Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.42 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần:10 Ngày soạn:24 /10/2011</b></i>
<i><b>Tiết: 20 Ngày giảng:26 /10/2011</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- HS biết được các tính chất hố học của bazơ
- Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới
- Biết các tính chất hố học của muối
- Biết một số phân bón HH thường dùng
- Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i> Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hố học
- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
- Tính khối lượng và nồng độ của muối trong phản ứng Hoá học
- Viết đúng CTHH của phân bón
- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học
<b>II. NỘI DUNG </b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh</b></i>
<i><b>2. Học sinh:Ôn tập các phần đã học</b></i>
<i><b>3. Đề bài</b></i>
<b>III- Hình thức kiểm tra:</b> Kết hợp TNKQ và TNTL
Cấp độ
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
<b>Cộng</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
T
N TL TN TL TN TL TN TL
<b>1.Tính </b>
<b>chất hố </b>
<b>học của </b>
<b>bazơ</b>
Tính chất
hố học của
bazơ
- Nhận biết
các chất
bazơ có thể
<b>Số câu </b>
<b>hỏi</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b>
<b>Số điểm</b> <b>1,0</b> <b>1,5</b> <b>2,5</b>
<b>(25%)</b>
<b>2.Tính </b>
<b>chất hố </b>
<b>học của </b>
<b>muối</b>
-Biết các muối có
thể biến đổi tạo
ra chất mới
- Xác định được
các chất tham gia
PƯHH trao đổi
muối trong dd
-Biết các tính
chất hố học
của muối
- Tính khối
lượng của các
<b>Số câu </b>
<b>hỏi</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>1 ý</b> <b>5</b>
<b>Số điểm</b> <b>2,0</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>5,0</b>
<b>(50%)</b>
<b>3.Phân </b>
<b>bón hố </b>
<b>học</b>
- Biết một số
phân bón
HH thường
dùng
-Viết đúng
CTHH của
phân bón
<b>Số câu </b>
<b>hỏi</b> <b>1</b>
<b>1</b>
<b>Số điểm</b> <b>1,0</b> <b>1,0</b>
<b>(10%)</b>
<b>4.Mối </b>
<b>quan hệ </b>
<b>giữa các </b>
<b>hợp chất </b>
<b>vô cơ</b>
-Biết được các
hợp chất vơ cơ có
thể chuyển đổi từ
hợp chất này
thành hợp chất
khác
- Viết được các
PTHH thể hiện
sự chuyển đổi
hoá học
<b>Số câu </b>
<b>hỏi</b>
<b>1</b> <b>1</b>
<b>Số điểm</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b>
<b>(15%)</b>
<b>Tổng số </b>
<b>câu</b>
<b>3</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1 ý</b> <b>10</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>2,0</b> <b>1,5</b> <b>2,0 </b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>10,0</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>2</b>
<b>0</b>
<b>%</b>
<b>15%</b> <b>20%</b> <b>15%</b> <b>15%</b> <b>15%</b> <b>100%</b>
<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)</b>
<b>Câu 1.(3 điểm) </b><i><b>Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b></i>
<b>1. </b> Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
a. FeO và H2O b. FeO và H2 c. Fe2O3 và H2 d. Fe2O3 và H2O
<b>2. </b> Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:
a. H2O b. AgCl c. NaOH d. H2
<b>3. </b>Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng.
a. Xuất hiện kết tủa màu trắng c. Khơng có hiện tượng gì.
b. Xuất hiện kết tủa màu xanh. d. Có kết tủa màu đỏ
<b>4. </b> Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
a.NaOH và HBr b. H2SO4 và BaCl2 c.KCl và NaNO3 d.NaCl và AgNO3
A. BaCO3 B. K2CO3
C. CuSO4 D. CaCO3
<b>6. </b> Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh.Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào
dung dịch trên đến dư thì
A.Màu xanh của dung dịch không đổi.
B.Màu xanh của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn. Dung dịch trở thành không màu.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, mất hẳn, dần dần chuyển sang màu đỏ.
D.Màu xanh của dung dịch đậm hơn.
<b>Câu 2. (1 điểm) </b><i><b>: Hãy chọn cơng thức hố học ở cột II ghép với tên phân bón hố học ở cột I</b></i>
<i><b>cho phù hợp</b></i>
<b>Cột I</b> <b>Cột II</b>
a.Urê
b. Đạm amoni sunfat
c. Đạm kali nitrat
d.Đạm amoni nitrat
1.NH4NO3
2.KNO3
3.(NH2)2CO
4.(NH4)2SO4
5.Ca(NO3)2
<b>Phần II: Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Câu 3. ( 1,5điểm)</b>
<i><b>Hãy nhận biết các dung dịch: NaOH; Na2SO4; HCl bị mất nhãn đựng trong mỗi lọ bằng phương</b></i>
<i><b>pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có).</b></i>
<b>Câu 4.(1,5 điểm)</b>
<i><b>Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều kiện nếu có):</b></i>
Mg (1) <sub> MgO </sub> (2) <sub> MgSO</sub><sub>4 </sub> (3) <sub> MgCl</sub><sub>2 </sub>
<b>Câu 5.(3 điểm) </b>
Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết
tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
<i><b> Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1</b></i>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm(4,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0điểm)mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b>
1. d – Fe2O3 và H2O
2. b - AgCl
3. a. Xuất hiện kết tủa màu trắng
4. c.KCl và NaNO3
<b> </b>5. c. CuSO4
<b> </b>6. c. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, mất hẳn, dần dần chuyển sang màu đỏ.
<b>Câu 2. (1,0điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm</b>
1. d
2. c
3. a
4. b
<b>Phần II: Tự luận (6,0 điểm)</b>
<b>Câu 3. (1,5điểm)</b>
Nhận ra được mỗi chất được 0,5 điểm
<b>Câu 4. (1,5 điểm) mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm</b>
2- MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
3- MgSO4+BaCl2 MgCl2 + BaSO4
<b>Câu 5: (3,0điểm)</b>
a. MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (1) (0,25đ)
Mg(OH)2 <b>t0</b><sub> MgO + H</sub>
2O (2) (0,25đ)
b. nNgCl2 = 0,2 . 0,25 = 0,05(mol) (0,25đ)
Theo PT (1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol)
(2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol)
mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g) (0,25đ)
c. nNaCl = 2nMgCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol) (0,5đ)
Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l) (0,5đ)
Cm(NaCl)= 0,1
0,5 = 0,2 M (0,5đ)