Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

chuyên đề amin, aminoaxit, peptit file word co loi giai phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 166 trang )

Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 5
Câu 1. A là α-amino axit (có chứa 1 nhóm - NH2).Đốt cháy 8,9 gam A bằng Oxi vừa đủ được 13,2 g
CO2;6,3 gam nước và 1,12 lít N2 (đktc) A có cơng thức phân tử là:
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C4H9NO2
D. C5H9NO2
Câu 2. Các giải thích về quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau khơng đúng?
A. Do có cặp electron tự Do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm - NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí O
-, P - .
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin RNH2, gốc R - hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm amin
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
Câu 4. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng benzen),
đơn chức, bậc nhất?
A. CnH2n - 7NH2 (n ≥ 6)
B. CnH2n+1NH2 (n ≥ 6)
C. C6H5NHCnH2n+1 (n ≥ 1)
D. CnH2n - 3NHCnH2n - 4 (n ≥ 3)
Câu 5. Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Các protein dạng sợi (như keratin, miozin...) tan được trong nước tạo dung dịch keo.
B. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím xanh
C. Trong phân tử protein, ngồi liên kết peptit cịn có thêm một số các liên kết khác
D. Tơ nilon (nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6), và tơ tằm đều có chứa liên kết amit
Câu 6. Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá
trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là


A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
B. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH.
D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 2 . Hai amin có cơng thức phân tử lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 8. Hợp chất hữu cơ X thuộc loại amin mạch hở có chứa một nguyên tử N trong phân tử. Thành phần
khối lượng của nitơ trong X là 23,72 %. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 5 chất
B. 6 chất
C. 4 chất
D. 8 chất
Câu 9. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin theo thuyết Bronstet?


A. Do amin tan nhiều trong H2O, tạo ra các ion OH-.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do N cịn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 10. Vịng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin, thể hiện:
A. Làm giảm tính bazơ của anilin
B. Làm tăng tính axit của anilin
C. Làm tăng tính bazơ của anilin
D. Làm tăng tính khử của nhóm amin
Câu 11. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây:
A. Rửa bằng xà phòng

B. Rửa bằng xà phịng sau đó tráng lại bằng nước
C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước
D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước
Câu 12. Ứng với cơng thức phân tử C4H11N có số amin đồng phân cấu tạo của nhau là:
A. 4 đồng phân amin bậc 1, 3 amin đồng phân bậc 2, 1 đồng phân amin bậc 3
B. 3 đồng phân amin bậc 1, 3 amin đồng phân bậc 2, 1 đồng phân amin bậc 3
C. 3 đồng phân amin bậc 1, 2 amin đồng phân bậc 2, 1 đồng phân amin bậc 3
D. 4 đồng phân amin bậc 1, 2 amin đồng phân bậc 2, 1 amin đồng phân bậc 3
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Phân tử đipeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α–amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1
C. Oligopeptit có khối lượng phân tử lớn hơn polipeptit
D. Polipeptit là cơ sở tạo nên axit nucleic
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn oligopeptit sau:

Các amino axit thu được là
A. Glixin, axit glutamic, axit ω-aminoenantoic.
B. Alanin, axit glutaric, axit 6–aminohexanoic.
C. Glixin, axit glutamic, axit 6–aminohexanoic.
D. Alanin, axit glutamic, axit ε-aminocaproic.
Câu 15. Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là:
A. Axit β–aminopropionic
B. Mety aminoaxetat
C. Axit ε–aminopropionic
D. Amoni acrylat
Câu 16. A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A
tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3 g A tác dụng hết với nước brom dư t
được a g kết tủa. giá trị của a là
A. 39 g
B. 30 g

C. 33 g
D. 36 g
Câu 17. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.


B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 18. Hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác ?
A. Phản ứng giữa metylamin và khí Hidroclorua xuất hiện khói trắng
B. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt Phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh
Câu 19. Cho các cặp chất CH3NH2 + C6H5NH3Cl (1); C6H5NH3Cl + NH3 (2); CH3NH3Cl + NaOH (3);
NH4Cl + C6H5NH2 (4). Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
Câu 21. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi
các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClD. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+ - CH(CH3)-COOHClCâu 22. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino
axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử
của X là:
A. C4H10O2N2
B. C5H9O4N
C. C4H8O4N2
D. C5H11O2N
Câu 23. Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung
dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của m là:
A. 17,70 gam
B. 22,74 gam
C. 20,10 gam
D. 23,14 gam
Câu 24. Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với
40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là:
A. 6.45 gam
B. 8.42 gam
C. 3.52 gam
D. 3.34 gam
Câu 25. Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung
dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là:


