Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tang buoi8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.45 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạc dạy tăng buổi dành cho lớp chọn</b>



<b> Môn: Ngữ văn 8- năm học : 2012 - 2013</b>



<i><b> </b></i>


<i><b>---Buổi 1: Hớng dẫn cách học văn và khái quát lại kiến thức lớp 7</b></i>



<i><b>Buổi 2: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945</b></i>



-

Tôi đi học ( Thanh Tịnh)



-

Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng )


-

Luyện tập.



<i><b>Buổi 3: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945 ( tiếp )</b></i>



- Tøc níc vë bê ( Ng« TÊt Tè )


- L·o Hạc ( Nam Cao )



- Luyện tập



<i><b>Buổi 4: Khái quát vỊ tõ vùng</b></i>



- Trêng tõ vùng



- Tõ tỵng thanh, tõ tợng hình


- Biệt ngữ xà hội



<i>Buổi 5: Khái quát về văn bản , văn bản tự sự.</i>



- Tớnh thng nht về chủ đề của văn bản và bố cục của văn bản



- Liên kết đoạn trong văn bản



- Tãm t¾t văn bản tự sự và các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự



<i><b>Buổi 6: Truyện nớc ngoài</b></i>



- Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen )



- Đánh nhau víi cèi xay giã ( XÐc-van -tÐc)


- chiÕc l¸ ci cùng ( O-hen-ri)



-Hai cây phong ( Ai-ma-tốp)



<i><b>Buổi 7</b></i>

<i><b>: Các biện pháp tu từ và từ loại</b></i>



-- Nói quá, nói giảm, nói tránh


- Trợ từ, thán từ, tình thái từ



<i><b>Buổi 8: Văm bản nhật dụng</b></i>



- Thụng tin v trỏi t


- Ơn dịch thuốc lá


-Bài tốn dân số



<i><b>Bi 9: C©u ghÐp và dấu câu</b></i>



- Câu ghép



- Du ngoc n, du hai chấm


-Luyện tập




<i><b>Buổi 10 : Một số dạng đề kiểm tra học kì 1</b></i>


<i><b>Buổi 11: Kiểu văn bản thuyết minh</b></i>



- T×m hiểu chung về văn thuyết minh



-Phơng pháp thuyết minh và làm bài văn thuyết minh



<i><b>Buổi 12: Thơ văn yêu nớc đầu thế kỉ 20</b></i>



- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)


- Hai chủ nớc nhà ( Trần Tuấn Khải )



- p ỏ cụn lụn (Phan Chõu Trinh)



<i><b>Buổi 13: Văn học cách mạng từ 1930 - 1945</b></i>



- Khi con tu hú ( Tố Hữu)



- Tức cảnh P¸c Bã ( Hå ChÝ Minh )


- NhËt kÝ trong tï ( Hå ChÝ Minh )



<i><b>Buổi 14 : Tác hẩm nghị luận trung đại Việt nam</b></i>



-

Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn)


-

Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)


-

Luyên Tập



<i><b>Buổi 15 : Nghị luận hiện đại Việt Nam và nớc ngồi</b></i>




-

Th m¸u ( Ngun Ai Qc)



-

Bàn luận về phép học ( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp )


-

Đi bộ ngao du( Ru-xô)



<i><b>Bui 16: Các hoạt động giao tiếp và phong cách ngôn ngữ</b></i>


Hành động nói, hội thoại



Lùa chän trËt tõ tõ trong câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Buổi 17 : Kiểu bài về văn nghị luận</b></i>



-

Ôn tập về luận điểm



-

Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận


-

Luyện tËp



<i><b>Buổi 18: Thực hành trắc nghiệm phần văn- tiếng việt - tập làm vă</b></i>

n


<i>Buổi 19 : Một số dạng đề kiểm tra học kì 2</i>



<i>Buổi 20 :Một số dạng đề kiểm tra học kì 2 ( Tiếp )</i>



Ngêi thùc hiÖn:


Ngun ThÞ Hun



<b> Ngày dạy: 18 - 9 - 2012</b>


<b>Bui 1: Hớng dẫn cách học văn và khái quát lại kiến thức lớp 7</b>
<b> A. Mụch đích : giúp học sinh</b>



- Biết cách học từng phân môn.



- Biết cách soạn bài, chuẩn bị bài ở nhà.



- Học sinh hình dung được tiến trình ôn tập, biết sắp xếp kế hoạch ôn tập để


chuẩn bị cho bài kiểm tra.



- Biết hệ thống hoá kiến thức (ở mức cơ bản nhất) theo từng phân môn theo sơ đồ.


- khái quát lại kiÕn thøc líp 7



<b> B. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. ổn định .</b>



<b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh </b>


<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi míi</b>



<b>Hãy nêu nhận xét về hiệu quả, chất lượng hoạt động nghệ thuật của 2 diễn viên</b>


<b>kịch nói sau:</b>



<i>1. Người thứ nhất: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo.</i>


<i>2. Người thứ hai: Thuộc lời thoại, siêng năng luyện tập, chuẩn bị trang phục chu đáo.</i>


Bên cạnh đó, người này cịn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu để thể hiện nội tâm nhân vật,


hồ mình vào nhân vật.



<b>* </b>

<i><b>Nhận xét </b></i>

<b>:</b>



-Người thứ nhất : Khơng thể diễn xuất tốt, khơng được cơng chúng đón nhận. Tóm lại


khơng



thành công trong vai diễn.




- Người thứ hai : Có thể mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Khán giả sẽ nhớ mãi hình


tượng



nhân vật được người này thể hiện. Vì sao nói

<i><b>có thể ? Vì cịn phụ thuộc vào năng khiếu,</b></i>


vào



tay nghề của người đó.V

<b>Ëy ,muốn học tốt mơn Văn cần có:</b>



1. Nắm chắc hệ thống kiến thức, bao gồm: Học thuộc, hiểu định nghĩa, khái niệm, nắm


nội



dung và nghệ thuật của từng văn bản cũng như sự chuẩn bị những điều cần thiết của


diễn viên kịch nói.



2.Nắm vững phương pháp học bộ mơn cũng như cách nhập vai nhân vật của diễn viên


kịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Có sự cảm thụ tốt + năng khiếu để vận dụng làm bài cũng như năng khiếu và tay nghề


của diễn viên kịch nói.



<b>A</b>

.

<b>H</b>

<b> íng dẫn cách học văn</b>

<b> </b>


<b>Phan I. Noọi dung chung.</b>



<b>I. Hãy kiểm sốt hoạt động học của chính mình .</b>


<i><b> 1. Hãy chuẩn bị tâm thế cho việc học bằng cách hãy tập trung chú ý.</b></i>



(

<b>?</b>

) Tại sao phải chú ý ? Hậu quả của việc khơng chú ý luyện tập đối với diễn viên kịch


<i>nói ?</i>




- Không thuộc lời thoại, lúng túng trong diễn xuất.


- Lẫn lộn lời thoại giữa các cảnh kịch, màn kịch.



- Hậu quả: Ảnh hưởng đến bản thân, gây ấn tượng không tốt cho người xem. Dần dần


sẽ khơng có chỗ đứng trong lĩnh vực kịch nói.



<b> </b>

<i><b>2. Hậu quả của việc học không chú ý.</b></i>


- Không thể theo dõi bài học.



- Không thể suy nghó và không hiểu bài.



- Không nắm được cốt lõi, bản chất của vấn đề.


- Khơng trình bày lại được nội dung bài học.


- Không vận dụng để làm bài tập được.



- Không biết chắc lọc kiến thức để ghi, không thể nhớ.


- Học bài sẽ khơng thuộc, khó thuộc, khó nhớ bài.


<i><b>3. Chú ý như thế nào?</b></i>



- Khi bắt đầu giờ học hãy gạt bỏ ra khỏi đầu mọi vấn đề khác không liên quan.


- Hãy nhìn, hãy nghe và cố gắng tái hiện lại trong đầu những gì vừa nghe, vừa nhìn.


<i><b>4. Chú ý những gì trong giờ học?</b></i>



- Nhìn, quan sát : Nhẩm, tái hiện lại trong đầu.


- Đọc : Hiểu, cảm thụ tác phẩm.



- Nghe : Tiếp thu và tái hiện.



- Luyện tập :Vận dụng lí thuyết để giải quyết bài tập, qua đó củng cố khắc sâu kiến



thức.



<i><b>5. Cách học để ghi nhớ, dễ vận dụng, không học vẹt (Học mà không hiểu).</b></i>

Để đạt kết


quả tốt đối với từng dạng bài học, để ta có thể căn cứ vào các đặc điểm sau :



+ Một vấn đề bao giờ cũng bao gồm nhiều khái niệm (đối tượng) liên kết với nhau,


do đó



cần nắm chắc mọi khái niệm liên quan (cũ, mới).



+ Để nắm chắc và hiểu cặn kẽ cần chia nhỏ vấn đề (câu, đoạn, cả bài) rồi liên kết


từng



phần nhỏ lại với nhau.



<b>PhÇn</b>

<b> II. </b>

<b> Néi dung cơ thĨ</b>



<i><b>1. Đối với phân mơn Văn học</b></i>


<i> 1. Chuẩn bị ở nhà:</i>



(?) Để học tốt phần văn bản trên lớp ở nhà em chuẩn bị những gì và chuẩn bị như thế nào?

(Học



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HD</b>

- Để học tốt các văn bản, khi học tác phẩm văn học phải đọc trước tác phẩm 2 -> 3


lần.



Lần 1 đọc qua để nắm bắt được nội dung tác phẩm, lần 2 đọc chậm, kỹ để nắm sâu hơn,


lần 3 đọc và kết hợp tự tìm hiểu dựa vào hệ thống gợi ý tìm hiểu, kết hợp nắm nhữnét


cơ bản về tác giả, tác phẩm từ chú thích.



