Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Phân Châu Trinh có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>
<b>TỔ HÓA HỌC </b>


<b>HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CUỐI KÌ II – HĨA HỌC 11 </b>
<b>NĂM HỌC: 2020 - 2021 </b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>
<b>1. Đại cương hữu cơ </b>


- Công thức phân tử; Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
<b>2. Ankan </b>


- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử; Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, danh pháp.


- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro.


- Phương pháp điều chế metan trong phịng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp; ứng dụng.
<b>3. Anken </b>


- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan.
- Phương pháp điều chế trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, ứng dụng.


- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX, trùng hợp, oxi hóa.
<b>4. Ankađien, ankin </b>


- Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo ankađien.


- Tính chất hóa học của buta-1,3-đien và isopren: Phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4. Điều chế buta-1,3-đien từ
butan và isopren từ isopentan trong công nghiệp.



- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về
trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.


- Tính chất hóa học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; thế nguyên tử H linh động của ank-1-in, oxi hóa.


- Điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp.
<b>5. Benzen và đồng đẳng </b>


- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.


- Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế, phản ứng cộng vào vòng benzen, phản ứng thế và oxi hóa mạch nhánh.
<b>6. Ancol </b>


- Định nghĩa, phân loại.


- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp .
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước, liên kết hiđro.


- Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc
ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton, phản ứng cháy.


- Phương pháp điều chế từ anken, điều chế etanol từ tinh bột.
- Ứng dụng của etanol.


- Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).


<b>7. Phenol </b>



- Khái niệm, ứng dụng.


- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hóa học: Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom.
<b>8. Anđehit </b>


- Định nghĩa, phân loại anđehit.


- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.


- Tính chất hóa học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic): Tính khử (tác dụng với dung dịch
bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hóa (tác dụng với hiđro).


- Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ
etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit.


<b>9. Axit cacboxylic </b>


- Định nghĩa, phân loại; Đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.


- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước; Phương pháp điều chế, ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II </b>


<b>TT </b> <b><sub>kiến thức </sub>Nội dung </b> <b>Đơn vị kiến <sub>thức </sub></b>


<b>Mức độ nhận thức </b>


<b>Tổng </b>



<b>% </b>
<b>tổng </b>
<b>điểm </b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng </b>


<b>cao </b> <i><b><sub>Số CH</sub></b></i>


<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian </b></i>
<i><b>(phút)</b></i>
<i><b>Số </b></i>
<i><b>CH </b></i>
<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian </b></i>
<i><b>(phút) </b></i>
<i><b>Số </b></i>
<i><b>CH </b></i>
<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian </b></i>
<i><b>(phút) </b></i>
<i><b>Số </b></i>
<i><b>CH </b></i>
<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian </b></i>
<i><b>(phút) </b></i>
<i><b>Số </b></i>
<i><b>CH </b></i>
<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian </b></i>


<i><b>(phút) </b></i>


<i><b>TN </b></i> <i><b>TL </b></i>


<b>1 </b> <sub>hóa hữu cơ </sub>Đại cương


Mở đầu hóa học
hữu cơ


1 0,75 1 1 0 0 0 0 2 0 1,75


5
Công thức phân


tử hợp chất hữu

Cấu trúc phân tử
hợp chất hữu cơ


<b>2 </b> Hiđrocacbon


no hiđrocacbon no


1 4,5 1 6 2 31,75


<b>3 </b> Hiđrocacbon


không no


Anken 1 0,75



1 1 3


7,5
Ankađien


1 0,75
Ankin


<b>4 </b> <sub>đồng đẳng </sub>Benzen và Benzen và đồng <sub>đẳng </sub> 3 2,25 2 2 5 12,5


<b>5 </b> <sub>hiđrocacbon </sub>Dẫn xuất


Ancol -phenol 5 3,75 4 4 9 32,5


Andehit 3 2,25 2 2 5 17,5


Axit cacboxylic 2 1,5 1 1 3 7,5


<b>6 </b>


Tổng hợp
dẫn xuất
hiđrocacbon


Tổng hợp dẫn
xuất
hiđrocacbon


0 0 0 0 1 4,5 1 6 2 10,5



15


<b>7 </b> Thí nghiệm


thực hành 1 1 1 0 1 2,5


Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%


<b>Tỉ lệ % </b> 40% 30% 20% 10% 70% 30%


<b>Tỉ lệ chung </b> 70 30


<b>C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn? </b>


<b>A. Propan. </b> <b>B. Etilen. </b> <b>C. Benzen. </b> <b>D. Axetilen. </b>


<b>Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường? </b>


<b>A. Benzen. </b> <b>B. Pentan. </b> <b>C. Hexen. </b> <b>D. But-1-en. </b>


<b>Câu 3: Propin không phản ứng với dung dịch </b>


<b>A. NaOH. </b> <b>B. AgNO</b>3/NH3 dư. <b>C. Br</b>2. <b>D. KMnO</b>4.



<b>Câu 4: Công thức phân tử của benzen là </b>


<b>A. C</b>6H6. <b>B. C</b>7H8. <b>C. C</b>8H10. <b>D. C</b>8H8.


<b>Câu 5: Benzen không phản ứng với </b>


<b>A. Br</b>2 (Fe, to). <b>B. H</b>2 (Ni, to). <b>C. Cl</b>2 (ánh sáng). <b>D. dung dịch KMnO</b>4.


<b>Câu 6: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO</b>4 khi đun nóng?


<b>A. Benzen. </b> <b>B. Toluen. </b> <b>C. Metan. </b> <b>D. Hexan. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7: Hợp chất p-CH</b>3-C6H4-OH thuộc loại


<b>A. ancol thơm. </b> <b>B. ancol no. </b> <b>C. phenol. </b> <b>D. ancol không no. </b>


<b>Câu 8: Chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)</b>2 tạo dung dịch xanh lam?


<b>A. Glixerol. </b> <b>B. Etanol. </b> <b>C. Phenol. </b> <b>D. Propan-1,3-điol. </b>


<b>Câu 9: Công thức phân tử của etanol là </b>


<b>A. CH</b>3OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H7OH. <b>D. HCHO. </b>


<b>Câu 10: Oxi hóa ancol bậc I bằng CuO thu được </b>


<b>A. andehit. </b> <b>B. xeton. </b> <b>C. axit cacboxylic. </b> <b>D. ankan. </b>


<b>Câu 11: Ảnh hưởng của gốc C</b>6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol



với


<b>A. nước brom. </b> <b>B. dung dịch NaOH. </b> <b>C. dung dịch HCl. </b> <b>D. Na. </b>
<b>Câu 12: Chất nào sau đây là anđehit? </b>


<b>A. Metanal. </b> <b>B. Propanol. </b> <b>C. Axit propanoic. </b> <b>D. Phenol. </b>
<b>Câu 13: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? </b>


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>6H5OH.