A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N

Câu 26. Este X được tạo bới ancol metylic và α-amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino
axit A là:
A. Axit α -aminocaproic.
B. Alanin.
C. Glyxin.
D. Axit glutamic.
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn hợp chất sau thì khơng thể thu được sản phẩm nào sau đây?
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH2-COOH
A. H2NCH2COOH
B. C6H5CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. (H2N)2CHCOOH
Câu 28. Hợp chất nào sau đây khơng phải là hợp chất lưỡng tính?
A. amoni axetat
B. axit α-glutamic
C. alanin
D. anilin
Câu 29. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng. Chất A
tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại
ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là:
A. NH2CH(CH3)COOH.
B. CH2=CHCOONH4.
C. HCOOCH2CH2NH2 .
D. NH2CH2COOCH3
Câu 30. Cho các nhận định sau đây:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ hai aminoaxit là alanin và glyxin.
(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng
ngưng.
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
(4). Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa

học.
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 31. Cho vài giọt anilin vào nước, quan sát hiện tượng; thêm HCl vào dung dịch, quan sát hiện tượng
rồi cho tiếp vài giọt NaOH, quan sát hiện tượng. Các hiện tượng xảy ra lần lượt là
A. anilin tan, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
B. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, thấy vẩn đục.
C. thấy vẩn đục, vẩn đục không thay đổi, vẩn đục tan.
D. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, không hiện tượng gì.
Câu 32. So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước


2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hố , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2 ;
B. 2, 4 ;
C. 1, 2, 4 ;
D. 2, 3, 4 ;
Câu 33. Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9O2N. Cho 5,15 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí , làm giấy quỳ tím ẩm chuyển
sang màu xanh. Dung dịch Z có có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 4,8.

B. 4,7.
C. 4,6.
D. 5,4.
Câu 34. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự lực bazơ tăng dần từ trái → phải: amoniac(1); anilin(2);
p-nitroanilin(3); metylamin(4); đimetylamin(5).
A. 3; 2; 1; 5; 4
B. 3; 1; 2; 4; 5
C. 2; 3; 1; 4; 5
D. 3; 2; 1; 4; 5
Câu 35. Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng :
Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ?
A. 106,02 kg
B. 101,78 kg
C. 162,85 kg
D. 130,28 kg
Câu 36. Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96 %. Xà phịng
hóa a gam chất M được ancol. Cho tồn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit Z. Cho Z phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của a là: ( hiệu suất phản ứng 100%)
A. 7,725 gam
B. 3,3375 gam
C. 3,8625 gam
D. 6,675 gam
Câu 37. Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các
đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng
aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là:
A. 19,55 gam
B. 20,375 gam
C. 23,2 gam
D. 20,735 gam
Câu 38. X là một aminoaxit. Cứ 0,01 mol X tác dụng vừa hết 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g

muối .Mặt khác 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Vậy
công thức cấu tạo của X là:
A. H2NC3H5(COOH)2


B. (H2N)2C3H5COOH
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC7H12COOH
Câu 39. Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là?
A. 253g
B. 235g
C. 217g
D. 199g
Câu 40. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O. Hiệu suất phản ứng đạt
90%. Giá trị của m là:
A. 91,7
B. 87,89
C. 71,19
D. 79,1

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
số mol N2=1,12:22,4=0.05mol --> số mol nguyên tử N = 0,05 x 2 = 0,1
A có chứa 1 nhóm NH2 nên số mol A = số mol nguyên tử N = 0,1 mol
--> M(A)= 8,9:0,1=89
A có dạng R-NO2 --> R=43--> R: C3H7--> đáp án B
Câu 2: D
Gốc R- hút electron sẽ làm giảm mật độ e trên nguyên tử N, do đó làm giảm tính bazo và ngược lại
Chọn D
Câu 3: B

Bậc của amin là số nguyên tử H được thay thế. Vậy B không đúng
Câu 4: A
thom la:CnH2n-6:nen amin thom ,don chuc,no la:CnH2n-7NH2
Câu 5: A
Các protein dạng sợi không tan trong nước, chỉ có protein hình cầu mới tan trong nước tạo dung dịch keo
Chọn A
Câu 6: C
pH càng lớn, tính bazo càng mạnh - Trong 4 chất thì NaOH là bazo mạnh nhất => pH lớn nhất - NaCl là
muối trung tính pH = 7 => có pH thấp nhất - Hai amin cịn lại đều có tình bazo nền pH > 7. Amin bậc II có
tính bazo mạnh hơn amin bậc I do amin bậc II hai gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e ở nguyên tử N nên tính
bazo tăng => pH CH3NH2 < pH (CH3)2NH => Đáp án C
Câu 7: A
Gọi công thức chung của 2 amin bậc một, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N
nCO2 /nH2O = 1:2. Suy ra 2n / 2n +3 = 0.5 suy ra 2n = 3 suy ra n = 1.5
Hai amin đó là metylamin và etyl amin.
Đáp án : A
Câu 8: C

