Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.57 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 37 Ngày soạn:
25/03/2012
Lớp dạy: 8/ Ngày thi:
<b> a. Kiến thức: Kiểm tra mức độ học sinh nắm các kiến thức cơ bản về phương trình </b>
bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ
đứng.
<b> b. Kỹ năng: Biết cách biến đổi phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng </b>
cách lập phương trình.
-Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào bài tập chứng minh, tính toán
-Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ
đứng.
<b> c. Thái đô: nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác.</b>
<b>2.Chuẩn bị:</b>
<b> - HS: Ôn tập các kiến thức.</b>
- GV: a/. Ma trận đề:
<b> Cấp đô</b>
<b>Chủ đê</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Công</b>
<b>Cấp đô thấp</b> <b>Cấp đơ cao</b>
<b>Phương trình</b>
<b>bậc nhất mơt ẩn </b>
<b>(13 tiết)</b>
Định nghĩa
được pt bậc I
một ẩn. (I.1a)
Nhận dạng được
pt bậc I một ẩn.
(I.1b)
.Giải được pt
đưa được về
dạng ax+b = 0
(II.1) Giải bài
toán bằng cách
lập pt. (II.2)
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ </i>
<i>%</i>
<i>Số câu: 0,5</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>
<i>14%</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:0,5</i>
<i>14%</i>
<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm:2,5</i>
<i>72%</i>
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>%</i>
<i>Số câu:3</i>
<i><b>3,5 điểm</b><b>=35% </b></i>
<b>Bất phương</b>
<b>trình bậc nhất</b>
<b>môt ẩn. </b>
<b>(8 tiết)</b>
Khẳng định
được 1 số có là
nghiệm của bất
pt không
(I.2)
Biểu diễn được
tập nghiệm của
bpt bậc I một ẩn
(II.3)
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ </i>
<i>%</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:1,0</i>
<i>67%</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:0,5</i>
<i>33%</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số câu:1</i>
<i><b>1,5điểm</b><b>=15% </b></i>
<b>Tam giác đồng</b>
<b>dạng </b>
<b>(14 tiết)</b>
Phát biểu được
hệ quả của
định lý Ta-lét
(I.a)
Vẽ hình, ghi GT,
KL hệ quả của
định lý Ta-lét
(I.b)
Chứng minh
được hai tam
giác đồng dạng
(II.4a)
Vận dụng tam
giác đồng dạng
để tính toán,
chứng minh,...
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ </i>
<i>%</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:1,0</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:1,0</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:2,5</i>
<i>70%</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:1</i>
<i>30%</i>
<i>Số câu:1</i>
<i><b>3,5. điểm</b><b>=35%</b></i>
<i>(+20%) </i>
<b>Hình lăng trụ</b>
<b>đứng-Hình chóp</b>
<b>đêu</b>
<b> (12 tiết)</b>
Áp dụng các
công thức tính
Sxq, Stp, V của
lăng tru đứng,
hình chóp đều
(II.5)
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ </i>
<i>%</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm1,5</i>
<i>100%</i>
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu:1</i>
<i><b>1,5. điểm</b><b>=15% </b></i>
<i>Số điểm:5,5</i> <i>Số điểm:1</i>
<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:0,5</i>
<i><b>5%</b></i>
<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm:3</i>
<i><b>30%</b></i>
<i>Số câu:3,5</i>
<i>Số điểm:6,5</i>
<i><b>65%</b></i>
<i>Số câu:6</i>
<i>Số điểm:10</i>
<b>b. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 8</b>
<b>I. LÝ THUYẾT: (2 Điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:</b>
<b>Đê 1: </b>
Câu 1: a)Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A).2 x – 5 = 0; B). 3 + 0x = 0; C). 6x = 0.
Câu 2: Kiểm tra xem giá trị x = 4 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình
sau:
A). 2x - 3 ¿¿
¿ 9; B). – 4x x + 7; C). 5 – x 3x – 12 .
<b>Đê 2:</b>
a) Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét.
b) Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của hệ quả trên.
<b>II. BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm)</b>
<b>Bài 1(1 điểm): Giải phương trình: </b> <i>− x −</i><sub>8</sub> 5=1+3<i>x</i>
4
<b>Bài 2 (1,5 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 45km/h. Khi về người đó chỉ đi </b>
với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường
AB?
