Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

trắc nghiệm kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 114 trang )

CHƯƠNG 1:
1.
Kế tốn quản trị: Thu thập, xử lí, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản
trị trong nội bộ đơn vị.
Kế toán tài chính: Thu thập, xử lí, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế cho các đối tượng
có nhu cầu sử dụng.
2. Bộ phận kế tốn nào phải bắt buộc tuân thủ các qui định pháp luật?
a. Kế tốn tài chính
b. Kế tốn quản trị
3. Mơi trường pháp lý kế tốn tài chính gồm:
a. Luật kế tốn
b. Chuẩn mực kế toán
c. Chế độ kế toán (TT 200)
d. Tất cả đều đúng.
4. Văn bản có giá trị pháp lí cao nhất:
a. Luật kế tốn
b. Chuẩn mực kế tốn
c. Chế độ kế toán ( TT 200)
5. Nối câu
-

Chuẩn mực kế toán: Văn bản đưa ra các qui định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung,
phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất làm cơ sở cho việc ghi chép kế toán
và lập BCTC

-

Chế độ kế toán (TT 200) Văn bản đưa ra những hướng dẫn cụ thể về chứng từ kế toán,
hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp, sổ kế tốn, hình thức kế tốn và hệ thống báo
cáo tài chính.


-

Luật kế tốn: Văn bản đưa ra những qui định chung về đối tượng áp dụng, phạm vi điều
chỉnh; về nhiệm vụ, yêu cầu ngun tắc kế tốn; đơn vị tính sử dụng trong kế toán; kỳ kế
toán…

6. Văn bản nào đưa ra những qui định về TK và hướng dẫn các bút toán ghi sổ:
a. Chế độ kế toán (TT 200)
b. Luật kế toán
c. Chuẩn mực kế toán


7. Văn bản đưa ra các quy định về đơn vụ tiền kệ, kỳ kế toán, đạo đức nghề nghiệp
a. Chế độ kế toán (TT 200)
b. Luật kế toán
c. Chuẩn mực kế toán
8. Kỳ kế toán năm của DN bắt buộc từ ngày 1/1 và kết thức vào 31/12
a. Đúng
b. Sai
9. DN lựa chọn kì kế tốn hằng năm bắt nguồn từ
a. Ngày đầu tiên của năm (1/1)
b. Ngày đầu tiên của quí
c. Ngày đầu tiên của tháng
10. Nối câu
-

Giá gốc: Là số tiền đã tar hoặc phải trả để có được tài sản

-


Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là số tiền có thể thu được nếu bán tài sản ở thời
điểm hiện tại.

-

Giá trị hợp lí: Là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường tại thơì điểm xác định
giá trị.

11. Mơ hình định giá nào được áp dụng chủ yếu ở Việt Nam
a. Giá trị thuần có thể thực hiện được
b. Giá hiện hành
c. Hiện giá
d. Giá gốc
e. Giá trị hợp lí
12. Năm 2016 DN mua 1 lô hàng trị giá 200trđ
Cuối năm:
+ Giá lô hàng tương đương trên thị trường là 220trđ
+ Lơ hàng này nếu đưa ra thị trường thì có thể bán với giá 250trđ. Chi phí tiêu thị 25trđ
Giá trị lô hàng DN khai trên BCTC cuối năm:
a. 250
b. 225
c. 220
d. 200
D/A: 250- 25=225


13. Nối
-

Thận trọng: là việc xem xét, cân nhắc để lập các ước tính kế tốn trong điều kiện khơng

chắc chắn

-

Nhất qn: Các chính sách và phương pháp kế tốn đã được chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kì kế tốn năm.

