Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.07 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 6 (24-29/9/2012)</b>


Ngày soạn: 2/9 Ngày dạy: 27/9/2012 Lớp: 63
<b>Bài: 6,7</b>


Tiết: 21<b> Văn bản : THẠCH SANH </b>


<b> (Truyện Cổ tích) </b>
<b> A.Mức độ cần đạt:</b>


-Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật giá trị nội dung của truyện.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>:


-Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.


-Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích
Thạch Sanh.


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.


-Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc trong truyện.
-Kể lại một câu chuyện cổ tích.


<i><b>3.GDKNS:</b></i>


-Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.


-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng bằng.


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.


<b> B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh. -Hs: soạn bài, SGK.</b>
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: </b>


<b>HĐ 1: Ổn định:</b>


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’:</b>


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Thế nào là đoạn văn?


3. Thế nào là văn tự sự?


<b>HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’</b>


<b>HĐ 4: Bài mới 42’: THẠCH SANH (Truyện Cổ tích) </b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 15’</b>:


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.


1. Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?Truyện Thạch Sanh-Lý Thơng


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thuộc nhóm truyện cổ tích nào?


<i>*H.trình bày ……</i>


<i>*G.chốt lại</i>: truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.


a. Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân
gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
b. Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc:


-Nhân vật bất hạnh: mồ cơi, con riêng, hình dạng xấu xí,….
-Nhân vật dũng sĩ, tài năng kỳ lạ…


-Nhân vật thông minh, ngốc nghếch.


-Nhân vật là động vật: con vật biết nói, hoạt động, có tính cách,…
c. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
…..


2. Truyện cổ tích Thạch Sanh nêu lên điều gì?
<i>*H. trình bày ……</i>


<i>*G.chốt lại</i>: Niềm tin thiện thắng ác, . . . .
3. Em cho biết bố cục văn bản?


<i>*H. trình bày ……</i>
<i>*G.chốt lạ</i>i:


Văn bản chia 4 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu… phép thần thông: Giới thiệu Thạch Sanh và Lý


Thông.


Đoạn 2: Tiếp…phong cho làm quận công: Lý Thông cướp công của
Thạch Sanh.


Đoạn 3: Tiếp… hố kiếp thành bọ hung: Thạch Sanh địi lại sự công
bằng và Lý Thông bị trừng trị.


Đoạn 4: Còn lại: Thạch Sanh được làm vua và thắng giặc.
<b>B. Đọc hiểu văn bản 27’</b>:


<b>I. Nội dung văn bản</b>.


1.Thạch Sanh ra đời và lớn lên có gì khác thường? Nguồn gốc xuất
thân? Cuộc sống như thế nào?


<i>*H. trình bày ……</i>
<i>*G.chốt lại</i>:


a. Nguồn gốc xuất thân : Ngọc Hoàng sai Thái tử đầu thai trong một
gia đình nơng dân nghèo.


- Bà mẹ mang thai nhiều năm.


- Cha mẹ mất Thạch Sanh sống bằng nghề kiếm củi.
- Được thiên thần dạy võ và phép thần thơng.
- Cuộc sống nghèo khó nhưng lương thiện.
b. Lập nhiều chiến công hiển hách.


-Thạch Sanh giết được chằn tinh Thu được bộ cung tên vàng.



-Xuống hang diệt đại bàng cứu Cơng Chúa.


tích về người dũng sĩ cứu người bị hại,
vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến
thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện
ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý
xã hội và lý tưởng nhân đạo, u hịa
bình của nhân dân ta.


<b>B.Đọc hiểu văn bản</b>.


<i><b>I. Nội dung</b></i>.


1. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật
Thạch Sanh (nhân vật chức năng, hành
động theo lẽ phải).


a. Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống
nghèo khó nhưng lương thiện.


b. Lập nhiều chiến công hiển hách, thu
được nhiều chiến lợi phẩm quý: chém
chằn tinh thu được bộ cung tên vàng,
diệt đại bàng, cứu công chúa, diệt hồ
tinh, cứu thái tử con vua thủy tề được
vua thủy tề tặng cây đàn thần đuổi
quân xâm lược 18 nước chư hầu.


