Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bao cao tong ket cong tac khuyen hoc huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.91 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN THANH OAI <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>HỘI KHUYẾN HỌC</b> <b><sub>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


Số: /BC-HKH <i> Thanh Oai, ngày tháng 4 năm 2012</i>
<b> </b>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>Tổng kết công tác khuyến học nhiệm kỳ thứ nhất, </b>
<b>phương hướng công tác nhiệm kỳ hai 2012 - 2017.</b>


Trong lịch sử phát triển giáo dục nước nhà, khuyến học, khuyến tài là một
đạo lý được dân tộc ta luôn luôn đề cao, truyền bá và phát huy. Qua một nghìn
năm độc lập tự chủ, gần một trăm năm đấu tranh chống lại nền giáo dục nô dịch
do bọn thực dân xâm lược áp đặt, trong mọi thời điểm thăng trầm của đất nước,
người dân Việt Nam lúc nào cũng tâm niệm rằng <i><b>nhân tài quốc gia chi nguyên</b></i>
<i><b>khí, đại học giáo hố chi bản ngun</b></i> (nhân tài là ngun khí quốc gia, đại học
là gốc của giáo hố), kiên trì ngun lý đó để xây dựng một quốc gia văn hiến
của mình.


Thanh Oai là huyện có truyền thống hiếu học với những danh nhân lớn
mà tiêu biểu là Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Trực, người được vua phong
chức Thượng thư và ban thưởng 8 chữ vàng: “Thành công danh Bắc Nam triều
biên ngã” (cơng danh cả hai nước đều hồn thành).


Tiếp nối truyền thống của dân tộc và quê hương, HKH huyện Thanh Oai ra
đời đã có nhiều đóng góp cho phong trào khuyến học huyện nhà. Được sự cho
phép của Đồn chủ tịch, tơi xin được trình bày báo cáo tổng kết công tác khuyến
học nhiệm kỳ thứ nhất, phương hướng công tác nhiệm kỳ hai 2012 - 2017.


<b>Phần thứ nhất:</b>



<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN HỌC</b>
<b>NHIỆM KỲ THỨ NHẤT.</b>


<b>I. CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG, TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN HỘI.</b>


<b>1.Về cơng tác chính trị, tư tưởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhân dân hiểu rõ quan điểm, chủ trương của Đảng về khuyến học, khuyến tài và
xây dựng xã hội học tập.


Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ hội cơ sở, chi hội các nhà
trường làm công tác khuyến học, khuyến tài. Chỉ đạo các xã, thị trấn thường
xuyên tuyên truyền gương người tốt, việc tốt về công tác khuyến học tại cơ sở.
Nhiều xã, thị trấn đã phối hợp với đài phát thanh huyện viết bài, đưa tin về cơng
tác khuyến học; phát thưởng của dịng họ và đưa tin về việc tổ chức Đại hội
khuyến học ở cơ sở. Tổ chức tốt ngày Khuyến học Việt Nam (2/10). 100% các
xã, thị trấn tổ chức các hội nghị tuyên dương khen thưởng giáo viên; trao quà,
học bổng khuyến học cho học sinh; tổ chức phát động phong trào thi đua để các
Hội viên, các chi hội, các dòng họ nâng cao vai trị trách nhiệm đối với cơng tác
khuyến học, khuyến tài.


2. Về công tác tổ chức và phát triển hội:


Xuất phát từ mục tiêu hoạt động của hội khuyến học là khuyến khích và
hỗ trợ cho phong trào học tập trong nhà trường và ngoài xã hội để xây dựng một
xã hội học tập, đồng thời khuyến khích học sinh có tài năng, hỗ trợ học sinh
nghèo vượt khó đi học, góp phần cùng nhà trường chống lưu ban, bỏ học, Huyện
và các xã, thị trấn đã tập trung chỉ đạo củng cố phát triển mạng lưới Hội Khuyến
học cơ sở. Từ thực tiễn hoạt động có hiệu quả của mơ hình hoạt động Hội


Khuyến học xã Thanh Cao, 21 xã, thị trấn trong huyện đã kiện toàn Hội Khuyến
học học cấp xã do 01 đồng chí lãnh đạo thường trực Đảng uỷ hoặc UBND xã là
chủ tịch, lãnh đạo các tổ chức chính trị, xã hội, hội Cựu Giáo chức, đại diện một
số chi hội Khuyến học, các nhà hảo tâm tham gia làm thành viên. Hội Khuyến
học các xã, thị trấn đã tiến hành xây dựng Quy chế hoạt động, tăng cường công
tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia ủng hộ cơng
tác khuyến học, đồng thời mở rộng, phát triển các hình thức tổ chức và mơ hình
khuyến học theo địa bàn thơn, làng, cụm dân cư, theo dòng họ hoặc các hội tự
nguyện.