- Nếu tác phẩm là thơ, phải tập đọc diễn cảm để bước đầu có thể cảm nhận được cái



hay, cái đẹp trong thơ, tìm nghệ thuật sử dụng trong bài, tìm từ ngữ quan trọng.



- Đối với tác phẩm là truyện, đọc tác phẩm lần 1 sau đó tóm tắt tác phẩm một cách ngắn


gọn, đọc lần 2 tìm chi tiết cần phân tích, tìm kết cấu của truyện, tìm hiểu nhân vật, nghệ


thuật và trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản.



- Nếu làm được như vậy để chuẩn bị cho cơng việc soạn bài, thì đến lớp sẽ hiểu bài de


dàng và hiểu sâu hơn.- Ngoài ra, để mở rộng kiến thức phần văn bản, ngoài sách giáo


khoa, học sinh cần tham khảo thêm tư liệu như các tác phẩm lớn, tạp chí văn học, từ


điển văn học, các bài văn, bài báo hay. Khi đọc, cần ghi chép những lời hay, ý đẹp vào


sổ tay văn học của mình để khi cần thiết đưa ra vận dụng.



<i> 2. Học trên lớp:</i>



(

<b>?</b>

)

<b>Để tiếp thu bài tốt thì trong giờ học em phải làm những gì?( Học sinh trình bày, giáo viên nhận</b>
xét bổ sung ).


<b>HD </b>

: - Cần tập trung nghe giảng, nghe ý kiến xây dựng bài của bạn, hỏi ngay những


điều mình chưa hiểu.



- Có vở nháp ghi những gì thầy, cơ giáo giảng (cần thiết) những dẫn chứng minh hoạ,


rộng và tích luỹ thêm kiến thức vào sổ tay văn học.- Thực hiện đầy đủ, đầu tư tốt các


bài tập thầy cô giáo giao về nhà, chú ý các bài tập viết đoạn liên quan đến kiến thức


văn học như : Phát biểu cảm nghĩ, nghị luận.



<i> 3. Học ở nhà:</i>



(?) Sau khi đã tìm hiểu văn bản ở lớp, về nhà em phải làm gì ? Phải học như thế nào để hiểu sâu
<b>sắc hơn văn bản đã học?</b>

( Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung ).




<b>HD : </b>

Sau khi đã tìm hiểu văn bản ở lớp, về nhà chúng ta cần:


- Học ngày bài của ngày hơm đó.



- Tự ôn luyện ngay từ khi chưa làm bài kiểm tra, nên ôn tập theo cụn văn bản. (VD:


Cụm văn bản nhật dụng, cụm văn bản truyện trung đại. Cần hệ thống theo chủ đề với


những dẫn



chứng cụ thể).



-Tuyệt đối không được học vẹt, phải vừa học vừa tự kiểm tra theo cách tự đặt ra vấn đề


và tự giải quyết. Có thể dựa vào những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc các đề mục


cấu trúc,



các đơn vị kiến thức trong bài học. VD: Những gì cần nắm về tác giả? Xuất xứ, thể loại,


phương thức biểu đạt? Nghệ thuật? Nội dung chính? Nội dung đó thể hiện với những ý


nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(?) Để học tốt bài tiếng việt ở lớp về nhà em chuẩn bị những gì và chuẩn bị như thế nào?

(Học



sinh trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung).



<i><b>HD : - Như ta đã biết, tiếng Việt là một phân môn rất quan trọng của môn Ngữ văn.</b></i>


Nếu chúng ta nắm vững kiến thức phần này thì có thể tích hợp tốt khi học văn bản, sẽ


phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản một cách sâu sắc. Với Tập làm văn,


tiếng Việt sẽ giúp ta biết dùng từ, diễn đạt câu văn trơi chảy, có ý nghĩa. Khơng những


thế, tiếng Việt cịn giúp ta khi giao tiếp hằng ngày. Chính vì vậy mà ta phải học tốt


phân môn tiếng Việt ở nhà qua hai khâu : Học bài cũ và soạn bài mới.



- Phần bài cũ ta phải học kĩ, học thuộc lí thuyết. Từ lí thuyết vận dụng giải quyết các


bài tập một cách triệt để. Sau khi nắm được kiến thức trọng tâm của bài cũ, chúng ta



tiến hành học bài mới bằng cách : Đọc kĩ ví dụ, phân tích ví dụ theo câu hỏi sách giáo


khoa. Từ ví dụ rút ra kiến thức ở mức độ sơ giản nhất. Khi tìm hiểu bài mới phần lí


thuyết, chúng ta phải xem phần luyện tập, dự kiến cách giải quyết các bài tập theo hiểu


biết của mình, có như vậy đến lớp khi thầy cô giảng bài mới tiếp thu một cách hứng thú


và say sưa. Nếu chúng ta chuẩn bị tốt ở nhà thì việc học phân mơn tiếng Việt sẽ khơng


khó khăn, ta sẽ nắm chắc kiến thức ngay tại lớp và đạt hiệu quả cao trong học tập.



<i> 2. Học trên lớp:</i>



(?) Để tiếp thu bài tốt thì trong giờ học em làm những gì? (Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét bổ
sung).


<i><b>HD : - Chú ý nghe giảng bài, hăng say phát biểu, xây dựng bài, biết tiếp thu từ ý thức</b></i>


đến khái niệm. Từ khái niệm đó tập lấy ví dụ.



- Sau khi đã sơ bộ hình thành tri thức mới, học sinh cần củng cố, khắc sâu kiến thức


bằng cách làm thêm một số bài tập nhận biết, phân tích (Bài tập trong sách giáo khoa,


sách bài



tập và có thể là một số bài tập sưu tầm ).



- Củng cố kiến thức theo từng phần, từng chương đã học theo hình thức mơ hình,


sơ đồ.



- Mỗi loại như vậy cũng phải lấy ví dụ, làm bài tập ứng dụng.



- Đối với một khái niệm phức tạp, nhiều ý, cần tách từng ý để hiểu.



- Cần tích hợp phân mơn Văn, Tập làm văn vào phần ứng dụng tiếng Việt.




- Khi thực hành bài Tập làm văn, áp dụng kiến thức tiếng Việt vào bài cho hiệu


quả như: Các biện pháp tu từ, từ ngữ biểu cảm, từ tượng thanh, từ tượng hình, văn miêu


tả, biểu cảm có sử dụng miêu tả…



<i>3. Học ở nhà:</i>



(?) Sau khi tìm hiểu lý thuyết ở lớp, về nhà em phải làm gì để hiểu sâu hơn bài học

<b>?</b>

(Học sinh



trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung ).



<i><b>HD : - Khi học mỗi đơn vị kiến thức cũng khơng qn tự tìm thêm ví dụ kèm theo. Phải</b></i>


siêng năng làm bài tập, trước hết là làm hết bài tập trong sách giáo khoa, sau đó đến


bài tập



naâng cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi rút ra được cái chung của các sự kiện ngơn ngữ, tập phân chia chúng ra từng


nhóm và quy loại vào các nhóm riêng biệt. Việc chia các hiện tượng ngơn ngữ thành các


nhóm dựa vào nét giống nhau, khác nhau của chúng.



-Bản thân mỗi chúng ta có thể phấn đấu để có riêng một cuốn từ điển Tiếng Việt hoặc


nếu được một số cuốn sách cần thiết như : Thành ngữ tiếng Việt, hoặc tục ngữ, ca dao


3. Đối với phân môn Tập làm văn



(?) Để viết tốt phần Tập làm văn, em cần thực hiện những bước nào? (Học sinh trình bày, giáo viên
nhận xét bổ sung ).


<i><b>HD : Muốn thực hiện tốt phần tập làm văn chúng ta cần thực hiện các bước sau:</b></i>


1. Nắm vững yêu cầu chung về hình thức, nội dung của bài.




2. Phải đọc kỹ đề, chú ý các từ ngữ quan trọng để xác định đúng nội dung kiểu bài


sẽ thực hiện. Đề bài thường có hai phần từ ngữ thể hiện điều đó.



3. Xác định tư liệu sử dụng tư liệu để làm bài : Vốn sống thực tế hay vốn sống văn


học (Tuỳ theo dạng đề). Cụ thể :



- Phải biết lựa chọn từ ngữ (gọt giũa ), dùng từ độc đáo -> tích luỹ vốn từ ngữ phong


phú, có ý thức sử dụng khi viết.



- So sánh, liên tưởng, tưởng tượng, liên hệ ……



- Vận dụng những ngơn ngữ hay, đẹp tích luỹ, cảm nhận từ khi học các văn bản.


<i><b>Ví dụ: Phân tích đề văn sau : Cảm nghĩ của em về ngày khai trường.</b></i>



<i><b>HD : + Để phân tích đề chúng ta cần phải đọc kỹ đề, chú ý các từ ngữ quan trọng để xác</b></i>


định đúng nội dung kiểu bài sẽ thực hiện. Với đề này, ta cần gạch dưới các từ ngữ quan


trọng sau: Cảm nghĩ, em, ngày khai trường. Sau đó, các em cần xác định những yêu cầu


về



nội dung và hình thức của đề:


- Kiểu bài : Phát biểu cảm nghĩ.



- Nội dung (Đối tượng) : Ngày khai trường.


- Người nêu cảm nghĩ : Em.



- Tư liệu làm bài : Vốn sống thực tế.



+ Sau khi phân tích đề xong, chúng ta tiến hành lập dàn ý với ba phần : Mở bài, thân


bài, kết bài.




Chú ý ở phần thân bài, chúng ta phải tìm được một số ý chính để xây dựng doạn văn.


Dàn



ý này chính là bộ xương để chúng ta xây dựng một bài văn hồn chỉnh.



