Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 5 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn : 03 Ngày soạn : 12-09-2012</b>
<b>Tiết : 05 Ngaøy dạy : 14-09-2012</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm


nhiều nhất ba điện trở.


<b>2. Kỹ năng: </b> - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn


mạch song song với các điện trở thành phần.


- Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn
hợp.


<b>3. Thái độ: -</b> Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế


<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị : </b>
<b>1. </b>


<b> GV: -</b> Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 ( tr.14-SGK ) trên bảng điện mẫu


<b>2. </b>


<b> HS: </b>- 3 điện trở m ẫu, trong đó có 1 điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc
song song , 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A , 1 vơn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V , 1 nguồn
điện 6V , 1 công tắc , 9 đoạn dây nối



<b>III</b>


<b> . Tổ chức ho ạt động dạy và học : </b>


<b>1 . Ổn định lớp:</b> Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b> - Trong đđoạn mạch gồm 2 bóng đđèn mắc song song , hiệu đđiện thế và


cường đđộ dòng đđiện của đđoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu đđiện thế vàcường đđộ dòng


đđiện các mạch rẽ ?


<b>3 . Tiến trình:</b>


<b>GV tổ chức các hoạt động</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b>


- Đối với đđoạn mạch mắc nối


tiếp, chúng ta biết Rtd bằng


tổng đđiện trở các thành phần.


Với ñđoạn mạch song song


đñiện trở tương đñương của


đđoạn mạch cũngbằng tổng các



đđiện trở thành phần không ? <sub></sub>


Bài mới


- HS suy đốn và phát biểu suy
nghĩ của mình


<b>Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức có liên quan:</b>


- Cho hs nhớ lại kiến thức ở


lớp 7 ?


Trong đoạn mạch có hai
bóng đèn mắc song song thì
cường độ dịng điện mỗi bóng


- Trong đoạn mạch gồm hai bóng
đèn mắc song song


+ Cường độ dòng điện chạy qua
mạch chính bằng tổng cường độ
dịng điện chạy qua các mạch rẽ


<b>I. Cường độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch song song : </b>


<i><b>1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 </b><b>:</b><b> </b></i>
I=I1+I2



<b>Baøi 5</b>

<b> </b>

<b> : </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đèn , hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn có đặc điểm
gì ?


I=I1+I2 (1)


+ Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch mắc song song bằng
hiệu điện thế giữa hai đầu của
mạch rẽ : U= U1=U2 (2)


U= U1=U2


<b>Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:</b>


- Cho hs trả lời C1 và cho biết


hai điện trở có mấy điểm
chung ? Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của đoạn
mạch này có những đặc điểm
gì ?


GV : Thông báo biểu thức (1)
(2) cũng đúng với đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song
song



- Hướng dẫn hs vận dụng kiến


thức vừa ôn tập và hệ thức
định luật ôm để trả lời C2
-Muốn chứng minh hệ thức :


1 2


2 1


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i> <sub> ta thì làm như thế nào</sub>
?


- Cường độ dòng điện chạy
qua điện trở R1 ,R2 được tính


như thế nào ? 1 1


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




;Muốn
chứng minh được hệ thức trên


thì ta phải


1
2


?


<i>I</i>


<i>I</i> 


a)Từng hs trả lời C1 : R1mắc


song với R2




b)Mỗi hs tự vận dụng các hệ
thức (1), (2) và hệ thức của định
luật Oâm để chứng minh hệ thức
(3)


C2: Chứng minh


1 2


2 1


<i>I</i> <i>R</i>



<i>I</i> <i>R</i>


- Cường độ dòng điện chạy qua
điện trở R1 ,R2:


1
1
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




: 2 2


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




.ta coù


1 1 2


2 1


2


<i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i>


<i>R</i>


 


vaäy


1 2


2 1


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>


<i><b>2.Đoạn mạch gồm hai điện</b></i>
<i><b>trở mắc song song </b><b>:</b><b> </b></i>


+ Cường độ dịng điện chạy
qua mạch chính bằng tổng
cường độ dòng điện chạy
qua các mạch rẽ



I=I1+I2 (1)


+Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch mắc song song
bằng hiệu điện thế giữa hai
đầu của mạch rẽ


U= U1=U2 (2)


<b>Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện</b>
<b>trở mắc song song:</b>


- Hướng dẫn hs xây dựng


công thức (4)


- Viết hệ thức liên hệ giữa I,
I1,I2 Rtđ ,R1, R2


-Vận dụng hệ thức (1) suy ra
(4)


C3:
chứng
minh
công thức
điện trở
tương


<b>II. Điện trở tương đương</b>


<b>của đoạn mạch song song : </b>


<i><b>1. Cơng thức tính điện trở</b></i>
<i><b>tương đương gồm hai điện</b></i>
<i><b>trở mắc song song </b><b>:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C3 Muốn chứng minh hệ thức


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub> thì ta phải áp</sub>
dụng công thức I=I1+I2 ,


muốn tính cường địng điện
chạy trong mạch chính và
cường độ dòng điện chạy
trong mạch rẽ thì ta áp dụng
cơng thức nào ?


