Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

chuyên đề andehit, axit file word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 223 trang )

Bài tập trọng tâm anđehit - Đề 1
Câu 1: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Câu 2: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 64,8 gam
Ag. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C2H2O2.
D. C3H4O.
Câu 3: Hiđro hóa hồn tồn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có cơng thức phân tử là
A. CH2O
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C2H2O2.
Câu 4: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có
cơng thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C3H4O.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35
gam H2O. A có cơng thức phân tử là
A. C3H4O.
B. C4H6O.
C. C4H6O2.
D. C8H12O
Câu 6: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27
gam Ag. Mặt khác, hiđro hố hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có cơng


thức chung là
A. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Câu 7 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
Ni ,t o
A. RCHO + H2 
B. RCHO + HCN 

o

o

t
Ni ,t
C. RCOR' + KMnO4 
D. RCOR' + H2 


Câu 8: Cho chất hữu cơ mạch hở X (C3H6O). Cho biết công thức cấu tạo X. Biết X tác dụng với : H2 (Ni,
t0), dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2/ dung dịch NaOH.
A. CH2=CH-CH2-OH
B. CH2=CH-O-CH3
C. CH3-CO-CH3
D. CH3-CH2-CHO
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ nA : nCO2 : nH 2O = 1: 3 : 2

. Vậy A là
A. CH3CH2CHO.

B. OHCCH2CHO.
C. HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH2CH2CH2CHO.
Câu 10: Oxi hóa 2,9 gam ankanal X thu được 3,7 gam axit ankanoic Y. Cặp tên quốc tế của X, Y là:
A. Etanal và axit axetic
B. Anđehit axetic và axit axetic
C. Propanal và axit propanoic
D. Propanal và axit propinoic
Câu 11: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung
dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 18,6 gam.
B. tăng 13,2 gam.
C. Giảm 11,4 gam.
D. Giảm 30 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hốn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được
8,064 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. CTCT của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và CH3CH2CHO
C. CH2 = CH - CHO và CH2 = CH - CH2 – CHO
D. OHC - CH2- CH2- CHO và OHC – (CH2)3 - CHO


Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và
7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 35,00%.
B. 65,00%.
C. 53,85%.
D. 46,15%.

Câu 14: Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X
thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5.
B. 8,8.
C. 24,8.
D. 17,8.
Câu 15: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4
lỗng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%)

A. 400 gam.
B. 600 gam.
C. 300 gam.
D. 500 gam.
Câu 16: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt
khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là
A. C2H2O2.
B. C3H4O2.
C. CH2O.
D. C2H4O2.
Câu 17: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 18: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag. Hiđro
hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na thu được 12 gam rắn. X có cơng thức phân
tử là
A. CH2O.

B. C2H2O2.
C. C4H6O.
D. C3H4O2.
Câu 19: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hồ tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh
ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 20: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn tồn với H2 thấy cần 6,72 lit khí H2 (đktc) và thu được sản
phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) . Mặt khác , lấy 8,4
gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức của X, Y.
A. CH3CHO; C2H5OH
B. HCHO ; CH3OH
C. C2H2(CHO)2 ; HO-(CH2)4-OH
D. Kết quả khác.
Câu 21: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CH2CHO.
D. CH2 = CHCHO
Câu 22: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với
0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là
A. CnH2n(CHO) (n ≥ 0).
B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).

D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở
đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. C2H5CHO.
B. CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3COCH3.
D. O=CH-CH=O.
Câu 24: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2
(số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hồn tồn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.
Hiđrocacbon Y là
A. C3H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2.


Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89
gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2
(đktc). Tên của Z là
A. anđehit axetic.
B. anđehit acrylic.
C. anđehit propionic.
D. anđehit butiric
Câu 26: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử
C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so
với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị
lớn nhất của V là
A. 13,44.
B. 5,6.

C. 11,2.
D. 22,4
Câu 27: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho tồn bộ các
chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu
suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 80%.
B. 70%.
C. 92%.
D. 60%.
Câu 28: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hiđro
có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp các khí và hơi B. Tỉ khối hơi của B so với khơng khí là 375/203 . Hiệu
suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là:
A. 87,5%
B. 93,75%
C. 80%
D. 75,6%
Câu 29: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX
< MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1
mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08
gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60,34%
B. 78,16%
C. 39,66%
D. 21,84%
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : B
CuO
Ta thấy : C2H5OH 
→ CH3CHO ;
+ O2 , xt

C2H4 → CH3CHO ;
1:1
→ CH3CHO
C2H2 
+ H 2O
Câu 2: Đáp án : C
nAg = 0,6 mol. Giả sử mỗi mol X tạo thành k mol Ag
8, 7
.k = 14, 5k
=> M X =
0, 6
Chọn k = 4 ; M = 58 => X là andehit 2 chức OHC-CHO
Câu 3: Đáp án : D
3,1 − 2,9
Tăng giảm khối lượng: => nH2 =
= 0,1 mol
2
0,1
Giả sử: 1A + kH2 , suy ra nA =
mol
k
2,9k
=> M A =
= 29k . Chọn k = 2; =>MA = 58 (OHC-CHO)
0,1
Câu 4: Đáp án : C
Thấy rằng: R-CHO  R-COOH => khối lượng tăng 16 g
Hiệu suất là 75% => nadehit = 13,05 g => m tăng = 16,65 - 13,05 = 3,6 g
13, 05
3, 6

=> nRCHO =
= 0,225 mol => M RCHO =
= 58 (CH3CH2CHO)
0, 225
16
Câu 5: Đáp án : C
nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,075 mol , nO2 = 0,1125 mol


Bảo toàn nguyên tố => Trong A chứa nC = 0,1 ; nH = 0,15
nO = 0,1.2 + 0,075 - 0,1125.2 = 0,05
=> C : H : O = 2:3:1 => A có cơng thức (C2H3O)n
=> n = 2, A là C4H6O2
Câu 6: Đáp án : B
nAg
= 2 : 1 => X chứa 1 nhóm CHO (X khác HCHO)
nX
nH2 : nX = 2:1 => X có 2 nối đơi
=> X là andehit đơn chức, có 1 liên kết pi C=C
=> X có dạng CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
Câu 7: Đáp án : C
RCOR' + KMnO4 không xảy ra, do xeton không bị oxi hóa bởi KMnO4 (to)
Câu 8: Đáp án : D
Nhóm - CHO thỏa mãn cả 3 tính chất đã nêu
=> X là andehit => X có CTCT : CH3CH2CHO
Câu 9: Đáp án : B
nA : nCO2 : nH2O = 1:3:2 => A có dạng C3H4Ox
3.2 + 2 − 4
Mà A là hợp chất no , trong khi k =
=2