Theo thống kê ban đầu, toàn huyện đã và đang duy trì hoạt động của
21/21 hội Khuyến học xã, thị trấn, đạt 100%; có 167 chi hội khuyến học với
9000 hội viên theo địa bàn dân cư và dòng họ cùng hàng trăm tổ chức hội tự
nguyện ở các địa phương tham gia hoạt động khuyến học. Các cấp uỷ Đảng,
chính quyền ln đẩy mạnh và tăng cường công tác khuyến học, khuyến tài, mở
rộng, nâng cao chất lượng hoạt động của hội. Điển hình xuất sắc về công tác tổ
chức và phát triển Hội là xã Thanh Cao có 5 thơn trong xã đều có chi hội khuyến
học với mục tiêu "5 không".


<b> II. PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG KHUYẾN HỌC, KHUYẾN TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hội Khuyến học đã phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện từ
việc xây dựng kế hoạch hoạt động đến việc tổ chức tập huấn; gắn các hoạt động
của Hội với sơ kết, tổng kết năm học của Ngành để kịp thời động viên khen
thưởng các thầy cô giáo, học sinh các nhà trường có thành tích xuất sắc trong
giảng dạy và học tập. Đặc biệt Hội đã thường xuyên phối hợp chặt chẽ với
ngành Giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức của phụ huynh học sinh, của
các hội viên Hội khuyến học và các tổ chức xã hội trên địa bàn để thực hiện tốt
cơng tác xã hội hóa giáo dục.



Hội luôn coi trọng nâng cao chất lượng hoạt động khuyến học ở các cơ sở,
chỉ đạo Hội khuyến học các xã, thị trấn kết hợp với các chi hội nhà trường làm
tốt công tác khuyến học, quan tâm chăm sóc học sinh có hồn cảnh khó khăn,
học sinh nghèo vươn lên học giỏi bằng cách cấp học bổng, tặng quần áo, sách
bút để các em có điều kiện tham gia học tập, góp phần hạn chế học sinh bỏ học,
giảm tỷ lệ học sinh lưu ban; nâng cao chất lượng dạy và học; hỗ trợ nhà trường
quản lý học sinh ngoài giờ học. Hội đã vận động các bậc phụ huynh quan tâm
chăm sóc ni dạy con em mình chăm ngoan học giỏi, kết hợp chặt chẽ giữa gia
đình với nhà trường, xã hội để giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã hội;
góp phần cùng các nhà trường thực hiện tốt phong trào<i>” Xây dựng trường học</i>
<i>thân thiện, học sinh tích cực”,</i> làm tốt cuộc vận động <i>”Nói khơng với tiêu cực</i>
<i>trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, </i>thực hiện tốt việc đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện trong các nhà trường.


Đặc biệt trong năm qua, Hội đã tham mưu đề xuất với Huyện trích quỹ
Hội phối hợp Ngành giáo dục khen thưởng cho học sinh giỏi đạt giải, học sinh
đỗ thủ khoa các trường đại học với tổng số tiền hàng chục triệu đồng. Hội còn
đề xuất với Mặt trận Tổ quốc huyện trích quỹ <i>“ Vì người nghèo</i>” tặng sách cho
100% học sinh nghèo, phối hợp với Huyện đoàn tặng quà cho học sinh học giỏi
hàng trăm chiếc cặp sách và 30 chiếc xe đạp trị giá 45 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cao), Hưng Giáo, Lê Dương, Song Khê, Đại Định (xã Tam Hưng); thôn Quan
Nhân (xã Thanh Văn); thôn Cát Động , Kim Bài (thị trấn Kim Bài); thơn Minh
Kha, thơn Đìa (xã Bình Minh); thơn Tảo Dương (xã Hồng Dương); thôn Tri Lễ
(xã Tân Ước); thôn My Thượng (xã Thanh Mai); . Nhiều dòng họ xây dựng quỹ
khuyến học, khuyến tài với số quỹ từ 30 đến 50 triệu đồng như dòng họ Lê Văn,
Phạm Duy (Phương Trung); Nguyễn Đăng (Hồng Dương); họ Nguyễn thôn
Trường Xuân (Xuân Dương); họ Nguyễn (Thanh Văn), họ Trần Tiến (Cao
Dương); họ Phạm Vũ (Kim Thư); họ Nguyễn Bá (Thanh Cao), họ Nguyễn (Bình