<b>Câu 14: Phương pháp nào sau đây không điều chế được anđehit axetic? </b>


<b>A. Oxi hóa ancol etylic. </b> <b>B. Oxi hóa khơng hồn tồn etilen. </b>


<b>C. Hiđrat hóa axetilen. </b> <b>D. Oxi hóa metan. </b>


<b>Câu 15: Cho các chất: CH</b>3COOH, C2H5COOH, C3H7COOH, HCOOH. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. C</b>3H7COOH. <b>D. HCOOH. </b>


<b>Câu 16: Phương pháp nào sau đây không điều chế được axit axetic? </b>


<b>A. Lên men giấm. </b> <b>B. Oxi hóa anđehit axetic. </b>


<b>C. Cho metanol tác dụng với CO (xúc tác). </b> <b>D. Cho etilen cộng nước. </b>


<b>Câu 17: Clo hóa ankan X có cơng thức phân tử C</b>5H12 thu được ba sản phẩm thế monoclo. Tên của X là


<b>A. 2-metylbutan. </b> <b>B. pentan. </b> <b>C. 2,2-đimetylpropan. </b> <b>D. 2,3-đimetylbutan. </b>
<b>Câu 18: Thể tích H</b>2 tối đa (đktc) phản ứng với 0,2 mol axetilen (xúc tác Ni, to) là



<b>A. 8,96 lít. </b> <b>B. 6,72 lít. </b> <b>C. 4,48 lít. </b> <b>D. 2,24 lít. </b>


<b>Câu 19: Toluen tác dụng với brom (tỉ lệ mol 1:1,</b>đun nóng) thu được chất hữu cơ X. Tên của X là
<b>A. o-bromtoluen. </b> <b>B. bromtoluen. </b> <b>C. benzyl bromua. </b> <b>D. phenyl bromua. </b>
<b>Câu 20: Cho các hợp chất thơm: C</b>6H5CH3 (1), p-H3CC6H4C2H5 (2), C6H5C2H3 (3), o-H3CC6H4CH3 (4).


Dãy gồm các chất đồng đẳng của benzen là:


<b>A. (1), (3) và (4). </b> <b>B. (1), (2) và (4). </b> <b>C. (1), (2) và (3). </b> <b>D. (2), (3) và (4). </b>
<b> Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Phenol tác dụng được với natri hiđroxit tạo thành natri phenolat và nước. </b>
<b>B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do có tính axit. </b>


<b>C. Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. </b>


<b>D. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. </b>


<b>Câu 22: Cho etanol tác dụng với axit axetic (H</b>2SO4 đặc, to) thu đươc sản phẩm hữu cơ có tên gọi là


<b>A. etyl axetat. </b> <b>B. metyl axetat. </b> <b>C. etyl fomat. </b> <b>D. vinyl axetat. </b>
<b>Câu 23: Hợp chất CH</b>3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH có tên thay thế là


<b>A. 3-metylbutan-1-ol. </b> <b>B. 2-metylbutan-2-ol. </b>


<b>C. 2,2-đimetylpropan-1-ol. </b> <b>D. 3-metylbutan-2-ol </b>
<b>Câu 24: Ancol và phenol đều tác dụng được với </b>


<b>A. Na. </b> <b>B. nước brom. </b> <b>C. CuO (t</b>o). <b>D. dung dịch NaOH. </b>



<b>Câu 25: Cho 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức mạch hở X tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3 dư, thu được


21,6 gam Ag. Công thức phân tử của X là


<b>A. HCHO. </b> <b>B. CH</b>3CHO. <b>C. C</b>2H5CHO. <b>D. HCOOH. </b>


<b>Câu 26: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với </b>


<b>A. dung dịch AgNO</b>3/NH3. B. H2(Ni/t0). <b>C. nước brom. </b> <b>D. O</b>2.


<b>Câu 27: Trung hòa 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công </b>
thức cấu tạo của axit là


<b>A. HCOOH. </b> <b>B. CH</b>2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ hỗn


hợp ở 60°C ~ 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. X là


<b>A. axit axetic. </b> <b>B. etilen. </b> <b>C. anđehit axetic. </b> <b>D. ancol etylic. </b>
<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 29 (1 điểm): Hồn thành các phương trình hóa học sau: </b>


a) CH≡CH + AgNO3 + NH3. b) C2H2 + H2 (dư).


c) CH2=CH2 + HBr. d) C6H6 + Br2/ Fe, to.


<b>Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần vừa đủ V </b>


lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2.


a) Tìm cơng thức phân tử của X.
b) Tính V.


<b>Câu 31 </b>(0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol propen, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng hay giảm so với dung


dịch Ca(OH)2 ban đầu bao nhiêu gam?


<b>Câu 32 (0,5 điểm): Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng </b>
đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Tìm cơng thức


phân tử hai anđehit.


--- Hết ---
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng </b>


<b>A. thế. </b> <b>B. cộng. </b> <b>C. tách. </b> <b>D. cháy. </b>


<b>Câu 2: Anken có cơng thức tổng quát là </b>


<b>A. C</b>nH2n (n  1). <b>B. C</b>nH2n + 2 (n  1). <b>C. C</b>nH2n – 2 (n  2). <b>D. C</b>nH2n (n  2).


<b>Câu 3: Chất nào sau đây trong phân tử có 2 liên kết π ? </b>



<b>A. C</b>3H6. <b>B. C</b>2H2. <b>C. C</b>2H4. <b>D. CH</b>4.


<b>Câu 4: Hiđrocacbon X có cơng thức cấu tạo: </b>



CH3


CH3<sub>. </sub>
Tên của X là


<b>A. 1,4-đimetylbenzen. </b> <b>B. đimetylbenzen. </b> <b>C. 1,3-đimetylbenzen. D. xilen. </b>
<b>Câu 5: Cho benzen tác dụng với khí Cl</b>2 (ánh sáng) thu được dẫn xuất có cơng thức là


<b>A. C</b>6H5Cl. <b>B. p-C</b>6H4Cl2. <b>C. C</b>6H6Cl6. <b>D. m-C</b>6H4Cl2.


<b>Câu 6: Toluen không phản ứng với </b>


<b>A. dung dịch brom. </b> B. dung dịch KMnO4 (to).