2
=> A là andehit 2 chức (x = 2) => A có CTCT : OHC-CH2-CHO
Câu 10: Đáp án : C
RCHO  RCOOH , M tăng = 16g
0,8
Theo đề bài, m tăng = 3,7 – 2,9 = 0,8 g => nRCHO =
= 0,05 mol
16
=> MRCHO = 58 (CH3CH2CHO) => X là propanal ; Y là axit propanoic
Câu 11: Đáp án : C
Thấy rằng: MT = MX + 3.(-CH2-) = MX + 3.14
Mà MT = 2,4MX => MX = 30 (HCHO) => Z là CH3CH2CHO
=> Đốt 0,1 mol Z => nCO2 = nH2O = 0,3 mol
=> m dd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 30 – 0,3.(44 + 18) = 11,4 g
Câu 12: Đáp án : C
Nhận thấy nCO2 – nH2O = nX => 2 andehit đơn chức, khơng no có 1 nối đôi C=C)
nCO2 = 0,36 => C = 3,6 => Andehit là CH2=CH-CHO và C3H5CHO
Câu 13: Đáp án : D
Ta thấy khơng có sự khác biệt khi đốt Y và đốt X (về sản phẩm)
 HCHO − − − nCO2 = nH2O
Khi đốt X: 
nH 2 − − − nH 2O = nH 2
Mà nCO2 = 0,35 mol ; nH2O = 0,65 mol
=> nH2 = nH2O – nCO2 = 0,3 mol ; nHCHO = nCO2 = 0,35 mol
0,3
=> %VH2 = % mol H2 =
= 46,15%
0,3 + 0,35
Câu 14: Đáp án : D
(m + 1) − m

nandehit = nH2 =
= 0,5 mol
2
=> Trong andehit có 0,5 mol oxi (nO = 0,5)
17,92
.2 = 2,1 mol
=> Sản phẩm (CO2 + H2O) chứa nO = 0,5 +
22, 4
2,1
Mà nCO2 = nH2O do đó nCO2 = nH2O =
= 0,7 mol
3
BTKL: m = mCO2 + mH2O – mO2 = 17,8 g


Câu 15: Đáp án : A
Cumen là isopropyl benzen C6H5-C3H7
+ O2
Ta có: C6H5-C3H7 
→ C6H5OH + CH3COCH3
14,5
1
.120.
=> mCumen =
= 400g
58
0, 75
Câu 16: Đáp án : A
5,8
PV

Áp dụng n =
=> nX = 0,1 mol => M X =
= 58
0,1
RT
nAg : nX = 4 : 1 mà M X = 58 => X là andehit 2 chức , OHC-CHO
Câu 17: Đáp án : A
nAg : nX = 2,4 => X chứa HCHO , và CH3CHO
0, 02
1
nHCHO =
nAg - nX = 0,02 mol => % nHCHO =
= 20 %
0,1
2
Câu 18: Đáp án : D
nAg : nX = 4:1 => X là HCHO hoặc có 2 nhóm -CHO
+) Nếu là HCHO => 0,1 mol Y (CH3OH) chỉ tạo ra 5,4 g rắn (CH3ONa) (loại)
+) X là R-(CHO)2 => Chất rắn có dạng R(CH2ONa)2
12
R(CH2ONa)2 =
= 120 => R = 14 (-CH2-)
0,1
Vậy X là OHC-CH2-CHO
Câu 19: Đáp án : A
Bao toan electron => nAg = nNO2 = 0,1 mol
3, 6
Nếu X là HCHO => nAg =
. 4 = 0,48 mol (loại)
30

1
=> X khác HCHO => nX = nAg = 0,05 mol => M X = 72 (C3H7-CHO)
2
Câu 20: Đáp án : C
nH2 : nX = 3 :1 => Có 3 liên kết pi
nH2 (do ancol) = 0,1 mol => nOH = 0,2 mol => nOH : nX = 2:1 (có 2 - CHO)
Do đó, X có 2 nhóm -CHO và 1 nối đơi C=C
nAg = 0,4 mol => nX = 0,1 mol => MX = 84 => X là OHC-CH=CH-CHO
Suy ra, Y là HO-(CH2)4-OH
Câu 21: Đáp án : A
nAg = 3nNO = 0,3 mol
6, 6
.4 = 0,88 mol (loại) => X khác HCHO
Nếu X là HCHO => nAg =
30
6, 6
1
=> nX =
nAg = 0,15 mol => M X =
= 44 (CH3CHO)
0,15
2
Câu 22: Đáp án : C
nAg : nX = 2:1 => X có 1 nhóm -CHO
nH2: nX = 2:1 => X có 2 liên kết pi (1 C=O và 1 C=C)
Câu 23: Đáp án : A
Thấy rằng, nCO2 = nH2O = 0,0195 mol , mà X + Cu(OH)2 , to
=> X là andehit no, đơn chức
Chỉ đáp án A thỏa mãn
Câu 24: Đáp án : B

nCO2 = nH2O = 0,4 mol => Hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken, hoặc xicloankan
0, 4
Số C =
=2,
0, 2
=>2 trường hợp: andehit phải là HCHO, hidrocacbon là C3H6


hoặc andehit CH3CHO và C2H4
Do số mol XCâu 25: Đáp án : B
E + HCl  0,035 mol CO2 => E chứa (NH4)2CO3 , tức là X chứa HCHO
=> Y là HCHO , nHCHO = n(NH4)2CO3 = 0,035 mol
18,36
=> Andehit Z tạo ra nAg =
- 0,035.4 = 0,03 mol => nZ = 0,015 mol
108
1,89 − 0, 035.30
=> M Z =
= 56 (CH2=CH-CHO)
0, 015
Câu 26: Đáp án : C
nx .d X / He
nX = 2 ; d X/He = 4,7 ; d Y/He = 9,4 => nY =
=1
dY / He
=> n giảm = nX - nY = 1 mol => nH2 = 1 mol
Giá trị V lớn nhất, khi toàn bộ lượng H2 đều cộng vào nhóm -CHO để tạo -OH
=> nOH max = 1 mol => V H2 max = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Câu 27: Đáp án : A