- Cường độ dòng điện chạy
qua điện trở R1,R2, mạch chính


: 1 1


<i>U</i>
<i>I</i>



<i>R</i>




: 2 2


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




, <i>td</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




đương
gồm
R1,R2


mắc song
song



1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


-Cường độ dòng điện chạy qua
điện trở R1 ,R2:


1
1
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




; 2 2


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




Cường độ dòng điện chạy qua


mạch chính : <i>td</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




Mà Trong
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì cường độ dịng
điện chạy qua mạch chính bằng
tổng cường độ dòng điện chạy
qua các mạch rẽ I=I1+I2 ta có :


1 2

1 2

1 2


1 1 1 1 1


<i>td</i> <i>td</i> <i>td</i>


<i>U U U</i> <i>U</i>


<i>U</i>


<i>R R R</i>  <i>R</i>  <i>R R</i> <i>R R R</i> 


Chứng minh biểu thức 4’<sub> :</sub>



1 2


1 2


<i>td</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>





 


2 1


1 2


1 2 1 2 1 2 2 1


1 2
1 2 2 1 1 2 2 1


1 2


1 1 1 <i>td</i> <i>td</i>


<i>td</i> <i>td</i> <i>td</i> <i>td</i>



<i>td</i> <i>td</i> <i>td</i> <i>td</i>


<i>R R</i> <i>R R</i>
<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R R</i> <i>R R R R R R R R R</i>


<i>R R</i>
<i>R R R R R R</i> <i>R R R R R</i> <i>R</i>


<i>R R</i>
    


       


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub>=></sub>
1 2


1 2


<i>td</i>



<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>





CM: Ta coù:


1 2


1 2


;


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


   


(1)
Mặ khác:


U = U1 = U2 (2 )


I = I1 + I2 (3)



Thay (1),(2) vaøo (3)


1 2


<i>td</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


Chia 2 vế cho U, ta được


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub>(ñpcm)</sub>


<b>Hoạt động 5: Tiến hành TN kiểm tra:</b>


- Hướng dẫn hs làm thí


nghiệm kiểm tra theo sơ đồ
hình 5.1 trong đó R1, R2 và U
AB đã biết . kiểm tra lại công


thức trên bằng cách giữ UAB



Không đổi , đo IAB thay điện


trở R1,R2 bằng điện trở tương


đương của nó , đo I’


AB và so


sánh với IAB


- Sau khi làm thí nghiệm kiểm


tra u cầu một vài hs đọc
phần kết luận và cho các em
ghi


a) Các nhóm hs làm thí nghiệm
kiểm tra theo sơ đồ hình 5.1 như
SGK


b) Thảo luận nhóm để rút ra kết
luận :


Ghi kết luận :Đối với đoạn mạch
mắc song song thì nghịch đảo
của điện trở tương đương bằng
tổng nghịch đảo của các điện trở
thành phần



1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i><b>2. Thí nghiệm kiểm tra </b><b>:</b><b> </b></i>
<i><b>3. Kết luận :</b></i> Đối với đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì nghích đảo
của điện trở tương đương
bằng tồng các nghịch đảo
của từng điện trở thành
phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho hs tiến hành làm lại thí


nghiệm 3.2 theo hướng dẫn
của C5 quan sát bóng nữa tối


trên màn và bóng tối và nhận
xét trên cơ sở đó y/c các
nhóm tiến hành trả lời câu hỏi
C5 ?


- Cho hs làm việc cá nhân trả


lời C6 ?



Làm việc cá nhân trảlời C4
- Để đèn và quạt hoạt động bình
thường thì ta phải mắc chúng
song song với nguồn điện khi đó
thì hiệu điện thế giữa hai đầu
của bóng đèn bằng hiệu điện thế
định mức của bóng đèn bằng
220V


-Sơ đồ mạch điện


-Nếu đèn không hoạt động thì
quạt vẫn hoạt động . Vì giữa hai
đầu của quạt ln có hiệu điện
thế


Làm việc cá nhân giải bài C5


Cho biết


R1= R2= R3=
30 Ω


R1// R2 ->
Rtd=?


R1// R2// R3->
Rtd=?


Bài giải



Điện trở tương đương
khi R1// R2


1 2


1 2


30.30 <sub>15</sub>
30 30
<i>td</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R R</i>


   


 


Điện trở tương đương khi R1// R2//


R3


1 2 3


1 1 1 1


1 1 1 1 30



10


30 30 30 3


<i>td</i>


<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


  


      


- HS làm việc cá nhân trả lời C6


<b>III. Vaän duïng : </b>


C4: Để đèn và quạt hoạt
động bình thường thì ta phải
mắc chúng song song với
nguồn điện khi đó thì Ugiữa
hai đầu của bóng đèn bằng
hiệu điện thế định mức của
bóng đèn bằng 220V



-Sơ đồ mạch điện


-Nếu đèn khơng hoạt động
thì quạt vẫn hoạt động . Vì
giữa hai đầu của quạt ln
có hiệu điện thế


C5:


Cho bieát
R1= R2=
R3= 30 Ω
R1// R2 ->
Rtd=?
R1// R2//
R3-> Rtd=?


Bài giải
Điện trở tương
đương khi
R1// R2


1 2


1 2


30.30 <sub>15</sub>
30 30
<i>td</i>



<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R R</i>


   


 


Điện trở tương đương khi
R1// R2// R3


1 2 3


1 1 1 1


1 1 1 1 30


10


30 30 30 3


<i>td</i>


<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


  


      


<b>IV. C ủng cố :</b> - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK ?

<i><b> </b></i>

- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết


<b>V. H ướng dẫn về nhà :</b> - Học ghi nhớ SGK, về nhà làm bài tập SBT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×