-

Giá gốc: Tài sản ghi nhận theo giá gốc

-

Phù hợp: VIệc ghi nhận doanh thu và CP phải phù hợp nhau

-

Cơ sở dồn tích: Ghi sổ tại thời điểm phát sinh không phụ thuộc vài thời điểm thu hoặc
chi tiền/ tài sản tương đương

14. Trả trước theo hợp đồng thuê phòng 2 năm 240trd, kế tốn ghi tồn bộ số tiền này vào CP
năm nay là vi phạm nguyên tắc PHÙ HỢP
15. Đầu năm doanh nghiệp đk pp nhập trước-xuất trước, trong năm KT chuyển sang pp bình
quân. Việc này vi phạm nguyên tắc NHẤT QUÁN
16. Giá mua lô hàng là 200trđ. Cuối năm, tại thời điểm lập BCTC, giá trị thuần lô hàng là 180trđ.
Kế tốn cơng bố gtri lơ hàng trên BCTC là 200trđ là vi phạm nguyên tắc THẬN TRỌNG.
17. Giá mua lô hàng là 200trđ. Cuối năm, tại thời điểm lập BCTC, giá trị thuần lơ hàng là 220trđ.
Kế tốn cơng bố gtri lô hàng trên BCTC là 200trđ là vi phạm nguyên tắc KHÔNG VI PHẠM
NGUYÊN TẮC NÀO CẢ.
18. DN kí hợp đồng mua hàng trả chậm. Khi nhận hợp đồng, kế toán ghi sổ là vi phạm qui tắc CƠ

SỞ DỒN TÍCH.
19. Hệ thống BCTC gồm :
a. Thuyết minh BCTC
b. Báo cáo kết quả hoạt động
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
d. Báo cáo tình hình tài chính
e. Tất cả các ý trên.
20. Nối
-

Báo cáo KQHĐ: thể hiện tình hình kinh doanh của DN trong 1 kỳ nhất định

-

Báo cáo tình hình tài chính: trình bày tình hình tài chính DN tại 1 thời điểm nhất định.

-

Thuyết minh BCTC: giải thcihs một số thông tin trên các BCTC

-

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Phản ánh luồng tiền hình thành và sử dụng cho hđ kinh
doanh của DN trong một kỳ nhất định.

21. Các yếu tố của BCTC gồm: TÀI SẢN, NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CSH.
22. Các yếu tố thuộc báo cáo KQHĐ: DOANH THU, CHI PHÍ.


23. Nối

-

DOnah thu tổng gtri lợi ích DN thu đc trong kì

-

Vốn CSH = TS – Nợ phải trả

-

Tài sản: nguồn lực kinh tế do DN kiểm soát mang lại lợi ích kte tương lai

-

Cp: các khoản làm giảm lợi ích KT trong kì

-

NPT: nghĩa vụ hiện tại DN cam kết thanh toán

24. Mua VPP kho chưa trả tiền. Nghiệp vụ này ảnh hưởng bên:
-

VPP nhập kho: Tài sản tăng

-

Chưa trả tiền: nợ phải trả tăng

25. Mua VPP sử dụng ngay chưa trả tiền. nghiệp vụ này ảnh hưởng đến:

-

Chưa trả tiền: Nợ phải trả tăng

-

VPP sử dụng ngay: CP tăng

26. Mua VPP nhập kho chưa trả tiền. Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến:
-

VPP nhập kho: ts tăng

-

Chưa trả tiền: Nợ phải trả tăng

27. TH nào sau đây ghi nhận vào TS
a. VPP nhập kho
b. VPP sử dụng ngay
28. Mua máy tính sử dụng ngay thanh tốn bằng tiền matwk. Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến
-

Tiền mặt: TS giảm

-

Máy tính sử dụng ngay: TS tăng

29. TH nào sau đây được ghi nhận vào TS

a. VPP sử dụng ngay
b. Máy tính sử dụng ngay

30. Thuế GTGT đầu vào xuất hiện từ hoạt động MUA HÀNG. Nếu được khấu trừ thì phân loại là
TÀI SẢN và TK theo dõi là TK 133
31. Thuế GTGT đầu vào xuất hiện từ hoạt động BÁN HÀNG. Nếu được khấu trừ thì phân loại là
TÀI SẢN và TK theo dõi là TK 333
32. Chi phí trả trước là chi phí liên quan đến các kì trong TƯƠNG LAI nên được ghi nhận là TÀI
SẢN và theo dõi bằng TK 242.