<b> C. dung dịch HNO</b>3 đặc/H2SO4 đặc. <b>D. H</b>2 (Ni, to).


<b>Câu 7: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. C</b>nH2n+1OH (n≥1). <b>B. C</b>nH2nOH (n≥1). <b>C. C</b>nH2n-1 OH (n≥1). D. CnH2n-2OH (n≥1).


<b>Câu 8: Số đồng phân ancol có cơng thức phân tử C</b>4H10O là


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol? </b>



<b>A. Nguyên liệu sản xuất axit axetic. </b> B. Dung môi để pha chế dược phẩm.
<b>C. Nguyên liệu cho đèn cồn. D. Dùng làm thuốc gây mê. </b>


<b>Câu 10: Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol? </b>


<b>A. </b> . <b>B. </b> . <b>C. </b> . D. .
<b>Câu 11: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, xuất hiện kết tủa màu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 12: HCHO có tên thơng thường là </b>


<b>A. anđehit axetic. </b> <b>B. anđehit fomic. </b> <b>C. anđehit oxalic. </b> <b>D. anđehit valeric. </b>
<b>Câu 13: Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. C</b>nH2n-2O. <b>B. C</b>nH2nO (n  2). <b>C. C</b>nH2nO (n ≥ 1) <b>D. C</b>nH2n+2O.


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Ở điều kiện thường, HCHO, CH</b>3CHO, C2H5CHO là những chất khí và tan rất tốt trong nước.


<b>B. Anđehit fomic là chất khí, tan hạn chế trong nước. </b>


<b>C. Dung dịch anđehit fomic bão hòa (có nồng độ 37-40%) gọi là fomalin. </b>
<b>D. Độ tan trong nước của các anđehit tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. </b>
<b>Câu 15: Công thức tổng quát của axit no, đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. C</b>nH2n-2O2. <b>B. C</b>nH2nO2 (n  2). <b>C. C</b>nH2nO2 (n ≥ 1). <b>D. C</b>nH2n+2O2


<b>Câu 16: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử </b>



<b> A. có nhóm caboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. </b>
<b>B. có chứa nhóm -COOH. </b>


<b> C. có nhóm -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. </b>


<b>D. có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro. </b>


<b>Câu 17: Số đồng phân ankađien liên hợp có cơng thức phân tử C</b>5H8 là


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 18: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng trong phản ứng nào sau đây? </b>
<b>A. Cộng Br</b>2 vào propin. <b>B. Cộng HBr vào but-2-en. </b>


<b>C. Cộng H</b>2O vào etilen. <b>D. Cộng HCl vào but-1-en. </b>


<b>Câu 19: Số hợp chất thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10 là


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 20: Ở điều kiện thích hợp, benzen phản ứng được với tất cả các chất hoặc dung dịch trong dãy nào sau </b>
đây?


<b>A. H</b>2, KMnO4, C2H5OH. <b>B. KMnO</b>4, H2, Cl2. <b>C. H</b>2, Cl2, HNO3 đặc. <b>D. O</b>2, Cl2, HBr.


<b>Câu 21: Tính chất vật lí nào sau đây đúng với ancol? </b>


<b>A. Ở điều kiện thường ancol tồn tại trạng thái khí, lỏng, rắn. </b>


<b>B. Các ancol đều có liên kết hiđro với nước nên tan vơ hạn trong nước. </b>



<b>C. Ancol có liên kết hiđro liên phân tử nên nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon tương ứng. </b>
<b>D. Độ tan trong nước của các ancol tăng khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. </b>
<b>Câu 22: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với glixerol? </b>


<b>A. Na, HCl, Cu(OH)</b>2. <b>B. Cu(OH)</b>2, KOH, HNO3.


<b>C. NaOH, Cu(OH)</b>2, CH3OH. <b>D. Cu, Na, HCl. </b>


<b>Câu 23: Để phân biệt hai lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và etanol có thể dùng </b>


<b>A. kim loại natri. </b> <b>B. đồng (II) hiđroxit. </b> <b>C. nước brom. </b> <b>D. đồng (II) sunfat. </b>
<b>Câu 24: Thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử H ở nhóm -OH trong phân tử các hợp chất là: </b>
A. Etanol, phenol, nước. <b>B. Etanol, nước, phenol. </b>


<b>C. Nước, phenol, etanol. </b> <b>D. Phenol, nước, etanol. </b>
<b>Câu 25: Hiđro hóa hồn tồn anđehit</b>axetic (xúc tác Ni, to) thu được sản phẩm là


<b>A. axit axetic. </b> <b>B. ancol etylic. </b> <b>C. Etilen. </b> <b>D. propilen. </b>


<b>Câu 26: Trong phản ứng của anđehit axetic với H</b>2 (xúc tác Ni) và với dung dịch AgNO3/NH3 thì anđehit


lần lượt đóng các vai trị là


<b>A. chất khử, chất oxi hóa. </b> <b>B. chất khử, chất khử. </b>
<b>C. chất oxi hóa, chất khử. </b> <b>D. chất oxi hóa, chất oxi hóa. </b>


<b>Câu 27: Axit axetic có thể phản ứng với tất cả các chất hoặc dung dịch trong dãy nào sau đây? </b>
<b>A. CH</b>3OH/H2SO4 đặc, nóng, Cu(OH)2, NaHCO3. <b>B. Cu, NaOH, NaHCO</b>3.



<b>C. Ag, Cu(OH)</b>2, NaCl. <b> D. Mg, NaOH, AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 28: Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, lắc nhẹ ống </b>
nghiệm thì có kết tủa trắng xuất hiện. X là


<b>A. etanol. </b> <b>B. phenol. </b> <b>C. benzen. </b> <b>D. axit axetic. </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

AgNO3 trong NH3 thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 0,52 mol H2.


a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất chất trong X.
b) Tính m.


<b>Câu 30 (1 điểm): Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với </b>
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):


CH2=CH2 (1) CH3CH2OH (2) CH3CHO (3) CH3COOH (4) CH3COOC2H5.


<b>Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 gam chứa C</b>3H4 (mạch hở) và H2. Cho X vào bình kín


chứa xúc tác thích hợp rồi nung đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm các
hiđrocacbon. Sục Y vào dung dịch nước brom dư khơng thấy khí thốt ra và thu được hỗn hợp sản phẩm có
tổng khối lượng 193,2 gam. Tính phần trăm số mol của H2 trong X.


<b>Câu 32 (0,5 điểm): Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch riêng biệt: etanol, glixerol, etanal. </b>
--- Hết ---


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH</b>4?