Giả sử có x mol C2H2 tham gia phản ứng hidrat hóa
C2 H 2 (0, 2 − x)mol
(0, 2 − x) Ag 2C2
Ag 2O
→
Ta có: 
 CH3CHO 
 2 xAg
C2 H 2 : xmol
=> (0,2 - x).240 + 2x.108 = 44,16 => x = 0,16 mol
0,16
=> Hiệu suất =
= 80%
0, 2
Câu 28: Đáp án : A
15
ta có: mA = 15 g => nB = 375
= 0,28 mol (Do mA = mB)
.29
203
=> nH2 = n giảm = nA - nB = 0,56 - 0,28 = 0,28 mol
Tính theo lí thuyết, nH2 cần = n axeton + 2n acrolein + 2 n isopren = 0,38 mol
Mà thực tế, nH2 = 0,32 mol => Hiệu suất tính theo H2
0, 28
=> Hiệu suất =
= 87,5 % (Acrolein là CH2=CH-CHO)
0,32
Câu 29: Đáp án : D
nAg = 0,26 mol
X và Y có cùng số nguyên tử C, mà X, Y đều là hợp chất khi đốt tạo ra CO2 = H2O

=> X, Y khơng thể có cùng nhóm chức
1
Nếu X là andehit (Khác HCHO) => nX =
nAg = 0,13 mol > 0,1 => loại
2
=> X là HCHO , khi đó Y phải là HCOOH
1
=> nHCHO = nAg - nX,Y = 0,03 mol ; nHCOOH = 0,07 mol
2
0, 03.30
=> %mHCHO =
= 21,84%
0, 03.30 + 0, 07.46

Bài tập trọng tâm anđehit - Đề 2
Câu 1: Đốt cháy 1 hỗn hợp các đồng đẳng của andehit ta thu được số mol CO2 = số mol nước, thì đó là dãy
đồng đẳng :
A. andehit đơn chức no
B. andehit không no


C. andehit hai chức no
D. A,B,C đều đúng
Câu 2: Hiđrat hóa axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A so với H2 là 20,2. Hiệu
suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Câu 3: Tỉ khối hơi của 1 anđehit X đối với H2 bằng 28. CTCT của anđehit là :

A. CH3CHO
B. CH2 = CH – CHO
C. HCHO
D. C2H5CHO
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).
Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức.
B. khơng no có hai nối đơi, đơn chức.
C. khơng no có một nối đôi, đơn chức.
D. no, hai chức.
Câu 5: Chia m gam anđehit thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng
số mol nước. Phần 2 cho tác dụng AgNO3/ NH3 dư ta được Ag với tỉ lệ số mol anđehit : Ag là 1 : 4. Vậy
anđehit đó là :
A. Anđehit đơn chức no
B. Anđehit hai chức no
C. Anđehit formic
D. kq khác
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y
tác dụng với dd HCl hoặc dd NaOH đều cho 2 khí vơ cơ A, B. X là :
A. HCHO
B. HCOOH
C. HCOONH4
D. A và B
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp cộng H2 thu được hỗn hợp 2 rượu đơn chức. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu này thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam nước. Tìm CTPT X.
A. C3H4O và C4H6O
B. C3H6O và C4H8O
C. CH2O và C2H4O
D. kq khác
Câu 8: Đốt cháy một anđehit mạch hở X cho 8,8g CO2 và 1,8g nước. X có đặc điểm

A. Đơn chức, chưa no chứa một nối đôi
B. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số chẵn.
C. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số lẻ.
D. Đơn chức, no
Câu 9: Cho 4,2 g một andehit X mạch hở, tác dựng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được muối Y. Lượng Ag
sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc thu được 3,792 lít khí ở 27oC , áp suất 740mmHg.
Tỉ khối củaX so với nito nhỏ hơn 4. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5CHO
B. CH3CHO


C. C2H3CHO
D. OHC-CHO
Câu 10: Một chất hữu cơ Y có C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cho 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt
khác, đem hidro hóa hồn tồn 0,05 mol Y tạo 1,12 lít khí H2 (0oC , 2 atm) và ancol no đơn chức Z. X có
cơng thức cấu tạo giống của Y. Biết X tác động được với AgNO3/NH3. Tìm Y
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. CH2=CH-CHO
D. kết quả khác
Câu 11: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x
mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là
A. 50%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 20%.
Câu 12: kb-2011: Để hiđro hố hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam,
cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.

B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.
C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
D. H-CHO và OHC-CH2-CHO.
Câu 13: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng , thu được 43,2 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của X là :
A. CH3-C≡C-CHO
B. CH2=C=CH-CHO
C. CH≡C-CH2-CHO
D. CH≡C-[CH2]2-CHO
Câu 14: Cho a mol andehit X, mạch hở tác dụng hồn tồn với H2 thì cần 3a mol H2 và thu được chất hữu
cơ Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được a mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được tối đa
4a mol CO2.
Công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. C2H4(CHO)2
B. CH(CHO)3
C. C2H2(CHO)2
D. C2HCHO
Câu 15: Chia m gam một andehit mạch hở thành 3 phần bằng nhau:
Khử hoàn toàn phần 1 cần 3,36 lít H2 (đktc)
Phần 2: thực hiện phản ứng cộng với ddBr2 có 8 g Br2 tham gia phản ứng
Phần 3: cho tác dụng với 1 lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được x gam Ag
Giá trị của x là:
A. 21,6 g
B. 10,8 g
C. 43,2 g
D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư Ag2O/NH3 đun nóng thu được 43,2g Ag. Hiđro hố X
thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO



B. (CHO)2
C. CH3CHO
D. CH3CH(OH)CHO
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g hợp chất hữu cơ A thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết A chỉ chứa
một loại nhóm chức và 0,05 mol A tham gia phản ứng tráng gương thì tạo ra 0,1 mol Ag. Cơng thức cấu tạo
thu gọn của A là
A. C3H7CHO
B. CH3CHO
C. C2H5CHO
D. C2H3CHO
Câu 18: Cho 14,6g hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2g
hỗn hơp 2 rượu. Công thức của 2 anđehit là
A. HCHO, CH3CHO
B. CH3CHO, C2H5CHO
C. C2H5CHO, C3H7CHO
D. C3H7CHO, C4H9CHO
Câu 19: Oxi hoá 10,2g hỗn hợp hai anđehit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẵng, người ta thu
được hỗn hợp hai axit được trung hoà hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai anđehit

A. HCHO và CH3CHO
B. HCHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. CH3CHO và C2H5CHO
Câu 20: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong dung dịch
NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là
A. 28,26% và 71,74%.
B. 26,74% và 73,26%.
C. 25,73% và 74,27%.
D. 27,95% và 72,05%.

