Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra chuong IIHinh 7ma tran mois

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>Mơn: HÌNH 7</b>



<b>Chương II: TAM GIÁC</b>


A- MA TRẬN ĐỀ:


Cấp độ
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Thấp Cao


TNKQ TL TNKQ TLK TNKQ TLK TNKQ TLK


1. Tổng ba
góc của 1
tam giác.


Vận dụng Đ/L
tổng 3 góc của 1
T/G để tính số đo
1 góc cịn lại của
T/G.


Số câu 1 1


Số điểm 0,5 0,5


2. Các TH
bằng nhau


của hai tam
giác


Nhận biết được
TH bằng nhau
của 2 tam giác.


Vận dụng TH
bằng nhau c.g.c để
xét xem 2 tam giác
có bằng nhau hay
khơng.


Cm được 2 tam giác
vuông bằng nhau để
suy ra 2 cạnh t/ứng
bằng nhau.


Số câu 1 1 3 5


Số điểm 0,5 0.5 4,5 5,5


3. Tam giác


cân Nhận biết được tam giác cân.
Nhận biết được
T/G vuông cân


Số câu 2 2



Số điểm 1,0 1,0


4. Định lý py
ta go


Vận dụng Đ/L
pytago để tính độ
dài 1 cạnh cịn lại
của T/G vng


Vận dụng Đ/L pytago
để tính độ dài 1 cạnh


Số câu 1 1 2


Số điểm 0.5 1,5 2,0


<i> TS câu TN</i> 3 3


<i> T S điểm TN</i> 1,5 1,5


<i> TS câu TL</i> 4


<i> TS điểm TL</i> 6+1(GT,KL)


<b> TS câu </b> 3 3 4 10


<b> TS điểm </b> 1,5 1,5 7 10


<b>Tỉ lệ %</b> 15% 15% 70% 100%



B- ĐỀ KIỂM TRA:


I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3điểm) <i>Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</i>
<i>Câu 1</i>: <i>Đểmột tam giác là tam giác đều, thì tam giác đó phải có điều kiện :</i>


A. Ba cạnh bằng nhau B. Ba góc bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Câu 2</i>: Cho tam giác ABC cân tại B, biết AC = 5cm, BC = 8cm. Chu vi tam giác ABC bằng :
A. 21cm ; B. 18cm ; C. 13cm ; D. 26cm .
<i>Câu 3</i>: Trong hình 1. Số cặp tam giác bằng nhau là:


A. 1 C. 2
B. 3 D. 4


<i>Câu 4</i>:<i> Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngồi của tam giác ?</i>
A. Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong .


B. Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong khơng kề với nó .
C. Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng ba góc trong .


D. Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng một góc trong và góc kề với nó .
<i>Câu 5:Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :</i>


A. 4cm, 5cm, 6cm ; B. 7cm, 8cm, 15cm ;


C. 12cm, 13cm, 5cm ; D. cả ba câu A, B, C đều đúng.
Câu 6: <i>Chọn câu <b>sai </b>trong các câu sau:</i>


A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.



B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác đều cũng là tam giác cân.


D. Tam giác cân cũng là tam giác đều.
II-TỰ LUẬN:(7 điểm)


Câu 7: (1,5 đ) Tính độ dài x ở hình 1.


Hình 1
10cm
x


F


8cm


E


D


Câu 8:(5,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AEBC(E BC) .
a) Chứng minh: BE = EC.


b) Chứng minh AE là tia phân giác của góc BAC


c) Kẻ EHAB(H AB), EK AC(K AC) . Chứng minh: EH = EK.
d) <sub>AHK là tam giác gì ? Vì sao ?</sub>


<b>C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án D A D B C D


Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


II.Phần tự luận: (7điểm)


Câu Đáp án Biểu điểm


7


(1,5đ) Coù DEF,


 0


D 90 <sub>(gt) => </sub><i>EF</i>2 <i>DE</i>2<i>DF</i>2


2 2 2


10 <i>x</i> 8


  


0,5
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-=> <i>x</i>2 102 82<sub>=100 – 65 = 36 </sub>


=> x=6(cm)


0,5
0,25
8


(5,5đ)


H K


E
A


B C


Ghi giả thiết kết luận đúng


0,5


0,5


a) Chứng minh: EB = EC


Xét hai tam giác AEB và AEC vuông tại E, có:
AB = AC (gt)


AE là cạnh chung


Do đó: <sub>AEB = </sub><sub>AEC (cạnh huyền – cạnh góc vng)</sub>
=> EB = EC (Hai cạnh tương ứng)



0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
b) <sub>Chứng minh AE là tia phân giác của góc BAC</sub>


Có <sub>AEB = </sub><sub>AEC (cmt)</sub>


=> <i>EAB EAC</i>  <sub> (</sub><sub>hai góc tương ứng)</sub>
=> AE là tia phân giác của góc BAC


0,5
0,5


c) Chứng minh: EH = EK.


Xét hai tam giác AHE và AKE, H K 90   0<sub>, có:</sub>
AE là cạnh chung


 


<i>EAB EAC</i> <sub> (cmt)</sub>


Suy ra: <sub> AHE = </sub><sub> AKE (cạnh huyền – gĩc nhọn)</sub>
=> EH = EK (hai cạnh tương ứng)


0,5



0,25
0,25


d) Chứng minh tam giác AHK cân


có: <sub> AHE = </sub><sub> AKE (cmt)</sub>


=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)
=> Tam giác AHK cân tại A.


0, 5
0, 5


</div>

<!--links-->

×