Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

dkfja

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn</b>

1



Những vấn đề chung



I. Giíi thiƯu chơng trình



<b>1. Mục tiêu </b>


Mục tiêu dạy học môn Tin häc ë cÊp TiĨu häc nh»m gióp häc sinh:


 Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống và học
tập;


 Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những mơn khác, trong hoạt động
vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em
thích ứng với đời sống xã hội hiện đại;


 Bớc đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công c
tin hc.


<b>2. Chơng trình</b>


Sỏch c biờn son theo nội dung phần ba của <i>Chơng trình mơn Tin học tự chọn</i> đợc
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-GD&ĐT của Bộ
trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ngày 05/05/2006.


II. Giíi thiƯu s¸ch Cïng häc Tin häc – Qun 3



Cùng học Tin học quyển 3 là sách giáo khoa dùng cho học sinh lớp 5 cấp Tiểu học
nếu các em đã đợc học môn Tin học liên tục từ lớp 3 (quyển 1), lớp 4 (quyển 2) theo
ch-ơng trình tự chọn.



<b>1. Mơc tiªu</b>


Mơc tiªu cơ thĨ cđa qun 3 lµ:


 Tiếp tục phát triển các kĩ năng về gõ bàn phím, sử dụng chuột, soạn thảo văn
bản, đồ hoạ, âm nhạc và khai thác các phần mềm tiện ích.


 Củng cố và phát triển một số kĩ năng về quy trình thiết kế và giải quyết vấn đề
bằng máy tính.


 Tiếp tục phát triển các kĩ năng khai thác các phần mềm tiện ích và thơng tin để
phục vụ cho học tập các môn học khác và quản lí
cuộc sống.


<b> 2. Néi dung s¸ch</b>




Khám phá máy tính (6 tiết)
Bài 1. Những gì em ó bit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3. Tổ chức thông tin trong m¸y tÝnh


Em tËp vÏ (10 tiÕt)


Bài 1. Những gì em đã biết
Bài 2. Sử dụng bình xịt màu
Bài 3. Viết chữ lên hình vẽ
Bài 4. Trau chuốt hình v


Bi 5. Thc hnh tng hp




Học và chơi cùng máy tính (12 tiết)


Bài 1. Học toán với phần mềm Cïng häc to¸n 5


Bài 2. Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm Sand Castle Builder
Bài 3. Luyện nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes




Em tập gõ 10 ngón (8 tiết)
Bài 1. Những gì em đã biết


Bài 2. Luyện gõ các kí tự đặc biệt
Bài 3. Luyn gừ t v cõu


Bài 4. Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím




Em tp son tho (10 tit)
Bi 1. Những gì em đã biết
Bài 2. Tạo bảng trong văn bản
Bài 3. Chèn hình ảnh vào văn bản
Bài 4. Vẽ hình trong văn bản
Bài 5. Thực hành tổng hợp



ThÕ giíi LOGO cđa em (10 tiÕt)
Bµi 1. TiÕp tơc với câu lệnh lặp
Bài 2. Thủ tục trong LOGO
Bài 3. Thủ tục trong LOGO (tiếp)
Bài 4. Âm nhạc trong LOGO


Bài 5. Viết chữ và làm tính trong LOGO
Bài 6. Thực hành tổng hợp


Em học nhạc (8 tiết)


Bi 1. Nhng gì em đã biết
Bài 2. Ghi nhạc bằng Encore
Bài 3. Ghi nhạc bằng Encore (tiếp)
<b>3. Những điểm cần lu ý</b>


C¸c phần mềm và tệp mẫu hỗ trợ cho việc giảng dạy Cùng học tin học quyển 3
đ-ợc cung cấp sẵn tại trang web sau đây:


<b>www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên có thể tải miễn phí các học liệu cần thiết cho bài giảng của mình theo thủ
tục sau:


1. Vµo Internet


2. Truy cập trang web theo địa chỉ:


<b>www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/</b>



3. Chän mơc <b>Download</b>.


4. Chọn học liệu cần thiết để tải về.


Ngồi ra, trên trang web này, giáo viên có thể nêu ý kiến phản hồi hoặc liên lạc với
các tác giả của các sản phẩm hỗ trợ tơng ứng để tiếp tục nhận đợc các trợ giúp cần thiết.