Câu 21: A là một anđehit đơn chức, thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol A với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Lượng kim loại bạc thu được đem hịa tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 4a/3
mol khí NO duy nhất. A là:
A. Fomanđehit
B. Anđehit axetic
C. Benzanđehit
D. Tất cả đều không phù hợp
Câu 22: Oxi hố 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức.Toàn bộ
lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất
quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 23: Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 ta thu được Ag kim loại. Hịa tan hồn
tồn lượng Ag thu được vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 8,96 lít NO2 (đktc). X là:
A. X là andehit 2 chức
B. X là andehitformic
C. X là hợp chức chứa chức -CHO


D. Cả a,b đều đúng
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam một andehit no, mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Sản phẩm
cháy cho qua dd nước vơi trong dư có 45 gam kết tủa tạo thành. Công thức phân tử của andehit là:
A. C3H4O2.
B. C4H6O4.
C. C4H6O2.
D. C4H6O
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 andehit đơn chức, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp
thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 12,4 gam và khi lọc thu được tối đa 20gam kết

tủa. Mặt khác cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, số lượng Agthu được là
32,4 gam. Công thức cấu tạo của 2 andehit là:
A. HCHO, CH3CHO
B. CH3CHO, C4H9CHO
C. C2H5CHO, C3H7CHO
D. HCHO, C2H5CHO
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
nCO2 = nH2O => Độ bất bão hòa k = 1
=> andehit no, đơn chức, mạch hở
Câu 2: Đáp án : C
Giả sử A chứa 1 mol C2H2 và x mol CH3CHO
26 + 44 x
Theo đề bài =>
= 20,2.2 => x = 4
x +1
4
Hiệu suất là
= 80%
4 +1
Câu 3: Đáp án : B
MX = 28.2 = 56 => X là CH2=CH-CHO
Câu 4: Đáp án : C
1 X cho 2 e => X có 1 nhóm -CHO
b = a + c <=> b - c = a => X có 2 liên kết pi (C=C và C=O)
=> X là andehit không no có một nối đơi
Câu 5: Đáp án : C
nCO2 = nH2O => Độ bất bão hòa k = 1 => Chỉ có 1 nhóm -CHO
Mà nAg : nandehit = 4 : 1 => Đó là HCHO
Câu 6: Đáp án : D

Ta có:
AgNO3 / NH 3
NaOH
+) HCHO →
(NH4)2CO3 
→ NH3
AgNO3 / NH 3
+ HCl
+) HCOOH → (NH4)2CO3 
→ CO2
Câu 7: Đáp án : C
nCO2 < nH2O => ancol no, nancol = nH2O - nCO2 = 0,1 mol
nCO2
=> C =
= 1,5 => Ancol là CH3OH và C2H5OH
0,1
=> X chứa HCHO và H3CHO
Câu 8: Đáp án : B
nCO2 = 0,2 mol , nH2O = 0,1 mol => C : H = 1 : 1
=> X có dạng CnHnOx
Do đó, n phải là số chẵn (vì số H ln chẵn)
Câu 9: Đáp án : C


740
.3,972
nNO2 = P.V =
= 0,15 mol => nAg = 0,15 mol
760
R.T 0, 082.(273 + 27)

4, 2k
= 28k
Dễ thấy X khác HCHO. Giả sử 1 X  k.Ag => M X =
0,15
=> k = 2 , M = 56 (CH2=CH-CHO)
Câu 10: Đáp án : C
nCO2 = 0,3 mol => Y có 3 nguyên tử C
nH2 = 0,1 mol = 2nY => Y có 2 nối đơi
Câu 11: Đáp án : D
3xx
Số C của 2 chất là :
= 3 => ankin là C3H4
x
1,8 x.2
Số H =
= 3,6 => Andehit có số H < 3,6 => có 2 H
x
=> Andehit là C3H2O (CH≡C-CHO)

Dùng đường chéo:
0, 4 1
= => % andehit = 20%
1, 6 4
Câu 12: Đáp án : C
nAg : nX = 3,2 : 1 => Trong X, có 1 andehit tạo 2 Ag, một andehit tạo 4 Ag
Mặt khác, nH2 : nX = 2 : 1 => Các andehit chứa 2 liên kết pi
=> X chứa 1 andehit no 2 chức và 1 andehit đơn chức, có 1 nối đơi
1
Gọi 2 andehit đó theo thứ tự là A và B => nA =
nAg - nX = 0,015 ; nB = 0,01

2
M = 65,6
1, 64 − 0, 015.58
=> +) A < 65,6 => A = 58 (OHC-CHO) => B =
= 77 (loại)
0, 01
+) B < 65,5 => B = 56 (CH2=CH-CHO) => A = 72 (OHC-CH2-CHO)
Câu 13: Đáp án : C
nAgNO3 = 0,6 mol ; nAg = 0,4 mol
=> X chứa nối ở 3 đầu mạch , nX = nAg = 0,2 mol (dựa vào 4 đáp án)
13, 6
=> M X =
= 68 (CH≡C-CH2-CHO)
0, 2
Câu 14: Đáp án : C
Vì khi tác dụng với H2 thì cần 3a mol H2 vậy trong X có 3 liên kết pi. Vì Y tác dụng hồn toàn với Na dư
thu được a mol H2: Trong Y có 2 nhóm chức -OH vậy X có 2 nhóm chức - CHO, và trong gốc hidrocacbon
có một liên kết pi.
Sơ đồ phản ứng cháy: CnH2n-2(CHO)2
n+2 CO2
Vậy n + 2 = 4 => n = 2
Câu 15: Đáp án : A
Gọi CT của àdehit là: CnH2n+2-m-2a(CHO)m : Z mol
Ni
Phần 1: CnH2n+2-m-2a(CHO)m + (a + m)H2 
→ CnH2n+2-m(CH2OH)m (I)
z mol
z.(a+ m) mol
Phần 2: CnH2n+2-m-2a(CHO)m + a Br2  CnH2n+2-m-2aBr2a(CHO)m (II)
z mol

z a mol


AgNO3 / NH 3
Phần 3: CnH2n+2-m-2a(CHO)m →
2m Ag (III)
z mol
2mz mol
ta có: z(a +m) = 0,15 (theo pt (I))
za = 8/160 = 0,05 (theo pt(II))
=> zm = 0,1
Phần 3: nAg = 2zm = 0,1.2 = 0,2 mol
Vậy mAg = 0,2.108 = 21,6 g
Câu 16: Đáp án : B
nNa : nY = 2:1 => Y có 2 nhóm -OH
nAg : nX = 4:1 => X có 2 nhóm CHO
=> X là andehit 2 chức.
Trong 4 đáp án chỉ có B thỏa mãn
Câu 17: Đáp án : A
BTKL => mO = 7,2 - 0,4.(12+2) = 1,6 => nO = 0,1
=> C : H : O = 4 : 8 : 1. Mà nAg : nA = 2:1
=> A là andehit đơn chức
=> A có CT: CH8O hay C3H7CHO
Câu 18: Đáp án : B
0, 6
m tăng = 15,2 - 14,6 = 0,6 g => nH2 =
= 0,3 mol
2
Vì 2 andehit no, đơn chức => n andehit = 0,3 mol
14, 6

