Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bo de cac cau hoi trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Hình dạng tháp tuổi cho ta biết :</b>


 A. Dân số trẻ <sub></sub> B. Dân số già


 C. Cả A và B đều đúng <sub></sub> D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 2: Các số liệu về mật độ dân số cho biết:</b>


 A. Tình hình gia tăng dân số của một địa phương, một nước.


 B. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước


 C. Tình hình phân bố dân cư không đồng đều của một địa phương, một nước.


<b>Câu 3: Nét ngoại hình đặc trưng phân biệt các chủng tộc với nhau là:</b>


 A. Màu mắt <sub></sub> B. Sống mũi


 C. Màu da <sub></sub> D. Màu tóc


<b>Cấu 4: Nước nào dưới đây có dân cư thuộc chủng tộc Môn- Gô- Lô- It</b>


 A. Hà Lan <sub></sub> B. Ấn độ


 C. Hàn Quốc <sub></sub> D. Ai Cập


<b>Câu 5. Nối nội dung ở cột A và cột B cho đúng</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


A. Thiên tai, chiến tranh A1. Di dân có tổ chức



B. Kinh tế chậm phát triển B1. Từ nông thôn đến thành phố


C. Xây dựng kinh tế mới C1. Di dân có tính chất bắt buộc


D. Thiếu việc làm D1. Di dân để cải tạo cuộc sống kinh tế


<b>Câu 6: Mơi trường xích đạo ẩm khơng có đặc điểm nào dưới đây:</b>


 A. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 250<sub>C</sub>


 B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm


 C. Càng gần xích đạo, lượng mưa càng giảm


 D. Độ ẩm trung bình trên 80%


<b>Câu 7: Nét đặc trưng cơ bản của thảm thực vật môi trường nhiệt đới là:</b>


 A. Rừng thưa và cây bụi là phổ biến


 B. Càng về chí tuyến, thảm thực vật cịn nghèo nàn


 C. Rừng rậm xanh quanh năm


 D. Trảng cỏ xavan và bán hoang mạc chiếm ưu thế.


<b>Câu 8: Môi trường nhiệt đới khác với mơi trường xích đạo ẩm ở chỗ:</b>


 A. Có lượng mưa lớn và đều quanh năm



 B. Có lượng mưa phân phối theo mùa


 C. Có nhiệt độ trung bình trên 200<sub>C</sub>


 D. Sự chênh lệch nhiệt độ quanh năm khơng đáng kể


<b>Câu 9: Khí hậu nhiệt đới gió mùa khác với khí hậu nhiệt đới ở chỗ:</b>


 A. Nhiệt độ trung bình cao trên 200<sub>C</sub>


 B. Càng gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm


 C. Lượng mưa trung bình dưới 1000mm


 D. Gió thổi theo mùa và mưa theo mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 A. Đất đai <sub></sub> B. Nguồn nước


 C. Khí hậu <sub></sub> D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 11: Vấn đề tài nguyên và mơi trường ở đới nóng ngày càng trầm trọng là do</b>


 A. Môi trường vùng này quá đa dạng


 B. Tài nguyên cùng này quá đa dạng


 C. Kinh tế vùng này còn chậm phát triển


 D. Dân số nơi đây quá đông và đang tăng nhanh



<b>Câu 12: Nguồn tài nguyên này đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí</b>
<b>hậu tồn cầu là:</b>


 A. Đất đai <sub></sub> B. Nguồn nước


 C. Rừng <sub></sub> D. Khoáng sản


<b>Câu 13: Ở đới nóng, khoảng 80% người mắc bệnh truyền nhiễm là do:</b>


 A. Thiếu nguồn nước sạch


 B. Thiếu lương thực thực phẩm


 C. Khi hậu nóng ẩm quanh năm


 D. Chiến tranh liên miên giữa các tộc người


<b> Câu 14: Nối nội dung cột A với cột B cho đúng</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


A. Buôn làng A1. Khu chợ hiện đại


B. Làng mạc B1. Siêu đô thị


C. Thị xã C1: Sản xuất nông nghiệp vùng cao


D. Nương rẫy D. Hình thức cư trú ở vùng núi, cao nguyên



E. Thành phố E. Hình thái đơ thị


F. Siêu thị F1. Hình thức cư trú nơng thơn


G. Tơ-ky-ơ có 27 triệu dân G1. Đồng bằng


<b>Câu 15: Bức tranh di dân ở đới nóng rất phức tạp, chủ yếu là do:</b>


 A. Thiên tai <sub></sub> B. Thiếu việc làm


 C. Chiến tranh <sub></sub> D. Cuộc sống khó khăn


<b>Câu 16: Hình thức di dân nào sau đây ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường </b>
<b>nhất.</b>


 A. Di dân tự do đến các vùng đất mới


 B. Di dân vì xung đột tộc người


 C. Di dân tự do vào các đô thị


 D. Di dân theo kế hoạch để xây dựng khu kinh tế mới


<b>Câu 17: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của q trình đơ thị hóa nhanh ở</b>
<b>đới nóng</b>


 A. Tệ nạn xã hội ngày càng phức tạp


 B. Mơi trường nước và khơng khí ngày càng ô nhiễm



 C. Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 218: Hiện tượng bùng nổ dân số 1 nước xảy ra khi</b>


 A. Y tế được cải thiện


 B. Đất nước đã độc lập


 C. Kinh tế có khả năng phát triển


 D. Nhận thức của người dân còn thấp


<b>Câu 19: Sự bùng nổ của một nước thường tạo ra các hậu quả</b>


 A.Lao động thiếu việc làm


 B. Gây trở ngại trong phát triển giáo dục


 C. Khó khăn về nhà ở cư trú


 D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 20. Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân của đơ thị hóa</b>
A. Sự phát triển các nền văn hóa mới


B. Sự chuyển cư từ nông thôn đến thành phố
C. Sự phát triển mạnh cơng nghiệp và dịch vụ


D. Tình hình thiếu việc làm và thu nhập thấp ở nơng thơn
<b>Câu 21. Thời tiết khí hậu nước ta thất thường và phức tạp do</b>



A. Nước ta hướng ra biển B. Gần xích đạo


C. Ảnh hưởng gió mùa D. Nằm trong vùng nhiệt đới


<b>Câu 22. Để hạn chế xóa mịn, rửa trôi chất màu cần</b>


A. Bảo vệ rừng B. Xây dựng thủy lợi


C. Đắp bờ giữ nước D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 23. Nối nội dung ở cột A và cột B cho đúng</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


A. Bùng nổ dân số ở đới nóng A1. Gây xói mịn, lũ lụt dữ dội


B. Thực vật rừng bị hủy hoại B1. Chính sách kinh tế khơng kiểm sốt


được


C. Những khu nhà ổ chuột C1. Hệ quả của sự tập trung q tải dân


nghèo đơ thị


D. Bình qn diện tích canh tác giảm D1. Diện tích canh tác tăng khơng tương
ứng với sự tăng dân.


<b>Câu 24: Trong những năm gần đây, số lượng siêu thị tăng nhanh nhất chủ yếu ở:</b>



 A. Bắc Mỹ <sub></sub> B. Các nước đang phát triển


 C. Châu Á <sub></sub> D. Các nước phát triển


<b>Câu 25. Tốc độ đơ thị hóa cao ở đới nóng thuộc về</b>
A. Dân số thành thị có sự gia tăng tự nhiện


B. Sự di dân từ nông thôn đến thành phố tìm việc làm
C. Sự phát triển kinh tế mạnh ở các thành thị


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×