<b>PhÇn III. Ôn tập.</b>



Sau một thời gian, kiến thức đã học thường bị phai nhạt đi hoặc qn hẳn, do đó ta phải


ơn lại để gợi nhớ lại, để ghi nhớ lâu hơn, vững chắc hơn. Đây là việc phải làm nếu muốn


học tốt.



<i><b>1. Ôn tập khi nào?</b></i>


<i> a. Ôn thường xuyên:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khi học hết một dạng bài.



- Khi chuẩn bị cho kiểm tra một tiết, kiểm tra định kỳ.


<i><b>2. Ôn tập như thế nào? </b></i>



- Hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ.



- Cố gắng tái hiện kiến thức cũ, trình bày, lý giải lại.


- Ôn tập bằng cách trả lời các câu hỏi, giải các bài tập.



- Sơ đồ giúp ta dễ dàng nhận thấy mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức.



(

<b>?</b>

)

<b>Vậy học thế nào để thi cho tốt? Thi thế nào để đạt điểm cao?</b>


<i><b>HD :</b></i>



1. Trước hết, chúng ta nên <i><b>“ Học bài nào xào bài ấy”. </b></i>Nghĩa là, trên lớp ta học bài nào, về nhà ta
phải giải quyết ngay bài học ấy, không nên để dây dưa, không nên hẹn lần, hẹn lữa, ta phải luôn tâm
niện <i><b>“ Việc hôm nay chớ để ngày mai”.</b></i>


2. Kết hợp học với hành. Ta vừa học lý thuyết vừa vận dụng làm bài tập. Có như thế ta mới vừa nhớ
được kiến thức, vừa nhớ được nội dung của bài học.


3. Phân bố thời gian học tập hợp lý, học có hệ thống. Khi học thì phải thật tập trung.


4. Tham khảo thêm tư liệu có liên quan đến mơn học. Tục ngữ có câu <i><b>“ Muốn biết phải hỏi, muốn</b></i>
<i><b>giỏi phải học”</b></i>. Học ở đây khơng có nghĩa là chỉ học ở thầy cơ, ở sách giáo khoa, mà chúng ta cịn phải
học ở bạn bè, trong sách báo, sách tham khảo, trong các tác phẩm văn


hoïc ……


<b> B.khái quát lại kiến thức lớp 7</b>
I. kiến thøc TiÕng ViÖt 7


1

.

<i><b>Từ vựng</b></i>

: Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán việt, quan hệ từ, từ đồng âm ,đồng nghĩa, trái


nghĩa, thành ngữ.



2.

<i><b>C¸c biƯn ph¸p tu từ</b></i>

: Điệp ngữ , chơi chữ, liệt kê.



3.

<i><b>Bin i câu</b></i>

: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chyển đổi câu chủ động


thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,



4.

<i><b>DÊu câu</b></i>

: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy , dấu gạch ngang.



<b>II. Kiến thức phần văn</b>



1. V<i><b>ăn bản nhật dụng</b></i> : Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi,Cuộc chia tay của những con búp bê, Ca Huế trên
sông Hơng.


2. <i><b>Ca dao dân ca</b></i>: Những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hơng đất nớc, những câu hát
than thân, những câu hát châm biếm.


3. <i><b>Thơ ca trung đạ</b></i>i : Sơng núi nớc nam , Phị giá về kinh, Côn sơn ca, Bánh trôi nớc, Qua Đèo Ngang,
Bạn đến chơi nhà.


4. <i><b>Thơ Đờng</b></i> : Xa ngắm thác núi l, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.


5. <i><b>Thơ trữ tình hiện đại Việt Na</b></i>m : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà tra.
6. <i><b>Tuỳ bút</b></i>: Một thứ quà của lúa non : cốm, Mùa xn của tơi, Sài gịn tơi u.
7. <i><b>Tục ngữ:</b></i> Về thiên nhiên lao động sản xuất, về con ngời và xã hội.


Láy
bộ
phận
Láy


hồn
tồn
Từ


ghép
đẳng
lập
Từ



ghép
chính
phụ
ghghép


Từ


Từ láy
Từ ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8. T<i><b>ác phẩm nghị luận</b></i> :Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹ của tiếng việt, Đức tính giản dị
của bác Hồ, ý nghĩa văn chơng.


9. <i><b>Truyện ngắn hiện đại Việt Nam</b></i>: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là vảen và Phan Bội Châu.
10.<i><b>Chèo:</b></i> Quan âm thị kính.


<i><b>III.</b></i> KiÕn thức về phần tập làm văn.


1. Văn biểu cảm.



2. Vn nghị luận : Nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích.


3. Văn bản hành chính: Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.



* Dặn dò: Về nhà ứng dụng cách học văn vào mỗi cá nhân để có kết quả tốt.


Chuẩn bị kiến thức về phần văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.


*

<b>Rút kinh nghiệm</b>

:



...


...


...



...



<b> Ngày dạy : 25 - 9 - 2012</b>

<b>Buổi 2: </b>

<i><b> Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945</b></i>



- Tôi đi học ( Thanh Tịnh)



- Trong lòng mẹ ( Nguyªn Hång )


- LuyÖn tËp.



<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>



-

Củng cố lại kiến thức về văn bản “Tôi đi học” và “ trong lòng mẹ” đồng thời cảm thụ một số chi tiết
nghệ thuật đặc sắc của hai văn bản.


-

Häc sinh lun tËp


<b>BTiến trình hoạt động dạy và học</b>



1.ổn định



2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới


3. Bài mới.



<b> Hoạt động của thầy và trò</b>

<b> Nội dung bi dy</b>



GV :Học sinh nhắc lại những điểm cần lu


ý về tác giả, tác phẩm.



-

Nội dung chủ yếu của tác phẩm là



gì?



?

<i><b>Hóy phõn tớch giỏ tr biu đạt của nghệ </b></i>


<i><b>thuật so sánh trong đoạn văn sau:</b></i>



Tôi quên thể nào đợc những cảm giác


<i> trong sáng</i>

<i>ấy nảy nở trong lịng tơi nh </i>


<i>mấy cành hoa ti mm ci gia bu</i>


<i> tri quang óng.</i>



<b>A. Văn bản : Tôi đi học </b>



<i>1.Tỏc gi: Thanh Tnh,ụng ó để lại một</i>


sự nghiệp khá phong phú cho nền VHVN.


Thơ văn của ơng đậm chất trữ tình đằm thắm,


tình cảm êm dịu, trong trẻo.



<i>2. Tác phẩm: Tơi đi học- in trong tập “Quê </i>


mẹ” (1941)Bằng một ngòi bút giàu chất thơ,


tác giả đã diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu


trờng đầu tiên trong đời. Đó là tâm trạng


bỡ ngỡ và những cảm giác mới mẻ của


nhân vật tôi ngày đầu tiên đi hc.



Truyện kết cấu theo theo dòng hồi tởng


của nhân vËt



<i>3</i>

<i><b>. Néi dung</b></i>



-Cốt truyện đợc xây dựng theo dòng hồi




tởng của nhân vật tôi cùng bao kỉ niệm, cảm


xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng về một khoảnh


khắc đầy đáng nhớ trong cuộc đời: bui tu


tr-ng u tiờn.



<b>4. câu hỏi cảm thụ</b>



<b>Gi ý:</b>

- Hình ảnh cành hoa tơi biểu


trng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý,


cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá


ban cho con ngời. Dùng hình ảnh cành hoa


<i> tơi tác giải nhằm diễn tả những cảm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>? Hãy phân tích giá trị biểu đạt của </b></i>


<i><b>nghệ thuật so sánh trong đoạn van sau</b></i>


<i><b>:''ý nghĩ ấy thống qua trong trí tôi</b></i>


<i><b> nhẹ nhàng nh một làn mây lớt</b></i>


<i><b> ngang trên ngọn núi''</b></i>



<b> ?</b>

<i><b>Hãy phân tích giá trị biểu đạt của</b></i>


<i><b> nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:</b></i>


<i><b>'' Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ </b></i>


<i><b>nhìn quãng trời rộng... ''</b></i>





<b>C©u 4:</b>

H·y chØ ra và phân tích cái hay


của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi


<i> đi học của nhà văn Thanh Tịnh ?</i>




.



<b>?</b>

HÃy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát


lên từ truyện '' Tôi đi häc''?



cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi


trong tiềm thức, kí ức mà ln tơi mới


vẹn ngun.



- Phép nhân hoá mỉm cời diễn tả niềm


vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và


cả một tơng lai đẹp đẽ đang chờ phía


trớc. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận


đầu tiên ấy sống mãi trong lịng ''tơi'' với


bao tràn ngập hy vọng về tơng lai



<b>Gỵi ý:</b>



- Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong


sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ


thơ. Chỉ một ý nghĩ thống qua thơi mà


sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí


ức. Khát vọng mãnh liệt vơn tới một


đỉnh cao,..



- Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay


cao, bay xa, vơn tới những chân trời mới.



<b>Gỵi ý:</b>




- Hình ảnh chim con đợc để dùng để diễn tả


tâm trạng của ''tôi'' và các cô cậu lần dầu


tiên đến trờng. Mái trờng nh tổ ấm, mỗi


cô cậu học trò nh cánh chim non đang


ớc mơ đợc khám phá chân trời kiến thức,


Nhng cũng rất lo lắng trớc chân trời


kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy



- Qua đó, ta cảm nhận đợc tấm lịng mãi mãi


biết ơn, u q mái trờng, thầy cơ bè bạn


của nhà văn.



<b>Gỵi ý:</b>

+ Cách kết thúc: ''Bài viết tập :


tôi đi häc''



+ Cách kết thúc rất tự nhiên và


bất ngờ. Dịng chữ tơi đi học vừa khép lại


bài văn, vừa mở ra một bầu trời mới, một


thế giới mới; một khơng gian, thời gian


mới; một tâm trạng, tình cảm mới trong


cuộc đời của đứa bé tơi. Đó là thế giới của


mái trờng, thầy cô, bè bạn, của kho tri thức,...


