Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De HSG hoa THPT Buon Ma Thuot 20122012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK


<b>TRƯỜNG THPT BN MA THUỘT </b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013


<b> </b>--- MƠN: HĨA HỌC


<b> </b>ĐỀ CHÍNH THỨC<b> </b><i>( 180 phút,không kể thời gian giao đề )</i><b> </b>
<b>CÂU 1:</b> ( 4,00 điểm)


1.Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng có 4 số lượng tử thỏa mãn m+l
=0 và n + ms = 3/2 ( qui ước các giá trị m từ thấp đến cao).


a. Xác định nguyên tố A. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử A2.


b. Ion 2 2


3 à 3


<i>A B v A C</i>  lần lượt có 42 và 32 electron. Xác định nguyên tố B và C.


<i> Dung dịch muối của </i> 2 2


3 à 3


<i>A B v A C</i>  khi tác dụng với axit HCl cho khí D và E tương ứng
.


- Mơ tả dạng hình học của phân tử D và E.
- Nêu phương pháp hóa học phân biệt D và E.


2. Thực nghiệm cho biết : sau 0,75 giây thì 30 ml dung dịch KOH 1M trung hòa hết 30 ml


dung dịch H2SO4 0,5M . Hãy xác định tốc độ của phản ứng đó theo lượng KOH ; theo lượng H2SO4.
Kết quả thu được ở mỗi trường hợp đó có hợp lý không? Tại sao?


<b>CÂU 2: </b><i>( 4,00 điểm)</i><b> </b>


1. Cần thêm bao nhiêu NH3 vào dung dịch Ag+ 0,004M để ngăn chặn sự kết tủa của AgCl khi
nồng độ lúc cân bằng <sub></sub><i>Cl</i> <sub></sub> 0, 001<i>M</i>. Cho biết TAgCl= 1,8.1010; Kcb( hằng số không bền ) =


8
6.10 .


2. Cho dung dịch A là dung dịch HCl 0,150M ; dung dịch B là dung dịch H3PO4 0,050M.
a. So sánh thể tích dung dịch NaOH 0,100M cần để trung hịa cùng một thể tích của
dung dịch A và dung dịch B đến pH = 7,26.(Cho biết: H3PO4 có pK1= 2,12 ; pK2= 7,21 ; pK3=
12,36)


b. Trộn 20ml dung dịch A với 30ml dung dịch B. Tính pH của dung dịch C thu được.


<b>CÂU 3:</b> ( 4,00 điểm)


1. Có các hợp chất sau: C2H5OH , n- C10H21OH , HOCH2CHOHCH2OH , C6H5OH
,C6H5CH2OH, C6H5NH2 , CH3COOH , C6H12O6 ( glucozơ) , C6H6 và n- C6H14.


a. Cho biết những chất tan tốt , những chất tan kém trong nước. Giải thích .


b. Hãy viết công thức các dạng liên kết hyđro giữa các phân tử C6H5OH và C2H5OH ,
dạng nào bền nhất, dạng nào kém bền nhất? Tại sao?


2. Khi oxi hóa etylen glycol bằng HNO3 thì tạo thành một hỗn hợp 5 chất hữu cơ . Hãy viết
công thức cấu tạo phân tử của 5 chất đó và sắp xếp theo trật tự giảm dần nhiệt độ sơi của chúng ( có


giải thích).


3.Thực hiện dãy biến hóa sau:


2, , 2,as / 4,


6 10 4


<i>o</i> <i>o</i>


<i>H Pd t</i> <i>Cl</i> <i>KOH ancol</i> <i>KMnO t</i>


<i>Benzen</i>   <i>A</i>  <i>B</i>   <i>C</i>  <i>C H O</i> ( axit ađipic)


<b>CÂU 4:</b><i> ( 4,00 điểm)</i>


<i> Hỗn hợp A gồm bột Al và S . Cho 13,275 gam A tác dụng với 400ml dung dịch HCl 2M thu được </i>
8,316 lít khí H2 (ở27,3oC và 1 at) ; trong bình sau phản ứng có dung dịch B .


Nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình kín khơng có oxi tới nhiệt độ thích hợp, được chất D . Hòa
tan D trong 200ml dung dịch HCl 2M được khí E và dung dịch F.


1. Tính nồng độ mol các chất và các ion trong dung dịch B , trong dung dịch F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÂU 5:</b><i> ( 4,00 điểm) </i>


Đun nóng 21,8 gam hợp chất hữu cơ (A) với NaOH cho tới khi phản ứng hoàn toàn được 24,6 gam
hỗn hợp muối và ancol no (B) . Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ancol (B) cần 7,84 lít O2 ( đktc).


Cho hỗn hợp muối trên tác dụng với axit HCl dư được hỗn hợp ba axit đơn chức kế tiếp trong dãy


đồng đẳng


1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của (A).


2. Thủy phân 43,6 gam (A) bằng 300 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của
NaOH trong dung dịch sau phản ứng.


---Hết---


<i>Cho nguyên tử khối (u) : H = 1 ;C = 12; N = 14 ; O = 16; Na = 23; Al =27; S = 32;Fe = 56;Cu = </i>
<i>64 .</i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK


<b>TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT </b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC


2012-2013


<b> </b>--- MÔN: HÓA HỌC


<b> </b>ĐỀ CHÍNH THỨC<b> </b><i>( 180 phút,không kể thời gian giao đề) </i>


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM </b>


<b>CÂU </b> <b> Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>CÂU 1 </b>
<b>1. </b>
a.
b.


<b>2. </b>
<b>CÂU 2 </b>
<b>1. </b>


Trường hợp 1: ms = + ½  n = 1  l = 0  m = 0
Vậy cấu hình e của nguyên tử A : 1s2


H


Trường hợp 2: ms = -½  n = 2  l = 0  m = 0 hoặc l = 1  m =
-1


. Với ms = -½ ; n = 2 ; l = 0 ; m = 0


 cấu hình e của nguyên tử A : 1s22s2  Be
. Với ms = -½ ; n = 2 ; l = 1 ; m = -1


 cấu hình e của nguyên tử A : 1s22s22p2  O
Vì A là phi kim nên A là hiđro (H) hoặc oxi (O).


Với A là Hiđro CTPT : H2 ; CT electron H : H ; CTCT : H-H
Với A là Oxi CTPT : O2 ; CT electron :O :: O: ; CTCT : O=O
Nếu A là hiđro  3.1 + ZB = 42 -2 ZB = 37  B là Rb : loại
Vậy A là Oxi  3.8 + ZB = 42-2 ZB = 16  B là lưu huỳnh :
chọn


Ion <i>A C</i>3 2





: Ta có 3.8 + ZC = 32 – 2 = 30  ZC = 6 ( C là cacbon) :
chọn


Vậy <i>A B</i><sub>3</sub> 2là <i>SO</i><sub>3</sub>2 và <i>A C</i><sub>3</sub> 2là <i>CO</i><sub>3</sub>2
2


3


<i>SO</i> + 2H+  SO2 + H2O
<i>CO</i><sub>3</sub>2+ 2H+  CO2 + H2O
D là SO2 ; E là CO2


- Dạng hình học phân tử :


. SO2 do ng tử S ở trạng thái lai hóa sp2 <sub></sub><sub>pt có cấu tạo góc OSO=119</sub>0
.CO2 do ng tử S ở trạng thái lai hóa sp2 pt có cấu tạo đường thẳng
O = C=O ; OCO=1800


- Phân biệt được SO2 và CO2


Số mol KOH = 0,03 ; số mol H2SO4 =0,015 mol


 có p/ư : 2KOH + H2SO4 = K2SO4 + 2H2O ( 1)
Tốc độ TB của p/ư (1) nếu tính theo lượng:


. KOH là 0, 03 0, 04( / â )
0, 75


<i>n</i>



<i>mol gi y</i>
<i>t</i>


 


   




. H2SO4 là 0, 015 0, 02( / â )
0, 75


<i>n</i>


<i>mol gi y</i>
<i>t</i>


 


   




Kết quả đó hồn tồn đúng, mặc dù lhoong trùng nhau do hệ số 2 chất
trong (1) khác nhau.Ở đây tính biến thiên số mol(<i>n</i>) thay cho biến
thiên nồng độ ( <i>c</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. </b>
a.
b.


