Ba điều kiện


đại lượng x ?


- HS thảo luận nhóm


<b>Bài 24(63/Sgk)</b>


- Đưa ra bài 24(Sgk/63); bài 35(Sbt/47) - Đại lượng y có là hàm số của đại lượng
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại x ( <i>Vì : thoả mãn 3 điều kiện</i>)


lượng x khơng ? vì sao ? <b>Bài 35(47(Sbt)</b>


- Cho HS: thảo luận nhóm a/ Hàm số ( <i>Thoả mãn 3 điều kiện</i>)



- Đại diện nhóm trình bày b/ Khơng là hàn số: vì tại x = 4 có 2 giá trị
khác nhau của y là : -2 và 2


- Nhận xét hoạt động các nhóm c/ Hàm số: gọi là hàm hằng


<b>Bài tập 25 (Sgk/64)</b>


- Làm bài 25: Hàm số cho bởi công thức Hàm số : y =(x) =3x2<sub>+ 1</sub>
- Nêu cách tính ? <sub>( ) 3.( )</sub>1 1 2 <sub>1</sub> 3 <sub>1 1</sub>3


2 2 4 4


<i>f</i>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Thực hiện phép tính <i><sub>f</sub></i><sub>(3) 3.3</sub><sub></sub> 2<sub> </sub><sub>1 27 1 28</sub><sub> </sub>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>


- Học kỹ bài theo nội dung củng cố
- BTVN: 26; 27;28; 29;30(Sgk/64)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 30: LUYỆN TẬP</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số


-Kỹ năng: +Nhận biết đại lượng này có phải là đại lượng kia hay không (theo bảng


công thức)+ Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.


- Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


- Khi nào đại lượng y là hàm số của đại - HS: + Khái niệm hàm số (Sgk/63)
lượng x ? + Ví dụ: y = 2x2<sub> -5; y = -3x +1;...</sub>
+Cho ví dụ hàm số cho bởi công thức ?


- Hàm số: y=f(x) =5x- 1 -HS: +f(3)= 5.2 -1 = 10-1 = 9
+Tính: f(2) ; f(0) ; f(-5) +f(0) = 5.0 - 1 = 0- 1 = -1


- Nhận xét, đánh giá + f(-5) =5.(-5) -1 = -25 -1 = -26


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Phát phiếu học tập <b>Bài 40(Sbt/64)</b>



Đại lượng y có phải là hàm số của đại - HS: Thảo luận nhóm


lượng x không ? a/ Đại lượng y không là hàm số của đại


- Hoạt động nhóm lượng x


- Đại diện nhóm trình bày b/;c/ d/ ; Hàm số


- Nhận xét ? ( <i>c/Hàm hằng</i> )


<b>Bài 29(Sgk/64)</b>


- Đọc đề bài Hàm số : y = f(x) = x2<sub>- 2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Giáo án Đại số 7 THCS Phong Phó</i>



+ Thay x = 2 vào công thức <sub>f(2) =2</sub>2<sub>- 2 = 4 - 2 = 2</sub>
+ Thực hiện phép tính f(1) =12<sub>- 2 = 1 - 2 = -1</sub>
- Gọi HS lên bảng tính f(0) =02<sub>- 2 = 0 - 2 = -2</sub>


f(-2) =(-2)2<sub>- 2 = 4 - 2 = 2</sub>
- Nhận xét bài làm f(1) =(-1)2<sub>- 2 = 1 - 2 = -1 </sub>


<b>Bài 31(Sgk/65)</b>


- Đọc yêu cầu đề bài


Hàm số:<i>y</i>2.3 <i>x</i>



Điền số thích hợp vào ơ trống - Kết quả
-Biết x tính y như thế nào ?


+Thay giá trị của x vào cơng thức rồi tính
-Biết y tính x như thế nào ?


+ HD:


2<sub>.</sub> 3<sub>.</sub>


3 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


+ Thay y vào cơng thức rồi tính
- u cầu HS tính


- Gọi HS lên bảng điền
- Nhận xét


<b>Bài 43(Sbt/49)</b>


- Đưa ra đề bài 49 Hàm số : y = -6x


Với giá trị nào của x a/ y >0 <=> -6x > 0 <=> x< 0
+ y nhận giá trị dương (y >0) ?


b/ y <0 <=> -6x < 0 <=> x> 0
+ y nhận giá trị âm (y <0) ?



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Điều kiện để đại lượng y là hàm số của + x và y : đều là các giá trị số


đại lượng x ? + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với mỗi giá trị của x chỉ xác định được
một giá trị tương ứng của y


<b>Hoạt động 4: HD về nhà</b>


- Học bài, làm lại dạng bài đã chữa
- BTVN: 36; 38; 39;42 (Sbt/48+49)
- Đọc trước bài: <b>Mặt phẳng toạ độ</b>


<i>y</i> <b><sub>-</sub>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 31: KIỂM TRA MỘT TIẾT</sub></b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về đại lượng TLT, đại lượng TLN và tính giá
trị của hàm số khi biết giá trị cảu biến số


- Kỹ năng:+ Tính giá trị hàm số


+ Giải, trình bày lời giải bài toán TLT, bài toán TLN
- Tư duy, thái độ: Ý thức làm bài độc lập, sáng tạo của HS


<b>B. Chuẩn bị: Đề kiểm tra( 2 đề: Chẵn , lẻ)</b>


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> *Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>* Hoạt động 1</b>: + Nhắc nhở HS ý thức làm bài tốt
+ Phát đề kiểm tra cho HS