Câu 9: D


Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin theo thuyết Bronstet
do N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton
Câu 10: A
Vịng benzen hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử N, kết hợp với việc N tạo với vòng benzen tạo hệ
thống liên
hợp, cũng làm giảm e nên tính bazo anilin rất yếu
Chọn A
Câu 11: D
khi cho dd HCl vào chai lọ đựng dd anilin thì anilin sẽ tác dụng với HCl tạo phenyl clorua (kết tủa trắng)

Câu 12: A
Có 4 đồng phân amin bậc 1 là CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 CH3-CH(CH3)-CH2-NH2 CH3-CH2-CH(CH3)NH2 CH3-C(CH3)2-NH2
Có 3 đồng phân amin bậc 2 là CH3-CH2-CH2-NH-CH3 CH3-CH2-NH-CH2-CH3 CH3-CH2(CH3)-NHCH3
Và có 1 đồng phân amin bậc 3 là CH3-CH2-N(CH3)2
Câu 13: B
A sai vì đipetit cũng đã tác dụng được với Cu(OH)2
C sai vì oligopeptit có phân tử khối nhỏ hơn polipeptit
D sai vì polipeptit tạo nên protein
Chọn B
Câu 14: C

Chọn C
Câu 15: D
Vì chất X làm mất màu dd brom => X có chứa liên kết pi
=> cơng thức ứng với X thỏa điều kiện là : C2H3COONH4 ( amoni acrylat )
=> đáp án D
Câu 16: C
Câu 17: B
aminoaxit va muoi , este cua chung deu tac dung voi HCl va NaOH . con amin loai vi amin la bazo khong
tac dung voi NaOH
Câu 18: D
Do có tính bazo nên khi thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thì xuất hiện màu hồng
Chọn D
Câu 19: C
Các cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là:


Tính bazo càng yếu thì tính axit càng mạnh
Chọn C
Câu 20: D

Tripeptit có cả 3 chất trên nên số tripeptit là: 3! = 6
Chọn D
Câu 21: D
Do HCl dư nên chắc chắn có ion.Mà phản ứng cộng khơng làm thay đổi cấu trúc mạch nên đáp án D
Câu 22: B
Gọi a,b lần lượt là số nhóm NH2 , COOH trong phân tử amino axit X.
Gọi nX= 1 mol
- Cho X + dd HCl: m1= m + 36,5a
- Cho X + dd NaOH: m2= m + 22b
Mà: m2 - m1= 7,5
=> 22b - 36,5a =7,5
=> a= 1, b= 2
=> X có 2 nhóm chức COOH, 1 nhóm NH2
=> đáp án B
Câu 23: B

Chọn B
Câu 24: D

Bảo toàn khối lượng:
Chọn D
Câu 25: B

Câu 26: B
Ta có MX = 103 < 147 → lọai D
Nhận thấy A, B, C đều là các α-amino axit no, chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 → este X có cấu tạo H2NR-COOCH3


Mà M= 103 → MR = 28 → R (C2H4) → α-amino axit có cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH (Alanin)
Đáp án B.

Câu 27: D
thủy phân k thay đổi mạch :)=> D sai
Câu 28: D
Câu 29: A
A tác dụng với NaOH và HCl với tỉ lệ 1:1 về số mol. Lại tồn tại sẵn trong thiên nhiên => Là amino axit có 1
nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
N chiếm 15,73% về khối lượng => MA = 14.100/15,73 = 89
=> A là alanin(Đáp án A)
Câu 30: D
(1) Sai. Từ Ala là Gly có thể tạo ra 4 đipeptit Ala-Ala; Gly-Gly; Ala-Gly; Gly-Ala
(2) Đúng.
(3) Đúng
(4) Sai. Từ axit axetic có thể điều chế bằng 1 phản ứng. Còn từ amino axetic phải qua 2 phản ứng.
=> Đáp án D
Câu 31: B
C6H5NH2 amin thơm nên k tan trog nc'. Mặt khác C6H5NH2 + HCl= C6H5NH3Cl nên tan, sau đó
lại có C6H5NH3Cl+NaOH=C6H5NH2+H2O+NaCl phân lớp vẩn đục--> B
Câu 32: D
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước ĐÚng!
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
.Sai (nhiệt độ nóng chảy của axit axetic là hợp chất ion, 2 chất đều có liên kết hidro)
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron (Do
glyxin có tính bazo)
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng (chỉ có glyxin)
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hố , ví dụ với rượu etylic Đúng
Do đó chọn B
Câu 33: B

Chọn B
Câu 34: D

Câu 35: A
1000*0.8*93*0.8*0.75*0.6*0.8*0.95/(3*64)=106.02 kg
Chon A
Câu 36: B


Câu 37: A

Câu 38: A
Ta có: nX=nHCl=0,01mol =>X chứa 1 nhóm -NH2
nNaOH=0,02=2nX => X chứa 2 nhóm -COOH
=>Aminoaxit X có dạng: H2N-R-(COOH)2
mX=mMUỐI - mHCl=1,835-0,01.36,5=1,47gam
=>M=147 =>R=41 =>R là C3H5
Vậy X là H2NC3H5(COOH)2
Câu 39: C

Câu 40: D

Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 6
Câu 1.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa C, H, N, trong đó N chiếm 23,73% khối
lượng phân tử X. X tham gia phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1 về số mol. X có cơng thức phân tử và số đồng
phân là
A. C3H7N với 2 đồng phân.
B. C3H9N với 4 đồng phân.
C. C3H7N với 4 đồng phân.
D. C4H11N với 8 đồng phân.