33. Doanh thu chưa thực hiện là doanh thu của các kì trong TƯƠNG LAI nên được ghi nhận là
NỢ PHẢI TRẢ và theo dõi bằng TK 3387.
34. Tài sản, Chi phí: TĂNG ghi NỢ, GIẢM ghi CĨ
35. Nợ phải trả, VCSH, Doanh thu: TĂNG ghi CÓ, GIẢM ghi NỢ
TEST ONLINE:
PHẦN 1: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BCTC:
1. Nguyên tắc qui định mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến tài sản, NPT,
VCSH, DT, CP phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không phụ thuộc vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hay tương đương tiền là nội dung của nguyên
tắc.
 Nguyên tắc CƠ SỞ DỒN TÍCH.
2. Nhận định nào sau đây là đúng
a. Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào báo cáo kết quả hoạt động trong kì chi
phí đó khơng đem lại lơi ích kinh tế trong các kì sau.
b. Các yếu tố của báo cáo tài chính hồn tồn tách biệt khơng có mối quan hệ với nhau/
c. Báo cáo tình hình TC là cáo cáo tài chính tổng hợp mang tính thời kì.
d. DN lập BCTC cuối kì phải tuân thủ qui định của cơ quan thuế.
3. DN thanh toán một khoản CP thuê kho tháng trước thì các yếu tố nào bên dưới trên BC
tình hình TC sẽ bị thay đổi:

a. NPT tăng, TS giảm
b. TS giảm, NPT tăng
c. TS giảm, VCSH giảm
d. Khơng ảnh hưởng
4. DN nhận hóa đơn và thanh toán ngay tiền điện tháng này sử dụng tại bộ phận quản lí,
các yếu tố nào trên BC tình hình TC bị thay đổi
a. TS giảm, NPT tăng
b. NPT giảm, VCSH giảm
c. TS giảm, VCSH giảm
5. Tsan là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN tru được trong kỳ kế toán : SAI
6. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng:
a. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến khoản mục DT, CP trên BCKQKD thì
cũng ảnh hưởng đến BCTHTC
b. Các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh DT, CP ảnh hưởng đến BCKQKD chứ k ảnh hưởng
đến BCTC


c. Mọi doanh nghiệp đều phải thiết lập hệ thống kế tốn bao gồm kế tốn tài chính và
kế tốn quản trị theo qui định thống nhất của luật pháp
d. Trong hình thức kế tốn nhật kí chungm mọi nghiệp vụ đều được ghi nhận trên các
nhật kí đặc biệt trước ki kết chuyển vào nhật kí chung.
PHẦN 2: TRÌNH BÀY THÔNG TIN
1. Báo cáo nào sau đây là BCTC:
a. Bản thuyết minh BCTC
b. Báo cáo điểm hào vốn của từng sp
c. Bản phân tích lợi nhuận từng ngành hàng
d. Bẳng dự toán ngân sahcs
2. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu thuộc BCTC nào:
a. Báo cáo KQHĐ
b. Bản thuyết minh báo cáo tài chính

c. Báo cáo tài chính
d. Báo cáo kế tốn quản trị
3. Các chính sách kế tốn áp dụng là một nội dung thuộc:
a. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
b. Bản thuyết minh BCTC
c. Báo cáo KQHĐ
d. Báo cáo THTC
4. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu thuộc BCTC nào:
a. BCKQHĐ
b. Bản thuyết minh BCTC
c. Báo cáo tình hình tài chính
d. Báo cáo kế tốn quản trị
5. Lợi nhuận trên BCTHTC ln bằng lượng tiền DN nắm giữ thực tế
a. Đúng
b. Sai
6. Cổ tức chia cho các nhà đầu tư góp phần làm giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
a. Đúng
b. Sai
7. Nhận định nào sau đây đúng:


a. Lợi nhuận ln bằng với lượng tiền cuối kì do DN nắm giữ
b. BCTC là báo cáo mang tính chất chất thời kì
c. Các yếu tố của BCTC ( bảng cân đối KT, BCKQKD, BC lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC
độc lập với nhau.
d. Tất cả đều sai.
8. Lưu chuyển tiền thuần là chỉ tiêu thuộc báo cáo
a. Báo cáo tình hình tài chính
b. Báo cáo KQHĐ
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