<b>*Hoạt động 2</b> Làm bi kim tra


<b>A/ BI</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái đứng trớc câu trả li em chn</b></i>


<b>Câu 1: </b>Cho hàm số y = f(x) = x2<sub> + 1. Trong các giá trị sau, giá trị nào </sub><b><sub>sai ?</sub></b>


A. f(-2) = 4 B. f(2) = 5 C. f(1) = 2 D. f(-1) = 0
<b>C©u 2</b>: Cho biÕt: y tû lƯ nghÞch víi x hƯ sè tû lƯ lµ a


x tỷ lệ thuận với z hệ số tỷ lệ là b
Khi đó y tỷ lệ nghịch với z, hệ số tỷ lệ là:


A. a.b B. <i>b<sub>a</sub></i> C. <i>a<sub>b</sub></i> D. a


<b>Câu 3:</b> Hai đại lợng y và x tỷ lệ thuận với nhau và khi x = -2 thì y = 6. Hệ số tỷ lệ
của y đối với x là:



A. 1<sub>3</sub> B. - 1<sub>3</sub> C. – 3 D. 3


<b>C©u 4:</b> Mét tam gi¸c ABC cã 3 gãc tØ lƯ víi 2; 3; 4. Số đo 3 góc của tam giác sẽ là:
A. 400<sub>, 60</sub>0<sub>, 80</sub>0 <sub>B. 20</sub>0<sub>, 60</sub>0<sub>, 100</sub>0


C. 300<sub>, 60</sub>0<sub>, 90</sub>0 <sub>D. Một kết quả khác</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

A. 15, B. 5, C. 3 D. 45
<b>Câu 6:</b> Công thức nào dới đây không cho ta quan hệ tỷ lệ nghÞch


A. 2. y = 1<i><sub>x</sub></i> B. xy = 2 C. 3 = <sub>xy</sub>1 D. y = 3x


<b>II/ PhÇn tù ln (7 ®iĨm)</b>


<b>Câu 7:</b> Một tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 và chu vi của tam giác đó là 36cm.
Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác đó.


<b>Câu 8:</b> Cho biết 3 máy cày. Cày xong 1 cánh đồng hết 30 giờ hỏi 5 máy cày nh thế
(cày năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?


<b>Câu 9:</b> Trên một đồng hồ khi kim giờ quay đúng 2 vịng thì kim giấy quay đợc bao
nhiêu vịng?


<b>B/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>I/ PhÇn trắc nghiệm (3 điểm)</b>
-M i ý ỳng : 0,5 i mỗ đ đ ể


Câu 1 2 3 4 5 6



Đáp án A C C A B D


<b>II</b>/ PhÇn tù ln (7 ®iĨm)


Câu Nội dung Điểm


- Gọi đội dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là: x,y,z (cm) ;(x,y,z >0) <i>0,5đ</i>


- Theo bài ra ta có: x+y+z = 36 <i>0,25đ</i>


3 4 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  <i>0,5đ</i>


<b>7</b> - Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:


(<i>2,5đ)</i> 36 <sub>3</sub>


3 4 5 3 4 5 12


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x y z</i> 


    


 


<i>0,5đ</i>



- Từ đó tìm được: x =9 ;y =12 ; z = 15 <i>0,5đ</i>


Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 9 cm; 12 cm và 15 cm <i>0,25đ</i>


- Gọi thời gian cần tìm là x( giờ) (x

>0)

<i>0,5đ</i>


8 - Số máy cày và số giờ HTCV là hai đại lượng TLN, ta có:<b> 3. 30 =5.x</b> <i>1 đ</i>


(<i>2,5đ)</i> - Tìm được : x = 18 <i>0,5đ</i>


Vậy 5 máy cày , cày xong cánh đồng đó mất 18 giờ <i>0,5đ</i>


9 - Gọi số vòng quay của kim: giờ, phút, giây trong 1 thừi gian lần lượt là <i>0,5đ</i>


(<i>2đ)</i> X,y,z ( vịng), ta có: y=12x; z = 60y => z = 720x <i>1đ</i>


Nếu kim giờ quay 2 vịng thì kim giây quay: 720.2 = 1440 (vòng) <i>0,5đ</i>


<b>*Hoạt động 3</b> Củng cố
- Nhận xét+ Thu bài kiểm tra


<b>*Hoạt động 4</b> HD học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>


<b>TIẾT 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của
1 điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục toạ độ.


- Kỹ năng:+ Vẽ hệ toạ dộ


+Xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.


+ Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.


- Tư duy, thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để học sinh ham
học toán hơn.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, compa.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, giấy kẻ ô.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> *Tổ chức : </b>7a: ;7b:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> <b>Đặt vấn đề</b>


- Mỗi địa điểm trên bản đồ được xác định
bởi 1 cặp số (toạ độ địa lý) là kinh độ và
vĩ độ.



a/ Ví dụ 1


-Toạ độ địa lý của Mũi Cà Mau là:
- Tìm toạ độ địa lý của mũi Cà Mau ? 1040<sub>40' Đ <kinh độ></sub>


- Đọc toạ độ của 1 số điểm khác ? 80<sub>30' B <vĩ độ></sub>


- HS: Đọc toạ độ địa lý Hà Nội là:...
-Quan sát chiếc vé xem phim H15 (SGK) b/ Ví dụ 2:


+Số ghế H1 cho ta biết điều gì ? Số ghế H1: H: dãy ghế


- Dùng hình vẽ ở đầu chương để chỉ vị trí 1: thứ tự của ghế trong dãy
của các chiếc nghế trong rạp


- Tìm thêm ví dụ trong thực tiễn ?