Minh)…Nhiều cá nhân đã ủng hộ các trường xây dựng phịng học như gia đình
ơng Đặng Văn Thái ủng hộ 600 triệu đồng xây dựng phịng học ở trường Mầm
non Cự Khê; ơng Việt Dũng ủng hộ 3000 USD xây dựng phòng học khu Mầm
non Cát Động; nhiều nhà hảo tâm tặng máy vi tính cho các nhà trường như ông
Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Văn Yên; nhiều gia đình khuyến học mà tiêu biểu
là gia đình ơng Phạm Đắc Thành xã Thanh Văn, ơng Đỗ Văn Phong xã Cao
Viên. Hội đồng hương Thanh Oai thành lập giải " Hàn lâm học sĩ lưỡng quốc
Trạng nguyên Nguyễn Trực" trao thưởng cho những người con quê hương bảo
vệ thành công luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, các học sinh đạt giải quốc tế,
các học sinh đỗ thủ khoa đại học…


Thực hiện điều lệ, qui chế Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Khuyến học
huyện Thanh Oai đã tập trung chỉ đạo xây dựng quĩ khuyến học bằng nhiều hình
thức như tuyên truyền, vận động các nhà hảo tâm, các cơ quan, doanh nghiệp, xí
nghiệp, những người sống xa quê hương có điều kiện kinh tế đóng góp ủng hộ
quĩ; huy động các hộ gia đình trong thơn xóm, cụm dân cư, dịng họ ủng hộ và
đóng góp nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác khuyến học, khuyến tài…


Nhờ đó, chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài ngày càng được
nâng cao. Quỹ khuyến học trong các nhà trường từ năm 2007 đến 2012 đạt 3,6
tỷ đồng (tăng 736% so với những năm 2002 - 2006). Quỹ khuyến học cơ sở đạt
900.350.000đ; quỹ khuyến học các dòng họ đạt 864750.000đ; quỹ khuyến học
nhà trường đạt 1.upload.123doc.net.332.000đ, quỹ khuyến học từ các tổ chức
khác đạt 682.595.000đ. Trong những năm qua, Hội Khuyến học đã tặng học
bổng cho 857 học sinh, mỗi xuất từ 200 đến 500 nghìn đồng. Sự phát triển của
Quỹ khuyến học và các sáng kiến khuyến học khác đã bước đầu thực hiện được
mục tiêu tạo điều kiện các cháu học sinh, thanh thiếu niên nghèo cũng như các
cháu có hồn cảnh đặc biệt có cơ hội đi học, mang lại sự công bằng trong học
tập.



<b> III. GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thực hiện đề án " Xây dựng xã hội học tập" giai đoạn 2005 - 2010 của
Chính phủ, Hội Khuyến học đã tham mưu xây dựng mơ hình Trung tâm học tập
cộng đồng ở xã Thanh Cao, qua đó chỉ đạo nhân rộng ở 20 xã, thị trấn nhằm
động viên, khuyến khích mọi người lao động học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ kiến thức văn hố và kỹ năng nghề nghiệp. Cuối năm 2010, các trung tâm
học tập cộng đồng đều đã đi vào hoạt động với tổ chức bộ máy là cán bộ xã
kiêm nhiệm quản lý. Các trung tâm đã xây dựng Quy chế hoạt động, xây dựng
chương trình và kế hoạch đào tạo theo hướng " Biết gì dạy nấy và cần gì học
đó". Để hoạt động trong điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, các Trung tâm học tập
cộng đồng đã phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục, kinh tế, khuyến nơng và các
đồn thể chính trị mà nịng cốt là Đồn thanh niên, Hội Phụ nữ để huy động các
nguồn lực, kinh phí tổ chức lớp và vận động học viên tham gia học tập ở các lớp
bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ thuật sản xuất, ứng dụng giống mới trong trồng trọt,
chăn nuôi, bảo vệ thực vật và nhân cấy nghề mới. Tiêu biểu là trung tâm học tập
cộng đồng xã Dân Hoà, Cao Dương…


Hội đã phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo liên kết mở nhiều khóa
đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tạo điều kiện cho 166 cán bộ, công chức, giáo viên
tham gia học tập. Kết quả tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn là 99% và vượt chuẩn là
70.2%, tăng 14.2% (Năm 2006, tỉ lệ giáo viên vượt chuẩn là 56%), số lượt giáo
viên tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ là 2.166 lượt
người.