<b>A. C</b>4H6. <b>B. C</b>3H6. <b>C. C</b>3H8. <b>D. C</b>2H4.


<b>Câu 2: Anken là hiđrocacbon </b>


<b>A. không no, mạch vịng. </b> <b>B. no, mạch hở. </b>


<b>C. khơng no, có một liên kết ba trong phân tử. </b> <b>D. mạch hở, có một liên kết đơi trong phân tử. </b>
<b>Câu 3: Công thức tổng quát của ankađien là </b>


<b>A. C</b>nH2n-2 (n  2). <b>B. C</b>nH2n-2 (n  3). <b>C. C</b>nH2n-6 (n  6). <b>D. C</b>nH2n (n  2).


<b>Câu 4: Cơng thức hóa học của toluen là </b>


<b>A. C</b>6H5CH3. <b>B. C</b>6H5CHBrCH3. <b>C. p-CH</b>3C6H4CH3. <b>D. C</b>6H5CH2Br.


<b>Câu 5: Toluen không phản ứng được với </b>


<b>A. Br</b>2 (Fe, to). <b>B. dung dịch HNO</b>3 đặc/ H2SO4 đặc.


<b>C. dung dịch NaOH. </b> <b>D. H</b>2 (Ni, to).


<b>Câu 6: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là </b>


<b> A. C</b>nH2n+6 (n 6). <b>B. C</b>nH2n-6 (n 3). <b>C. C</b>nH2n-6 (n  6). <b>D. C</b>nH2n-6 (n  6).


<b>Câu 7: Chất nào sau đây là ancol bậc III? </b>



<b>A. CH</b>3CH(OH)CH2CH3. <b>B. (CH</b>3)2CHCH2OH. <b>C. (CH</b>3)3COH. <b>D. (CH</b>3)3CCH2OH.


<b>Câu 8: Cho phản ứng: C</b>2H5OH + CuO
o


t


 X + Cu + H2O. X là


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. CO</b>2 + H2O. <b>C. CH</b>3-O-CH3. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 9: Phenol tác dụng được với dung dịch nào sau đây? </b>


<b> A. HCl. </b> <b>B. Na</b>2SO4. <b>C. NaOH. D. Cu. </b>


<b>Câu 10: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước? </b>


<b>A. Benzen. </b> <b>B. Etanol. </b> <b>C. Đimetyl ete. </b> <b>D. Hexan. </b>
<b>Câu 11: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. C</b>nH2nOH (n  2). <b>B. (CH</b>3)nOH (n  1). <b>C. R</b>n(OH)n (n  1). <b>D. C</b>nH2n+2O (n  1).


<b>Câu 12: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với </b>
<b> A. nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. </b> <b>B. nguyên tử hidro. </b>


<b>C. gốc hiđrocacbon no. D. một nguyên tử cacbon. </b>
<b>Câu 13: Cơng thức phân tử của ankanal có 10,345%H về khối lượng là </b>


<b>A. HCHO. </b> <b>B. CH</b>3CHO. <b>C. C</b>2H5CHO. <b>D. C</b>3H7CHO.



<b>Câu 14: Đốt cháy anđehit X thu được số mol CO</b>2 bằng số mol H2O. X là anđehit


<b>A. no, mạch hở, đơn chức. </b> <b>B. no, đơn chức, mạch vòng. </b>
<b>C. đơn chức có 1 liên kết đơi, mạch hở. </b> <b>D. no, hai chức, mạch hở. </b>
<b>Câu 15: Công thức tổng quát của axit no, đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. C</b>nH2n-2O2. <b>B. C</b>nH2nO2 (n  2). <b>C. C</b>nH2nO2 (n ≥ 1). <b>D. C</b>nH2n+2O2.


<b>Câu 16: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất? </b>


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>2H6.


<b>Câu 17: Hợp chất CH</b>3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên thay thế là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. 2,2,3-trimetylpentan. </b> <b>D. 2,2,3-trimetylbutan. </b>


<b>Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,3 mol CO</b>2. X tác dụng với dung dịch


AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH≡C-CH</b>3. <b>B. CH</b>2=CH-CH3. <b>C. CH≡CH. </b> <b>D. CH</b>2=CH-C≡CH.


<b>Câu 19: Cho sơ đồ: Toluen + Br</b>2
o


Fe, t
1 : 1


 X (sản phẩm chính). X là



<b>A. o-BrC</b>6H4CH3. <b>B. p-BrC</b>6H4CH2Br. <b>C. C</b>6H5CH2Br. <b>D. m-BrC</b>6H4CH3.


<b>Câu 20: Để phân biệt phenol và benzen không thể dùng </b>


<b>A. Na. </b> <b>B. dung dịch NaOH. </b> <b>C. nước brom. </b> <b>D. dung dịch HCl. </b>


<b>Câu 21: Khi đun nóng một ancol no, đơn chức X với H</b>2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm


Y có tỉ khối hơi so với X là 0,7. Công thức phân tử của X là


<b>A. C</b>3H8O. <b>B. C</b>4H8O. <b>C. C</b>3H6O. <b>D. C</b>2H6O.


<b>Câu 22: Để phân biệt phenol và etanol có thể dùng </b>


<b>A. Cu(OH)</b>2. <b>B. nước brom. </b> <b>C. dung dịch KMnO</b>4. <b>D. Na. </b>


<b>Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của phenol? </b>


<b>A. Dùng sản xuất nhựa urefomanđehit. </b> <b>B. Dùng sản xuất chất diệt cỏ. </b>
<b>C. Dùng sản xuất chất diệt nấm mốc. </b> <b>D. Dùng sản xuất glixerol. </b>
<b>Câu 24: Hiđrat hóa but-2-en tạo thành ancol X. Tên gọi của X là </b>


<b>A. butan-2-ol. </b> <b>B. butan-3-ol. </b> <b>C. propan-2-ol. </b> <b>D. butan-1-ol. </b>
<b>Câu 25: Sục hỗn hợp etin và metanal vào dung dịch AgNO</b>3/NH3 dư thu được kết tủa là


<b>A. C</b>2H2Ag2 và Ag. <b>B. C</b>2H2Ag và Ag. <b>C. C</b>2Ag2 và Ag. <b>D. C</b>2HAg và Ag.


<b>Câu 26: Cho phản ứng: CH</b>3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
o



t


 CH3-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.


Phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A. CH</b>3-CHO là chất khử. <b>B. Phản ứng trên còn gọi là phản ứng tráng bạc. </b>


<b>C. CH</b>3-CHO là chất oxi hóa. <b>D. AgNO</b>3 là chất oxi hóa.