<i>- Trong tốn học để xác định vị trí của 1</i>
<i>điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số.</i>
<i>Vậy làm thế nào để có 2 số đó ? T sang</i>
<i>phần 2</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Vẽ 2 trục số Ox, Oy vng góc với
nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục


- Giới thiệu mặt phẳng toạ độ như Sgk Hệ trục toạ độ Oxy


- Ox, Oy: Các trục toạ độ.
- Ox: trục hoành



- Oy: trục tung


- Điểm O biểu diễn số 0: gốc toạ độ


- Mặt phẳng có hệ trục Oxy: mặt phẳng
toạ độ Oxy.


- <i>Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4</i>
<i>góc: Góc phần tử thứ I, II, III, IV theo</i>
<i>thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.</i>


* Lưu ý: Các đơn vị dài trên 2 trục toạ độ
được chọn bằng nhau.


<b>* Chú ý (Sgk/66)</b>


<b>Hoạt động 3: </b> <b>3</b>/<b>Toạ độ của một điểm trong mặt </b>


<b>phẳng toạ độ</b>


- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy P bất kỳ


- <i>Từ P kẻ các đường vng góc với trục </i>
<i>Ox và Oy. Giả sử các đường vng góc </i>
<i>này cắt trục hoành tại điểm 1, cắt trục </i>
<i>tung tại điểm 2 thì cặp số (1,5;3) gọi là </i>
<i>toạ độ của điểm P. Ký hiệu P(1,5; 3)</i>



<b>- Nhấn mạnh</b>: Hoành độ viết trước, tung <b>P(1,5 ;3)</b> - Số 1,5 gọi là hoành độ
độ viết sau - Số 3 gọi là tung độ


- Làm bài 32 Bài 32(Sgk/67)


+ Viết toạ độ của điểm M ? a/ M(-3 ;2) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ;0)


+ Nhận xét toạ độ các cặp điểm ? b/ Hoành độ điểm này bằng tung độ điểm
- Vị trí điểm có hồnh độ bằng 0 ? kia


-Vị trí điểm có tung độ bằng 0 ?


- làm ? 1 ? 1(Sk/66)


+Vẽ hệ trục toạ độ Oxy( giấy kẻ ô vuông) - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy


+ Đánh dấu các điểm : P (2;3); Q (3;2) - Đánh dấu các điểm : P (2;3); Q (3;2)


<i>(Hdẫn HS : Xác định toạ độ của điểm P)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Làm ? 2 - Hs : O(0 ;0)
- Xem H18 kèm theo nhận xét(Sgk/67)


+Cho biết điều gì ? Muốn nhắc ta điều gì


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Hệ trục toạ độ ? toạ độ của 1 điểm ?


- Để xác định vi trí 1 điểm trên mặt - Cần biết : Toạ độ của điểm đó


phẳng toạ độ cần biết điều gì ? <i>(Hồnh độ và tung độ)</i>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài ; rèn kỹ năng biểu diễn điểm


trên mp toạ độ; Xác tịnh toạ độ của 1 điểm


- BTVN :32 ;34 ;34(Sgk/68)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 33: LUYỆN TẬP</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố khái niệm mặt phẳn toạ độ, cách xác định 1 điểm trên mặt
phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó; tìm toạ tộ của 1 điểm cho trước


- Kỹ năng: Vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi
biết toạ độ của nó. Khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.


-Tư duy, thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, trình bày.


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ, thước thẳng.


<b>C. Phương pháp dạy học: Luyện tập</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>* Tổ chức : </b>7a: ;7b:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


-Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các - HS: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
điểm sau trên mp toạ độ: + Biểu diễn các điểm trên mp
P(-3;3); R(-3;1) và Q(-1;1) ?


<b>- </b>Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


Biểu diễn các diểm: A(0,5;2); B(2;2)
D(0,5;0); C(2;0) trên mp toạ độ Oxy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật:
ABCD ?


- Tìm toạ độ các đỉnh của hình tam giác:
PQR?


+ Nêu cách xác định toạ độ các điểm đó
- Nhấn mạnh: Các xác định toạ độ của 1


điểm trên mp toạ độ


- Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài <b>Bài 34(Sgk/68)</b>


điểm trên trục tung



+Điểm bất kỳ trển trục hồnh, có tung độ a/ Một điểm bất kỳ trên trục hồnh có


bằng bao nhiêu ? tung độ bằng 0.


+Điểm bất kỳ trển trục tung, có hồnh độ b/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có


bằng bao nhiêu ? hồnh độ bằng 0.


<b>Bài 36(Sgk/68)</b>


- Đọc bài 36 + HS: Vẽ hệ trục toạ độ


- Gọi HS lên bảng thực hiện +Biểu diễn các điểm đã cho trên mp
+ Vẽ hệ trục toạ độ


+ Biểu diễn các điểm đã cho trên mp
- Nhận xét bài làm


* Nhấn mạnh: Cách biểu diễn 1 điểm
trên mp toạ độ


<b>Bài 37(Sgk/68)</b>


- Đưa ra bảng (Sgk/68)


+Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng
(x;y)


a/ HS: (0;0); (1,2); (2,4); (3,6); (4,8)


+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các


b/
điểm biểu diễn (ở câu a)


- Hãy nối các điểm A, B, C, D, O
+Có nhận xét gì về 5 điểm này ?


Đến tiết sau ta sẽ nghiên cứu kỹ về phần
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

giác của góc phần tử thứ nhất và thứ 3.