d. Bản thuyết minh BCTC
9.
PHẦN 3: NGUN TẮC KẾ TỐN
1. Các chính sách và PP kế toán mà DN đã lựa chọn phải được áp dụng thống nhất trong ít nhất
là trong một kì kế tốn. TH có thay đổi thì phải trình bày lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi
đó trong phần thuyết minh BCTC là nội dung của nguyên tắc
 Nhất quán
2. Giả định, yêu cầu hoặc nguyên tắc kế toán nào sau đây bị vi phạm nếu 1 cơng ty trình bày giá
trị của tòa nhà văn phòng theo giá trị hợp lí trên BCĐKT?
 Giá gốc
3. Giả định, yêu cầu hoặc nguyên tắc kế toán nào sau đây bị vi phạm nếu 1 công ty là bị đơn
trong 1 vụ kiện lớn mà cơng ty có khản năng thua kiện và công ty quyết định không công bố
thông tin này trên BCTC vì điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu của công ty?
a. Công bố đầy đủ
b. Hoạt động liên tục
c. Giá gốc
d. Phù hợp
PHẦN 4: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ
1. VB đưa ra những qui định ching về đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh; về nhiệm vụ yêu
cầu nguyên tắc kế toán; đơn vị tính sử dụng trong kì kế tốn…. Là: LUẬT KẾ TOÁN
2. VP đưa ra những hướng dẫn cụ thể về chứng từ kế tonas, hệ thống TK kế toán doanh nghiệp,
sổ kế toán và hệ thống BCTC là Chế độ kế toán:
a. Đúng
b. Sai


3. Chọn phát biểu sai:
a. Thơng tin về kế tốn chỉ cung cấp cho những người quản lí ở bên trong DN
b. Kế tốn là việc thu thập, xử lí, kiểm tra và cung cấp thơng tin kế tốn, tài chính dưới hình
thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

c. Kế toán là một mon KH về thu nhận, xử lí và cung cấp thơng tin KTTC.
d. Hệ thống kế toán trong DN được chia thành 2 phân hệ: kế tốn tài chính và kế tốn quản
trị
4. Báo cáo tài chính tuân thủ theo:
a. Hướng dẫn của Bộ Tài chính
b. Qui chế của Ban lãnh đạo cơng ty
c. Qui định của phịng kế tốn
d. Ý kiến của Kế tốn viên
5. Văn bản có tính pháp lí cao nhất về kế tốn: LUẬT KẾ TỐN
6. Việc thực hiện cơng tác kế tốn quản trị khơng có tính pháp lệnh ( kế tốn tài chính mới có
tính pháp lệnh)
a. Sai
b. đúng
PHẦN 5: KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA
1. Chọn câu trả lời CHƯA ĐÚNG:
a. Nghiệp vụ kinh tế là các giao dịch làm thay đổi tình hình tài sản và/hoặc nguồn hình
thành tài sản, xảy ra giữa một tổ chức với các tổ chức và/hoặc cá nhân khác
b. TK kế toán là một cách thức nhằm phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế xảy ra
c. Chu kì kinh doanh là quãng tgian kéo dài từ lúc một DN mua các yếu tố đầu vào quá trình
sản xuất kinh doanh, thực hiện hđ sxuat kinh doanh đến khi bán được SP, dịch vụ và thu
tiền KH.
d. Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nó sẽ được ghi nhận lại vào các TK theo PP ghi sổ
kép hoặc ghi đơn
2. Kế toán quản trị là ciệc thu thập, xử lí, phân tích và cung cấp thơng tinh KT, TC bằng BCTC cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin của đơn vị kế toán:
a. Đúng
b. Sai

3. Số tiền or khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo gtri hợp lí của tsan đó vào
thời điểm được ghi nhận, đó là GIÁ GỐC CỦA TÀI SẢN.