=> M =
= 48,67
0,3
=> Hai andehit là CH3CHO và C2H5CHO
Câu 19: Đáp án : D
nNaOH = 0,2 mol => n axit = 0,2 mol => n andehit = 0,2 mol
10, 2
=> M andehit =
= 51 => CH3CHO và C2H5CHO
0, 2
Câu 20: Đáp án : A
Gọi nC2H2 = x ; nCH3CHO = y. Ta có:
 xC2 H 2
 xAg 2C2
AgNO3

→

 2 yAg
 yCH 3CHO
=> 240x + 108.2y = 5,64
Mà 26x + 44y = 0,92 => x = 0,01 ; y = 0,015
26.0, 01
=> %mC2H2 =
= 28,26 % => %mCH3CHO = 71,14 %
0,92
Câu 21: Đáp án : A
4a
nNO =
=> nAg = 3nNO = 4a = 4nandehit

3
=> A là HCHO, hoặc andehit 2 chức
Câu 22: Đáp án : A
+ O2
+ HCN
Trên lí thuyết: C2H4 
→ CH3CHO 
→ CH3CH(CN)OH
nCH3CH(CN)OH = nC2H4 = 0,2 mol => m xianohiđrin = 0,2.71 = 14,2 g
7,1
Do đó, hiệu suất là:
= 50%
14, 2
Câu 23: Đáp án : D
Vì nAg thu được = nNO2 = 0,4 mol
Ta thấy tỉ lệ : nX : nAg = 1:4
Câu 24: Đáp án : A
nCO2 = 0,45 mol ; BTKL => mH2O = m andehit + mO2 - mCO2 = 5,4 g
=> nH2O = 0,3 mol


Tiếp tục BTKL => mO = 10,8 - mC - mH = 4,8 g
=> nO = 0,3 mol
=> C : H : O = 3 : 4 : 2
=> Anđe hit là C3H4O2
Câu 25: Đáp án : D
Theo sản phẩm cháy:
nCO2 = nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol
Khối lượng bình nước vôi trong tăng lên là: m(CO2 + H2O) = 12,4 gam
=> nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol vì nCO2 = nH2O nên 2 andehit đều no, đơn chức, mạch hở.

nAg = 32,4/1108 = 0,3 mol > 2.n hồn hợp
Vậy trong A chứa HCHO (x mol)
x = y = 0,05 mol.
Gọi andehit cịn lại là CnH2nO. (y mol)
Bảo tồn C => 0,05.1 + 0,05.n = 0,2 => n = 3
=> Andehit cịn lại là C2H5CHO

Bài tốn trọng tâm của axit cacboxylic đề 1
Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa:etylen glicol ; axit fomic ;
fomon ; ancol etylic ?
A. dd AgNO3/NH3
B. CuO.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. NaOH.
Câu 2 xxx : Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để
điều chế axit axetic là
A. I  IV  II  III.
B. IV  I  II  III.
C. I  II  IV  III.
D. II  I  IV  III.
Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Br2 , as
NaOH
CuO
O2 , Mn2+
Hiđrocacbon A 
→ B 
→ C 
→ D 
→ HOOCCH2COOH.

Vậy A là:
A.
B. C3H8.
C. CH2=CHCH3.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 4: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic no thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y =a. Hãy tìm
cơng thức chung của axit.
A. CnH2n-2O2
B. CnH2n-2O3
C. CnH2n-2Oz
D. CnH2n-2O4
Câu 5: Đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O.
Giá trị V là:
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.


D. 5,6 lít.
Câu 6: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và
khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là
A. HCOOH.
B. C2H5COOH.
C. CH3COOH.
D. A hoặc B hoặc C.
Câu 7: Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch
cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH

C. HOOC-C(CH2)2-COOH
D. HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 8: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều
kiện. CTPT của A là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. HOOCCOOH.
D. HOOCCH2COOH.
Câu 9: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cơ cạn dung dịch được 13,4 gam muối
khan. A có công thức phân tử là
A. C2H4O2.
B. C2H2O4.
C. C3H4O2.
D. C4H6O4.
Câu 10: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có
trong X là
A. 3,0 gam.
B. 4,6 gam.
C. 7,4 gam.
D. 6,0 gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi
H2O và Na2CO3. CTCT của X là
A. C3H7COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H3COONa.
D. HCOONa.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng
đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4
đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại

sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.


Câu 13: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 62,5%
B. 37,5%
C. 70,4%
D. 29,6%
Câu 14: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam
C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá
trị m là
A. 40,48 gam.
B. 23,4 gam.
C. 48,8 gam.
D. 25,92 gam
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn tồn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để
trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và HOOCCOOH.
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.
Câu 16: Oxi hóa hồn tồn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit propionic.

D. anđehit fomic.
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)
trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 18: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3
được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là
A. 54%.
B. 69%.
C. 64,28%.
D. 46%.
Câu 19: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 25o C Ka của
CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là:
A. 4,76
B. 4,24
C. 2,76
D. 1,00
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn
toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn
hợp X lần lượt là
A. HOOCCOOH và 42,86%.
B. HOOCCOOH và 60,00%.


C. HOOCCH2COOH và 70,87%.
D. HOOCCH2COOH và 54,88%.
Câu 21: Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau.

- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng khơng cịn NaOH.
Vậy A có cơng thức phân tử là
A. C3H6O2.
B. C3H4O2.
C. C3H4O4.
D. C6H8O4
Câu 22: Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối
axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C2H3COOH
Câu 23: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với
200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức của hai axit trong X là:
A. C2H4O2 VÀ C3H4O2
B. C2H4O2 VÀ C3H6O2
C. C3H4O2 VÀ C4H6O2
D. C3H6O2 VÀ C4H8O2
Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40ml dung
dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lit khí CO2 (đktc) và 11,7
gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,015
B. 0,01
C. 0,02
D. 0,005
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z ( phân tử khối của Y < phân tử khối của Z).
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác nếu a mol X tác dụng với lượng
dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:

A. 46,67%
B. 40%
C. 25,41%
D. 74,59%

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : C
dùng Cu(OH)2/OH- :
+) Dung dịch làm tan Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường là etylen glycol và axit fomic
+) Dung dịch không làm tan Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường cà HCHO và C2H5OH
Tiếp tục đun nóng các ống nghiệm thuộc hai nhóm trên, ống tạo kết tủa đỏ gạch là HCOOH và HCHO
Câu 2: Đáp án : A
Ta có:
+ H 2O
+ H 2O
+ O2
CaC2 
→ C2H2 
→ CH3CHO 
→ CH3COOH
Câu 3: Đáp án : A