+ Đánh dấu điểm A trên đường phân giác


đó và có hồnh độ là 2. a/ Điểm a có tung độ bằng 2


+Điểm A có tung độ là bao nhiêu ? b/ Một điểm M bất kỳ nằm trên đường
+ Dự đoán: Mối liên hệ giữa tung độ và phân giác này có hồnh độ và tung độ
hồnh độ của điểm M nằm trên đường bằng nhau


phân giác đó ?


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


- Xác định toạ độ của điểm M cho trước ?
- Biểu diễn điểm P cho trước trên mp toạ
độ ?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>



- Rèn KN biểu diễn 1 điểm cho trước trên - BTVN: 47, 48, 49 (SBT/50, 51)


mp toạ độ, xác định toạ độ của 1 điểm Đọc trước : <b>Đồ thị hàm số y = ax (a</b><b>0)</b>


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 34: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ</sub></b>



<b>y = ax (a</b>

<b>0)</b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thì hàm số y = ax.
-Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0)


- Tư duy,thái độ: Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn


<b>B. Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
-HS: Thước thẳng.


<b>C. Phương pháp dạy học :</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b> * Tổ chức : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>


<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>động 1 :</b>
<b>Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


+ Viết tập hợp ( ; )<i>x y</i>


+Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu điểm
- Hàm số:


y =f(x)
được cho
bằng
bảng sau:


x -2 -1 0 0,5 1,5


y 3 2 -1 1 -2


a/ Viết tập
hợp ( ; )<i>x y</i>
các cặp
giá trị
tương ứng
của x và y
b/ Vẽ hệ
trục toạ


độ Oxy và
đánh dấu
các điểm
có toạ độ
là các cặp
số trên
- Nhận xét
bài làm


<b>Hoạt</b>
<b>động 2 :</b>


<b>1/ Đồ thị hàm số là gì ?</b>


-Tập hợp
các điểm
M,N,P,Q,
R


a/ Ví dụ 1 Vẽ đồ thị hàm số trong ?1


gọi là đồ
thị của
hàm số y
= f(x) đã
cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

cầu HS
nhắc lại
- Đồ thị


hàm số y
= f(x)
được cho
trong


các điểm {M; N; P; Q; R}.


bài 37 là
gì ?


- Vậy đồ
thị hàm số
y = f(x) là
gì ?


<b>- Định nghĩa(Sgk/69)</b>


+ Đọc
định nghĩa
Sgk/69
- Để vẽ đồ
thị hàm số
y = f(x)
trong ? 1
ta phải
làm


những
bước
nào ?



+Vẽ hệ trục toạ độ Oxy


+ Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x;y)
của hàm số.


<b>Hoạt</b>
<b>động 3: </b>


<b>2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a</b><b>0)</b>


- Xác định
hệ số a
của hàm
số ?


- Xét hàm số y = 2x ; (a = 2>0)


- Hàm số
này có
bao nhiêu
cặp số
(x,y)?


+ Hàm số này có vơ số cặp số (x,y)


- Khơng
thể liệt kê


?2(Sgk/70)- HS: Hoạt động nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

hết được
các cặp số
của hàm
số => ? 2
- Nhận xét
: gì về đồ
thị của
hàm số
trên


b/


- <b>Nhấn</b>


<b>mạnh</b>:
Các điểm
biểu diễn
các cặp số
của hàm
số y = 2x
ta nhận
thấy cùng
nằm trên 1
đường
thẳng đi
qua gốc
toạ độ
Người ta
CM được


rằng: Đồ
thị của
hàm số y


= ax


(a0) là 1


đường
thẳng đi
qua gốc
toạ độ
-Yêu cầu
HS nhắc
lại kết
luận ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Làm ? 3 ?3(Sgk/70):
+ Để vẽ


được đồ
thị của
hàm số y
= ax


-HS: Cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị.


(a 0) ta


cần biết


mấy điểm
của đồ
thị ?


? 4 (Sgk/


- Làm ? 4 a/ A (2;1)
HD: +


Cho x một
giá trị bất
kỳ khác 0


b/ 1 HS vẽ bảng


+
Tính y
tương ứng
?


<b>* Nhận xét(Sgk/70)</b>


- Gọi HS
đọc phần
nhận xét
SGK/70


b/Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x


- Nêu


cách vẽ đồ
thị hàm số


y =a


x (a0)


(a = -1,5 <0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Cho x = </i>
<i>-2 thì y = </i>
<i>3, ta có </i>
<i>A(-2 ;3)</i>


+ Vẽ
đường
thẳng
OA=> đồ
thị hàm số
y = -1,5x
- Theo ? 2
và VD2 :
Đồ thị
hàm số
y = ax,
nằm ở
những góc
phần tư
nào ?



<b>Hoạt</b>
<b>động 4:</b>
<b>Củng cố</b>


- Đồ thị
của hàm
số là gì ?
- Đồ thị
của hàm
số y = ax
(a  0) là


đường
như thế
nào ?
- Muốn vẽ
đồ thị của
hàm số y
= ax, ta
cần làm
qua các
bước
nào ?


- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt</b>
<b>động 5:</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn về</b>


<b>nhà</b>


- Học kỹ
bài nắm
vững các
kết luận
và cách vẽ
đồ thị hàm
số y = ax
(a0)


- BTVN: 40; 41;42(Sgk/72)


<i>Ngày </i>
<i>soạn:.../.</i>


<i>..../2011</i>

<b>TIẾT 35: LUYỆN TẬP</b>



<i>Ngày</i>
<i>dạy:.../...</i>
<i>../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a  0).