Giáo viên có thể đọc lại những gợi ý trong sách giáo viên Cùng học tin học – quyển
1 và quyển 2 để xác định một số nội dung, phơng pháp luận chung, mang tính xuyên
suốt liên quan đến việc truyền thụ kiến thức trong tập sách thứ ba này.


Giáo viên nên sử dụng Internet trao đổi với đồng nghiệp về các t liệu và kinh nghiệm
giảng dạy. Hoạt động này, nếu đợc tiến hành thờng xuyên sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết
thực khơng chỉ giới hạn trong mơn Tin học mà cịn có thể mở rộng sang các mơn học
khác cũng nh quản lí nhà trờng.


Díi đây là một số gợi ý bổ sung.


<i><b>a) Hin tợng trình độ khơng đều</b></i>


Đây là hiện tợng phổ biến trong các mơn học mang tính thực hành nh Tin học, Giáo
dục thể chất. Một số em đã tự tìm hiểu, truy cập Internet hoặc học qua các bạn, qua phụ
huynh nên có những hiểu biết vợt trội so với các bạn cùng lớp, thậm chí, khả năng thực
hành cịn có thể cao hơn giáo viên.


<i>Kh«ng nên hạn chế khả năng hiểu biết của các em.</i>


Có thể <i>cho</i> phép các em học vợt nếu các em hoàn thành toàn bộ chơng trình học (của
môn Tin học) qua sự kiểm tra của giáo viên.



Vi nhng em ó hồn thành chơng trình, giáo viên có thể đề nghị các em đó tham
gia vào nhóm cán sự mơn Tin học. Nhóm cán sự có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:


 Giúp đỡ các bạn hoàn thành chơng trỡnh hc.


Đợc nhận thêm những dự án nâng cao.


Đợc tham gia một số hoạt động ngoài giờ tại phòng máy nh cài đặt phần mềm,
diệt virus, duyệt tìm trên Internet các phần mềm hữu ích.


<i><b>Lu ý.</b></i> Giáo viên bộ môn cần thông báo và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và phụ
huynh về các hoạt ng ngoi khoỏ.


<i><b>b) Hiện tợng "cháy" giáo án </b></i>


"<i>Chỏy</i>" giỏo án đợc hiểu là hiện tợng giáo viên khơng hồn thành tiết dạy theo đề
c-ơng (và giáo án) đã soạn. Nguyên nhân có nhiều. Dới đây là một số nguyên nhân thờng
gặp và gợi ý khắc phục trong các tiết dạy Tin học:


1. <i>Sù cè kÜ tht</i>, <i>®iĨn hình là mất điện</i>. Cần chuẩn bị phơng án dự phòng khi không
có điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. <i>Giỏo viờn quờn các phần mềm phụ trợ</i>. Cần làm thử, dù chỉ là những thao tác đơn
giản, để tin chắc rằng các cấu hình có sẵn là đủ để hồn thành bài dạy. Tốt nhất
là giáo viên có máy tính cá nhân và mọi tiết dạy đã đ ợc cài đặt đầy đủ trên máy
tính cá nhân.


<i><b>c) Kinh nghiƯm</b></i>


Trớc mỗi bài giảng bạn nên viết ra giấy, liệt kê những việc cần làm, các sự cố có thể


gặp và lờng trớc các khả năng hạn chế, khắc phục các sự cố đó. Tốt hơn cả là bạn nên
chuẩn bị một bản <i>kiểm mục</i> theo mẫu gợi ý sau đây.


<b>B¶n kiĨm mơc</b>


<b>Bµi: </b>


Ngµy thùc hiƯn:


<b>Vấn đề/sự cố</b> <b>Tình trạng</b> <b>Cách khc phc</b> <b>Ghi chỳ</b>


Phần mềm, các bài mẫu. ĐÃ nạp / cha nạp vào các
máy.


Mn ai / mua õu / tìm
kiếm trên mạng theo địa
chỉ nào / khi nào np
vo mỏy...


Máy tính Đủ/thiếu
Màn hình Đủ/thiếu


Chuột Đủ/thiếu, tình trạng
Các thiết bị phụ trợ


khác: dây nối, phích
cắm, máy chiếu,...


Đủ/thiếu, tình trạng



Bi trỡnh din, minh ho ó/cha chun b, đã/cha
duyệt lại...


...