+Dòng chữ này còn thể hiện chủ đề



truyện ngắn.



<b>Gợi ý:</b>

( Chất thơ là gì? ở đâu? ThĨ hiƯn


nh thÕ nµo?)




+ Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị t


tởng và nghệ thuật của truyện ngắn này,


thể hiện ở những vấn đề sau:



- Tríc hÕt, chÊt th¬ thể hiện ở chổ:



truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng


chảy cảm xúc, là những tâm t tình



cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi


khai trờng đầu tiên. Những cảm xúc êm


dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây


trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm


xúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>?Nhn xột đặc sắc nghệ thuật của</b>


<i><b> truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức </b></i>


<i><b>cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nờn</b></i>


<i><b> t õu?</b></i>



<i><b>Tôi đi học là những dòng håi øc vÒ </b></i>



<i><b>ngày tựu trờng của tuổi thơ rất thơ và </b></i>


<i><b>xúc động. Góp phần làm nên những kỉ </b></i>


<i><b>niệm đẹp đó trong lịng tác giả là hình </b></i>


<i><b>ảnh ngời mẹ. Em có đồng ý với ý kiến </b></i>


<i><b>này khụng?</b></i>



- Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên


rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo.




- Chất thơ cịn toả ra từ giọng nói ân cần,


cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mt


ti ci ca thy giỏo.



- Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu


thơng con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói


về bàn tay mẹ). Hình tợng bàn tay mẹ thể


hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình


thơng con bao la vô bờ của mẹ.



- Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh


đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong



sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiÕt.



- Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo đợc sự


đồng cảm, đồng điệu của mọi ngời (kỉ


niệm tuổi thơ cắp sách tới trờng, hình ảnh


mùa thu yờn lng quờ Vit.



<b>Gợi ý:</b>



+ Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn


Tôi đi học là:



- Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng


hồi tởng, cảm nghĩa của nhân vật ''tơi'',



theo tr×nh tù thêi gian cđa mét bi tùu trêng.



- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả


với bộ lộ tâm trạng cảm xúc.



- Sử dụng những hình ảnh so sánh mới


mẻ, độc đáo giàu cảm xúc trữ tình.



Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp


phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của


tác phẩm.



+ Sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ:


- Bản thân tình huống truyện (buổi tựu


trờng đầu tiên trong đời đã chứa đựng



c¶m xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, ''


mơn man'' của nhân vật ''tôi').



- Tỡnh cm m ấp, triìu mến của những


ngời lớn đối với các em nh ln u tiờn


n trng.



- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các


so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả.


Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình


thiết tha, êm dịu.



<b>Gợi ý</b>

:



Ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất của em


bé trong ngày tựu trờng. Ngời mẹ hiền in đậm



trong những kỉ niệm mơn man mà nhân vật tôi


nhớ mÃi không bao giờ quên.



- M õu yếm dắt tay ...trên con đờng


làng...trong sự niềm hạnh phúc thơ ngây của


chú bé.



- MĐ nh×n con víi cặp mắt âu yếm, giọng nói


nhẹ nhàng khi con muốn thư cÇm bót



thíc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Em hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp</i>
<i> của Nguyên Hồng?</i>


động viên khích lệ. mẹ lúc nào cũng sát bên


con, lúc thì “dịu dàng đa con tới



tríc”, lóc “nhĐ vuốt tóc con thơ khi con nức


nở khóc theo các bạn. Vì thế chú bé mới cảm


thấy trong thời thơ ấu cha có lần nào xa mẹ


nh lần này



=> Qua hình ảnh ngơì mẹ Thanh Tịnh đã làm


cho trang văn “Tôi đi học ”dạt dào cảm xúc,


trở thành một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ


không thể phai mờ.



B. Văn bản:

<b>Trong lòng mẹ</b>




<i><b> Nguyªn Hång</b></i>



<i>I. </i>

<i><b>Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp</b></i>



Nguyªn Hång ( 1918 - 1982), tªn khai sinh Nguyễn
Nguyên Hồng.


- Quê: ở thành phố Nam Định.


- Ông là ngời có cuộc sống cùng khổ và
gần gủi với ngời nghèo khổ nên đợc


mệnh danh là nhà văn của trẻ em và nhi đồng. Khi viết
về họ, ơng tỏ niềm u


thơng sâu sắc mãnh liệt,lịng trân trọng.
- Ông là cây bút của ''chủ nghĩa nhân đạo
thống thiết'', có trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn
thơng, dễ rung động với nỗi đau và


niỊm h¹nh phúc con ngời.


- Là nhà văn hiện thực xuất sắc, tự học
mà thành tài.


- Phong cách: Giàu chất trữ tình, cảm xúc
thiết tha chân thành.


?

<i><b>Nêu xuất xứ và tóm tắt văn bản</b></i>




? Nờu c im ca mi nhõn vt.


<i>II. Xuất xứ và tóm tắt</i>


<i>1. Xuất xứ</i>: Đoạn trích <i>Trong lòng mẹ</i> là chơng 4 của tập
hồi kí <i>Những ngày thơ ấu.</i> Tác phẩm gồm 9 chơng ,
chơng nào cũng chất chứa đầy kỉ niệm tuổi thơ và đầy
nớc mắt.


<i>2. Tóm tắt:</i>


Gần đến ngày giổ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh
Hoá vẫn cha về. Một hôm ngời cô gọi bé Hồng đến bên
cời và hỏi Hồng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ khơng.
Biết đó là những lời rắp tâm tanh bẩn của ngời cô, bé


Hồng đã từ chối và nói thế nào cuối năm mẹ cháu cũng
về. Cơ lại cời nói và hứa sẽ cho tiền tàu vào thăm mẹ và
em bé. Nhắc đến mẹ Hồng rất buồn và thơng mẹ vô
cùng. Biết Hồng buồn, ngời cơ độc ác đã kể hết sự tình
của mẹ cho đứa cháu đáng thơng. Khi nghe kể về mẹ
Hồng vừa khóc vừa căm tức những cổ tục đã đày đoạ
mẹ mình. Trớc thái độ buồn tức của Hồng ngời cô


nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ về làm
giổ bố. Bé Hồng chẳng phải viết th cho mẹ mà đến ngày
giổ đầu của bố, mẹ cậu đã về một mình và mua cho Hồng và
em Quế rất nhiều quà. Chiều tan học, ở trờng ra cậu bé


xồng xộc chạy theo chiếc xe và đợc gặp lại mẹ. Lúc ấy


Hồng rất vui sớng hạnh phúc vì đựơc gặp lại mẹ, đợc
ngã đầu vào cánh tay m thng yờu c m õu ym.


<i><b>3. Đặc ®iĨm nh©n vËt</b></i>


+ Bà cơ: Thiếu lịng nhân ái độ lợng, hay có những
thành kiến dành cho chị dâu gố bụa trẻ trung. Lí do bà
cơ khinh mịêt ruồng rẫy mẹ Hồng: goá chồng, nợ nàn
cùng túng, bỏ con cái đi tha phơng cầu thực''. Có bản
chất lạnh lùng độc ác, thâm hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>?Chất trữ tình trong tác phẩm </b></i>



<i><b>?Phân tích những so sánh hay </b></i>


<i><b>trong đoạn trích</b></i>



tn nhn ú là sản phẩm của những định kiến đối với phụ
nữ trong xã hội cũ)


+ Bé Hồng: Lên 3 tuổi cơi cha, ngời mẹ vì cùng túng
q phải tha phơng cầu thực. Cậu bé phải xa mẹ sống với
họ hàng bên nội. Nhng cậu không hề đợc ai yêu


thơng. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt
của những ngời thân thích. Xa mẹ nhng cậu luôn nhớ
mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp mẹ. Càng nhận ra sự thâm
độc của ngời cô, Hồng càng đau đớn uất hận và càng
dâng trào cảm xúc yêu thơng mãnh liệt đối với ngời m
bt hnh ca mỡnh.



<b>5. Một số câu hỏi cảm thụ</b>



<b>Gợi ý:</b>



* Chất trữ tình thể hiện ở tình huống và nội dung


tác phẩm:



- ú l hon cnh đáng thơng của chú bé Hồng ,


đó là câu chuyện ngời mẹ âm thầm nhiều đắng cay,


nhiều thành kiến cổ hủ, lác hậu, tàn ác đó là sự


yêu thơng và tin cậy của chú bé Hồng dành cho mẹ


.



- Chất trữ tình cịn thể hiện ở dịng cảm xúc phong phú của
chú bé Hồng . Trong dòng cảm xúc đó


ngời đọc bắt gặp niềm xót xa tủi nhục lịng căm giận sâu
sắc quyết liệt , tình u thơng nồng nàn, mãnh liệt ..


*C¸ch thĨ hiƯn cđa tác giả cũng góp phần tạo nên chất hồi
kí. Đó là:


- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả và biĨu c¶m


- Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các ss đều gây ấn tợng,
giàu sức biểu cảm


- Lời văn nhiều khi mê say nh đợc viết trong dịng chảy
cảm xúc mơn man, dạt dào



<i><b>Gỵi ý:</b></i>



<b>So sánh 1:</b> Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật
nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì vụn nát mới thơi.
-Là một câu văn biểu cảm dài , nhịp văn dồn dập với liên
tiếp nhiều động từ mạnh


- ThĨ hiƯn mét ý nghĩa táo tợn , bất cần đầy phấn nộ đang
trào sôi nh một cơn dông tố trong lòng cậu bÐ .