- Kỹ năng: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0). Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị điểm


không thuộc đồ thị của hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
-Tư duy, thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị thực tiễn.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS: Thước thẳng, giấy kẻ ơ vng.


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> * Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ </b>


- Đồ thị hàm số y = ax (a  0) ? - HS1: +Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là


<b>+ </b>Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x đường thẳng đi qua gốc toạ độ


<b> + </b>Vẽ đồ thị hàm số: y = - 0,5x + Vẽ đồ thị hàm số<b> : </b>y = 3x


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

phần tư : I và III


<b>- </b>Đồ thị các hàm số này nằm ở các góc -HS2 :+ Vẽ đồ thị hàm số<b> : </b>y = -2x
phần tử như thế nào ? Đồ thị hàm số : y = -2x nằm trong góc
- Nhận xét bài làm ? phần tư : II và IV


<b>Hoạt động 2 : </b> 1/<b>Bài tập 41 (72 - SGK)</b>


Điểm M (x0; y0) thuộc đồ thị hàm số


y = f(x) nếu y0 = f(x0)


Xét điểm


1
A( ;1)


3 <sub> ta thay </sub>


1
x ; y 1


3
 


=> Xảy ra đẳng thức => A thuộc đồ thị
hàm số y = -3x để minh hoạ các KL trên


KQ: B không thuộc đồ thị hàm số y =
-3x.


C thuộc đồ thị hàm số y = - 3x.
- Gọi 2 HS lên bảng xét


<b>2/Bài tập 42 (72- SGK)</b>


a/ Xác định hệ số a ?


- Đọc toạ độ điểm A, nêu cách tính a - Thay x = 2; y= 1 vào công thức: y =ax,
ta



+Thay x = 2; y= 1 vào công thức: y =ax


được: 1 = a.2 => a=


1
2


+ Tìm a ?


HD Học sinh làm b và c


b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hồnh độ
bằng


1


2 b/ Điểm B


1 1
( ; )


2 4


c/ Đánh dấu điểm ... y = -1 c/ Điểm C(-2; -1)


<b>3/Bài tập 44 (73 - SGK)</b>


- Đồ thị hàm số y = -0,5x
(Phần kiểm tra bài cũ)


HD: tìm f(2) bằng đồ thị


- Gọi HS tìm f(-2); f(4) ; f(0) ?
HD: Tìm x khi y = -1


- Gọi HS tìm x khi y = 0; y =2,5 ? a/ f(2) = -1; f(-2) = 1 ;f(4) = -2; f(0) = 0
- Nhận xét bài làm ? b/ y = -1 => x = 2; y =2,5 => x = -5
- Các giá trị của x khi y dương ? âm ? y = 0 => x = 0;


-<b>Nhấn mạnh</b>: cách sử dụng trong đồ thị
để từ x tìm y và ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bài tập 43 (72- SGK)</b>
<b>- </b>Đưa ra đô thị: H27(Sgk/72) -HS đọc đồ thị


<b>- </b>Gọi HS đọc đồ thị


+ Thơi gian CĐ của ngươi đi bộ, của
người đi xe đạp ?


a/ Thời gian CĐ của người đi bộ là 4h,
người đi xe đạp là 2 h.


+ Quãng đường đi được ? b/ Quãng đường của người đi bộ: 20 Km
đi xe đạp là: 35 Km
+ Vận tốc ?


c/ Tính vận tốc người đi bộ:


20


5
4 


Người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
<b>- </b>Đồ thị hàm số : y = ax (a  0) ?


<b>- </b>Cách vẽ đồ thị hàn số trên ?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax


- Đọc bài đọc thêm (Sgk/74+75) * HD bai 61


- BTVN: 56;59;60;61(Sbt/54+55) a/ Thay : y = -1,4 vào công thức y = 3,5x
- Ôn: Đại lượng TLT, TLN


b/ Thay: x =0,35 vào công thức: y =


1
x
7


Cách vẽ đồ thị ham số: y =ax (a≠0)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>T36 ÔN TẬP CHƯƠNG II</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức về: Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượngk tỉ lệ
nghịch; đồ thị hàm số y =ax (a≠0)


- Kỹ năng: Giải bài toán về đại lượng TLT, TLN,vẽ đồ thị hàm số: y =ax (a≠0)
-Tư duy, thái độ: Cẩn thận khoa học, làm việc có hệ thống


<b>B. Chuẩn bị: </b>- Bảng phụ, thước thẳng


<b>C. Phương pháp dạy học:</b>
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> * Tổ chức: 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1 Kiểm </b>
<b>tra bài cũ </b>


<i>(Kết hợp trong giờ)</i>


<b>Hoạt động 2 I/Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch</b>
<b>1/ Định nghĩa</b>


- Khi nào đại lượng y TLT
với đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Lượng x ? cho ví dụ ? y = kx ( k ≠ 0)



b/ Đại lượng tỉ lện ghịch(Sgk/57)
- Khi nào đại lượng y TLN


với đại


<i>a</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




hay : x.y = a ; ( a≠ 0)
Lượng x ? cho ví dụ ? <b>2/ Tính chất</b>


Đại lượng TLT Đại lượng TLN
- Lên bảng viết tính chất?


+


3
1 2
1 2 3


y
y y


... k
x x x  



<b>+</b>x1.y1 = x2.y2 = ... = a


- Nhận xét bổ sung( Nếu sai) ?