4. Chọn câu trả lời CHƯA ĐÚNG:
a. Thông tin mà kế toán cung cấp cần tuân thủ theo các qui định của luật, chuẩn mực và
chế độ kế tốn.
b. Chính sách thuế, trong nhiều trường hợp có sự khác biệt với các qui định của kế toán.
c. Kế toán là việc thu thập, xử lí và cung cấp thơng tin kinh tế dưới hình thức giá trị.
d. Báo cáo thuế sử dụng thơng tin do kế tốn cung cấp nhưng đã được điều chỉnh lại nhằm
tuân thủ các chính sách thuế
5. Hoạt động nào sau đây không được coi là nghiệp vụ kinh tế:
a. Nhận đơn đặt hàng của KH
b. Nhận lãi từ NH
c. Ứng tiền cho nhà cung cấp mà chưa nhận hàng
d. Nhận ứng trước của KH nhưng chưa giao hàng
6. DN mua 1 tấn hàng A với giá trả cho nhà cung cấp là 198.000.000đ ( trong đó đã bao gồm
thuế GTGT được khấu trừ 10%) vào ngày 15/12/N. CP vận chuyển hàng về kho là 10.000.000.
DN dự kiến dự trữ lô hàng này đến hết Tết Nguyên Đán năm N+1 bán lẻ ra với giá là
225.500.000đ (đã gồm thuế GTGT 10%) Ngày 31/12/N, nhà cung cấp thông báo nâng giá
bán hàng A lên thành 210.100.000đ/1 tấn (đã gồm thuế GTGT 10%) với hàng giao tận nơi
cho KH là DN, giá bán lẻ trên thị trường nâng lên 236.500.000/tấn (đã gồm thuế GTGT 10%).
DỰ kiến các CP để DN tiêu thụ 1 tấn hàng là 15.000.000đ
Giá gốc và GT thuần có thể thực hiện đc của lơ hàng A lần lượt là
Giá gốc = (198.000.000/1,1)+10.000.000 = 190.000.000đ
GT thuần có thể thực hiện đc = (236.500.000/1,1)-15.000.000= 200.000.000đ
7. Hoạt động nào sau đây được xác định là nghiệp vụ kinh tế:
a. Ký hợp đồng lao động với công nhân
b. Ký hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa
c. Nhận ứng trước của khách hàng nhưng chưa giao hàng
d. Nhận đơn đặt hàng của khách hàng
8. DN mua một lô vật liệu với giá chưa thuế GTGT ( thuế suất 10%) là 26.000.000đ. Chi phí vận

chuyển hàng về kho là 1.000.000đ. CP thuê bốc dỡ vật liệu là 500.000đ.
Giá gốc là: 26.000.000+1.000.000+500.000=27.500.000đ






-

Giá vốn hàng bán: KQHĐKD


CHƯƠNG 2:
Phần: Trắc nghiệm
1. (0.5 đ)
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hưởng khi bán hàng sẽ ghi:
a. Giảm doanh thu hoạt động tài chính
b. Tăng chi phí khác
c. Tăng chi phí bán hàng
d. Tất cả đều sai
2. (0.5 đ)
Chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước” trên BCĐKT được lập trên cơ sở:
a. Số dư Nợ chi tiết của TK 131
b. Số dư Có chi tiết của TK 131
c. Số dư Có của TK 131
d. Số dư Nợ của TK 331
3. (0.5 đ)
Số dư trên sổ chi tiết TK 131 (đều là ngắn hạn) cuối năm N:
131 (A) – Dư Có: 50.000.000đ; 131 (B) – Dư Có: 10.000.000đ

131 (C) – Dư Có: 7.000.000đ; 131 (D) – Dư Nợ: 35.000.000đ
Chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” trên BCĐKT ngày 31/12/N là:
a.
b.
c.
d.

35.000.000
67.000.000
32.000.000
(32.000.000)

4. (0.5 đ)
Xóa sổ một khoản nợ khó địi có nghĩa là:
a. Tăng khoản dự phịng nợ khó địi bằng số nợ
b. Xóa bỏ khoản nợ, nhưng dù khoản nợ đã xóa sổ vẫn cần tiếp tục theo dõi trong một thời hạn
nhất định (tùy chính sách tài chính hiện hành) để có thể địi được nợ
c. Vẫn phải tiếp tục theo dõi khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ đó cho đến khi nào địi được nợ mới
thôi
d. Ý kiến khác
5. (0.5 đ)
DN ghi tăng khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, là ...
a.
b.
c.
d.