<b>CÂU 3 </b>
<b>1. </b>
a.
b.


Pư tạo phức : <i>Ag</i> 2<i>NH</i>3

<i>Ag NH</i>( 3 2)







<sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


(1)
Để két tủa AgCl không tạo thành trong dung dịch thì:


10
7
1,8.10
1,8.10
0, 001
<i>AgCl</i>
<i>T</i>
<i>Ag</i> <i>M</i>
<i>Cl</i>

 

    
 <sub>  </sub>
 



Muốn vậy lượng NH3 cho vào



2
3 <sub>8</sub>
3 2
.
6.10
( )
<i>CB</i>
<i>Ag</i> <i>NH</i>
<i>K</i>
<i>Ag NH</i>


 
 


  .Trongđó

<i>Ag NH</i>( 3 2)

=0,004-1,8.10
-7 <sub></sub>
0,004M


<i>NH</i><sub>3</sub>

0, 0365<i>M</i>


Mặt khác muốn tạo phức với <sub></sub><i>Ag</i><sub></sub>=0,004M cần có lượng NH3 là
2. 0,004 = 0,008M


Lượng NH3 cần thêm là : 0,0365 +0,008 = 0.0445M
VNaOH (để trung hòa HCl) = 0,15v/0,1=1,5v



VNaOH (để trung hòa H3PO4) = 0,05v.1,5/0,1=0,75v


VNaOH(HCl) = 2VNaOH(H3PO4)
CH3PO4= 0,030M ; CHCl = 0,060M
HCl  H+ + Cl
0,06


H3PO4 H+ + H2PO4- K1= 10-2,12
H2PO4- H+ + HPO42- K2= 10-7,21
HPO42- H+ + PO43- K1= 10-12,36
Do K1>>K2>>K3 , nên bỏ qua 2 quá trình sau . Chọn
H3PO4 H+ + H2PO4- K1= 10-2,12
Bđ 0,030 0,060


Cb (0,030-x) (0,060+x) x


 x = 2,58.10-3  <sub></sub><i>H</i> <sub></sub> 0, 06258<i>M</i>  pH = 1,20


Những chất tan tốt trong nước:


C2H5OH , HOCH2CHOHCH2OH , CH3COOH , C6H12O6
Do có sự hình thành liên két hiđro với pt nước


Những chất tan kém trong nước:
n- C10H21OH , C6H5OH , C6H5NH2 ,


Tuy có sự liên kết hiđro với nước nhưng do gốc hiđrocacbon lớn


C6H6và n-C6H14 khơng tan trong nước do khơng có sự liên kết hiđro với


nước


Các dạng liên kết hyđro

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<i><b>4,00 điểm </b></i>
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 2. </b>


<b> 3. </b>



<b>CÂU 4 </b>
<b> 1. </b>


2.


C6H5-O-H…O- C6H5 (1) C2H5-O-H…O- C2H5 (2)
: :


H… H…
C6H5-O-H…O- C2H5 (3)


: C2H5-O-H…O-C6H5 (4)
H… :


H…
Dạng (3) bền nhất và dạng (4) kém bền nhất


Có 5 chất hữu cơ:


OHC-CH2OH (A) ; HOCH2COOH (B) ; OHC-CHO (C) ;
OHC-COOH (D) ; HOOC-COOH (E)


Nhiệt độ sôi của: E>B>D>A>C ( giải thích bằng hiệu ứng e và lk
hiđro)


Cl
Sơ đồ :


C6H6  



HOOC(CH2)4COOH


p/ư: 2Al + 6HCl <sub></sub><sub></sub> 2AlCl3 + 3H2 (1).