<i><b>-Thạch Sanh</b></i>: thật thà, vị tha, dũng


cảm . . . => hiện thân của thiện.


2. Bản chất nhân vật Lý Thông (nhân
vật chức năng, đại diện cho cái ác) bộc
lộ qua lời nói, sự mưu tính và hành
động: dối trá, nham hiểm, xảo quyệt,
vong ân bội nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thủy tề được vua thủy tề tặng cây
đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.


=>Thạch Sanh thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năngdiệt chằn


tinh, đại bàngcó phép lạ.


2. Thạch Sanh lập được nhiều chiến cơng như thế nào?
<i>*H. trình bày ……</i>


<i>*G.chốt lại:</i> Truyện cổ tích thường có 2 tuyến nhân vật: chính diện
và phản diện luôn tương phản nhau về hành động và tính cách 


chính là đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại.


*<i><b> GDKNS:</b></i>


-Nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.
-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử
thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý


nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.


<b>II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản</b>.
*H trình bày . . .


*G chốt lại:


<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>.


<i><b>III. Ý nghĩa văn bản</b></i>:


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’:</b>
<b>1. Củng cố: Nêu tóm tắt truyện Thạch Sanh. </b>


2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh; Kể lại từng chiến cơng theo đúng thứ
tự.


-Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh.
<b>3. Dặn dò: </b><i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Thạch Sanh (tt)


<b>4. Gv rút kinh nghiệm: . . . .</b>
. . .
. . .
. .


Ngày soạn: 2/9 Ngày dạy: 27/9/2012 Lớp: 63
<b>Bài: 6,7</b>


Tiết: 22<b> Văn bản : THẠCH SANH (tt)</b>
<b> (Truyện Cổ tích) </b>


<b> A.Mức độ cần đạt:</b>


-Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật giá trị nội dung của truyện.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>:


-Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.


-Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc trong truyện.
-Kể lại một câu chuyện cổ tích.


<i><b>3.GDKNS:</b></i>


-Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống.


-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.
-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.


<b> B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.</b>
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: </b>


<b>HĐ 1: Ổn định:</b>


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’:</b>


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Kể tóm tắt văn bản Thạch Sanh?
3.Nêu các chiến công Thạch Sanh lập được?


<b>HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’</b>


<b>HĐ 4: Bài mới 42’: THẠCH SANH (tt)</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 10’</b>:


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh.


<b>B. Đọc hiểu văn bản 32’</b>:
<b>I. Nội dung văn bản</b>.


3. Nhân dân ta muốn thể hiện điều gì qua cách giới thiệu nhân vật
Thạch Sanh?


<i>*H. trình bày ……</i>


<i>*G.chốt lại</i>: Nhân dân quan niệm rằng nhân vật kì lạ sẽ lập được
nhiều chiến cơng. Và những người bình thường cũng là người có
khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường.


<b>II. Nêu nghệ thuật .</b>


1.Em hãy cho biết thứ tự các tình tiết của truyện Thạch Sanh?


<i>*H trình bày. . . .</i>


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*G chốt lại</i>: Công chúa lâm nạn gặp Thạch sanh trong hang sâu,
công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi
bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ chồng.


2.Cho biết các chi tiết thần kỳ?
<i>*H trình bày. . . .</i>


<i>*G chốt lại</i>:


<i>+Tiếng đàn</i> tuyệt diệu tượng trưng cho tình u, cơng lý, nhân đạo,
hịa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ
có tâm hồn nghệ sĩ.


+<i>Niêu cơm thần</i> tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái, ước
vọng đồn kết, tư tưởng u chuộng hịa bình của nhân dân ta.


3.Kết thúc truyện như thế nào?
<i>*H trình bày. . . .</i>


<i>*G chốt lại</i>: <i>Kết thúc có hậu</i>: thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo
đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, u hịa bình theo quan
niệm nhân dân.


<b>III. Ý nghĩa văn bản</b>.


Qua văn bản Thạch Sanh nhân dân ta muốn gởi gấm và mong ước


điều gì?


