Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kiem tra ngu van 7 tiet 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD& ĐT THỊ XÃ BN HỒ

KIỂM TRA TIẾT 42 – NĂM HỌC 2010 – 2011


TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG

MÔN : NGỮ VĂN LỚP 7



Họ tên HS :………Lớp 7A... (Thời gian làm bài: 45 phút)

<b> </b>



<i> Điểm</i> <i> Lời nhận xét của giáo viên</i>


<b> PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.</b>


<i><b>Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?</b></i>


A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.


B. Bàn về vai trò của nhà trường trongv iệc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.


D. Những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.


<i><b>Câu 2: Văn bản “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?</b></i>


A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hồn.
C. Áng thiên cổ hùng văn.


D. Bản tun ngơn độc lập đầu tiên.


<i><b> Câu 3: Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, cuộc chia tay nào đóng vai trị là ngun </b></i>
<i><b> nhân dẫn đến các cuộc chia tay khác? </b></i>


A. Cuộc chia tay của bố và mẹ.


B. Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ.
C. Cuộc chia tay của hai con búp bê.


D. Cuộc chia tay của Thuỷ với cô giáo và các bạn.


<i><b>Câu 4: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?</b></i>


<b>A.</b> Say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.


<b>B.</b> Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quê nhà và quá khứ của đất nước.
<b>C.</b> Buồn thương da diết nhớ về quê nhà.


<b>D.</b> Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của cảnh vật.
<i><b>Câu 5: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?</b></i>


<b> A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Du </b>
C. Nguyễn Khuyến D. Nguyến Đình Chiểu


<i><b>Câu 6: “Phơi bày những thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:</b></i>


A. Những câu hát về tình cảm gia đình B. Những câu hát châm biếm


C. Những câu hát than thân D. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước
<b> PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. (4 điểm): </b></i>Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương. Tại sao nói bài thơ này
mang tính đa nghĩa? Ý nghĩa tạo nên giá trị của bài thơ là gì?


<i><b>Câu 2. (3 điểm): </b></i>Hãy chỉ ra nội dung, nghệ thuật của bài ca dao:



<i><b> </b></i>Nước non lận đận một mình,


Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,


Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
BÀI LÀM


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN



PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.


Câu 1 D Câu 2 D Câu 3 A
Câu 4 D Câu 5 C Câu 6 B


<b> PHẦN TỰ LUẬN:</b>
<b>CÂU 1: </b>


- Học sinh chép đúng bài thơ được 1 điểm.


- Nói được bài thơ mang tính đa nghĩa là vì bài thơ có hai lớp nghĩa:1 điểm
+ Nghĩa thực miêu tả chiếc bánh trôi nước. 0,5 điểm


+ Nghĩa ẩn bên trong chiếc bánh trơi là hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ. 0,5 điểm.
- Ý nghĩa tạo nên giá trị của bài thơ là hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ. 1điểm.
<b> CÂU 2:</b>


- Học sinh nêu được nội dung của bài ca dao:


+ Bài ca thể hiện nỗi vất vả, cực nhọc của người nông dân trong cuộc mưu sinh. 1 điểm


+ Bài ca còn là lời than, lời ốn trách của người nơng dân. 1 điểm


- Nghệ thuật của bài ca dao là nghệ thuật ẩn dụ: hình ảnh con cị tượng trưng cho thân phận
người nơng dân xưa. 0,5 điểm


Ngồi ra bài ca còn sử dụng nghệ thuật câu hỏi tu từ ở 2 câu cuối. 0,5 điểm
<b>Ma trận</b>


<b>Nội dung</b>


<b> </b>


<b>Nhận biết</b> <b> Thông hiểu</b>
<b> </b>


<b> Vận</b> <b>dụng</b>


<b> </b>
<b>Tổng điểm</b>


<b> TN </b> <b>TL</b> <b> TN </b> <b>TL</b> <b>TN </b> <b>TL</b>


Cổng trường mở ra <b>Câu 1</b>


<b> 0,5đ</b> <b>0,5đ</b>


Sông núi nước Nam <b>Câu 2 </b>


<b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b>



Cuộc chia tay của những con búp


<b>Câu 3</b>


<b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b>


Qua Đèo Ngang <b>Câu 4</b>


<b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b>


Bạn đến chơi nhà <b>Câu 5 </b>


<b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b>


Ca dao <b>Câu 6 </b>


<b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b>


Bánh trôi nước <b>Câu 1 </b>


<b> 1đ</b>


<b>Câu 1 </b>


<b> 3đ</b> <b>4 đ</b>


Những câu hát than thân <b>Câu </b>


<b> 3đ</b> <b>3đ</b>



<b>Tổng</b> <b>1 điểm 1 điểm</b> <b>2 điểm</b> <b>6 điểm</b> <b>10điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§Ị 2</b>