Theo tính tốn HCl dư 0,125 mol
HCl + H2O = H3O+ + Cl- (2)


 dd B : HCl dư có nồng độ 0,3125M
AlCl3 có nồng độ 0,5625M
và nồng độ các ion


H+ =H3O+ = HCl dư = 0,3125M
AlCl3  Al3+ + 3 Cl- (3)
Al3+ = AlCl3 = 0,5625M


Cl- = HCl đầu = 2M.
-Khi nung A khơng có oxi:


2Al + 3S  Al2S3 (4)


Trong 13,275 g A có 0,225 mol Al và 0,225 mol S  Lượng đem nung
có:


0,1125 mol Al và 0,1125 mol S.
Từ (4)  Al dư 0,0375 mol.
Khi cho D tác dụng với HCl:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (5).
Al2S3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2S (6)



HCl dư 0,0625 mol  D tan hết . Trong dd F có HCl dư và AlCl3
Khí E gồm H2 và H2S đã làm khô hết H2O ( hơi)


Nồng độ các chất và ion trong ddF :


HCl dư = 0,3125M ; AlCl3 = 0,5625M ;


Al3+ = AlCl3 = 0,5625M ; Cl- = HCl đầu = 2M ; H+ =H3O+ =


0,25 điểm
0,50 điểm
0,50 điểm


<i>4pư</i><i>0,25= </i>
1,00 điểm


<i><b>4,00 điểm </b></i>
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÂU 5 </b>


1.




2.




0,3125M
P/ư xảy ra


CuO + H2
0


<i>t</i>


 Cu + H2O (8)
3CuO + H2S


0


<i>t</i>


 3Cu + H2O + SO2 (9)


Có CuO = 0,39375 mol ; H2S = S = 0,1125 molCuO= 0,3375
mol



H2= 0,05625 mol  CuO (8) = 0,05625 mol  CuO dùng =0,39375
mol


Vậy lượng CuO có vừa đủ tác dụng hết H2 và H2S.
Sau p/ư thu được:


- Chất rắn là: CunCu = nCuO = 0,39375 mol
mCu = 64.0,39375 = 25,2 (g)


- Tại 100oC ; 1at coi H2O hoàn toàn ở thể hơi.


nH2O ( hơi)=nH2S + H2 = 0,16875 mol VH2O (hơi) = 5,1646 lít
cịn hơi SO2 : nSO2 = nS = 0,1125 mol VSO2 = 3,4431 lít
Gọi ct ancol no CnH2n+2Om (n ≥1,m ≥1)


p/ư CnH2n+2Om + (3n+1-m)/2 O2  n CO2 + ( n + 1) H2O
x mol (3n+1-m)/2x


(3n+1-m)/2 = 0,35  m = 3n – 6 ( m≤ n)
Chọn n=3 ; m =3 CTPT (B) : C3H8O3


CTCT: OHCH2CHOHCH2OH
Theo gt A là este tạo bởi glixerol vơi 3 axit đơn chức


CH2-O- COR


CH-O-COR1 + 3NaOH RCOONa +R1COONa +R2COONa+
C3H8O3


CH2-O- COR2



Theo gt và pt pư R là H; R1 là CH3 - ; R2 là C2H5-


A có CTPT : C9H14O6 ứng với các CTCT sau


CH2-O- COH CH2-O-CO-CH3 CH2-O-CO-H
CH-O-COCH3 CH- O-CO-H CH-O-CO-C2H5
CH2-O- COC2H5 CH2-O-COC2H5 CH2-O-CO-CH3


C9H14O6+ 3NaOH HCOONa +CH3 COONa +C2H5 COONa+
C3H8O3


0,2 mol 0,6mol


NaOH dư 0,15 mol = 6 gam.


mdd sau pư = 43,6 + 300 = 343,6 g  C% ( NaOH) = 1,74%


0,25 điểm
0,25 điểm


<i><b>4,00 điểm </b></i>
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm



3chất<i>0,25đ= </i>
<i> 0,75 điểm </i>
0,25 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×