Hội phối hợp với phòng Giáo dục và Đào tạo cùng với các xã duy trì
phong trào chống mù chữ ở hầu khắp các địa bàn, tiếp tục giữ vững 100% xã,
phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học. Năm 2011, tỷ lệ người biết
chữ trong độ tuổi từ 15 - 35 đạt 99% (69.683 người); tỷ lệ người biết chữ ở độ
tuổi từ 15 trở lên đạt 98.62%. Từ năm 2001 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã


công nhận huyện Thanh Oai đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. Công
tác bổ túc Trung học phổ thông phát triển cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng
nhu cầu học tập cho nhiều đối tượng.


<b> Đánh giá chung: </b>
<b>*Ưu điểm:</b>


Trong những năm qua, mặc dù cịn gặp khơng ít khó khăn, nhất là công
tác tổ chức cán bộ song Hội khuyến học huyện Thanh Oai đã chủ động phối hợp
chặt chẽ với Ngành Giáo dục và các ban ngành đoàn thể bám sát nhiệm vụ
trọng tâm, giữ vững nề nếp hoạt động, thường xuyên chỉ đạo Hội khuyến học
các cơ sở hoạt động đạt hiệu quả. Công tác xây dựng hội được duy trì và phát
triển tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Tồn tại: </b>


Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Hội khuyến học các cấp cịn có
những mặt hạn chế và tồn tại như sau:


Nhận thức về công tác khuyến học của một số cấp ủy, chính quyền, địa
phương còn chưa đầy đủ, chưa quan tâm và đầu tư đúng mức cho hoạt động
khuyến học.


Hoạt động của một số Hội cơ sở cịn mang tính hình thức, kết quả hoạt
động còn hạn chế.


Việc vận động xây dựng quĩ khuyến học cịn gặp khó khăn, chưa khơi dậy
và phát huy được mọi nguồn lực, tiềm năng trong xã hội tham gia đóng góp.


Cơng tác thực hiện chế độ chính sách với cán bộ chuyên trách, cán bộ


kiêm nhiệm chưa được giải quyết tốt.


<b>Phần thứ hai:</b>


<b>PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC HỘI </b>
<b>NHIỆM KỲ 2012 - 2017.</b>


Căn cứ vào nội dung Chỉ thị số 11- CT/TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị số
02/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phát huy thành tích đã đạt được
trong cơng tác khuyến học, khuyến tài nhiệm kỳ thứ nhất, Hội khuyến học
huyện Thanh Oai xây dựng phương hướng hoạt động nhiệm kỳ hai như sau:


<b>1. Tiếp tục xây dựng và phát triển Hội vững mạnh. </b>


Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trong Đảng và nhân dân với nhiều
hình thức phong phú để nhận thức rõ về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc xây
dựng xã hội học tập ở nước ta hiện nay; xác định xây dựng xã hội học tập là nhiệm
vụ của toàn Đảng, toàn dân, là mục tiêu cơ bản trong chiến lược chấn hưng và phát
triển giáo dục nước ta.


Chú trọng tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước và Chỉ thị 11-CT/TW của Bộ Chính trị nhằm nâng cao nhận thức của hội
viên và nhân dân về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập;
làm cho mọi người nhận thức đầy đủ đây là cơng việc của tồn Đảng, tồn dân;
phối hợp chặt chẽ với Ngành giáo dục để quan tâm hơn nữa việc học tập của
nhân dân lao động, của đối tượng ngoài nhà trường, làm cho ai ai cũng được học
hành, học tập suốt đời theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Làm tốt vai trò nòng cốt trong việc liên kết, phối hợp với các lực lượng


xã hội đẩy mạnh hoạt động khuyến học, khuyến tài. Tăng cường chức năng tham
mưu, tư vấn, phản biện, giám sát của Hội đối với các chủ trương, chính sách, đề
án phát triển giáo dục.