Ta thấy:
+ Br2
+ NaOH
CuO
CH2OH-CH2-CH2OH 
∆ 
→ CH2Br-CH2-CH2Br →


+ O2 , Mn 2+
OHC-CH2-CHO 
→ HOOC-CH2-COOH
Câu 4: Đáp án : D
Axit cacboxylic no có dạng CnH2n+2-2mO2m
=> Độ bất bão hịa k = m
Mà x - y = a <=> n axit = nCO2 - nH2O
=> k = 2 => m = 2
Axit là CnH2n-2O4
Axit cacboxylic no có dạng CnH2n+2-2mO2m khi đốt cháy CnH2n+2-2mO2m + O2 → nCO2 + (n+1-m)
H2O a an a(n+1-m) theo bài ra ta có an - a(n+1-m) =a => m=2 => công thức CnH2n-2O4
Câu 5: Đáp án : A
Mỗi mol axit chứa 2 mol nguyên tử oxi. BTNT oxi ta có:
1
nO2 =
(2nCO2 + nH2O - 2n axit ) = 0,3 mol => V = 6,72 lít
2
Câu 6: Đáp án : C
nCO2 = nH2O = 0,1 mol => X chứa 1 nối đôi
BTKL => mO = 3 - 0,1.(12 + 2) = 1,6 g
=> nO = 0,1 => C : H : O = 1 : 2 : 1
Xét các đáp án đã cho => X là CH3COOH ((CH2O)2)
Câu 7: Đáp án : D
Giả sử axit có k nhóm COOH => Có chứa k nối đơi
14, 6
0, 6 − 0,5
0,1
=> n axit =
=

=> M axit =
= 146.(k - 1)
naxit
k −1
k −1
CTPT axit có dạng CnH2n+2-2kO2k => M axit = 14n +30k + 2
=> 14n + 30k + 2 = 146(k - 1) <=> 58k - 7n = 72
=> k = 2; n = 6
Axit là HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 8: Đáp án : C
Gọi axit là CxHyOz => nCO2 + nH2O = x +y/2
=> x + y/2 = 3 => x = 2; y = 2 => Axit là C2H2O4 (HOOC-COOH)
Câu 9: Đáp án : B
Giả sử axit có x nhóm -COOH
1 13, 4 − 0,9 0, 2
=
Tăng giảm KL => n axit = .
=> M axit = 45x
x
22
x
=> x = 2 ; M = 90 (HOOC-COOH)
Câu 10: Đáp án : D
17,8 − 13, 4
Tăng giảm khối lượng => n axit =
= 0,2 mol
22
13, 4
=> M =
= 67 => X chứa CH3COOH và C2H5COOH

0, 2
Gọi số mol 2 axit lần lượt là x và y => x + y = 0,2 và 60x + 74y = 13,4
Giải ra : x = 0,1 => mCH3COOH = 6g
Câu 11: Đáp án : B
Gọi axit đã cho là RCOOH => X là RCOONa
1
=> nNa2CO3 =
nX = 0,05 mol => nC = 0,2 mol => C = 2
2
=> Axit là CH3COOH
Câu 12: Đáp án : A
Gọi CT chung của 2 axit còn lại là RCOOH
Khi đốt muối natri của axit no, đơn chức, mạch hở tạo ra nCO2 = nH2O


3,51
= 0,135 mol
44 − 18
nNa2CO3 = 0,025 mol => a = 0,025.2 - 0,01 = 0,04 mol
Tăng CO2 = 0,135 + 0,025 = 0,16 mol => nCO2 do RCOOH là 0,15 mol
0,15
=> C =
= 3,75 => Axit là C3H6O2 và C4H8O2
0, 04
=> Đáp án A
Câu 13: Đáp án : A
nCH3COOH = 0,1 mol ; nC2H5OH = 0,2 mol ; n este = 0,0625 mol
0, 0625
=> Hiệu suất là
= 62,5%

0,1
Câu 14: Đáp án : D
1 + 15
Coi X chứa RCOOH , với R =
=8
2
nRCOOH = 0,4 mol ; nC2H5OH = 0,5 mol
=> n este (lí thuyết) = n axit = 0,4 mol
=> m = 0,4.80%. (8 + 44 + 29) = 25,92 g
Câu 15: Đáp án : C
0,3 mol X + 0,5 mol NaOH => X chứa 0,2 mol axit 2 chức và 0,1 mol axit đơn chức
0,5
Số C trung bình là
= 1,67 => Axit đơn chức là HCOOH
0,3
0,5 − 0,1.1
=> Số C của axit còn lại là
=2
0, 2
=> Axit HOOC-COOH
Câu 16: Đáp án : B
2, 4 − 1, 76
Tăng giảm khối lượng => n andehit =
= 0,04 mol
16
1, 76
=> M andehit =
= 44 (CH3CHO)
0, 04
Câu 17: Đáp án : C

Ta có: mAg = 108.(2nHCOOH + 4 nHCHO) = 64,8 g
Câu 18: Đáp án : A
Gọi nHCHO = x ; nHCOOH = y
30 x + 46 y = 10
 x = 0,18mol

Ta có: 
99,36 ⇔ 
 y = 0,1mol
4 x + 2 y = 108
0,18.30
=> %mHCHO =
= 54%
10
Câu 19: Đáp án : A
Áp dụng CT tính pH của dung dịch:
0,1
[CH 3COO − ]
pH = pKa + log
= -log(1,75.10-5)+ log
= 4,76
0,1
[CH 3COOH ]
Câu 20: Đáp án : A
0, 4
0, 4
nH2 = 0,2 mol => n(-COOH) = 0,4 mol =>
< n axit <
2
1

nCO2 = 0,6 mol , suy ra C ε (1,5 ; 3)
Mà 2 axit có cùng số C => C phải nguyên, do đó C = 2
Hai axit là CH3COOH và HOOC-COOH
Gọi số mol 2 axit lần lượt là x và y
Mà mCO2 - mH2O = 3,51 => nCO2 = nH2O =


 x + 2 y = 0, 4
 x = 0, 2
⇔
=> 
2 x + 2 y = 0, 6
 y = 0,1
=> %m HOOC-COOH = 42,86 %
Câu 21: Đáp án : C
n axit mỗi phần là 0,15 mol
0, 45
nCO2 = 0,45 => Số C =
=3
0,15
0,15 mol axit phản ứng với 0,2 mol NaOH cịn dư => axit có nhiều hơn 1 nhóm -COOH. Mà số C = 3 =>
Có 2 nhóm -COOH
Axit là HOOCCH2COOH
Câu 22: Đáp án : D
Ta thấy: RCOOH  RCOOCa1/2 => m tăng = 40/2 - 1 = 19g
7, 28 − 5, 76
=> n axit =
= 0,08 mol => M axit = 72 (C2H3COOH)
19
Câu 23: Đáp án : B