- Tâm trạng đau đớn, uất ức căm tức đến tột cùng . Các từ
cắn, nhai, nghiến, nằm trong 1 trờng nghĩa đặc tả tâm trạng
uất ức của nhõn vt


- Càng căm giận bao nhiêu càng tin yêu, thơng mĐ bÊy
nhiªu


- Đặc biệt tình u thơng và niềm tin yêu với mẹ đã khiến
ngời con hiếu thảo ấy đã suy nghĩ sâu sắc hơn. Từ cảnh ngộ
bi thơng của ngời mẹ, từ những lời nói kích động của ngời
cô, bé Hồng nghĩ tới những cổ tục, căm giận cái xã hội đầy
đố kị và độc ác ấy với những ngời phụ nữ gặp hoàn cảnh éo
le. Bé Hồng đã truyền tới ngời đọc những nội dung mang ý
nghĩa xã hội bằng một câu văn giàu cảm xúc và hình ảnh
- Chúng ta cảm thơng với nỗi đau đớn xót xa, nỗi căm giận
tột cùng của bé Hồng đồng thời rất trân trọng một bản lĩnh
cứng cỏi, một tấm lòng rất mực yêu thơng và tin tởng mẹ.
Vẻ ngồi thì nhẫn nhục nhng bên trong thì sơi sục một
niềm căm giận muốn gồng lên chống trả lại mọi sự xúc


phạm.


<b>So sánh 2. </b>Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác .khác gì cái
ảo ảnh của một dịng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã
hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục
giữa sa mạc.


-Bóng dáng ngời mẹ xuất hiện trớc cặp mắt trông đợi mỏi
mòn của đứa con giống nh dòng suối trong suốt chảy dới
bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gn rn nt ca


ngời bộ hành ngà gục giữa sa m¹c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>? Cảm nhận của em về đoạn văn</b></i>


<i><b>diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại</b></i>


<i><b>mẹ, đợc nằm trong lịng mẹ ở </b></i>


<i><b>cuối đoạn trích Trong lịng </b></i>



<i><b>mĐ .</b></i>



đó khơng phải là mẹ thì đứa con tội nghiệp ấy sẻ gục ngã,
quị xuống kiệt sức trong nỗi khát thèm, trong sự tuyệt vọng
đến tột cùng


-Cái hay và hấp dẫn của hình ảnh so sánh là những giả thiết
tác giả tự đặt ra nhằm cực tả nỗi xúc động của tâm trạng
trong tình huống cụ thể. Đây là một so sánh giả định, độc
đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng
tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng .



<i><b>Gỵi ý :</b></i>



- Phần cuối đoạn trích “ Trong lịng mẹ” đã diễn tả niềm
hạnh phúc vơ bờ của bé Hồng khi gặp mẹ => Gây cho em
nhiều xúc động.


+ Chạy theo mẹ vội vàng, lập cập ( liền đuổi theo, gọi rối
rít, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại) => niềm
khao khát đợc gặp mẹ.


+ Bé Hồng tận hởng niềm vui sớng vơ bờ khi đợc nằm trong
lịng mẹ, đợc đón nhận tình mẫu tử thiêng liêng.


C. Luyện tập


<b>Đề bài</b> 1:


Nguyờn Hng xng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm Trong
lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


<b> Híng dÉn</b>:
<b>1.</b> <b>Gi¶i thÝch: </b>


Vì sao Ngun Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?


Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã
xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ...


Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn. Bản thân là một đứa
trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại cịn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh .



Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ơng viết nhiều về nhân
vật này. Điều quan trọng ơng viết về họ bằng tất cả tấm lịng tài năng và tâm huyết của nhà văn chân chính.
Mỗi trang viết của ông là sự đồng cảm mãnh liệt của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hồ nhập vào nhân
vật mà thơng cảm mà xót xa au n, hay sung sng, h hờ.


<b>2. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ</b> .


<i> </i> <i><b> a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ </b></i>


Thấu hiểu nỗi khổ về vật chất của ngời phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng túng quá, mẹ
Hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực, buôn bán ngợc xuôi để kiếm sống . Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ
nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tụy đáng thơng “Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi ”…


Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp
nhận cuộc hơn nhân khơng tình u với ngời đàn ơng gấp đơi tuổi của mình. Vì sự yên ấm của gia đình,
ng-ời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái bóng bên ngng-ời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và
gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm.


<i><b>b. Nhà văn còn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ngời phụ nữ</b></i><b>:</b>


Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào.
Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng
vơ hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rơm...mẹ bù đắp cho Hồng những
tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách.


<i><b>c. Lµ ngêi phơ nữ trọng nghĩa tình</b></i>


Du chng mn m vi cha Hng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng vẫn trở về trong ngày
dỗ để tởng nhớ ngời chồng đã khut.



<i><b>d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ngời phụ n÷:</b></i>


Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang chồng đã tìm hạnh
phúc riêng.


Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong sáng tạo nghệ thuật của
tác giả. Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vơ hạn đối với ngời mẹ . Những dòng viết về mẹ là
những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn. Khơng phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ
ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” . Có lẽ hình ảnh ng ời mẹ đã trở thành
nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết văn học bằng tình cảm thiêng
liêng và thành kớnh nht.


<b>2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.</b>


<i><b>a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh của trẻ thơ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đợc ăn ngon, và sống trong tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những
tâm sự đau đớn của chú bé khi b b cụ xỳc phm ...


<i><b>b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:</b></i>


Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mÃnh liệt. Luôn nhớ nhung về mẹ. Chỉ mới nghe bà cô hỏi Hồng, mày
có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?, lập tức, trong ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời
mẹ.


Hồng ln tin tởng khẳng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách mẹ cả về thời gian,
khơng gian, dù bà cơ có tính ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến cùng tình cảm của mình
dành cho mẹ. Hồng ln hiểu và cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh cũng nh nỗi đau của mẹ. Trong khi xã hội
và ngời thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu



thơng mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong kiến kia. Em đã
khóc cho nỗi đau của ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn. Hồng căm thù những cổ tục
đó: “Giá những cổ tục kia là một vật nh ...thôi”


Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày đã
khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngỡng thiêng liêng, thành kính. Trái tim của Hồng
nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ. Vì thế thống thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ, em vui
mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất dấu ở trong lòng.


<i><b>c. Sung sớng khi đợc sống trong lịng mẹ</b></i><b>. </b>


Lịng vui sớng đợc tốt lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận hờn, hạnh phúc tức
t-ởi, mãn nguyện.


<i><b>d. Nhà thơ thấu hiẻu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:</b></i>


Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lịng mẹ.
Đề 2:


Qua đoạn trích: Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích trong lịng mẹ đã ghi lại
những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”


<b>Gỵi ý:</b>


<i>a. Đau đớn xót xa đến tột cùng</i>:


Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thơng, nỗi đau trong lịng. Nhng khi bà
cơ cố ý muốn lăng nục mẹ một cách tàn nhẫn trắng trợn...Hồng đã khơng kìm nén đợc nỗi đau đớn, sự uất
ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng ra tiếng ”. Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức trong lòng
càng bừng lên dữ dội



<i>b. Căm ghét đến cao độ nhữn cổ tục</i> .


Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tớc đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc...Càng yêu
thơng mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc quyết liệt báy nhiêu: “Giá những cổ tục kia là một
vật nh ... mi thụi


<i>c. Niềm khao khát đ ợc gặp mẹ lên tới cực điểm </i>


Nhng ngy thỏng xa m, Hồng phải sống trong đau khổthiếu thốn cả vật chất, tinh thần . Có những
đêm Noen em đi lang thang trên phố trong sự cô đơ và đau khổ vì nhớ th ơng mẹ. Có những ngày chờ mẹ
bên bến tầu, để rồi trở về trong nỗi buồn bực...Nên nỗi khao khát đợc gặp mẹ trong lòng em lên ti cc
im ...


<i>d. Niềm vui s ớng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi đ ợc ở trong lòng mẹ</i>.


Nim sung sớng lên tới cực điểmkhi bên tai Hồng câu nói của bà cơ đã chìm đi, chỉ cịn cảm giác
ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ.


<i><b>* Cũng cố và dặn dò</b></i> : Về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay và ôn lại hai văn bản : Lão Hạc và
Tức nớc vỡ bờ.


<i><b>* Rót kinh nghiƯm</b></i> :


ND:


<b>Buổi 3: Ôn tập các tác phẩm văn xuôi từ 1930 - 1945 ( tiếp )</b>



- Tức níc vë bê ( Ng« TÊt Tè )


- L·o H¹c ( Nam Cao )




- LuyÖn tËp



<b>A.</b>

<b>Mục tiêu cần đạt</b>



Củng cố lại kiến thức về văn bản :Tức nớc vở bờ ( Ngô Tất Tố )Lão Hạc ( Nam Cao )đồng


thời cảm thụ một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của hai văn bản.



-

Häc sinh lun tËp



<b>BTiến trình hoạt động dạy và học</b>



1.ổn nh



2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới



3. Bài míi



<b> Hoạt động của thầy và trò</b>

<b> Nội dung bài dạy</b>



<i><b>GV: Thuyết minh về tác phẩm tắt đèn</b></i> <i>1 tác phẩmTắt đèn là tác phẩm có giỏ tr tiờu biu</i>


trong sáng tác của ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV : <i><b>Cho học sinh tóm tắt đoạn trích sau đó giáo </b></i>
<i><b>viên tóm tắt lại tồn bộ tác phẩm</b></i>


<i><b>?Trong đoạn trích Tức n</b></i> <i><b>ớc vỡ bờ Ngô TÊt Tè </b></i>”


<i><b>đã sử dụng rất thành công ngôn ngữ hội thoại để</b></i>


<i><b>bộc lộ tính cách nhân vật. Em hãy lấy dẫn chứng</b></i>
<i><b>chứng minh.</b></i>


cùng quẩn, thê thảm của ngời nông dân bị áp bức bóc
lột nặng nề; là một bản án đanh thép đối với xã hội
thực dân phong kiến đầy rẫy cái ác, cái xấu. Giá trị
nhân đạo đặc sắc của tác phẩm là khẳng định, ca ngợi
phẩ chất đẹp đẽ của ngời phụ nữ nông dân. đặc sắc
nghệ thuật Tắt đèn là đã xây dựng đựơc nhiều <i>tính</i>
<i>cách điển hình</i> trong <i>hồn cảnh điển hình</i>.