<b>Câu 27: Hợp chất CH</b>3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên thay thế là


<b>A. axit 2-etyl-5-metylhexanoic. </b> <b>B. axit 2-etyl-5-metylnonanoic. </b>
<b>C. axit 5-etyl-2-metylhexanoic. </b> <b>D. axit 2-etyl-5-metylpentanoic. </b>


<b>Câu 28. Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C</b>2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như


SO2, CO2. Dung dịch dùng để làm sạch khí etilen là


<b> A. Br</b>2 dư. <b>B. NaOH dư. </b> <b>C. Na</b>2CO3 dư. D. KMnO4 dư.


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 29 (1 điểm): Lên men glucozơ điều chế ancol etylic (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 </b>
g/ml), hiệu suất phản ứng lên men là 85%. Để thu được 80 lít ancol etylic 150<sub> thì khối lượng glucozơ cần </sub>


dùng là bao nhiêu?


<b>Câu 30 (1 điểm): Cho 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) gồm etilen và axetilen phản ứng hoàn toàn với dung dịch </b>


AgNO3 trong NH3 dư thu được 96 gam kết tủa. Mặc khác, trộn X với 1 mol khí H2 rồi cho vào bình phản


ứng với chất xúc tác Ni, đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He bằng 4,5. Cho
Y vào lượng dư dung dịch Br2 20%. Tính khối lượng dung dịch Br2 phản ứng.


<b>Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với </b>
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):


CH4 (1) C2H2 (2) C2H4 (3) C2H5OH (4) CH3COOH


<b>Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,3 mol X tác dụng với dung </b>
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A.


--- Hết ---
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết </b>


<b> A. cộng hóa trị. </b> <b>B. hiđro. </b> <b>C. ion. </b> <b>D. kim loại. </b>


<b>Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? </b>


<b>A. Butan. </b> <b>B. But-1-en.</b> <b>C. Etan. D. Metylpropan. </b>
<b>Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 tạo kết tủa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 4: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là </b>


<b> A. C</b>nH2n+6 (n 6). B. CnH2n-6 (n 3). <b>C. C</b>nH2n-6 (n  6). D. CnH2n-6 (n  6).



<b>Câu 5: Số hợp chất thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10 là


<b> A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>
<b>Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của benzen? </b>


<b> A. Dễ thế. B. Khó cộng. </b>


<b> C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. </b>
<b>Câu 7: Chất nào sau đây là ancol bậc II? </b>


<b> A. HOCH</b>2CH2 OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. (CH3)3COH.


<b>Câu 8: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có cơng thức tổng quát là </b>


<b> A. C</b>nH2n+2OH (n1). B. CnH2n-1OH (n1). C. CnH2n+1OH (n1). D. CnH2n-2O (n1).


<b>Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol? </b>


<b>A. Làm nhiên liệu cho động cơ. </b> <b>B. Làm dung môi pha chế vecni. </b>
<b>C. Làm dung môi pha chế dược phẩm. </b> <b>D. Làm chất gây mê. </b>


<b>Câu 10: Tính chất vật lí nào sau đây khơng đúng với phenol? </b>


<b> A. Chất rắn, màu trắng. </b> <b>B. Rất độc, gây bỏng da. </b>
<b> C. Tan nhiều trong nước lạnh. </b> <b>D. Để lâu chuyển màu hồng. </b>
<b>Câu 11: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa màu </b>


<b> A. đen. </b> <b>B. trắng. </b> <b>C. vàng. </b> <b>D. xanh. </b>



<b>Câu 12: Nhóm chức đặc trưng của anđehit là </b>


<b> A. COOH. </b> <b>B. NH</b>2. <b>C. CHO. </b> <b>D. OH. </b>


<b>Câu 13: HCHO có tên thơng thường là </b>


<b>A. axetanđehit. </b> <b>B. fomanđehit. </b> <b>C. oxalanđehit. D. valeranđehit. </b>
<b>Câu 14: Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế từ </b>


<b>A. metan. B. etilen. </b> <b>C. axit fomic. D. ancol etylic. </b>
<b>Câu 15: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử </b>


<b> A. có nhóm caboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. </b>
<b>B. có chứa nhóm -COOH. </b>


<b> C. có nhóm -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. </b>


<b>D. có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro. </b>
<b>Câu 16: Axit axetic không thể được điều chế trực tiếp từ </b>


<b>A. CH</b>3COONa và NaCl. <b>B. CH</b>3OH và CO. <b>C. C</b>2H5OH và O2. D. C4H10 và O2.


<b>Câu 17: Clo hóa ankan X có cơng thức phân tử C</b>5H12 thu được bốn dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là


<b> A. 2,2-đimetylpropan. </b> B. pentan. <b>C. 2-metylbutan. </b> D. 2-đimetylpropan.
<b>Câu 18: Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của </b>


<b>A. buta-1,3-đien. </b> B. isopren. <b>C. buta-1,4-đien. D. but-2-en. </b>
<b>Câu 19: Hợp chất có tên thay thế là </b>



<b> A. 1-etyl-3,5-đimetylbenzen. </b> <b>B. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen. </b>
C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen. <b>D. 2-etyl-1,4-metylbenzen. </b>


<b>Câu 20: Toluen phản ứng được với tất cả các chất hoặc dung dịch trong dãy nào sau đây? </b>
<b>A. HCl, HNO</b>3 đặc (H2SO4 đặc). <b>B. Na, KMnO</b>4 (to).


<b>C. KMnO</b>4 (to), HNO3 đặc (H2SO4 đặc). D. NaOH, Br2.


<b>Câu 21: Cho các chất sau: CuO, O</b>2, HBr, Cu(OH)2,Na, CH3OH. Số chất tác dụng với ancol etylic trong


điều kiện thích hợp là


<b>A. 6. </b> B. 5. <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 22: Lên men dung dịch chứa 180 gam glucozơ thu được 46 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình </b>
lên men tạo thành ancol etylic là


<b>A. 40%. </b> <b>B. 50%. </b> <b>C. 60%. </b> <b>D. 70%. </b>


<b>Câu 23: Cho các phát biểu sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) phenol làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


(c) Phenol là một ancol thơm.


(d) Phenol dễ tham gia phản ứng thế H của vòng thơm hơn benzen.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. </b>


<b>Câu 24: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit? </b>


<b>A. C</b>6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O. B. 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2.


<b> C. C</b>6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O. D. C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH + H2O.


<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
A. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
B. Anđehit cộng hiđro thành ancol bậc I.


C. Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.


D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt CnH2nO.


<b>Câu 26: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH</b>3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch


AgNO3 trong NH3 đun nóng là


<b> A. 43,2 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. </b> <b>D. 10,8 gam. </b>


<b>Câu 27: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO</b>3 được 7,28 gam muối của


axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH</b>2=CH-COOH. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. CH≡C-COOH. </b> <b>D. CH</b>3-CH2-COOH.


<b>Câu 28: Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO</b>4 2% và 2-3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.


Sau đó nhỏ 2-3 giọt dung dịch X vào ống nghiệm, có kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. X là



<b>A. etanol. </b> <b>B. glixerol. </b> <b>C. benzen. </b> <b>D. etanal. </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 29 (1 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng </b>
một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có):


CH≡CH (1)


CH2=CH2 (2) C2H5OH (3) CH3CHO (4) Ag


<b>Câu 30 (1 điểm): Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít </b>
H2 (đktc).


a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Cho 14 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch brom dư. Tìm khối lượng kết tủa thu được.


<b>Câu 31 (0,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: etanol, glixerol và phenol. </b>
<b>Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). </b>
Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc,


thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít
CO2 (đktc). Xác định cơng thức cấu tạo của Z.


--- Hết ---
<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? </b>



<b>A. C</b>2H2 và CaC2. <b>B. NaHCO</b>3 và NaCN. <b>C. CH</b>3Cl và C2H5OH. <b>D. CO</b>2 và CaCO3.


<b>Câu 2: Anken là hiđrocacbon </b>


<b>A. mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. </b> <b>B. khơng no, có một liên kết đơi trong phân tử. </b>
<b>C. khơng no, có một liên kết ba trong phân tử. </b> <b>D. mạch hở, có một liên kết đơi trong phân tử. </b>
<b>Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, axetilen (C</b>2H2) được điều chế từ


<b>A. C</b>2H5OH. <b>B. CH</b>3COONa. <b>C. CaC</b>2. <b>D. CH</b>4.


<b>Câu 4: Chất nào dưới đây là hiđrocacbon thơm? </b>


<b>A. Etilen. </b> <b>B. Metan. </b> <b>C. Benzen. </b> <b>D. Axetilen. </b>


<b>Câu 5: Dãy đồng đẳng ankylbenzen có cơng thức chung là </b>
<b>A. C</b>nH2n + 6 (n ≥ 3). <b>B. C</b>nH2n – 6 (n ≥ 6).


<b>C. C</b>nH2n – 6 (n ≥ 3). <b>D. C</b>nH2n + 6 (n ≥ 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Chất khí. </b> <b>B. Có mùi đặc trưng. </b> <b>C. Màu vàng. </b> <b>D. Nặng hơn nước. </b>
<b>Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của etanol? </b>


<b>A. Làm nhiên liệu cho động cơ. </b> <b>B. Làm dung môi pha chế vecni. </b>
<b>C. Làm dung môi pha chế dược phẩm. </b> <b>D. Làm chất gây mê. </b>


<b>Câu 8: Bậc của ancol là </b>


<b>A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH. </b>
<b>B. bậc lớn nhất của nguyên tử cacbon trong phân tử. </b>



<b>C. số nhóm -OH trong phân tử ancol. </b> <b>D. số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol. </b>
<b>Câu 9: Hợp chất thơm nào dưới đây khơng thuộc nhóm phenol? </b>


<b>A. C</b>6H5OH. <b>B. CH</b>3-C6H4-OH. <b>C. C</b>6H5-CH2-OH. <b>D. C</b>2H5-C6H4-OH.


<b>Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch phenol vào nước brom, xuất hiện kết tủa màu </b>


<b>A. đen. </b> <b>B. trắng. </b> <b>C. vàng. </b> <b>D. xanh. </b>
<b>Câu 11: Cặp chất nào dưới đây là đồng phân của nhau? </b>


<b>A. CH</b>3-CH2-CH2-OH và C2H5OH. <b>B. C</b>2H5OH và CH3-O-CH3.


<b>C. CH</b>3-CH2-CH3 và CH3-CH3. <b>D. CH</b>3-O-CH3 và CH3CHO.


<b>Câu 12: Tên gọi của hợp chất CH</b>3-CHO là


<b>A. anđehit fomic. </b> <b>B. axit axetic. </b> <b>C. anđehit axetic. </b> <b>D. etanol. </b>
<b>Câu 13: Chất nào dưới đây là anđehit? </b>


<b>A. CH</b>3CH2OH. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. CH</b>3COCH3. <b>D. CH</b>3CHO.


<b>Câu 14: Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? </b>


<b>A. CH</b>3OH. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>2H2. <b>D. HCHO. </b>


<b>Câu 15: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? </b>


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. CH</b>3CH2OH. <b>C. CH</b>3CHO. <b>D. CH</b>3OH.



<b>Câu 16: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch NaOH? </b>


<b>A. C</b>2H2. <b>B. CH</b>3-CH2-CH3. <b>C. HCOOH. </b> <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 17: Tên gọi của (CH</b>3)2CHCH2C(CH3)3 là


<b>A. 2,4,4-trimetylpentan. </b> <b>B. 2,2,4-trimetylpentan. </b>
<b>C. 2-đimetyl-4-metylpentan. </b> <b>D. 2,4-trimetylpentan. </b>


<b>Câu 18: Dẫn lần lượt các khí: but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO</b>3/NH3 dư. Số trường


hợp tạo kết tủa là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 19: Hợp chất thơm nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng của benzen? </b>


<b>A. C</b>6H5CH2CH3. <b>B. o-CH</b>3C6H4CH=CH2. C. C6H5CH=CH2. <b>D. C</b>6H5OH.


<b>Câu 20: Chất nào dưới đây không làm mất màu nước brom? </b>


<b>A. Etilen. </b> <b>B. Stiren. </b> <b>C. Toluen. </b> <b>D. Isopren. </b>


<b> Câu 21: Trong các chất sau: CH</b>3-CH2-CH3 (1), CH2=CH-CH3 (2), CH3CH2CHO (3), CH3-CH2-CH2OH


(4), chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


<b>A. (2). </b> <b>B. (1). </b> <b>C. (4). </b> <b>D. (3). </b>


<b>Câu 22: Ancol nào dưới đây bị oxi hóa bởi CuO, đun nóng tạo thành xeton? </b>



<b>A. Butan-1-ol. </b> <b>B. Propan-2-ol. </b> <b>C. 2-metylpropan-1-ol. </b> <b>D. Propan-1-ol. </b>
<b>Câu 23: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.