<b>A. Trắc nghiệm ( 2điểm)</b>


<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất</b>


<i><b>Cõu 1: ( 0,25đ): Trong những nhận xét sau nhận xét nào đúng cho bài thơ “Sụng nỳi nước Nam”</b></i>


A. Khẳng định quyền bất khả xâm phm


B. Thể hiện niềm tự hào trớc chiến công cđa d©n téc


C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của một dân tộc trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
D. Thể hiện khát vọng hồ bình


<i><b>Cõu 2: ( 0,25đ): Bản dịch bài “Côn Sơn ca” đợc viết theo thể th no?</b></i>


A. Thất ngôn
B. Ngũ ngôn


C. Song thất lục bát
D. Lơc b¸t


<i><b>Cõu 3: Nhà thơ Hồ Xn Hơng đợc mệnh danh l</b></i>


A. Thần thơ thánh chữ
B. Nữ hoàng thi ca


C. Bà chúa thơ Nôm
D. Thi tiên thi thánh


<i><b>Cừu 4: ( 0,25đ): Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến</b></i>


A. Miêu tả cảnh nghèo của mình .
B. Giãi bày tình cảnh thực tế của mình
C. Khơng muốn tiếp đãi bạn


D. Diễn đạt một cách dí dỏm tính cảm chân thành sâu sắc
<b>II. Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đỳng ( 1điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Xa ng¾m thác núi L a. Trần Nhân Tông


2. Thiên trờng vÃn väng b. Hồ Xuân Hương


3. Qua Đèo Ngang c. Bµ Hun Thanh Quan


4. Bạn đến chơi nhà d. LÝ B¹ch


e. Nguyễn Khuyến
<b>A. Tự luận ( 8 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. (2điểm): Chép đúng bài thơ “ Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa của bài </b></i>
<i><b>thơ?</b></i>


<i><b>Câu 2. (2điểm): Trình bày đặc điểm thể thơ thất ngơnb¸t có? Kể tên hai bài thơ do nhà thơ Việt Nam </b></i>
<i><b>sáng tác(ngữ văn 7) theo thể thơ trên? </b></i>


- Nguồn gốc


- Số câu trong bài
- Số chữ trong câu
- Nhịp


- Vần
- Bố cục


<i><b>Câu 3.( 4điểm):Trình bày cảm nhận một bài ca dao về tình cảm gia đình mà em thích nhất?</b></i>


<b>Đáp án</b>


<b>Trắc nghiệm: </b>
<b>Phần I</b>


Câu 1/D Câu 2/D
Câu 3/C Câu 4/D


<b>Phần II</b>


1+ d. 2a. 3+ c. 4+e
<b> Tự Luận: </b>


<b>Câu 1:</b>


- Chép bài thơ phải đúng với thể thơ thất ngơn tứ tuyệt. Khơng sai lỗi chính tả, trình bày đẹp
( 1điểm)


- Nêu được ý nghĩa bài thơ( 1điểm)


+ Ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.


+ Đồng cảm xót thương cho số phận đau thương của người phụ nữ


+ Lên án tố cáo xã hội phong kiến


<b>Câu 2: Đặc điểm thể thơ thất ngơn b¸t tuyệt</b>
- Nguồn gốc: Từ thời nhà Đường Trung Quốc
- Số câu trong bài: 8 câu


- Số chữ trong câu: 7 chữ
- Nhịp: 2/2/3, 4/3


- Vần: (b) tiếng thứ 7 câu thơ 1,2,4,6,8


- Bố cục: Thường là bốn phần : §Ị, thùc ln, kÕt


- <b>Câu 3: Tùy HS chọn trong các bài ca dao về tình cảm gia đình nhưng phải bài làm ph¶i bộc lộ được </b>
nghệ thuật nội dung của bài ca dao và rút ra được bài học cho bản thân


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×