<i>*H trình bày. . . .</i>
<i>*G chốt lại</i>. . .


<i><b>I.Nội dung</b></i>.


<i><b>II. Nghệ thuật</b></i>.


-Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo
léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch
Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm
khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng
nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng
rồi nên vợ nên chồng.


-Sử dụng những chi tiết thần kỳ:


+<i>Tiếng đàn</i> tuyệt diệu tượng trưng cho
tình u, cơng lý, nhân đạo, hịa bình,
khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm
của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.


+<i>Niêu cơm thần</i> tượng trưng cho tình
thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn
kết, tư tưởng u chuộng hịa bình của
nhân dân ta.


-Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ,
niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội


và lý tưởng nhân đạo, u hịa bình
theo quan niệm nhân dân.


<i><b>III. Ý nghĩa văn bản</b></i>:


<i>Thạch Sanh</i> thể hiện ước mơ, niềm tin
của nhân dân về sự chiến thắng của
những con người chính nghĩa, lương
thiện.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’:</b>
<b>1. Củng cố: Nêu tóm tắt truyện Thạch Sanh. </b>


2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh; Kể lại từng chiến công theo đúng thứ
tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Dặn dò: </b><i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Chữa lỗi dùng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 3/9 Ngày dạy: 28/9/2012 Lớp: 63
<b>Bài: 6,7</b>


Tiết: 23<b> Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>
<b> A.Mức độ cần đạt:</b>


-Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
-Biết cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>:


- Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.


- Cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


-Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích các nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
-Dùng từ chính xác khi nói, viết.


<i><b>3.GDKNS:</b></i>


-Ra quyết định : nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp.


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương.


<b> B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.</b>
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: </b>


<b>HĐ 1: Ổn định:</b>


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’:</b>


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Như thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
3. Kiểm tóm tắt truyện Thạch Sanh?


4. Nêu ý nghĩa văn bản truyện Thạch Sanh?


<b>HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’</b>


<b>HĐ 4: Bài mới 42’: CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>



<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’</b>:


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
I. Lặp từ:


1.Tìm các từ giống nhau trong bài tập a, b?


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*H trình bày. . . .
*G chốt lại:
a.-Tre: 7lần
-Giữ: 4 lần
-Anh hùng: 2 lần.


=>nhấn mạnh ý, tạo nhịp.
b. Truyện dân gian Thừa từ.
II. Lẫn lộn các từ gần âm


- Thăm quan (khơng có trong tiếng việt).


- Nhấp nháy (mở ra nhắm lại liên tục, ánh sáng khi lóe lên rồi tắt
liên tiếp).


- Ria thì khơng dùng từ nhấp nháy



- Nguyên nhân là do không hiểu nghĩa của từ=> nhớ khơng chính
xác hình thức ngữ âm.


<b>B. Luyện tập 22’</b>:
1.


*H trình bày . . .


*G chốt lại:Bỏ các từ trùng lặp.
a….đều rất lấy làm…


b….những nhân vật…..
c.. ..quá trình, lớn lên…..
2.


*H trình bày . . .
*G chốt lại:


-a. Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất q mến.
-b. Sau khi nghe cơ giáo kể, chúng tơi ai cũng thích những nhân vật
trong truyện ấy vì họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
-c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.


<i><b>*Sửa lại</b></i>:


-Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ
gần âm: làm cho lời văn đơn điệu,
nghèo nàn, khơng đúng ý định diễn đạt
của người nói, viết.



<b>B.Luyện tập</b>.


-Phát hiện và chữa các lỗi lặp từ bằng
cách lược bỏ các từ ngữ lặp.


-Phân biệt <i>lỗi lặp từ với phép lặp</i>-một
phép liên kết câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a.Linh động=> không quá câu nệ vào nguyên tắc. VD giải quyết
linh động.