(b) Dung dịch C2H5OH làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.


(c) Phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong khơng khí.
(d) Phenol và ancol đều tác dụng với dung dịch NaOH.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 1. </b> <b> B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 24: Tách nước 14,8 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 11,2 gam anken. Công thức phân tử </b>
của X là


<b>A. C</b>4H9OH. <b>B. C</b>3H7OH. <b>C. CH</b>3OH. <b>D. C</b>2H5OH.


<b>Câu 25: Anđehit axetic đóng vai trị chất oxi hóa trong phản ứng nào dưới đây? </b>


<b>A. CH</b>3CHO + H2 (Ni, to). <b>B. CH</b>3CHO + dung dịch AgNO3/NH3,to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 26: Dãy gồm các chất điều chế trực tiếp ra anđehit axetic bằng một phương trình phản ứng là: </b>
<b>A. C</b>2H5OH, C2H4 và C2H2. <b>B. CH</b>3COOH, C2H4 và C2H2.


<b>C. C</b>2H5OH, C2H3COOH và C2H2. <b>D. C</b>2H5OH, C2H2 và CH3Cl.


<b>Câu 27: Cho m gam CH</b>3COOH phản ứng vừa đủ với 1,6 gam NaOH. Giá trị của m là



<b>A. 2,36. </b> <b>B. 2,40. </b> <b>C. 3,28. </b> <b>D. 3,32. </b>


<b>Câu 28: Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút </b>
có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch AgNO3/NH3 dư. Hiện tượng xảy ra


trong ống nghiệm Y là


<b>A. có kết tủa màu trắng. </b> <b>B. có kết tủa màu vàng. </b> <b>C. có kết tủa màu xanh. </b> <b>D. có kết tủa nâu đỏ. </b>
<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 29 (1 điểm): Hồn thành các phương trình hóa học sau: </b>


a) C6H5OH + Na b) C2H2 + H2O


c) C2H4 + Br2 d) CH3COOH + CaCO3


<b>Câu 30 (1 điểm): Cho 2,22 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở A tác dụng với Na dư thu được </b>
0,336 lít H2 (đktc).


a) Tìm cơng thức phân tử của A.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A.


<b>Câu 31 (0,5 điểm): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8</b>o<sub> với hiệu suất phản ứng 50%. </sub>


a) Viết phương trình hóa học xảy ra.


b) Tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml.



<b>Câu 32 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 4,704 lít O</b>2 (đktc) chỉ thu


được CO2 và H2O với tỉ lệ


a) Xác định cơng thức phân tử của X, biết X có khối lượng mol nhỏ hơn 150 g/mol.


b) Xác định công thức cấu tạo của X. Biết phân tử chất X chứa vịng benzen, X có đồng phân hình học
và tham gia phản ứng tráng bạc.


--- Hết ---
<b>D. ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>Câu </b> 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b> PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>29 </b>
<b>(1điểm) </b>



CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg + 2 NH4NO3.


C2H2 + 2H2
o


Ni, t


 C2H6


CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br bột sắt


C6H6 + Br2
o


Fe, t


 C6H5Br + HBr


<i>- Nếu thiếu điều kiện phản ứng thì trừ 1/2 số điểm của phản ứng. </i>


0,25x4


<b>30 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Gọi công thức chung của X là CnH2n O2


→ n = 0,45:0,15= 3 → C3H6 O2 hay C2H5 COOH



2 2


H O CO


n n 0,45 mol


Bảo toàn oxi: 𝑛<sub>𝑋</sub> + n<sub>O</sub><sub>2</sub> = n<sub>CO</sub><sub>2</sub> + 𝑛<sub>𝐻2𝑂</sub>: 2


→ nO2 = 0,45 + 0,45: 2 − 0,15 = 0,525 𝑚𝑜𝑙 → VO2 = 11,76 𝑙𝑖𝑡


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>31 </b>


<b>(0,5 điểm) </b>


𝑛𝐶𝑂2= 0,3 mol , 𝑛𝐻2𝑂= 0,3 mol , → 𝑚𝐶𝑂2+𝑚𝐻2𝑂= = 18,6 gam.
m↓= 30 gam → 𝑚<sub>𝐶𝑂</sub><sub>2</sub>+ 𝑚<sub>𝐻</sub><sub>2</sub><sub>𝑂</sub>< <i>m↓ </i>


<i>→ </i>khối lượng dung dịch giảm 30 - 18,6= 11,4 gam


0,25
0,25


 4 2 4


0



HgSO , H SO
t






4
CCl


 


2 2


CO H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>32 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol
<i>→</i> Trong hỗn hợp X phải có HCHO
<i>→</i> Anđehit kế tiếp là CH3CHO


0,25
0,25
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b>



<b>Câu </b> 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>29 </b>
<b>(1 điểm) </b>


a/ C2H4 + 2AgNO3 + 2NH3 không phản ứng


C3H4 + AgNO3 + NH3 C3H3Ag↓ + NH4NO3


0,1mol  0,1mol 0,25
HS tính đúng: %mC2H4 ≈ 58,3% và %mC3H4 ≈ 41,7%


<i>HS tính đúng mà không viết đủ PTHH vẫn cho điểm. </i> 0,25
b/ C2H4 + H2  C2H6 C3H4 + 2H2  C3H8


2a  2a a  2a


0,25
0,52 = 4a  Số mol C2H4 = 0,26 và Số mol C2H4 = 0,13  m = 12,48 gam


<i>HS tính đúng mà khơng viết đủ PTHH vẫn cho điểm. </i>


0,25



<b>30 </b>
<b>(1 điểm) </b>


CH2=CH2 + H2O


𝐻2𝑆𝑂4𝑙𝑜ã𝑛𝑔/𝑡0


→ CH3CH2OH


CH3CH2OH + CuO


𝑡0


→ CH3CHO


CH3CHO +


1


2 O2
𝑥𝑡,𝑡0


→ CH3COOH


CH3COOH + HOCH2CH3


𝐻2𝑆𝑂4đặ𝑐/𝑡0


⇔ CH3COOCH2CH3 + H2O



0,25x4


<b>31 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


C3H4 + 2H2  C3H8


C3H4 + 2H2  C3H6


C3H6 + Br2  C3H6Br2


C3H4 + 2Br2  C3H4Br4


Vì hỗn hợp Y chỉ có các hiđrocacbon và sau khi phản ứng với nước Br2 dư


khơng có khí thốt ra  Y chỉ có C3H6 và C3H4 dư.