23 + 39
Gọi chung NaOH và KOH là AOH, với A =
= 31
2
=> nAOH = 0,2.2 = 0,4 mol
Giả sử có x mol hai axit. Ta có: axit + AOH  chất rắn + H2O
=> 16,4 + 0,4.(31 + 17) = 31,1 + x.18 => x = 0,25 mol
=> M = 65,6 => axit là CH3COOH và C2H5COOH
Câu 24: Đáp án : A
Khi đốt axit panmitic và axit stearic => nCO2 = nH2O
Đốt axit linolelic thì nCO2 - nH2O = 2n axit
nCO2 − nH 2O
Do đó, n axit linoleic =
= 0,015 mol
2
Câu 25: Đáp án : C
Đốt a mol X  a mol H2 => Cả Y và Z đều chứa 2 nguyên tử H
a mol X + Na2CO3  1,6a mol CO2 => Y là axit đơn chức, Z là axit 2 chức
Từ đó, Y là HCOOH; z là HOOC-COOH
Dễ thấy nHOOC-COOH = 0,6a mol ; nHCOOH = 0,4a mol
0, 4.46
=> % HCOOH =
= 25,41 %
0, 4.46 + 0, 6.90

Bài toán trọng tâm của axit cacboxylic đề 2
Câu 1: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần là
A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.
B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.

C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.
D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.
Câu 2: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có
A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng.
B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.
C. 2 axit đa chức.
D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.
Câu 3: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là


A. HCOOH.
B. HOOCCOOH.
C. CH3COOH.
D. B và C đúng.
Câu 4: Cho chuỗi biến hóa sau :

Chất A có thể là
A. natri etylat.
B. anđehit axetic.
C. etyl axetat
D. A, B, C đều đúng.
Câu 5: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng của các nguyên tố tương ứng là:
%C=45,46%; %H=6,06%; %O=48,49%. Công thức cấu tạo của axit là:
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH
Câu 6: X là axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện:
m gam X + NaHCO3  x mol CO2 và m gam X + O2  x mol CO2. Tìm cơng thức cất tạo của axit X?
A. CH3COOH

B. HOOC-COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. CH3CH2COOH
Câu 7: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Natri etylat
B. Amoni cacbonat
C. natri phenolat
D. Cả A,B,C
Câu 8: Trong dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình.
Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 M/lit có pH là:
A. 3< pH< 7
B. pH < 3
C. pH = 3
D. pH = 10-3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một a xit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam
H2O. CTCT của E là
A. CH3COOH.
B. C17H35COOH.
C. HOOC(CH2)4COOH.
D. CH2=C(CH3)COOH.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hồn tồn vào bình 1
đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2
tăng 0,88 gam. CTPT của axit là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.


C. C2H6O2.
D. C2H4O2.
Câu 11: Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn

dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 12: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và
thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. (COOH)2.
B. CH3COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 13: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần
100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là
A. HOOCCH2CH2COOH.
B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
C. HOOCCH2COOH.
D. HOOCCOOH.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư)
thì thu được 15,68 lit khí CO2(đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu
được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,6
D. 0,8
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
2,688 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1 M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH
B. CH3COOH
C. C3H5COOH

D. C2H3COOH
Câu 16: Đốt cháy 4,1 gam muối natri của axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở cần 3,2 gam oxi. Công thức
của muối tương ứng là:
A. CH3COONa
B. HCOONa
C. C2H5COONa
D. C3H7COONa
Câu 17: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH.
D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.


Câu 18: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO2. Trộn a gam ancol
etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hóa, biết hiệu suất đạt 60%. Khối lượng của este
thu được là:
A. 10,6 g
B. 8,8 g
C. 5,28 g
D. 10,56 g
Câu 19: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hóa bởi CuO đun nóng tạo
anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:
A. HO-CH2-CH2-COOH
B. CH2(OH)-CH(OH)-COOH
C. CH3-CH(OH)-COOH
D. HO-CH2-CH(COOH)-COOH
Câu 20: Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH ( xúc tác
H2SO4 đặc, đun nóng) thu được 1,76 gam este (H=100%). Giá trị của m là:

A. 2,1
B. 1,2
C. 2,4
D. 1.4
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc).
Cơng thức cấu tạo của 2 axit trong X là:
A. HCOOH, CH3COOH
B. HCOOH, C2H3COOH
C. CH3COOH, C2H5COOH
D. C2H5COOH, C3H7COOH
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có cơng thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH (xúc tác
H2SO4 đặc) thu được 2 este A và B( MB>MA). Biết rằng mA=1,81mB và chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển
hóa thành este. Số gam A và B tương ứng là:
A. 47,52 và 28,26
B. 26,28 và 47,56
C. 28,26 và 47,52
D. 47,52 và 26,28
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 14,08 gam CO2
và 9,36 gam H2O. Nếu cho X tác dụng hết với axit axetic thì số gam este thu được là:
A. 16,48
B. 18,24
C. 22,40
D. 14,28
Câu 24: Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư thu được
11,2 lit khí H2 (đkyc). Nếu cho lượng Y trong hỗn hợp X tác dụng hết với axit axetic thì thu được số gam
este là:
A. 22,2
B. 35,2
C. 44,4

D. 17,6
Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng
nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn


toàn X thu được 6,272 lit CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu được m gam hỗn hợp 3
este khơng chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là:
A. 9,82
B. 9,32
C. 8,47
D. 8,42

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
Các axit vô cơ mạnh có độ âm điện α = 1
Các axit hữu cơ, độ điện li tỉ lệ nghịch với nồng độ
=> Đáp án D
Câu 2: Đáp án : D
Ta thấy NaOH : Axit = 3 : 2
=> X gồm axit đơn chức và 1 axit đa chức
=> Đáp án D
Câu 3: Đáp án : D
1A  2CO2 => A chứa 2 nguyên tử C
Theo các đáp án đã cho => A là HOOC-COOH hoặc CH3COOH
=> Đáp án D
Câu 4: Đáp án : D
Ta thấy, A là chất sao cho C2H5OH ƒ A
Do vậy, A có thể là C2H5ONa ; CH3CHO ; CH3COOC2H5
(Chú ý rằng vai trò của 3 chất A, B, C trong sơ đồ là như nhau)
=> Đáp án D