Câu 2. Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu
được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4.1. X có cơng thức cấu tạo là.
A. H2N CH2COOH
B. H2N-CH2-CH2-CH2COOH
C. H2N-CH(NH2)-COOH
D. H2N – CH2 – CH2 – COOH
Câu 3. 1 mol aminoaxit Y tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5mol Y tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH.
Phân tử khối của Y là: 147đvc. Công thức phân tử của Y là:
A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4
C. C5H7NO4
D. C7H10O4N2
Câu 4. Sau khi đựng anilin, có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thủy tinh sạch ?
A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.
B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước.
C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước.
D. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit.
Câu 5. Cho các chất sau: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) NH3 ; (4) p-NO2-C6H4NH2 ; (5) CH3NH2 ; (6)
(C2H5)2NH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ từ trái sang phải là:
A. (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6)
B. (1) < (3) < (4) < (5) < (2) < (6)
C. (4) < (1) < (3) < (5) < (2) < (6)
D. (4) < (1) < (3) < (2) < (5) < (6)
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 43,3 gam một polipeptit, người ta thu được các amino axit với khối lượng mỗi
chất như sau: 22,5 gam glyxin (Gly), 17,8 gam alanin (Ala), 12,1 gam xystein (Cys). Tỉ lệ Gly : Ala : Cys
có trong polipeptit trên là:
A. 1 : 2 : 3
B. 1 : 3 : 2
C. 3 : 2 : 1
D. 3 : 1 : 2

Câu 7. Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOH ; (2) H2NCH2CH2COOH ; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH ; (4)
HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH ; (5) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α–amino axit là:
A. (1) ; (3) ; (4) ; (5)
B. (1) ; (2) ; (3)
C. (1) ; (3) ; (5)
D. (1) ; (2) ; (3) ; (4)
Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X (C3H7O2N) + Fe + HCl –––to–→ X1
X1 + HCl → X2
X2 + NaOH → X1
Biết X1 mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. CH3CH2CH2NO2
C. H2NCH2COOCH3
D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 9. Cho phản ứng: C6H5-NO2 + Fe + H2O → Fe3O4+C6H5-NH2
Tổng hệ số các chất trong phản ứng là bao nhiêu biết hệ số các chất là những số nguyên nhỏ nhất?
A. 14


B. 24
C. 34
D. 44
Câu 10. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit (chứa một chức axit và một chức amin).
X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ
1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2 , 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 1M rồi cơ cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 8,75 gam
B. 1,37 gam
C. 0,97 gam

D. 8,57 gam
Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được
khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7O2N tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z(đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh q
tím ẩm ). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối khan là:
A. 14,3 gam
B. 8,9 gam
C. 16,5 gam
D. 15gam
Câu 13. Benzen không tác dụng với nước brom, nhưng anilin tác dụng nhanh chóng với nước brom, vì :
A. Anilin là amin bậc I.
B. Anilin có tính bazơ, benzen khơng có tính bazơ.
C. Nhóm –NH2 đã ảnh hưởng đến gốc phenyl
D. Nguyên tử C trong anilin ở trạng thái lai hóa sp2
Câu 14. Cho các chất: etyl axetat, anilin, đimetyl ete, axit acrylic, phenylamoniclorua, p-crezol. Trong các
chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 15. Hợp chất hữa cơ Y có cơng thức C4H12O2N2 khi phản ứng hết với dung dịch HCl cho 2 muối hữa
cơ trong phân tử đều có nhóm -NH3Cl.Chất Y có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?
A. 2

B. 4
C. 3
D. 5
Câu 16. Muối A có cơng thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn
dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn
chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 11,52 g