<i>Tức nớc vỡ bờ</i> là đoạn trích trong chơng XVIII của
tiểu thuyết Tắt đèn, kể lại việc chị Dậu chống trả
quyết liệt tên cai lệ và ngời nhà lớ trng bo v
chng.


II.tóm tắt tác phẩm <i>''Tắt Đèn''</i>


Bối cảnh của truyện là làng quê Đông Xá trong
khơng khí căng thẳng của những ngày su thuế. Bọn
hào lí trong làng ra sức sùng lục, tra khảo những
ng-ời nông dân nghèo thiếu thuế. Gia đình chị Dậu
thuộc loại nghèo nhất làng, phải chạy vạy ngợc xi
để có tiền nộp su. Anh Dậu đang ốm nặng vẫn bị
đánh trói và cụm kẹp ở ngồi đình làng. Chị Dậu
đành phải dứt ruột đem cái Tí, đứa con gái lớn 7 tuổi
của chị, bán cho nhà Nghị Quế. Lợi dụng tình cảnh
của chị, vợ chồng nhà Nghị Quế keo kiệt, độc ác đã
ép chị bán cái Tí và bán cả ổ chó mới đẻ của chị với
giá rẻ mạt. Cộng với mấy hào bán mấy gánh khoai,


chị Dậu vừa đủ tiền để đóng suất su cho chồng.
Khơng ngờ, bọn hào lí lại bắt chị phải nộp cả suất
su của ngời em chồng đã chết từ năm ngối. Anh
Dậu khơng đợc tha về; nhng vì đang ốm nặng mà bị
cùm trói hành hạ đến mức rũ ra nh xác chết nên đợc
khiêng trả về nhà. Sáng hôm sau, khi anh vừa mới
tỉnh lại thì cai lệ và ngời nhà lí trởng xơng vào định
trói bắt mang đi lần nữa. Chị Dậu cố van xin thảm
thiết nhng không đợc, nên đã liều mạng chống trả
quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai. Chị bắt giải lên
huyện. Tên quan phủ T Ân lợi dụng cảnh ngộ của chị
định giở trị bí ổi. Chị Dậu kiên quyết cự tuyệt, ném
cả nắm giấy bạc vào mặt hắn và chạy thốt ra
ngồi... Cuối cùng, để có tiền nộp thuế, chị đành gỉ
con để lên tỉnh ở vú cho nhà lão quan cụ. Lão ấy là
một tên quan phủ già, dâm đãng. Trong một đêm ''
tắt đền'', lão mò vào buồngchị... Chị Dậu gạt mạnh
bàn tay bẩn thỉu của lão, vùng dậy chạy thốt ra
ngồi sõn, gia lỳc tri ti en nh mc


III.. Đặc điểm nhân vật
* Ngôn ngữ của tên cai lệ:


- Thằng kia, ông tởng mày chết đêm qua...
- Mày định nói cho cha mày nghe...
- Khơng hơi đâu mà nói với nó...


=> thái độ xấc xợc, hung hăng, hách dịch, tàn nhẫn
nhất quán với tính cách



<b>=>là một tên tay sai tàn ác, đểu giả, đê tiện.</b>
* Ngôn ngữ của chị Dậu


- Nhà chẳ đã túng lại cịn phải đóng cả suất su...
- Khốn nạn, nhà cháu ko có...


- Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh...
=> sự nhún nhờng, lễ phép, nhẫn nhịn
- Chồng tôi đau ốm các ông ko đợc phép...
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
=>ngôn ngữ thay đổi thể hiện sự đanh đá, quyết liệt,
vùng dậy đấu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>?</b></i><b>Hãy chứng minh nhận xét: Cái đoạn chị Dậu </b>“
<b>đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”</b>


Câu nói: <i><b>Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình</b></i>
<i><b> làm tội mãi thế, tối khơng chịu đợc</b></i><b>, có ý nghĩa gì? </b>


<b>Nêu ngắn gọn giá trị t tởng và nghệ thuật của tác </b>
<b>phẩm '' </b><i><b>Tắt đèn''.</b></i>


a. Cai lệ: hành động hung hãn, ngôn ngữ quát thét
hống hách, bộ dạng của một tên nghiện ngập


=>là một tên tay sai tàn ác, đểu giả, đê tiện.


b. Chị Dậu: lời lẽ, hành động thể hiện tính cách nhất
quán, đa dạng. Vừa van xin lễ phép vừa đanh đá
quyết liệt, vừa yêu thơng vừa căm hờn.



* Hành động đánh nhau với cai lệ và ngời nhà lí
tr-ởng chân thực, hợp lí làm nổi bật vẻ đẹp và sức sống
tiềm tàng của chị Dậu.


<b> Gỵi ý:</b>


Câu nói của chị Dậu mang nhiều ý nghĩa. Trớc
hết nóthể hiện tính cách của một ngời phụ nữ u
thơng chồng, dám hi sinh vì chồng, biết nhẫn
nhục chịu đựng nhng đồng thời lại có một tinh


thần phản kháng mạnh mẽ, một sức sống kiên cờng...
Bên cạnh đó, nó cịn nói lên một chân lí sâu xa của
đời sống '' tức nớc'' thì '' vỡ bờ'', có áp bức có


đấu tranh, con đờng sống duy nhất của quần chúng bị áp
bức chỉ có thể là con đờng đấu tranh chống áp bức để tự
gải phóng mình.


Cái kết thúc bế tắc của tác phẩm cho thấy nhà văn
cha hoàn toàn nhận thức đợc hàon tồn nhận thức
đợc chân lí ấy, nhng bằng cảm quan hiện thực
mạnh mẽ, nhà văn đã cảm nhận đựoc xu thế của
hiện thực '' tức nớc vỡ bờ'' và sức mạnh của sự '' vỡ
bờ'' đó. Cho nên dù cha chỉ ra đợc con đờng


đấu tranh cách mạng tất của quần chúng, nhng nhà
văn đã '' xui ngời nông dân nổi loạn'' ( Nguyễn Tuân).



<b>- Làm rõ nhan đề Tức n</b>“ <b>ớc vỡ bờ (</b>” có áp bức, có
đấu tranh. Điều đó cịn làm tốt lên chân lí: con
đ-ờng sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con
đờng đấu tranh để tự giải phóng,ko cịn con đờng
nào khác. )


<i><b>Gỵi ý:</b></i>


+ VỊ néi dung t tëng:


- <i>Tắt đèn</i> giàu giá trị hiện thực. Tác giả đã tố cáo
và lên án chế độ su thuế dã man của thực dân Pháp,
đã bần cùng hoá nhân dân ta; su thuế đánh vào cả
ngời chết; có biết bao nhiêu ngời pải bán vợ đợ
con để trang trải '' món nợ Nhà nớc''. Vụ thuế đến,
xóm thơn rùng rợn trong tiếng trống ngũ liên thúc
liên hồi suốt ngày đêm, bon cờng hào bắt trói, đánh đập
tàn nhẫn những kẻ thiếu su, thiếu thuế. Cái


sân đình xôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ
những ngịi nơng dân nghèo khổ, hiền lành vơ tội.
Có thể nói <i>Tắt đèn</i> là một bức tranh xã hội chân
thực, một bản án đanh thép kết tội chế độ thực dân
nửa phong kiến đã áp bức bóc lột, đã bần cùng hoá
nhân dân ta.


- <i>Tắt đèn </i>giàu giá trị nhân đạo. Tình vợ chồng, tình
mẹ con, tình nghĩa xóm làng giữa những con
ngời cùng khổ đợc nói đến một cách chân thực.
Số phận ngời phụ nữ, những em bé, những ngời


cùng đinh đợc tác giả nêu lên với bao xót thơng
nhức nhói và đau lịng.


- Tắt đền đã xây dựng nhân vật chị Dậu - một hình
tợng chân thực đẹp đẽ về ngời phụ nữ nơng thơn
Việt Nam. Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: cần ù,
tần tảo, giàu tình thơng, nhẫn nhục và dũng


cảm chống cờng hào, chống ap bức. Chị Dậu là
hiện thân cửa ngời vợ, ngời mẹ vừa sắc sảo, vừa
đơn hậu, trong sạch.


+ VỊ nghƯ tht:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV: Thut tr×nh</b>


<i><b>1. Cuộc đời</b></i>


Ơng xuất thân trong gia đình trung nơng .
Ơng là ngời con trai cả trong gia đình đông anh em,
ông là ngời duy nhất đợc học hành chu đáo. Học
xong trung học, ông vào Sài Gòn kiếm sống 3 năm.
chuyến đi này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc sáng
tác của nhà văn . Vì ốm đau, ơng trở về quê dạy
học , rồi sống vất vởng bằng nghề viết văn. Cuộc đời
của một giáo khổ trờng t, của một nhà văn nghèo đã
ảnh hởng sâu sắc đến phong cách viết văn của Nam
cao. Sau cách mạng, Nam Cao tiếp tục sáng tác phục
vụ kháng chiến. Năm 1951, trên đờng đi công tác,
nhà văn đã hi sinh.



<i><b>2. Con ngêi Nam Cao</b></i>


Hiền lành, ít nói, lạnh lùng. Là nhà văn ln
gắn bó sâu nặng với quê hơng và những ngời nghèo
khổ. Mỗi trang viết của nhà văn là trang viết đày
cảm động về con ngời q hơng.