<i><b>d)</b></i> <i><b>Các em đề xuất các phơng án giải khác</b>, có thể hay hơn phơng pháp đã biết</i>. Ví dụ,
với những bài dạy về đồ hoạ, nhiều học sinh có thể dùng phơng pháp đối xứng, lật hình
(khi vẽ) hoặc phơng pháp bù (khi tơ màu),…Giáo viên nên ủng hộ sự tìm tịi của các em
và phổ biến cho cả lớp để cùng đánh giá, bình luận. Tiết học khi đó sẽ trở nên sinh động
hơn là việc ngăn chặn hoặc cấm đoán các em th hin mỡnh.


<i><b>e)</b><b>Nhiều phần mềm tơng thích</b></i>


Trờn mng v ngoi thị trờng hiện nay có nhiều phần mềm thực hiện cùng một chức
năng. Một số em học sinh biết sử dụng các phần mềm này, do đó trình bày các phơng
pháp giải có thể hay hơn các phơng pháp đã biết.


<i><b>f) B¶n qun</b></i>


Ln ln nhắc nhở các em và bản thân gơng mẫu thực hiện việc xin phép bản
quyền. Ngay cả khi đợc phép sử dụng miễn phí một sản phẩm nào đó cũng cần ghi chú
rõ tên tác giả và tổ chức làm ra sản phẩm đó theo nguyên tắc "<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".</i>


<b>4. Hoạt động nhóm và các dự án</b>


Theo quan điểm giáo dục tồn diện, hoạt động nhóm theo các dự án là một trong
những hình thức học tập kích thích tính tích cực và sáng tạo của học sinh.


<i><b>a) Khái niệm về dự án trong chơng trình học tập</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Có <i>tính khả thi</i> trên cơ sở vận dụng sáng tạo và tổng hợp các kiến thức trong
ch-ơng trình học tập của nhà trờng,


2. Có <i>tính thiết thực</i>, mang lại lợi ích cho cộng đồng,


3. Có <i>tính thời sự</i>, phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề cấp bách của cộng đồng và
xã hi,


4. Đòi hỏi sự làm việc của <i>tập thể</i>.


<i><b>b) Tổ chức hoạt động nhóm theo dự án </b></i>


Để tổ chức hoạt động nhóm theo dự án có thể tiến hành theo <i>năm bớc cơ bản</i> sau
đây.


<i><b>Bớc 1.</b> Lập nhóm</i>. Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 3 em trở lên, tối đa là 5
em. Nên để các em tự xây dựng nhóm, giáo viên chỉ tham gia ý kiến dới dạng t vấn. Mỗi
nhóm nên có:


 <i>Tên nhóm</i>: do các em tự đặt, ví dụ, <i>Bình Minh</i>, <i>Tre Làng</i>, <i>Cổ Tích, Chim Yến</i>,…
 <i>Logo của nhóm</i>: một biểu tợng do các em tự chọn hoặc t v.


<i>Nhóm trởng.</i>


<i>Danh sách các thành viên trong nhãm.</i>


 Và một số thuộc tính khác nh <i>tiêu chí của nhóm, tuyên ngôn của nhóm, đặc</i>
<i>điểm, sở trờng, sở thích của mỗi thành viên…</i>


<i><b>Bớc 2.</b> Giới thiệu dự án</i>. Giáo viên giới thiệu một số dự án để các nhóm tự chọn hoặc


bốc thăm. Sau khi bốc thăm, tuỳ theo năng lực của mỗi nhóm, các nhóm có thể giao lu,
trao đổi hoặc điều chỉnh lại các dự án đã chọn.


Với mỗi dự án, giáo viên cần giúp các em đề xuất rõ ràng nội dung của dự án, yêu
cầu cụ thể là dự án phải đạt đợc những kết quả gì, sản phẩm của dự án là gì. Các dự án
cần giải quyết đợc một hoặc một vài nhiệm vụ cụ thể. Cần quan tâm đến tính liên thông
môn học và công nghệ thông tin đợc sử dụng nh một công cụ trợ giúp việc giải quyết các
mục tiêu của dự án.


<i><b>Bớc 3.</b> Triển khai dự án</i>. Trong mỗi tiết học giáo viên cho các nhóm hoạt động và
gợi ý, t vấn, trợ giúp các em hoàn thành các nội dung dự án. Đối với môn Tin học, kết
quả dự án dới dạng sản phẩm thơng thờng là một bài trình bày, một bài báo, tờ rơi, lá th,
một số bu ảnh, tờ quảng cáo… do các em tự thiết kế và trình bày.


