TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: VẬT LÝ
MÔN:
Giáo viên hướng dẫn : TSKH Lê Văn Hoàng
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Thị Thanh Thảo
Đoàn Thị Minh Thư
Trần Bùi Cẩm Vân
1
Đề tài:
2
NỘI DUNG
I. Điện tích:
II. Quan niệm cổ điển:
III. Quan niệm hiện đại:
3
I. ĐIỆN TÍCH
I.3 Các loại điện tích:
I.1 Khái quát về điện tích:
Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của
một số hạt hạ nguyên tử, đặc trưng cho tương tác điện từ giữa
chúng.
Điện tích tạo ra trường điện từ và chịu ảnh hưởng của
trường điện từ.
Điện tích còn được hiểu là hạt mang điện.
I.2 Thuộc tính và tính chất của điện tích:
Các hạt mang điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu
thì hút nhau.
Tương tác giữa các hạt mang điện nằm ở khoảng
cách rất lớn so với kích thước của chúng tuân theo “định luật
Coulomb”.
Chuyển động của các hạt theo một hướng xác định
sẽ tạo ra dòng điện.
Điện tích là một đại lượng bất biến tương đối tính và
tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
Đơn vị (SI): C (Coulomb), 1C ∼ 6,24.
Có thể đo điện tích bằng tĩnh điện kế.
e
18
10
Có hai loại điện tích:
Điện tích âm, ký hiệu là –e.
Điện tích dương, ký hiệu là :+e
4
I. QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN
I. QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI
II.1ELECTRON:
II.2PROTON:
II.3NEUTRON:
HẠT QUARK:
5
II.1 ELECTRON
II.1.1 Lược sử khám phá:
II.1.2 Giới thiệu về electron:
−
Electron là một hạt hạ nguyên tử được ký kiệu là : e− . Từ
electron được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ηλεκτρον (phát âm là
"electrum").
−
Electron thuộc nhóm đầu tiên của nhóm Lepton trong loại
hạt Fermion của hạt cơ bản.
−
Electron chịu tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ và tương
tác yếu.
−
Electron có phản hạt là positron.
−
Năm 1897 được nhà Vật lý người Anh Joseph J. Thomson
tìm ra tại phòng thí nghiệm Cavendish.
6
II.1.3 Thí nghiệm tìm ra electron
7
Ống Catot
II.1.4 Thí nghiệm đo điện tích electron : ( Thí nghiệm giọt
dầu Millikan)
Robert Andrews Millikan
(1868 – 1953)
8