+


1 1 1 1
2 2 3 3
x y x y


; ;...
x y x y <sub>+</sub>


3
1 2 1
2 1 3 1


y
x y x


; ;...
x y x y


<b>Hoạt động 3 II/ Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)</b>
1/ Đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)


- Đồ thị hàm số y = ax ( a≠
0), có dạng



- Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ


ntn ? 2/ Cách vẽ


- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
-Cách vẽ đồ thị hàm số: y


= ax ( a≠ 0)?


- Lấy 1 A điểm thuộc đồ thị ( khác O)
- Kẻ đường thẳng OA


<b>Hoạt động 4 Luyện tập</b>
<b>1/ Bài 48(76/Sgk) </b>


- Đọc và tóm tắt đề bài ?


<i> (Đổi cùng đơn vị: gam</i>)
- Lượng nước biển và
lượng muối


Lượng nước biển và lượng muối chứa trong
chứa trong đó quan hệ


ntn ? đó là 2 đại lượng TLT, nên:


+ HD: Lập tỉ lệ thức 1000000 25000 6,25( )
250  <i>x</i>  <i>x</i> <i>g</i>


+ Tìm x ? Vậy trong 250(g) nước biển có 6,25(g) muối


* Chốt lại cách giải bài


tốn TLT


<b>2/ Bài 21(45/SBT)</b>


- Đọc, tóm tắt đề bài


- Số máy cày và thời gian
cày xong,


Do các máy cày có cùng năng suất nên số
Quan hệ ntn ? <sub>máy và thời gian cày xong cánh đơng đó là 2 </sub>
+ HD: Lập tỉ lệ thức(Hay:


2 tích bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhau) 3.30 = 5.x => x = 3.30: 5 = 18


+ Tìm x ? Vậy: 5 máy cày, cày xong cánh đồng đó hết
* Chốt lại cách giải bài


toán TLN


18 giờ


- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy <b>3/ Bài 54(Sgk/77)</b>


- Vẽ đồ thị hàm số: - HS: Vẽ đồ thị



a / y = -x;


1
b / y = x;


2


1
c / y = - x


2


<b>Hoạt động 5 </b>
<b>Củng cố</b>


- Đại lượng TLT ? cách
giải bài toán


TLT và chia tỉ lệ ?


- Đại lượng TLN ? cách
giải bài toán


TLN ?


- Vẽ đồ thịhàm số :y =ax
( a≠ 0) ?



<b>Hoạt động </b> <b> 6</b>


<b>HD về nhà</b>


- Ôn: Lý thuyết chương II Ôn tập Học kỳ I
- Rèn kỹ năng giải bài toán


TLT, TLN


1/ Các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị


hàm số


2/ GTTĐ của 1 số hữu tỉ ? cách xác định
y =ax ( a≠ 0) 3/ Tỉ lệt hức ? Tinh chất ? Dạng bài tập áp


dụng ?


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>tiÕt 37: «n tËp häc kú I (t1)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Ơn tập các phép tính về số hữu tỷ, số thực.


- Kỹ năng: Thực hiện các phép tính về số hữu tỷ, số thực để tính giá trị của biểu
thức.


Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.



<b>B. Chuẩn bị:</b> - GV:Bảng phụ


- HS: Ơn quy tắc và tính chất các phép tốn, tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số
bằng nhau.


<b>C. Phương pháp dạy học :</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b> - </b>Tổ chức<b> : 7a: ;7b:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 : A/ Lý thuyết</b>


<b>I/ Số hữu tỉ, số thực</b>


- Số hữu tỷ là gì ? 1/ Số hữu tỉ (Q)
- Số hữu tỷ có biểu diễn thập phân




a


b <sub> với a, b </sub><sub></sub><sub> Z, b </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


như thế nào ? 2/ Số vô tỉ (I)


- Số vô tỷ là gì ? - Số viết được dưới dạng STP vơ hạn khơng
tuần hồn



- Số thực là gì ? 3/ Số thực (R): gồm số vô tỷ và số hữu tỷ
- Trong tập R em đã biết các phép


tốn nào ?


- Đưa ra: Bảng ơn tập các phép tốn <b>*Bảng ơn tập các phép tốn</b>


<b>II/ Tỉ lệ thức- Dãy tỉ số bằng nhau</b>


- Tỉ lê thức là gì ? 1/ Tỉ lệ thức : Đẳng thức giữa 2 tỉ số


+ Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? + Tính chất : Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2/ Tích chất của dãy tỉ số bằng nhau (Sgk/29)


<b>Hoạt động 2 : B/ Luyện tập</b>


<b>Bài 1 thực hiện phép tính</b>


- Thứ tự thực iện các phép tính trong
biểu thức ?


a/


3 1<sub>: (</sub> 2<sub>) ( 5)</sub> 3 3 <sub>8 5</sub>3
4 4  3    4 8  8


- Nêu cách tính ?


b/



2 5 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 1
12.( ) 12.( ) 12.


3 6 6 36 3




   


- Gọi HS lên bảng thực hiện ? <sub>c/</sub>( 2) 2 36 9 25 4 6 3 5 12    
- Nhận xét bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Tìm x trong tỷ lệ thức


a)


<b>1</b> <b>2</b>


<b>1</b> <b>: 0, 8 =</b> <b>: (0,1x)</b>


<b>3</b> <b>3</b>


- Nêu cách tìm x trong từng phần ?


=>0,1x=


2 1 2
0,8. :1


3 35<sub> ; x= 4</sub>



- Tìm: một ngoại tỉ trong TLT ?


b/


5
6


<b>(0, 25x) : 3 =</b> <b>: 0,125</b>


=> 0,25x = 3.