B. 6,90 g
C. 6,06 g
D. 9,42 g
Câu 17. Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C2H8O3N2. Đun nóng 10,8g X với NaOH vừa đủ
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được phần bay hơi có chứa một hợp chất hữu cơ Z có 2
ngun tử cacbon trong phân tử và cịn lại a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 8,5g
B. 6,8g
C. 9,8g
D. 8,2g
Câu 18. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng
là:
A. 0,50
B. 0,65
C. 0,70
D. 0,55
Câu 19. Để phân biệt các chất: glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng người ta
dùng:
A. NaOH
B. AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2
D. HNO3
Câu 20. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. C6H5NH2
B. CH3NH2
C. CH3CH2NHCH3
D. CH3CH2CH2NH2
Câu 21. Đót cháy hồn tồn 10,4 gam hai amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 11,2 lít khí
CO2 ở đktc. Cơng thức phân tử của hai amin là:
A. CH4N, C2H7N
B. C2H5N, C3H9N
C. C2H7N, C3H7N
D. C2H7N, C3H9N
Câu 22. Đốt cháy hết a mol amino axit A đơn chức bằng một lượng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được
được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H7NO2
B. C3H7N2O4
C. C3H7NO2
D. C2H5NO2
Câu 23. Cho quỳ tím vào dung dịch của các amino axit sau: axit α ,γ -điamino butiric, axit glutamic, glixin,
alanin. Số dung dịch có hiện tượng quỳ tím đổi màu là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Câu 24. Cho các dung dịch metyl amin, anilin, lisin, alanin, glixin, valin, natriphenolat. Số dung dịch làm
quỳ tím chuyển thành màu xanh là


A. 6.

B. 4.
C. 3.
D. 5
Câu 25. Chia một amin bậc một đơn chức thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần một trong
nước rồi cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Lọc kết tủa sinh ra rữa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng
không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Cho phần hai tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,05 gam muối.
Công thức của amin là:
A. C4H9NH2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. C2H5NH2
Câu 26. Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau
đây (khơng kể các phương pháp vật lí).
A. NaOH, HCl.
B. H2O, CO2.
C. Br2, HCl.
D. HCl, NaOH.
Câu 27. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có
một nhóm -COOH và một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36
lit N2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dd NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 48
B. 100
C. 77,6
D. 19,4
Câu 28. α -Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung
dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khơ thu được
2,51 gam chất hữu cơ Z. Công thức phù hợp của X là :.
A. CH3CH(NH2)COOH
B. NH2CH2COOH
C. NH2(CH2)4COOH

D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 29. X là α-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M, thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,940 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu
được 3,820 gam muối. Tên gọi của X là.
A. lysin
B. alanin
C. axit glutamic
D. glyxin
Câu 30. Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng
trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là
:
A. Br2
B. AgNO3/NH3
C. Qùi tím
D. CuSO4
Câu 31. Trong các phát biểu sau :
C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH (1)


C2H5OH có tính chất axít yếu hơn C6H5OH (2)
C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hn tồn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH (3)
Lực bazơ của C6H5NH2 yếu hơn C6H5CH2NH2 (4)
Phát biểu sai là
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,4
D. 3,4
Câu 32. Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu
được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml
dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch

NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là:
A. Hồ tinh bột
B. Anilin
C. Phenol lỏng
D. Lịng trắng trứng
Câu 33. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết:
X + NaOH → Y + CH4O.
Y + HCl (dư) → Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
Câu 34. Có 3 chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ
dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên?
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. Q tím.
D. HCl.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit đơn no hở (RCOOH), glyxin, alalin và axit
glutamic thu được 1,4 mol CO2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác 43,1 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol HCl.
Nếu cho 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cơ cạn thì thu được khối
lượng chất rắn khan là :
A. 58,5 gam
B. 60,3 gam
C. 71,1 gam
D. 56,3 gam
Câu 36. Phát biểu đúng là:
A. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng
B. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư)

C. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thốt ra
D. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa
Câu 37. Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit
(4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức


(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
(7) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh
(8) Điện phân dung dịch hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot
(9) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4
(10) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
(11) Trong một pin điện hố, ở anot xảy ra sự khử, cịn ở catot xảy ra sự oxi hoá
(12) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính cịn CrO là oxit bazơ
(13) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư
(14) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử
(15) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngồi
khí quyển nó phá hủy tầng ozon
(16) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các halogen giảm dần
Số nhận định đúng là:
A. 8
B. 9
C. 12
D. 11
Câu 38. Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 81,54

B. 66,44
C. 111,74
D. 90,6
Câu 39. Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng
khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br 2 tạo
kết tủa trắng. Công thức phân tử của B là:
A. C7H11N
B. C4H9N
C. C2H7N
D. C6H7N
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể
tích O2, cịn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể
tích 34,72 lít (đktc). Biết d X / O2 < 2. CTPT của X là:
A. C2H7N
B. C2H8N
C. C2H7N2
D. C2H4N2