<b>Bài 3 (0,5 điểm): Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình:</b>
a) x 5; b) x - 3 .
<b>Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.</b>
a) Chứng minh tam giác HBA và tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC.
b) Chứng minh hệ thức: AB2<sub> = HB . BC</sub>
<b>Bài 5 (1,5 điểm): </b>
<b>c. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>
<b>I. Đê 1</b>
<b>Câu 1</b>
a) Định nghĩa (SGK tr 7 Tập II) 0,5 điểm
b) Các phương trình 2x – 5 = 0; 6x = 0 là phương trình bậc nhất
một ẩn. 0,5 điểm
<b>Câu2</b>
Ta có: 2.4 - 3 ¿¿
¿ 9; - 4.4
¿
¿
¿ 4 + 7; 5 – 4 3.4 – 12 .
Vậy x = là nghiệm của bất phương trình
2x - 3 ¿¿
¿ 9; 5 – x 3x – 12
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>I. Đê 2</b> a) Hệ quả của định lý Ta-lét (SGK tr 60 tập II) 1 điểm
b)
1 điểm
<b>II. Bài 1</b> <i>− x −</i>5
8 =
1+3<i>x</i>
4 <i>⇔</i> -x – 5 = 2.(1 + 3x)
<i>⇔</i> -x – 5 = 2 + 6x <i>⇔</i> -7x = 7
<i>⇔</i> x = - 1. Vậy S = {<i>−</i>1}
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
<b>Bài 2</b>
Gọi x (Km) là độ dài quãng đường AB, x 0.
Khi đó:
Thời gian đi là <sub>45</sub><i>x</i> (giờ)
Thời gian về là <sub>30</sub><i>x</i> (giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút ( 1<sub>2</sub> giờ) nên ta có
phương trình:
<i>x</i>
30 -
<i>x</i>
45 =
1
2
<i>⇔</i> 3x – 2x = 45
<i>⇔</i> x = 45 (TMĐK: x 0).
Vậy chiều dài quãng đường AB bằng 45 Km.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Bài 3</b> a) Bất phương trình x 5 có tập nghiệm là:
S = {<i>x</i>∨<i>x ≤</i>5} 0,25 điểm
b) Bất phương trình x - 3 có tập nghiệm là:
S = <sub>{</sub><i>x</i><sub>|</sub><i><sub>−</sub></i>∨<sub>3</sub><i>x</i><sub>}</sub> 0,25 điểm
<b>Bài 4</b>
a) Vẽ hình đúng, GT, KL đúng
GT <i>Δ</i>ABC<i>,</i>^<i><sub>A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0<i><sub>,</sub></i><sub>AH</sub><i><sub>⊥</sub></i><sub>BC</sub>
KL a) Chứng minh <i>Δ</i> HBA,
<i>Δ</i> HAC đồng dạngvới
<i>Δ</i> ABC
b) AB2<sub> = HB.BC</sub>
<i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> HBA có:
<i>B</i>^<i><sub>A C</sub></i><sub>=</sub><i><sub>B</sub></i>^<i><sub>H A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>, </sub> <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub> <sub> chung nên </sub> <i><sub>Δ</sub></i> <sub>ABC đồng dạng với</sub>
<i>Δ</i> HBA (1).
<i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> HAC có:
<i>B</i>^<i><sub>A C</sub></i><sub>=</sub><i><sub>A</sub></i>^<i><sub>H C</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>, </sub> <i><sub>C</sub></i><sub>^</sub> <sub> chung nên </sub> <i><sub>Δ</sub></i> <sub>ABC đồng dạng với</sub>
<i>Δ</i> HAC (2).
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
b) Vì <i>Δ</i> HBA đồng dạng với <i>Δ</i> ABC , do đó:
HB
AB=
AB
BC <i>⇒</i>AB
2
=HB . BC (đpcm)
1,0 điểm
<b>Bài 5</b>
Áp dụng định lý Pytago ta có BC =
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 5 = 70 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là
Stp = Sxq + 2Sđ = 70 + 2. 1
2 .3.4 = 82 (cm2)
Thể tích của lăng trụ là
V = Sđ.h = 1<sub>2</sub>.3 . 4 . 5 (cm 3)
0,25 điểm
0.25điểm
0,5 điểm
0,5 điểm