Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.64 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Xác định mục tiêu:</b>
<b>II.</b> <b>Quy trình thiết kế kế hoạch bài học lịch sử </b>
<b>theo tinh thần đổi mới</b>
- Bài nghiên cứu kiến thức mới
- Bài hỗn hợp
- Bài kiểm tra, đánh giá.
- Bài ôn tập, sơ kết.
- Mục tiêu của bài là cái đích đặt ra cho học
sinh cần phải đạt được sau khi học bài đó. Mục
tiêu chỉ đạo tồn bộ nội dung, phương pháp dạy
học, hình thức đánh giá của bài đó.
- Cần thay đổi thói quen viết mục tiêu giảng
dạy bằng cách viết mục tiêu học tập. Khi thiết kế
- Mục tiêu cần được thể hiện bằng các động từ
có thể lượng hóa được như: biết, hiểu, vận dụng
Trong đề cương cần có các yếu tố sau:
<i><sub> </sub><sub>Chuẩn bị đồ dùng dạy – học.</sub></i>
<i><sub> Xác định </sub>phương<sub> pháp dạy – học chủ yếu.</sub></i>
<i><sub> Cách thiết kế các hoạt động dạy học LSĐP.</sub></i>
<b><sub>Chuẩn bị đồ dùng dạy – học</sub></b>
- Trong việc đổi mới phương pháp dạy học
lịch sử thì việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là rất
quan trọng vì nó góp phần vào hiệu quả bài học.
Chính vì thế, khi thiết kế bài học, GV cần nêu rõ
các loại đồ dùng cần thiết cho bài dạy.
- Cần chỉ rõ nhiệm vụ của GV và HS hoặc nhóm
HS khi chuẩn bị đồ dùng dạy học.
<b><sub>Chuẩn bị đồ dùng dạy – học</sub></b>
- Việc lựa chọn các phương pháp phải căn cứ
vào mục tiêu, nội dung của mỗi loại bài học, căn
cứ vào đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện dạy
học,…để vận dụng các phương pháp một cách
phù hợp, linh hoạt nhằm giúp học sinh tích cực
tham gia vào q trình nhận thức để chiếm lĩnh tri
thức.
- Mỗi bài nên thiết kế vài hoạt động. các hoạt động kế
tiếp nhau. Mỗi hoạt động nhằm thể hiện một mục tiêu
cụ thể của bài học. Nên sắp xếp theo các hoạt động
một cánh hợp lí với nội dung và thời lượng.
- Các hoạt động cần gắn với các tài liệu học tập và
phương tiện dạy học. Dự kiến giáo viên làm gì, học
sinh làm gì, học sinh cần nắm những nội dung gì…
- Đưa ra các câu hỏi, bài tập yêu cầu hoạt động.
<i><b>Ví dụ:</b></i>
- Hoạt động 1: (Tên hoạt động, thời gian thực hiện)
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>dungNội </b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Phương tiện, đồ dùng dạy học </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>dungNội </b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Phương tiện, đồ dùng dạy học </b>
- Hoạt động 2: (Tên hoạt động, thời gian thực hiện)
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>dungNội </b> <b>Hoạt động của GV </b>
<b>Hoạt động </b>
<b>của HS </b>
<b>Phương tiện, đồ </b>
<b>dùng dạy học </b>
<b>+</b> Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử địa phương theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh, có thể tiến
hành theo các bước sau:
- Xác định loại bài.
- Xác định mục tiêu.
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, trọng tâm, cấu
trúc kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học.
- Xác định hình thức tổ chức và phương pháp
dạy-học.
+ Khi thiết kế từng hoạt động cần nêu đầy đủ những thông tin
sau của hoạt động đó:
- Tên của hoạt động
- Dự kiến thời gian
- Mục tiêu của hoạt động
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động
- Cách tiến hành ( nêu các việc làm cụ thể, sự phân công và
hợp tác hoạt động của học sinh.
- Kết quả của hoạt động
-Thiết kế các hoạt động dạy - học
<i>Tuần:</i>
<i>Tiết:</i>
<i>Ngày soạn…</i>
<i>Ngày giảng…..</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1- Kiến thức</b>
<b> 1- Kĩ năng</b>
<b> 1- Tư tưởng</b>
<b>II- Thiết bị và tài liệu</b>
<b> 1- Ổn định tổ chức lớp</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3- Giới thiệu bài mới</b>
<b> 4- Bài mới </b>
<b> 5- Củng cố</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>