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: A
1 mol aminoaxit tac dung duoc voi 1 mol HCl
-> aminoaxit chua 1 nhom NH2
0,5 mol aminoaxit tac dung voi 1 mol NaOH
-> aminoaxit chua 2 nhom COOH


lai co phan tu khoi la 147

-> aminoaxit can tim la C5H9NO4
Câu 4: B
Để rửa được anilin thì cần dùng axit để pư xảy ra
C6H5NH2 + HCl --> C6H5NH3Cl
--> Sau đó rửa bằng nước để C6H5NH3Cl ra khỏi dụng cụ mang theo anilin
--> Chọn B
Câu 5: C
Câu 6: C
Ko cần quan tâm cơng thức của chất lạ đó : mình chỉ cẩn quan tâm số mol thơi, thì polipeptit khi thủy phân
ra các aminoaxit có số mol = nhau tên tỉ lệ mol cũng là tỉ lệ số phân tử : nGly=0.3 .nAla=0.2=>> tỉ lệ 3:2:X
có 1 đáp án thỏa mãn chọn C
Câu 7: C
trong phân tử amino axit, nếu gốc hidrocacbon là gốc no mạch hở, tùy theo vị trí của nhớm chức amin đối
với nhóm cacboxyl mà ta phân biệt các axit anpha amino, beta amino, gamma amino...
anpha amino axit là axit có nhóm chức amin đính vào C liền kề với nguyên tử C trong nhóm -COOH.
vậy các chất thỏa mãn đề bài là (1) H2NCH2COOH, (3)C6H5CH2CH(NH2)COOH, (5)
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH. đáp án C
Câu 8: B
Từ các phương trình → X1 là amin.
CH3CH2CH2NO2 (X) + 6H

Fe HCl
����
to

CH3CH2CH2NH2 (X1) + 2H2O

CH3CH2CH2NH2 (X1) + HCl → CH3CH2CH2NH3Cl (X2)
CH3CH2CH2NH3Cl (X2) + NaOH → CH3CH2CH2NH2 (X1) + NaCl + H2O
Vậy công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH2NO2 → Chọn B.

Câu 9: B
Câu 10: D
1 goc amin=>co 1 ng.tu N
=>nX=nN=(0,89+1,2-1.32-0.63)/14=0,01(mol)
=>M(X)=89 =>X(CH3-OOC-CH2-NH2)
=>muoi tao thanh la` NH2-CH2-COONa
m(ran khan)=0,01*97+0,19*40=8,57 =>D
Câu 11: B
Câu 12: D

Câu 13: C
nhóm NH2 hiệu ứng +C và + I, làm mật độ e trog vòng benzen tăng lên và đặt biệt tăg nhjều ở O, P-->
C
Câu 14: B


Các chất phản ứng với NaOH là: etyl axetat, axit acrylic, phenylamoniclorua, p-cresol
=> Đáp án B
Câu 15: C
Do trong 2 muối đều có -NH3Cl nên T là muối của amino axit và amin bậc nhất.

Như vậy, có 3 cơng thức cấu tạo cần tìm
=> Đáp án C
Câu 16: B
chat A la (CH3)2CHNH3NO3+KOH--->(CH)CHNH2+KNO3+H2o
chat vo co la KNO3 vaKOH du
-->m=6.9
Câu 17: A
Ta có: nX=0,1(mol).
khi đun nóng X với NaOH vừa đủ, sau đó cơ cạn dung dịch Y phần bay hơi có chứa 1 hợp chất hữu cơ Z

chứa 2 nguyên tử cacbon, suy ra công thức phân tử của X : C2H5NH3NO3.
Pt: C2H5NH3NO3 + NaOH -----> C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
Chất rắn còn lại là NaNO3. Suy ra a=0,1.85=8,5(g)
Câu 18: B

Câu 19: C
Câu 20: C
Câu 21: D
Câu 22: D
gọi ctpt CnH2n+1O2N Cân bằng phương trình là đc
Câu 23: C
Câu 24: C
Câu 25: B
Gọi công thức của amin bậc một đơn chức có cơng thức RNH2
Chú ý RNH2 có tính bazo tương tự như NH3
3RNH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3Cl


o

t
2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3 + 3H2O

Ln có nFe(OH)3 = 2nFe2O3 = 2. 0,01 = 0,02 mol → nRNH2 = 0,6 mol
RNH2 + HCl → RNH3Cl
Khi tham gia phản ứng trung hòa amin bằng HCl có nRNH3Cl = namin = 0,06 mol

→ MRNH3Cl =


4, 05
= 67,5 → R = 15 (CH3)
0, 06

Vậy công thức của amin là CH3NH2. Đáp án B.
Câu 26: A
Để tách phenol ra khỏi hh phenol,anilin, benzen: Cho NaOH vào hh trên rùi cho sản phẩm qua HCl dư thì
thu được phenol
PT: C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + HCl --> C6H5OH + NaCl
Câu 27: C
đốt X3 hay đốt X1 đều thu 0,6 mol CO2 và 0,15 mol N2
||→ số Cα-amino axit = 0,6 ÷ 0,3 = 2 là Glyxin.
||→ Thủy phân 0,2 mol Y4 ↔ 0,8 mol Y1 cần 0,8 mol NaOH thu 0,8 mol muối C2H4NO2Na
||→ m = 0,8 × (75 + 22) = 77,6 gam. Chọn đáp án C
Câu 28: A