5 5


6<b>: 0,125 =</b>16<sub> ; x= 80</sub>


- Đưa ra bài 3 <b>Bài 3</b>


Ủng hộ bạn nghèo vùng lũ lụt <b>Giải</b>


7a,b,c: khuyên góp 120 quyển sách Gọi số sách 3 lớp 7a,7b,7c khuyên góp được
Số sách 3 lớp tỉ lệ với 9;7;8 lần lượt là : x, y ,z (quyển) : x+ y + z = 120
Tính số sách mỗi lớp khun góp ? Vì số sách tỉ lệ với 9;7;8,ta có:


+ Mối quan hệ: x;y; z ? x y z


9 7 8


+ Lập dãy tỉ số bằng nhau ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:



+ Áp dụng tính chất x y z x y z 120 5


9 7 8 9 7 8 24
 


    


 


=>x= 45 ; y = 35; z= 40


Vậy: Số sách khuyên góp được của 3 lớp…..


<b>Hoạt động 4 Củng cố</b>


- Các phép tính trong tập hợp R ? - Tích 2 ngoại tỉ(trung tỉ) chia cho trung tỉ
- Tìm trung tỉ , ngoại tỉ của TLT ? (ngoại tỉ) con lại


- Cách giải bài toán chia tỉ lệ ? + Lập được dãy tỉ số bằng nhau


+ Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau


<b>Hoạt động 5 HD học bài</b>


- Rèn kỹ năng tính GTBT <b>Ơn tập (Tiếp)</b>


- Rèn kỹ năng: Tìm x trong đẳng 1/ Đại lượng TLT, TLN và các tính chất ?
- Cách giải dạng bài TLT, TLN ?
thức, trong TLT 2/ Đồ thị hàm số y = ax (a≠0)



- Giải bài toán chia tỉ lệ - Cách vẽ đơ thị ?


BTVN: 1/Tìm x, biết - Kiểm tra 1 điểm thuộc đồ thị hay không ?
a)


2 1 3
: x


3 3 5<sub>; b/</sub>


2x 2


3) : ( 10)


3   5 <b>* HD bài 2</b>


c) 2x - 1 + 1 = 4 ; d) (x + 5)3 = - 64


+Đưa về dãy tỉ số bằng nhau:10 15 12


a b c
 


2/Tìm các số: a,b,c biết:


a b b c<sub>;</sub>


2 3 5 4  + Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


Và: a-b+c= -48 với chú ý: a-b+c= -48



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>tiÕt 38: «n tËp häc kú I (t2)</sub></b>


<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Ôn tập Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số
y = ax (a  0).


- Kỹ năng: Giải các bài toán về đại lược tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị
hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.


- Tư duy, thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ


<b>C. Phương pháp dạy học</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b>* Tổ chức: 7a: ;7b:</b>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b>


<b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 Kiểm </b>


<b>tra bài cũ </b>


<i>(Kết hợp trong giờ)</i>



<b>Hoạt động 2 I/Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch</b>
<b>1/ Định nghĩa</b>


- Khi nào đại lượng y TLT
với đại


a/ Đại lượng tỉ lệ thuận (Sgk/52)
Lượng x ? cho ví dụ ? y = kx ( k ≠ 0)


b/ Đại lượng tỉ lện ghịch(Sgk/57)
- Khi nào đại lượng y TLN


với đại


<i>a</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




hay : x.y = a ; ( a≠ 0)
Lượng x ? cho ví dụ ? <b>2/ Tính chất</b>


- Lên bảng viết tính chất? Đại lượng TLT Đại lượng TLT
- Nhận xét bổ sung( Nếu sai) ?


+



3
1 2
1 2 3


y
y y


... k
x x x  


<b>+</b>x1.y1 = x2.y2 = ... = a


<b> </b>


+


1 1 1 1
2 2 3 3
x y x y


; ;...
x y x y <sub>+</sub>


3
1 2 1
2 1 3 1


y
x y x



; ;...
x y x y


<b>Hoạt động 3 II/ Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)</b>
1/ Đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)


- Đồ thị hàm số y = ax ( a≠
0), có dạng


- Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ


ntn ? 2/ Cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-Cách vẽ đồ thị hàm số: y =
ax ( a≠ 0)?


- Lấy 1 A điểm thuộc đồ thị ( khác O)
- Kẻ đường thẳng OA


<b>Hoạt động 4 Luyện tập</b>


- Đọc và tóm tắt đề bài <b>Bài 1</b>
<i>Cứ: 100kg thóc cho 60kg</i>


<i>gạo</i>


Tóm tắt


<i>Hỏi: 20 bao thóc, mỗi bao</i>
<i>60kg cho</i>



100 kg thóc cho 60 kg gạo


<i>Bao nhiêu kg gạo ?</i> 1200 kg thóc cho x kg gạo ?


<i>- Khối lượng của 20 bao</i>
<i>thóc ?</i>


Giải
- Số thóc và gạo có quan hệ


gì ?


Vì số tóc và số gạo la 2 đại lượng TLT, nên:
* Nêu cách giải bài toán


TLT ?


100 60 <sub>x 1200.60:100 720</sub>
1200x   


- Lập tỉ lệ thức ? Vậy: 20 bao thóc đó cho 720 kg gạo
- Gọi HS lên bảng giải ?


- Nhận xét bài làm ?