Giáo viên nên định hớng cho các em quan tâm đến tính <i>tích hợp</i> của sản phẩm. Các
gợi ý có thể nh sau:


<i>-</i> <i>Giá nh các em đa thêm một bài hát vào phần trình bày thì hay quá! Các em dự</i>
<i>định chọn bài nào? Liệu chúng ta có thể tự nạp bản nhạc vào máy tính đ ợc</i>
<i>không? Sau khi nạp bản nhạc liệu chúng ta có thể phát lại bản nhạc đó đợc</i>
<i>khơng?</i>


- <i>Theo ý các em có thể dùng Logo để minh hoạ cho tình tiết này đợc khơng? Nếu</i>
<i>dùng Logo mà lại có khả năng tạo hình động thì hấp dẫn lắm!</i>


<i>-</i> <i>Chóng ta sẽ cố gắng dùng hình vẽ thay cho chữ viết nhằm tăng tính trực quan và</i>
<i>hấp dẫn của bài trình bày.</i>


-



<i><b>Bc 4.</b> Trỡnh by d ỏn</i>. Cỏc nhúm lần lợt lên trình bày kết quả thu đợc của dự án
bằng các phơng tiện trình chiếu. Các nhóm khác cùng nghe và


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bớc 5.</b> Tổng kết</i>. Giáo viên đánh giá các kết quả thu đợc của các nhóm. Nêu bật
những điểm sáng tạo của các em. Nhấn mạnh đến các giải pháp, công cụ, các mảng kiến
thức quan trọng quyết định sự thành cơng của các dự án.


<i><b>c) Mét sè vÝ dơ vỊ dự án</b></i>


Dới đây là một số gợi ý về các dự án.


Dự án 1. Chăm sóc một số gia súc.
Dự án 2. Sự sôi của nớc.


D ỏn 3. S tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên.
Dự án 4. Em phải làm gì khi có động đất?
Dự án 4. Lồi chim làm tổ ra sao?
Dự án 5. Cấp cứu khi bị rắn cắn.


Dự án 6. Em phải làm gì khi bị lạc trong phố?
Dự án 7. Em phải làm gì khi bị lạc trong rừng?
Dự án 8. Sang đờng ra sao?


Dự án 9. Tính diện tích các hình.
Dự án 10. ThiÕt kÕ mét gãc häc tËp.




<i><b>d) Mét sè gỵi ý về phơng pháp luận</b></i>



1. Cỏc d ỏn trong phm vi môn Tin học không nên yêu cầu học sinh phải tự trang
bị q nhiều kiến thức ngồi phạm vi mơn học mà cần tập trung vào các kĩ năng
thiết kế, vận dụng cơng cụ để giải quyết vấn đề.


Ví dụ, với <i>Dự án 9. Tính diện tích các hình</i>, các em có thể tra cứu ngay trong
sách giáo khoa các cơng thức tính diện tích các hình hình học nh hình vng,
hình chữ nhật, hình thang,... Mục đích của dự án này là khuyến khích các em
trình bày một vài tài liệu tích hợp giới thiệu về cơng thức tính diện tích các hình
trong chơng trình của nhà trờng. Giáo viên có thể gợi ý cho các em thực hiện các
sản phẩm sau đây:


- Một bài trình bày về các công thức tính diện tích các hình. Trong bài cần có
hình vẽ, công thức và có thể có một số bài thơ, ví dụ:


<i>Mun tìm diện tích hình thang</i>
<i>Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào</i>


<i>Rồi đem nhân với chiều cao</i>
<i>Chia đôi, lấy </i>nửa<i> thế nào cũng ra.</i>


- Một bài trình bày về cách giải một số bài toán hay liên quan đến diện tích
các hình.


- Một bản tổng kết nhỏ gọn về cơng thức tính diện tích các hình để in và phát
cho các bạn cùng lớp phục vụ việc tra cứu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Một dự án không nhất thiết phải đợc trình bày trong một buổi duy nhất. Ví dụ,
sau khi học xong phần về cắt dán và sao chép hình giáo viên có thể cho các
nhóm giới thiệu phần dự án của mình liên quan đến các thao tác vừa học, chẳng
hạn, dùng công cụ sao chép để vẽ các tranh minh hoạ sự tuần hồn của n ớc trong


thiên nhiên… Phần trình bày mang tính nghiệm thu dự án thờng đợc tổ chức vào
cuối học kì hoặc cuối năm học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×