Câu 29: C
Câu 30: D
Đầu tiên ta dùng đồng sunfat nhận đc NaOH, và tạo ra được Cu(OH)2
Lấy Cu(OH)2 cho vào dd.
+ số dd có màu xanh : glixerol, glucozơ. Tiếp tục đun nóng với NaOH thì gluco tạo kết tủa đỏ gạch.
+ số dd hồ tan: HCOOH, CH3COOH. Tương tự ta đun nóng thì HCOOH cho kết tủa.
+ lịng trắng trứng tạo màu tím đặc trưng.
Câu 31: B

Chọn B
Câu 32: B
Câu 33: B

Câu 34: D


--> D
Câu 35: B

Câu 36: C
Câu 37: A
Nhận định
(1) Sai vì 3 nhóm trở lên
(2) Sai vì tơ là prơtêin
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai
(6) Đúng vì đều có HCOO(7) Đúng tạo được HF
(8) Đúng
(9) Sai amophot là
(10)Sai không màng ngăn
(11)Sai ngược lại
(12) Đúng
(13) Sai pp sunphat chỉ điều chế được HF, HCl
(14) Đúng
(15) Đúng
(16) Sai tăng dần
-->A.8
Câu 38: A
mono: 0,32 mol. Đi:0,2 mol. Tri: 0,12 mol. Tổng: 0,32 + 0,2x2 + 0,12x3=1,08. Vì là tetra nên n=1,08/4.
m=0,27x(89x4-18x3)
Câu 39: D
Câu 40: A


Bảo toàn oxi:


Chọn A

Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề 7
Bài 1. Đốt cháy amin A bằng lượng không khí vừa đủ (chứa 80 % N2 và 20 % O2 về thể tích), thu được
0,528 gam CO2, 0,54 gam H2O và 2,5536 lít N2 (ở đktc). Cho A qua lượng dư dung dịch FeCl3 thu được m
gam kết tủa nâu đỏ. Tên gọi của A và giá trị của m lần lượt là:
A. Metylamin và 0,428 gam
B. Metylamin và 1,284 gam
C. Etylamin và 0,428 gam
D. Etylamin và 1,284 gam
Bài 2. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng,
thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H2O trong dung dịch; H2SO4 đậm đặc, khối lượng
bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam.
Khí nitơ thốt ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:
A. C2H7N
B. C2H8N2
C. C3H9N
D. C2H5NO3
Bài 3. X có cơng thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là:
A. H2NC3H6COONH4
B. H2NCH2COONH3CH2CH3
C. H2NC2H4COONH3CH3
D. (NH2)2C3H7COOH
Bài 4. Để trung hịa hồn tồn 0,90 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức bậc một có tỉ lệ số mol là 1 : 1 cần
dùng 2 lít hỗn hợp dung dịch axit HCl và H2SO4 có pH = 2. Vậy công thức của 2 amin là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. CH3NH2 và C3H7NH2
C. C2H5NH2 và C3H7NH2
D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Bài 5. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là:
A. 4
B. 8
C. 5
D. 7
Bài 6. Hỗn hợp X gồm hai amin thuộc dãy đồng đẳng anilin có phân tử khối hơn kém nhau 14u. Cho biết
13,21 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,3M. Phần trăm về khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp X là:
A. 35,2% C6H7N và 64,8% C7H9N


B. 45,2% C7H9N và 54,8% C8H11N
C. 64,8% C6H7N và 35,2% C7H9N
D. 54,8% C7H9N và 45,2% C8H11N
Bài 7. Hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử C3H7O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch
NaOH thì có khí mùi khai bay ra cịn Y tạo muối có cơng thức phân tử C3H6O2NNa. Cơng thức cấu tạo của
X và Y lần lượt là:
A. CH2=CHCOONH4 và CH3CH(NH2)COOH
B. HCOOH3NCH=CH2 và H2NCH2COOCH3
C. CH2=CHCOONH4 và H2NCH2COOCH3
D. H2NCH2COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Bài 8. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X, Y, Z là các chất hữu cơ. Công thức cấu tạo của Z là:
A. CH3CH2COOCH3
B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CHCOOCH3
D. CH3COOCH2CH3
Bài 9. Cho một tripeptit có cấu tạo như sau:

Tên gọi của tripeptit đó là:
A. Phenylalanylglyxylalanin (Phe – Gly – Ala)
B. Glyxylphenylalanylalanin (Gly – Phe – Ala)
C. Glyxylalanylphenylalanin (Gly – Ala – Phe)
D. Phenylalanylalanylglyxin (Phe – Ala – Gly)
Bài 10. Cho 0,01 mol một α–amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25 M thu được
1,835 gam muối. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Tên gọi của X là:
A. Axit glutamic
B. Lysin
C. Alanin
D. Glyxin
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 CO2 và 12,6g
hơi nước và 69,44 lít nitơ. Giả thiết khơng khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các
thể tích đo ở đkc. Amin X có cơng thức phân tử là
A. C3H7NH2
B. C2H5NH2
C. CH3NH2
D. C4H9NH2
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các
khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. H2N-CH2-COO-C3H7.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Bài 13. Axit amino axetic có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ ):