Câu 5: Đáp án : D
Gọi CT của axit : CxHyOz
=> x : y : z = %C/12 : %H/1 : %O/16 = 5 : 8 : 4
=> C5H8O4
Axit là HOOC-(CH2)3-COOH
=> Đáp án D
Câu 6: Đáp án : B
Từ đề bài ta thấy: Mỗi nguyên tử C của X đều chứa 1 nhóm COOH
=> X có thể là HOOC-COOH hoặc HCOOH
=> Đáp án B
Câu 7: Đáp án : D
CH3COOH + C2H5ONa  CH3COONa + C2H5OH
2CH3COOH + (NH4)2CO3  2CH3COONH4 + CO2 + H2O
CH3COOH + C6H5ONa  CH3COONa + C6H5OH
=> Đáp án D
Câu 8: Đáp án : A
HCOOH điện li khơng hồn tồn => [H+] < 0,001 => pH > 3
Mặt khác, vì HCOOH là axit nên hiển nhiên pH < 7
=> Đáp án A
Câu 9: Đáp án : C
Bảo toàn khối lượng => nO (trong E) = 0,12 mol
Giả sử E có k nhóm COOH => nE =
=> k = 2
Từ đó, axit là HOOC(CH2)4COOH
=> Đáp án C
Câu 10: Đáp án : A


m axit = 0,44g ; mH2O = 0,36 g; mCO2 = 0,88g
BTKL => nO = 0,01 mol. Mà nCO2 = nH2O => Axit no, đơn chức

1
=> n axit =
nO = 0,005 mol => C = 4
2
Axit là C4H8O2
=> Đáp án A
Câu 11: Đáp án : D
2, 46 − 1,8
Tăng giảm khối lượng => n axit =
= 0,03 mol
22
=> M axit= 60 (CH3COOH)
=> Đáp án D
Câu 12: Đáp án : C
nH2 = nX => X có 2 nhóm COOH
BTKL => m axit = 21,7 + 0,1.2 - 11,5 = 10,4 => M axit = 104
Axit là HOOCCH2COOH
=> Đáp án C
Câu 13: Đáp án : A
nNaOH = 2nA => A là axit hai chức. Xét 1 mol A => có 4 mol oxi
=>
= 118 => A là HOOC(CH2)2COOH
=> Đáp án A
Câu 14: Đáp án : C
Số mol nhóm -COOH trong X = nCO2 = 0,7 mol => X chứa 1,4 mol nguyên tử O.
Khi đốt X, bảo toàn nguyên tố => nO (trong X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 1,4 +0,4.2 - 0,8.2 = 0,6 mol
=> Đáp án C
Câu 15: Đáp án : D
Gọi nCxHyCOOH = a ; nCxHyCOOCH3 = b ; nCH3OH = c

+) Bảo toàn KL => nO (trong X) =
= 0,07
=> 2a +2b + c = 0,07
+) X + 0,03 mol NaOH => a + b = 0,03
+) nCH3OH = 0,03 => b + c = 0,03
Từ đó, a = c = 0,01 ; b = 0,02. Gọi gốc CxHy là R
=> 0,01.(R + 45) + 0,02.(R + 44 + 15) + 0,01.32 = 2,76 => R = 27 (C2H3)
=> Đáp án D
Câu 16: Đáp án : A
Để ý rằng, đốt 1 mol muối và 1 mol axit đều cần lượng O2 như nhau
3n − 2
Gọi axit là CnH2nO2 => nO2 cần =
. Mà nO2 = 0,1
2
4,1(3n − 2)
0, 2
=> n axit =
=> M muối =
= CnH2n-1O2Na
0, 2
3n − 2
=> n = 2
=> Đáp án A
Câu 17: Đáp án : D
Thấy rằng: 2CH2=CHCOOH + CaCO3  (CH2CHCOO)2Ca + CO2 + H2O
to
HOC-CH2-CHO + 2Ag2O 
→ HOOCCH2COOH + 4Ag
=> Đáp án D
Câu 18: Đáp án : C

0, 2
n ancol = n axit =
= 0,1 mol
2


=> m este = 0,1.88.60% = 5,28 g
=> Đáp án C
Câu 19: Đáp án : A
Giả sử A có k nhóm COOH. Tăng giảm KL, ta có:
nA = => M A = 90k
A bị oxi hóa tạo andehit => A chứa nhóm -OH
Do đó, k = 1, A là HOCH2CH2COOH
=> Đáp án A
Câu 20: Đáp án : B
Cứ 60 g (1mol) CH3COOH  88 g CH3COOC2H5
1, 76
=> m =
. 60 = 1,2 g
88
=> Đáp án B
Câu 21: Đáp án : C
Số mol nhóm -COOH = 0,05 mol, mà axit đơn chức
=> n axit = 0,05 mol
0,14
Đốt X  0,14 mol CO2 => C =
= 2,8
0, 05
=> Axit có số C là 2 và 3
=> Đáp án C

Câu 22: Đáp án : D
X là HOOC(CH2)2COOH => B là CH3OOC(CH2)2COOCH3 ;
A là CH3OOC(CH2)2COOH
Gọi nA = x; nB = y . Vì mA = 1,81 mB => 132x = 1,81.146y
Mặt khác, x + 2y = nCH3OH pứ = 0,72 mol
=> x = 0,36 ; y = 0,18 =>
=> Đáp án D
Câu 23: Đáp án : A
0,32
= 1,6
0, 2
=> Ancol là C1,6H5,2O , có PTK = 40,4
=> m este = 0,2.(60 + 40,4 - 18) = 16,48 g
=> Đáp án A
Câu 24: Đáp án : C
nH2O - nCO2 = 0,2 mol => C =

nH2 = 0,5 mol => n ancol = 1 mol => M ancol = 37,6
=> Y là CH3OH
Gọi nC2H5OH = x ; nCH3OH = y
=>
<=>
=> m este = 0,6.(60 + 32 - 18) = 44,4 g
=> Đáp án C
Câu 25: Đáp án : D
+) Phần 1: nCO2 = 0,1 => X chứa 0,1 mol nhóm -COOH. Nói cách khác, trong mỗi phần chứa 0,1 mol axit
(vì axit đơn chức)
+) Phần 2: nCO2 = 0,28 mol => C = 2,8 => Axit là C2,8H5,6O2 ; PTK = 71,2
+) Phần 3: n axit = 0,1 => n etylen glycol = 0,05 mol ; nH2O = 0,1
BTKL => m este = m axit + m ancol - mH2O

= 0,1.71,2 + 0,05.62 - 0,1.18 = 8,42 g
=> Đáp án D


×