-Sinh động( có khả năng gợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẽ khác
nhau hợp với hiện thực của đời sống).


b. Bàng quang=> (bọng chứa nước tiểu=> 1 bộ phận trong cơ thể
con người)


-Bàng quan(đứng ngoài cuộc mà nhìn, xem như khơng có quan hệ
với mình)


c. Thủ tục=> việc phải làm theo qui định.
<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’:</b>


<b>1. Củng cố: Nhắc lại các lỗi thường mắc trong dùng từ .</b>


2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ hai loại lỗi (lặp từ và lẫn lộn từ gần âm) để có ý thức tránh mắc lỗi.
-Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác.


<b>3. Dặn dị: </b><i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Chữa lỗi dùng từ (tt)



<b>4. Gv rút kinh nghiệm: . . . .</b>
. . .
. . .
. .


Ngày soạn: 3/9 Ngày dạy: 29/9/2012 Lớp: 63
<b>Bài: 6,7</b>


Tiết: 24<b> Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ(tt)</b>
<b> A.Mức độ cần đạt:</b>


-Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa..
-Biết cách chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>:


Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
<i><b>3.GDKNS:</b></i>


-Ra quyết định : nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp.


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương.


<b> B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.</b>
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: </b>



<b>HĐ 1: Ổn định:</b>


<b>HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’:</b>


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Khi sử dụng từ cần chú ý những điều gì?
3. Lặp từ theo biện pháp tu từ có tác dụng gì?


<b>HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’</b>


<b>HĐ 4: Bài mới 42’: CHỮA LỖI DÙNG TỪ(tt)</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’</b>:


Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.


<i><b>1. Bài tập.</b></i>


<i>*H trình bày. . . .</i>
<i>*G chốt lại. . . </i>


a. Yếu điểm: điểm quan trọng.


b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn=> không phải qua bầu cử.
c.Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.


*Chữa lỗi



a. Yếu điểm: nhược điểm.


b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn
c. Chứng thực: chứng kiến


<b>2. </b>Nêu nhận xét
<i>*H trình bày. . . .</i>


<b>A. Tìm hiểu chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>*G chốt lại. . .</i>


- Do không biết, hiểu sai, hiểu không đầy đủ.
- Khi không hiểu hoặc chưa rõ thì khơng dùng.
- Tra từ điển.


3.Nêu tác hai?
<i>*H trình bày. . . .</i>


<i>*G chốt lại: </i>Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa: làm cho
lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng vời ý định diễn đạt
của người nói, người viết, gây khó hiểu.


<b>B. Luyện tập 22’</b>:
1.


*H trình bày . . .


*G chốt lại: kết hợp đúng


-<b>Bản</b> tuyên ngôn


-tương lai <b>xán lạn</b>
- <b>bôn ba</b> hải ngoại
-bức tranh <b>thủy mạc</b>
-nói năng <b>tùy tiện.</b>
<b>Bài tập</b> 2: điền từ.
2.


*H trình bày . . .


*G chốt lại: thứ tự điền từ.


a. khinh khỉnh; b. khẩn trương; c. băn khoăn.
3.


*H trình bày . . .
*G chốt lại:


<i><b>a.Tống</b></i> bằng tay tương ứng với một….<i><b>cú đấm</b></i> =>tung một cú dá.
b. thực thà=thành khẩn; bạo biện=ngụy biện


<b>B.Luyện tập</b>.


-Phát hiện và chữa các lỗi do dùng từ
không đúng nghĩa.


-Xác định nghĩa của từ để điền vào chỗ
trống cho thích hợp.



-Giải nghĩa từ được dùng trong một
câu cho trước.


-Luyện viết đúng chính tả các từ có
phụ âm đầu là <b>tr</b> và <b>ch</b> trong một đoạn
văn cụ thể.


<b>*Lưu ý:</b>


-Khi đi vào hoạt động giao tiếp, nghĩa
của từ mới được bộc lộ hết. Do đó, khi
chữa lỗi dùng từ, cần đặt từ trong câu,
trong đoạn văn để dùng từ cho đúng
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. tinh tú= tinh túy hoặc tinh hoa


4. Nghe viết chính tả: một đoạn trong văn bản Em bé thông minh
“Một hôm…Mấy ngày đường”.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’:</b>
<b>1. Củng cố: thông qua luyện tập. </b>


2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng.
<b>3. Dặn dò: </b><i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Em bé thông minh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×