0,25


Hỗn hợp X{𝐶3𝐻4 = 𝑎 𝑚𝑜𝑙
𝐻<sub>2</sub> = 𝑏 𝑚𝑜𝑙


ĐLBTKL  Số mol Br2 pư = 1 mol


Số mol liên kết π/C3H4 =2a = b + 1 và 40a + 2b =33,2


Hỗn hợp X {𝐶3𝐻4 = 𝑎𝑚𝑜𝑙 = 0,8


𝐻<sub>2</sub> = 𝑏𝑚𝑜𝑙 = 0,6



 %số mol C3H4 ≈ 57,14% và %số mol H2 ≈ 42,86%


0,25


<b>32 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


HS có thể dùng trật tự thuốc thử khác đúng cho điểm tối đa.


<b>Etanol </b> <b>Glixerol </b> <b>Etanal </b>


dd AgNO3/NH3 Không HT Không HT Ag↓


Cu(OH)2/đkthường Không HT dd xanh thẫm x


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>Câu </b> 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>29 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Thể tích C2H5OH= 80.15:100= 12lit


Khối lượng C2H5OH: 9600 gam


C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2


180 2.46
? 9600 gam
khối lượng gluco =22,097 kg


0,5


0,5


<b>30 </b>
<b>(1 điểm) </b>


HC≡CH + AgNO3/ NH3  AgC≡CAg + NH4NO3


0,4 0,4 mol
Số mol hỗn hợp X: 0,6 mol, số mol C2H2 0,4 mol, C2H4 0,2 mol


BTKL: mX + mH2 = mY, mY =18 gam, MY =18


Số mol: nY = 1 mol mà nY = nX + nH2 dư  số mol H2 dư = 0,4 mol



BT liên kết π: 2nC2H2 + nC2H4 = nBr2 + nH2pư


Số mol Br2 = 0, 4 mol


Khối lượng dung dịch Br2 = 320 gam


0,5


0,5


<b>31 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


2CH4


1500𝑜<sub>C, LLN</sub>


→ C2H2 + 3H2


C2H2 + H2


Pd/PbCO3,𝑡0𝐶


→ <b> C</b>2H4


C2H4 + H2O


H+, 𝑡0<sub>𝐶 </sub>



→ C2H5OH


C2H5OH + O2


men giấm


→ CH3COOH


0,125x4


<b>32 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  CH3-C≡CAg + NH4NO3


0,15 0,15 mol
 mC3H3Ag =22,05g


Gọi CT ankin A: CnH2n-2: 0,15 mol


CnH2n-2 + xAgNO3/ NH3  CnH2n-2-x-Agx + xNH4NO3


0,15 mol 0,15 mol
 m CnH2n-2-x-Agx = 24,15 gam


MCnH2n-2-x-Agx = 161 x=1, MA = 54  A là C4H6



0,25



0,25
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>Câu </b> 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b> Điểm </b>


<b>29 </b>
<b>(1 điểm) </b>


a. CH≡CH + H2 


<i>o</i>


<i>t</i>
<i>PbCO</i>


<i>Pd</i>/ <sub>3</sub>,


CH2 = CH2


b. CH2=CH2 + HOH CH3-CH2OH



c. t0


2 5 3 2


C H OH + CuO  CH CHO + Cu + H O


d. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 


<i>o</i>


<i>t</i>


CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>30 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Có 𝑛<sub>𝐻</sub><sub>2</sub><b> = 0,1 mol </b>


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


<b> x </b> x
2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2


<b> y </b> y


Theo đề có hệ phương trình:


46x + 94y = 14  x = 0,1
0,5x + 0,5y = 0,1 y = 0,1
mC2H5OH = 0,1.46 = 4,6 gam


mC6H5OH = 0,1.94 = 9,4 gam


b) C6H5OH+ 3Br2 → C6H2Br3(OH) + 3HBr


m = 0,1.331 = 33,1 gam


<b> </b>
<b> </b>
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>31 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


Trích mẫu thử


C3H5(OH)3 C6H5OH C2H5OH


Nước brom - ↓ trắng -


Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam - -


Phương trình phản ứng:



2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O


C6H5OH+ 3Br2 → C6H2Br3(OH) + 3HBr


0,25


0,25


<b>32 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


E + HCl → 0,035 mol CO2 → E chứa (NH4)2CO3 → X chứa HCHO → Y là


HCHO.


nHCHO = n(NH4)2CO3 = 0,035 mol


→ Anđehit Z tạo ra nAg =


18,36


108 − 0,035.4 = 0,03 mol


→ nZ = 0,015 mol


→ MZ =


1,89−0,035.30



0,015 = 56 (CH2=CH-CHO)


0,25


0,25


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>Câu </b> 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b> TT </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 29 </b>
<b>(1 điểm) </b>


a) 2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2


b) C2H2 + H2O 40 2 4



HgSO , H SO
t




CH3CHO


c) C2H4 + Br2 CCl4 C2H4Br2


d) 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 30 </b> a) Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+ 1COOH (

n

0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>(1 điểm) </b> <sub>n</sub><sub>A </sub><sub>= </sub>
2
H


2n = 0,03 mol
MA = 74


Công thức phân tử của A là C3H6O2.


0,25
0,25
b) CH3CH2COOH


Axit propionic hoặc axit propanoic.



0,25
0,25
<b>Câu 31 </b>


<b>(0,5 điểm) </b> a) C2H5OH + O2


o


men, 30


 CH3COOH + H2O (1) 0,25


b)
2 5
C H OH


V = 460.8/100 = 36,8 ml


2
H O


V = 423,2 ml


2
H O


m = 423,2 gam
2 5


C H OH



m = 36,8.0,8 = 29,44 gam


2 5
C H OH


n = 29,44 : 46 = 0,64 mol
(1)



3
CH COOH


n =


2
O


n =


2 5
C H OH


n = 0,64.50% = 0,32 mol


Khối lượng dung dịch sau = 29,44 + 423,3 + 0,32.32 = 462,88 gam


3
CH COOH


60 0,32


C% 100% 4,15%.



462,88




   0,25


<b>Câu 32 </b>
<b>(0,5 điểm) </b>


a) Tìm được
2
CO


m = 7,92 gam


2
CO


n = 0,18 mol
2


H O


m = 1,44 gam


2
H O


n = 0,08 mol

nO trong X = 0,02 mol



nC : nH : nO = 0,18 : 0,16 : 0,02 = 9 : 8 : 1


CTPT (C9H8O)n với M < 150

n = 1: CTPT là C9H8O. 0,25


b) CTCT đúng là: C6H5-CH=CH-CHO 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×