<i><b>3. Phong c¸ch viÕt trun ng¾n cđa Nam Cao.</b></i>


Truyện của Nam Cao rất mực chân thực ,
thẫm đẫm chất trữ tình, đậm đà chất triết lý . Nam
cao đặc biệt sắc sảo trong việc khám phá và diễn tả
những quá trình tâm lý phức tạp của nhân vật . Ngôn
ngữ của Nam cao gần với ngôn ngữ ngời nông dân
Bắc bộ


<b>?Nỗi khốn cùng của lão Hạc đợc mô tả theo trình </b>
<b>tự nào ? Tại sao lão Hạc lại chọn cái chết bi thảm</b>
<b>là ăn bả chó?</b>


Hầu nh nhân vật chị Dậu đã xuất hiện trong tác
phẩm từ đầu chí cuối.


Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút, hấp dẫn.
- Khắc hoạ thành công nhân vật. Các hạng ngời từ
ngời cày nghoè khổ đến địa chủ, từ bon cờng hào
đến quan lại đều có những nét riêng rất chân thực,
sống động.



- Ngôn ngữ trong <i>Tắt đèn </i>từ miêu tả, tự sự đến ngôn
ngữ nhân vật đều nhuần nhuyễn, đậm đà. Câu văn
xuôi thanh thốt.


Tóm lại, <i>Tắt đèn một thiên tiểu thuyết có luận đề </i>
<i>xã hội hàon tồn phụ sự dân quờ, mt ỏng vn cú</i>


<i> thể gọi là kiệt tác</i> ( Vũ Trọng Phụng).
<b>B. Văn bản : LÃo Hạc</b>


<b>1.Cuc i, con ngời Nam Cao</b>




- Nỗi khốn cùng của lão Hạc đợc mô tả theo chiều
tăng tiến


+ Nghèo không đủ tiền cới vợ cho con khiến con
phẫn chí b nh i kim n.


+Tiền bòn vờn dành cho con nhng sau trận ốm tiền
chắt chiu hết sạch


+ Vàng con, có cậu Vàng làm bạn nhng cuối cùng
lÃo phải bán cậu Vàng đi


+ Không làm ra tiền, không dám tiêu vào tiền của
con lÃo chỉ ăn khoai, sung luộc, rau m¸.


+ Cuối cùng lão quyết định tự tử.


- Cái chết của LH thật dữ dội vì.


Nó bắt nhân vật phải “vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi
mới chết”. Mặc dù LH đã chuẩn bị rất kĩ cho cái
chết của mình nhng sao nó vẫn đến một cách thật
khó nhọc và đau đớn ?


- L·o H¹c chÕt bằng cách ăn bả chó. Con ngời phải
chết theo c¸ch cđa mét con vËt. C¸c chi tiÕt:


+ Hai mắt long sòng sọc, tru tréo.
+ Bọt mép sùi ra


+ Khắp ngời chốc chốc lại bị giật mạnh một cái,
nảy lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>?</b></i><b>Trớc cái chết của LH, ông giáo cảm thấy: cái </b>
<b>chết thật là dữ dội Vì sao ?</b>


<b>?Phải bán chó LH mắt ầng ậc n</b> <b>ớc råi hu hu </b>” “
<b>khãc . Ông giáo thì muốn ôm choàng lấy lÃo </b>
<b>mà oà khóc so sánh và chỉ ra ý nghÜa cđa tiÕng </b>”
<b>khãc cïng nh÷ng giät níc mắt này?</b>


<b>?Trong quỏ trỡnh xõy dng hỡnh tng lóo Hc tác</b>
<b>giả đã để cho các nhân vật khác nhìn nhận đánh </b>
<b>giá LH từ nhiều góc độ khác. Hãy chỉ rõ dụng ý </b>
<b>nghệ thuật của tác giả qua cách xây dựng nhân </b>
<b>vật này?</b>



của 1 con chó.Cái chết của LH thật dữ dội bởi nó bắt
ngời ta phải đối diện với một thực tại đầy cay đắng
của kiếp ngời.


*Lão Hạc khóc trớc tiên vì bán “Cậu Vàng”, lão đã
mất đi chỗ dựa của tình thân – một chút an ủi cho
tuổi già cô độc. Đây là tiếng khóc than thân tủi phận.
Sau nữa lão khóc vì “ Tơi đã già bằng này tuổi đầu
cịn đi lừa một con chó”- Tiếng khóc của nỗi ân hận
trớc một việc mà mình thấy khơng nên làm. Tiếng
khóc ấy cho thấy ý thức rất cao về nhân phẩm của
LH.


- Ơng giáo muốn ồ lên khóc, trớc tiên vì thơng cảm
cho cảnh tình của LH. Sau đấy cịn là tiếng khóc của
ngời có cùng ảnh ngộ. Chẳng phải ông giáo (cũng
nh lão Hạc phải bán chó) đã phải bán đi những cuốn
sách gắn với kỉ niệm của một thời


* Vợ ông giáo khơng có thiện cảm với lão Hạc thì
gạt phắt việc giúp đỡ : “ Cho lão chết, ai bảo lão có
tiền mà chịu khổ, lão làm lão khổ chứ ai làm lão
khổ”


- Binh T không a gì lÃo Hạc vì lÃo lơng thiện quá.
Binh T cũng khinh thờng lÃo vì lÃo xin bả chó.
- Ông giáo không hiểu LH ngay từ đầu, ông cã phÇn
dưng dng víi chun con chã cđa LH


Dụng ý nghệ thuật: Thể hiện cách nhìn, cách đánh


gía khách quan, soi xét nhân vật từ nhiều góc độ, tuy
nhiên vẫn có điểm tập trung nhất là cách nhìn của
ơng giáo. Qua cách xây dựng nhân vật này, tác giả
đã khắc hoạ chân dung lão Hạc một cách hoàn thiện,
sâu sắc hơn.


*


- Đó là CS, là những cảnh đời cùng cực, bế tắc,
nghèo khổ của ngời dân bần cùng trong xã hội thực
dân PK. Họ khổ vì bị áp bức, bóc lột, vì su cao thuế
nặng; khổ vì già cả cơ đơn khơng nơi nơng tựa, vì
thiên tai tàn phá.


Chính vì cuộc đời bế tắc cho nên lão Hạc phải tự tử
bằng bả chó; chị Dậu phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra
cùng với ổ chó để nộp su mà chồng chị vẫn bị bắt, bị
trói, bị đánh ố Đó cũng chính là số phận chung của
những ngời dân VN trớc CMT8. ở họ vẫn ngời lên
phẩm chất cao q, đó là sự tận trung hi sinh hết lịng
vì ngời thân.


+ DC chÞ DËu


+ DC L·o Hạc: sống vì con, chết cũng vì con
- Họ còn là những ngời sống tình nghĩa, thuỷ chung
giàu lòng tù träng.


*Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của
Nam Cao. Với triết lí này Nam Cao khẳng định một


thái độ sống. Một cách ứng xử mang tinh thần nhân
đạo: cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những
con ngời hàng ngày sống quanh ta, cần phải nhìn họ
bằng lịng đồng cảm, bằng đơi mắt của tình


thơng. Nam Cao cho rằng con ngời chỉ xứng đáng
với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cảm với mọi
ngời xung quanh khi biết nhìn ra và trân trọng nâng
niu những điều đáng thơng, đáng quý ở họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>?</b></i><b>Qua đoạn trích tức nớc vỡ bờ và lão Hạc chúng </b>
<b>ta hiểu đợc cuộc đời và tính cách của ngời dân </b>
<b>trong xã hội cũ ntn?</b>


<b>Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật tôi: </b>“
<b>Chao ôi ! đối với những ngời ở quanh ta ... cái</b>
<b>bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng buồn</b>
<b>đau, ích kỷ che lấp mất</b>


C. Luyện tập
Phân tích nhân vật chị Dậu


<b>A. Mở bµi:</b>


Chị Dậu là nhân vật điển hình của dịng văn học hiện thực phê phán. Chị mang đầy đủ nét đẹp truyền
thống của ngời phụ nữ nông dân trớc Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ chị cịn
là ngời mạnh mẽ dàm đấu tranh chống lại sự áp bức bất cơng của xã hội cũ bất nhân.


<b>B. Th©n bµi:</b>



<b>1, Vẻ đẹp truyền thống của chị Dậu</b>


-Chị Dậu có vẻ đẹp mộc mạc, yêu thơng chồng con vô bờ bến. Trong lúc bản thân cũng đã 2 ngày rồi
khơng có gì cho vào bụng thế nhng khi nấu đợc cháo chị chỉ lo chăm cho chồng con ăn. (Nấu cháo, múc
cháo bày la liệt, quạt cho nguội, bng cháo chăm cho chồng ăn)


-ChÞ DËu nhÉn nhơc, mỊm máng, tha thiÕt van xin cai lƯ vµ ngêi nhµ lÝ trëng tha cho chång


Chị Dậu cịn là ngời phụ nữ thơng minh, có lí lẽ . Khi cai lệ xơng vào để trói anh Dậu chị đã lên tiếng
-tiếng nói của ngời có lí lẽ : Chồng tôi đau ốm các ông không đợc phép hành h.


<b>2, Sức mạnh tiềm tàng của chị Dậu</b>


-Khi bn cai lệ đánh mình thì chị vẫn nhẫn nhịn nhng khi chúng cứ xơng vào trói anh Dậu thì bao căm
hờn trong chị ngùn ngụt bùng lên . Chị Dậu nghiến hai hàm răng : Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho
mày xem . Chị Dậu đã chuyển hẳn cách xng hơ, khơng cịn ơng - cháu hay ơng - tôi mà là mày - bà,
khẳng định t thế đứng cao hơn đối thủ, khơng cịn chút sợ hãi nào nữa. Điều đó thể hiện sự căm giận
khinh bỉ đến cao độ. Lần này chị khơng cịn đấu lí với những kẻ thi hành phép nớc nữa mà chị đã ra tay
đấu lực với chúng : Rồi chị túm lấy cổ , ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất ; đến
l-ợt tên ngời nhà lí trởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy. Rốt cuộc tên này cũng bị chị túm tóc lẳng cho
một cái ngã nhào ra thềm.


-Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dậu xuất phát từ sức mạnh ca lũng yờu
th-ng.


<b>C. Kết bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đề số 1</b>:


<i>Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của ng ời nông dân trớc cách</i>


<i>mạng? </i>


<b>Hớng dẫn:</b>


<b>I. Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của ngời nông dân trớc</b>
<b>cách mạng? </b>


<i><b>1. LÃo Hạc</b></i>


<i><b>a. Nỗi khổ về vËt chÊt </b></i>


Cả đời thắt lng buộc bụnglão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vờn và một con chó. Sự sống lay
lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vờn và mà thuê. Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao
nhiêu tiền dành dụm đợc, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh một con vật . Nam
Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nơic khổ về vật chất của ngời nông dân mà phản ánh.


<i><b>b. Nỗi khổ về tinh thần.</b></i>


ú l ni au c ngi chồng mát vợ, ngời cha mất con. Những ngày tháng xa con, lão sống trong nỗi
lo âu, phiền muộn vì thơng nhớ con, vì cha làm trịn bổn phận của ngời cha . Cịn gì xót xa hơn khi tuổi già
gần đất xa trời lão phải sống trong cô độc . Khơng ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng.


Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó . Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở,
đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát . Lão đã chọn cái chết thật dữ dội . Lão Hạc
sống thì mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm. Cuộc đời ngời nơng dân nh lão Hạc đã khơng có
lối thốt.


<i><b>2. Con trai l·o H¹c</b></i>


Vì nghèo đói, khơng có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi


đồn điền cao su với một giấc mộng viển vơng có bạc trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch
khơng có lối thốt.


Khơng chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nông dân. Truyện còn giúp ta hiểu đợc căn
nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu.


<b>II. Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý ca ngi nụng dõn</b>


<i><b>1. Lòng nhân hậu </b></i>


Con i xa, bao tình cảm chất chứa trong lịng lão dành cả cho cậu vàng. Lão coi nó nh con, cu mang,
chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm , cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm,
trò chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão mắng yêu, cng nựng . Có thể nói tình cảm của lão dành cho nó nh tình
cảm của ngời cha đối với ngời con.


Nhng tình thế đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng. Bán chó là một chuyện thờng tình thế mà với
lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự. Lão cói đó là một sự lừa gạt, một tội tình khơng thể tha thứ. Lão đã
đau đớn, đã khóc, đã xng tội với ông giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can.


Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại sám hối vì danh dự làm ngời khi đối diện trớc con
vật. Lão đã tự vẫn. Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau
đớn, vật vã...dờng nh lão muốn tự trừng phạt mình trc con chú yờu du.


<i><b>2. Tình yêu thơng sâu nặng </b></i>


Vợ mất, lão ở vậy ni con, bao nhiêu tình thơng lão đều dành cho con trai lão . Trớc tình cảnh và
nỗi đau của con, lão ln là ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho con hiểu dằn lịng
tìm đám khac. Thơng con lão càng đauđớn xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng : Sẽ mất con vĩnh viễn
“Thẻ của nó ...chứ đâu có cịn là con tơi ”. Nhữn ngày sống xa con, lão khơng ngi nỗi nhó th ơng,
niềm mong mỏi tin con từ cuối phơng trời . Mặc dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm trời, nhng mọi kỷ


niệm về con vẫn luôn thờng trực ở trong lão. Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quyên nhắc tới đứa
con trai của mình.


Lão sống vì con, chết cũng vì con: Bao nhiêu tiền bòn đợc lão đều dành dụm cho con. Đói khát, cơ
cực song lão vẫn giữ mảnh vờn đến cùng cho con trai để lo cho tơng lai của con.


Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão sẽ lỗi đạo làm
cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết . Và lão đã quyên sinh không phải lão khơng q mạng sơng,
mà vì danh dự làm ngời, danh dự làm cha. Sự hy sinh của lão quá âm thầm, lớn lao.


<i><b>3. Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả</b></i>


Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi bị coi thờng . Dù đói
khát cơ cực, nhng lão dứt khoát từ chối sự giúp đỡ của ơng giáo , rồi ơng cố xa dần vì khơng muốn mang
tiếng lợi dụng lịng tốt của ngời khác. Trớc khi tìm đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho mình chu đáo.
Lão chỉ có thể n lịng nhắm mắt khi đã gửi ơng giáo giữ trọn mảnh vờn, và tiền làm ma. Con ngời hiền
hậu ấy, cũng là con ngời giầu lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy. Trong xã hội đầy rẫy nhơ
nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nh lão Hạc quả là điều đáng trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đề số 2</b>


Phân tích cách nhìn ngời nông dân của Nam Cao qua truyện ngắn LÃo Hạc?


<b>Hớng dẫn</b>:


<i><b>1. Xut phỏt từ quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh :</b></i>“ ” Cách nhìn của nhà văn là cách nhìn của một
con ngời luôn thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ của ngời khác . Nhà văn luôn thấu hiểu nỗi khổ về vật
chất và tinh thầnh của ngời nơng dân. Là ngời sống gần gũi , gắn bó với ngời nơng dân Nam Cao đã nhìn
sâu hơn vào nỗi đau tinh thần của nhà văn.



<b>2</b><i><b>. Bằng cái nhìn yêu thơng trân trọng, Nam Cao đã nhận ra vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của lão</b></i>
<i><b>Hạc trong cuộc sống không phải giành cho con ngời.</b></i>


a. Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc tấm lòng nhân hậu thật đáng quý
Nam Cao đã nhận ra tình cảm thân thiết máu thịt của con ngời dành cho con ngời.


Nam Cao còn phát hiện ra nỗi ân hận cao thợng và đức tính trung thực của Lão Hạc qua vic bỏn con
chú


Nhà văn càn nhận thấy ở ngời cha còm cõi xơ xác nh lÃo Hạc tình yêu thơng con sâu nặng


b. Với phơng chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao đã phát hiện ra đằng sau vẻ ngoài xấu xí gàn dở của Lão
Hạc là lịng tự trọng và nhân cách trong sạch của lão Hạc


<i><b>Mở rộng</b></i><b>:</b> Có thể so sánh cách nhìn trân trọng đối với ngời nơng dân của Nam Cao và cách nhìn có
phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân của Vũ Trọng Phụng. Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả
ngời nông dân nh những con ngời khơng có ý thức khơng cảm xúc, coi họ nh những bọn ngời xấu xa, đểu
cáng. Thấy đợc cái nhìn của Nam Cao là cái nhìn tin b v nhõn o sõu sc.


<i><b>3. Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin tởng</b></i><b>.</b>


Nam Cao nhìn ngời nông dân không phải bằng thứ tình cảm dửng dng của kẻ trên hớng xuống dới,
càng không phải là hời hợt phiến diện.


Nam Cao luụn o sõu, tìm tịi khám phá những ẩn khuất trong tâm hồn của lão Hạc, từ đó phát hiện
ra nét đẹp đáng q :Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin tởng vào phẩm hạnh tốt đẹp của ngời nông dân.


Trớc cách mạng, khơng ít nhân vật của Nam cao đều bị hồn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân
hình lẫn nhân tính. Vậy mà kì diệu thay hồn cảnh khắc nghiệt đã không khiến một lão Hạc lơng thiện thay
đổi đợc bản tính tốt đẹp ...



Lão đã bảo tồn nhân cách cao cả của mình để tìm đến cái chết : “Không cuộc đời ch a hẳn đã đấng
buồn...” thể hiện niềm tin của nhà văn vào nhân cách vào sự tồn tại kiên cờng vào cái tốt .


<b> </b>


<b>§Ị sè 3</b>


Đọc mỗi tác phẩm văn chơng, sau mỗi trang sách, ta đọc đợc cả nỗi niềm băn khoăn trăn trở của tác
giả về số phận con ngơi. Dựa vào những hiểu biết về Lão Hạc, và Cô bé bán diêm hãy làm sáng tỏ nỗi niềm
đó.


<b>Hng dÉn</b>:


<b>I. Những băn khoăn tră trở của Nam Cao về số phận những ngời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc</b>:
Những lo lắng, trăn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão là ngời sống lơng thiện
trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng cuộc đời lại nghèo khổ bất hạnh . Sống thì mỏi mịn cơ cực , chết
thì đau đớn thê thảm .


Đây là những băn khoăn trăn trở của Nam Cao đợc thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc
về kiếp ngời “khiếp...chẳng hạn” và qua những triết lý của ông giáo: “Cuộc dời cứ ...buồn theo
một nghĩa khác” .


Ôi cuộc đời này hình nh khơng cịn chỗ đứng cho những con ngời trung thực, lơng thiện nh lão Hạc.
Đó là điều khiến Nam Cao vụ cựng day dt.


Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch không có lối thoát của tầng lớp thanh
niên nông thôn lúc bấy giờ, điển hình là anh con trai lÃo Hạc.


Cuc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh khơng có nổi hạnh phúc bình gị nh mình mong


muốn ...bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vơng : “Có bạc trăm mới về”.


<b>II. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận ngời trí thức trong xã hội đơng thời </b>


Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, giàu ớc mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại
sống trong cảnh nghèo dói. Từ Sài Gịn trở về q hơng, cả gia tài của ơng chỉ có một va ly đựng tồn sách
cũ ...ơng đã bán dần những quyển sách mà ông vẫn nân niu quý trọng .


Đây là nỗi đu khổ đối với ngơi trí thức bởi sách là một phần của đời ông . Vậy mà giờ đây vấn đề miếng
cơm manh áo đã dập tắt những ớc vọng trong sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mịn ” khơng có lối thốt.
Qua tấn bi kịch của ông giáo Nam Cao không khỏi day dứt về số phận ngời tri thức trog xã hội đơng
thời. Họ mang trong mình ớc mơ hồi bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×