A. C6H5OH , HCl , NaOH , Ca(OH)2


B. C2H5OH , HCl , NaOH , Ca(OH)2
C. C2H5OH , HCl , NaOH , dung dịch Br2
D. HCHO ,C2H5OH , HCl , NaOH
Bài 14. Axit aminoaxetic và etylamin đều phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
A. Dung dịch KCl và dung dịch H2SO4.
B. Dung dịch HCl và dung dịch Br2.
C. Dung dịch KOH và dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và CH3COOH.
D. Dung dịch HCl và dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và CH3COOH.
Bài 15. Khối lượng phân tử của một protit chứa 0,4% sắt (theo khối lượng) là bao nhiêu, giả thiết trong mỗi
phân tử của protit đó chỉ chứa một nguyên tử sắt :
A. 14000 đvC
B. 2240 đvC
C. 400 đvC
D. 250 đvC
Bài 16. Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu
được 34,7g muối khan. Giá trị m là:
A. 30,22 gam.
B. 22,70 gam.
C. 27,80 gam.
D. 28,10 gam.
Bài 17. Một hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun
nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. công thức cấu tạo của A là
A. CH3COONH3CH3.
B. C2H5COONH4.
C. HCOONH3CH2CH3.
D. cả A, B, C đều đúng.
Bài 18. Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng

các đồng phân từ A đến D là do
A. hóa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết trong phân tử.
B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử.
C. các bon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau.
D. khối lượng phân tử khác nhau
Bài 19. Muối A có cơng thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn
dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn
chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,06 g.
B. 6,90 g.
C. 11,52 g.
D. 9,42 g.
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 1,76 gam
CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể
tích khơng khí. Cơng thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là:
A. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít.
B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít.
C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít.
D. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít.
Bài 21. Phản ứng giữa các dung dịch nào sau đây không xảy ra?
A. phenylamoni clorua + metylamin →


B. phenol + natri cacbonat →
C. axit malonic + natri etylat →
D. etylamoni clorua + amoniac →
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol . Hai amin có cơng thức phân tử lần lượt là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được
CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt
là:
A. 39,47% và 60,53%
B. 35,52% và 64,48%
C. 59,20% và 40,80%
D. 49,33% và 50,67%
Bài 24. Cho 0.1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất
khí làm xanh giấy q tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m
là:
A. 8,5
B. 12,5
C. 15
D. 21,8
Bài 25. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3
D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử
Bài 26. Khi cho anilin vào dung dịch axit HCl dư, thấy
A. anilin tác dụng với axit tạo thành dung dịch trong suốt
B. anilin không tan, nặng hơn nước nên lắng xuống
C. anilin không tan, nổi trên bề mặt dung dịch
D. có kết tủa màu trắng
Bài 27. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng với
dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên
gọi của X là
A. etyl amoni fomat.

B. đimetyl amoni fomat.
C. metyl amoni axetat
D. amoni propionat
Bài 28. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của
anilin) với X là
(I)-NO2,
(II)-CH3,
(III)-CH=O,
(IV)-H.
A. I < II < III < IV.
B. II < III < IV < I.
C. I < III < IV < II.
D. IV < III < I < II.


Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2
(đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro bằng 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm
thu được có metanol. Công thức cấu tạo của E là :
A. CH3COOCH2NH2
B. H2NCH2COOCH3
C. CH3CH(NH2)COOCH3
D. H2NCH2CH2COOCH3
Bài 30. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch
chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá
trị của m là :
A. 14,30
B. 12,75
C. 20,00
D. 14,75
Bài 31. Cho các chất sau: H2N-CH2COOCH3; Al(OH)3; H2NCH2COOH;(NH4)2CO3. Chất khơng phải là

chất lưỡng tính là:
A. (NH4)2CO3.
B. H2NCH2COOH
C. Al(OH)3.
D. H2N-CH2COOCH3
Bài 32. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin.
Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và
tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là :
A. Ala, Val
B. Gly, Gly
C. Gly, Val
D. Ala, Gly
Bài 33. (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C5H11NO2. Đun (K) với dd NaOH thu được hợp chất có CTPT
là C2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/to thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của (K) là
A. CH2=CH-COONH3-C2H5
B. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3
C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2
D. H2N-CH2-CH2-COO-C2H5
Bài 34. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl
0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng
50 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: (Na = 23 , C = 12 , O = 16 , Cl = 35,5 )
A. NH2C3H6(COOH)2
B. (NH2)2C3H5COOH
C. NH2C5H9(COOH)2
D. NH2C3H5(COOH)2
Bài 35. Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH;
(2) HOOC- CH2-CH2-COOH;
(3) H2N[CH2]5COOH;

(4) CH3OH và C6H5OH;
(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 ;
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.


×