Tiếp tục xây dựng, phát triển tổ chức hội vững mạnh, đều khắp ở các cơ
sở, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Phấn đấu để số chi hội khuyến học
cơ sở tăng 10% so với đầu nhiệm kỳ; số hội viên đạt 8% dân số.


Hàng năm tổ chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ Hội các cấp để
nâng cao trình độ nhận thức và năng lực hoạt động khuyến học khuyến tài, đáp
ứng yêu cầu thực hiện vai trò nòng cốt của Hội trong cuộc vận động xây dựng
xã hội học tập từ cơ sở.


<b>2. Đẩy mạnh phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài. </b>


Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào Khuyến Học, khuyến tài, góp
phần hỗ trợ các sở giáo dục trong giảng dạy và học tập; xây dựng gia đình hiếu
học; cộng đồng, dịng họ, cơ quan doanh nghiệp đơn vị Khuyến Học. tiếp tục
đẩy mạnh xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, phường, thị trấn, phát
triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phong phú với điều kiện nhu cầu học tập
của cán bộ, nhân dân từng địa phương, đơn vị.


Đẩy mạnh phong trào thi đua, nhân rộng các điển hình xuất sắc trong
cơng tác khuyến học, tổ chức tổng kết khen thưởng, biểu dương kịp thời tập thể,
cá nhân có nhiều thành tích khuyến học, khuyến tài. Phát huy và nhân rộng các mơ
hình, các tấm gương gia đình hiếu học, “người tốt, việc tốt” trong phong trào khuyến
học khuyến tài; vận động các nhà giáo, các nhà khoa học, trí thức, các doanh
nhân, kiều bào và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia các hoạt động khuyến
học khuyến tài. Đưa cuộc vận động xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khuyến
học, khu dân cư khuyến học trở thành phong trào quần chúng rộng rãi. Phấn


đấu để số gia đình hiếu học tăng 40%, số dòng họ khuyến học tăng 30%.


Chú trọng kịp thời phát hiện, có chính sách cụ thể để bồi dưỡng nhân tài,
nhất là tài năng trẻ trên các lĩnh vực. Gắn phát triển phong trào khuyến học
khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Kết hợp với ba môi
trường giáo dục hạn chế học sinh bỏ học, lưu ban, phòng chống các tệ nạn xã
hội thâm nhập học đường.


Gắn kết phong trào thi đua khuyến học với các phong trào thi đua “Hai tốt” và
các cuộc vận động lớn của Ngành giáo dục như “ Trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, “ Nhà trường văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh thanh lịch”… và
các cuộc vận động lớn như “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hiện phong trào Khuyến Học, xây dựng xã hội học tập ở các địa phương, đơn vị.
Coi trọng công tác kiểm tra, thi đua, sơ kết, tổng kết, khen thưởng. Củng cố hệ
thống thông tin báo cáo kịp thời giữa Hội cơ sở với huyện Hội.


Phát động phong trào quần chúng đóng góp xây dựng quỹ để phát triển đa
dạng các loại hình học bổng, khuyến học, khuyến tài. Phấn đấu huy động nguồn
kinh phí tăng hơn so với nhiệm kỳ trước 50%.


3. Tích cực góp phần xây dựng xã hội học tập:


Củng cố, xây dựng hội khuyến học các cấp vững mạnh, làm nòng cốt
trong việc liên kết, phối phợp với các tổ chức, lực lượng xã hội tham gia hoạt
động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Các tổ chức chính trị - xã
hội, nghề nghiệp, các cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang, doanh nghiệp tích cực,
chủ động tổ chức hoạt động Khuyến Học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
theo tinh thần xã hội hoá giáo dục. Phối hợp với Ngành Giáo dục có các biện


pháp nâng cao tỉ lệ người biết chữ trong độ tuổi, duy trì phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở, phấn đấu đạt phổ cập trung học phổ
thông; đẩy mạnh xây dựng trung tâm học tập cộng đồng ở các xã và thị trấn, đưa
các trung tâm học tập cộng đồng đi vào hoạt động ngày càng có hiệu quả thiết
thực, phù hợp với điều kiện từng địa phương trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực kinh tế, xã hội./.


</div>

<!--links-->

×