- Đọc và tóm tắt đề bài <b>Bài 2</b>
<i>Đào 1 con mương cần 30</i>


<i>người - 8h</i>



Tóm tắt


<i>Nếu tăng thêm 10 người </i>
<i>-thời gian </i>


30 người làm hết 8h


<i>giảm mấy giờ ?</i> 40 người làm hết x giờ ?
(Năng suất lao động như


nhau )


Giải
- Số người lam và thời gian


hoàn thành


Do số người và thời gian hoàn thành là 2 đại
Có quan hệ gì ? lượng TLN, nên ta có :


- Nêu cách giải bài toán
TLN ?


30. 8 = 40.x => x =30.8 : 40 = 6
- Lập tích bằng nhau, hay tỉ


lệ thức ?


Vậy thời gian làm giảm được:


- Gọi HS giải ? 8 - 6 = 2 ( giờ)


- Nhận xét bài làm ? <b>Bài 3</b>


<i>Cho hàm số y = -2x</i> a) A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>đồ thị hàm số y = -2x. Tính</i>
<i>y0</i>


y0 = -2.3 => y0 = -6


<i>b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc</i>
<i>đồ thị của hàm số y = -2x</i>
<i>hay khơng? Tại sao ?</i>


b) Xét điểm B(1,5; 3)


Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x


<i>c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x</i> => y = - 2.1,5=-3 (3). Vậy B  đồ thị hàm


- Nêu cách tìm <i>y0 ?</i> số y =- 2x
+ Thay x = 3; y = y0 vào


hàm số ?
+ Tính <i>y0 ?</i>


- Phần b/ giải tươn tự


- Gọi HS vễ đồ thị hàm số :


y = -2x


c) HS vẽ đồ thị


<b>Hoạt động 5 Củng cố</b>


- Xác định đúng quan hệ giữa 2 đại lượng
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau( hoặc các


- Cách giải bài tốn TLT,
TLN ?


tích bằng nhau) tương ứng


- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số băng nhau


<b>Hoạt động 6 HD về nhà</b>


- Ôn kỹ lý thuyết theo nội
dung ơn tập


- Rèn kỹ năng : Tính GTBT, giải bài
Toán TLT, TLN, kĩ năn vẽ đồ thị hàm số
y =a x( a≠0)


<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>T39 KIỂM TRA HỌC KỲ I</sub></b>



<i>(Phòng GD&ĐT ra đề)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Ngày soạn:.../.../2011</i>

<b><sub>TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1</sub></b>



<i>Ngày dạy:.../.../2011</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Chữa những lỗi HS thường mắc phải trong giải bài tập
- Kỹ năng: Tự nhậm xét, đánh giá bài làm của mình


- Tư duy, thái độ: Ý thức tự nhận xét của HS


<b>B. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ


<b>C. Phương pháp dạy học</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b>- Tổ chức: 7a: ;7b:</b>
<b>* Hoạt động 1</b> Trả bài kiểm tra (Chẵn)


*

<b>Hoạt động 2</b> Chữa bài tập


- GV : Đưa ra đáp án và thang điểm từng bài- Từng phần


<b>- Nh n xét : Nh ng ậ</b> <b>ữ</b> <b>Ưu, khuy t đi m m đã l m đế</b> <b>ể</b> <b>à</b> <b>à</b> <b>ược và</b>
<b>nh ng ssai sót thữ</b> <b>ường m c ph i trong l i gi i ắ</b> <b>ả</b> <b>ờ</b> <b>ả</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


1a -Với mỗi giá trị của x cho tương ứng chỉ một giá trị của y => y <sub>là hàm số của x</sub> 0,5đ
1b - Các cặp giá trị tương ứng (x;y) là: (-5;10); ( 2;1); ( 1;1); (3;6) 0,5đ
3a



Ta có:/






3


3 3 3


4


4 4 4


2.9


2 .9 18 1


6 .3  <sub>6.3</sub> 18 18




0,5đ


3b


2 2


2 2



3 39 3 39 36 3


7 91 84 7


7 91


  


  


 


 0,5đ


3c


3 7 3 28 37 3 7 28


1 0,5 0,5


34 35 34 35 34 34 35 35
34 35


0,5
34 35
1,5


        


  





0,5đ
0,5đ


4


Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : a, b, c
Theo bài ra ta có:


a b c


v a b c 18à


30 25 35   


-Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:


a b c a b c 18 1


30 25 35 30 25 35 90 5


 


    


 
Do đó: a = 6; b = 5; c = 7



Vậy Số học sinh giỏi của các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 6 học
sinh, 5 học sinh, 7 học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

6


Ta có:

 

 



2 2 2 2


2 2 2 2


2 4 6  ... 20 1 . 2  2 . 2  2 . 3  ... 2 .10


= 12<sub>. 2</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub>.3</sub>2<sub> + …+ 2</sub>2<sub>.10</sub>2
= 22<sub> ( 1</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub> + 3</sub>2 <sub>+ … + 10</sub>2<sub>)</sub>
Mà: 22 <sub>+4</sub>2<sub> + 6</sub>2<sub> + …+ 20</sub>2<sub> = 1540</sub>


Do đó: S 1 2 22 32  ... 102<sub> = 1540 : 4 = 385</sub>


0,5đ
0,5đ


*

<b>Hoạt động 3 Củng cố</b>


<b>- </b>Nhấn mạnh cách giải bài tập về tỷ lệ; Tính giái trị biểu thức


*

<b>Hoạt động 4 HD về nhà</b>


- Ơn lại tồn bộ nội dung kiến thức học kỳ I


- Rèn kỹ năng + Tính giá trị biểu thức


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×