Xác định và ghi nhận một ước tính kế tốn
Tn thủ nguyên tắc thận trọng và nguyên tắc phù hợp
Để lập bút toán điều chỉnh giảm lợi nhuận kế toán trong kỳ

Tất cả đều đúng


6. (0.5 đ)
Thơng tin về "Tiền" chỉ được trình bày trên Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ trong bộ Báo cáo tài chính của
doanh nghiệp:
a. Sai
b. Đúng

Phần: phần 1.2
1. (0.5 đ)
Theo quy định hiện hành thì việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi trên cơ sở:
a. Theo tuổi nợ của từng đối tượng phải thu khó địi có những bằng chứng đáng tin cậy
b. Theo tuổi nợ bình quân của tổng số dư nợ còn phải thu
c. Theo tỷ lệ tổn thất không thu được mà công ty thống kê hàng năm
d. Tất cả đều đúng.
2. (0.5 đ)
Bút tốn nào sau đây khơng làm thay đổi tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán
a.
b.
c.
d.

Thu nợ khách hàng bằng tiền, khoản nợ này đã được lập dự phòng khó địi
Thu nợ khách hàng bằng tiền có phát sinh chiết khấu thanh tốn
Thu nợ khách hàng bằng tiền, có phát sinh chiết khấu thương mại
Xóa sổ một khoản nợ khó địi

e.
3. (0.5 đ)

Tiền và nợ phải thu thuộc đối tượng tài sản nên giá trị phản ánh trên báo cáo tài chính được ghi nhận
theo giá gốc
a. Yes
b. No
4. (0.5 đ)
Tại 1 cơng ty có số dư đầu năm N của TK 131M là 300tr, TK 2293(M) là 150tr. Tháng 10/N, khách hàng M
bỏ trốn, phát mãi tài sản khách hàng M công ty thu được 120tr bằng tiền mặt, số cịn lại xóa sổ. KT ghi
các bút tốn sau
a. Nợ 111:
120tr, Nợ 2293:150tr, Nợ 642:30tr/ Có 131M:300tr
b. Nợ 111:
120tr, Nợ 642:180tr/ Có 131M:
300tr. Và ghi bút tốn hồn nhập Nợ 139/ Có 642:
150tr
c. Nợ 111: 120tr, Nợ 2293:150tr, Nợ 641:50tr/ Có 131M: 300tr
d. a và b đúng

5. (0.5 đ)
Tại 1 cơng ty có số dư đầu năm N của TK 131M là 100tr, TK 2293(M) là 30tr. Tháng 10/N, khách hàng M
thanh toán cho doanh nghiệp 50tr bằng tiền mặt. Khi nhận được khoản tiền này, kế toán sẽ ghi:


a. Nợ 111:
b. Nợ 111:
c. Nợ 111:

50 tr/ Có 131M: 50tr
50tr/ Có 131 M: 50 tr. Và ghi bút tốn hồn nhập Nợ 2293 M/ Có 642: 30tr
50tr/ Có 131 M: 50 tr. Và ghi bút tốn hồn nhập Nợ 2293 M/ Có 642: 15tr


d. Nợ 111:

50tr, Nợ 2293M: 30tr, Nợ 642: 20tr/ Có 131 M: 100 tr

6. (0.5 đ)
Khi thu nợ tiền hàng có phát sinh chiết khấu do khách hàng thanh toán trước thời hạn quy định, việc kế
toán xử lý khoản chiết khấu này vào TK 5211 sẽ dẫn đến sai sót sau:
a.
b.
c.
d.

Sai lệch lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sai lệch lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Sai lệch lợi nhuận khác
Sai lệch lợi nhuận kế toán trước thuế

Phần: Phần 1.2.1
1. (0.5 đ)
Xóa sổ một khoản nợ khó địi, có nghĩa là:
Khoản nợ đã xóa sổ (Tài khoản trong bảng) nhưng cần tiếp tục theo dõi trong một thời hạn nhất
định (tùy chính sách tài chính hiện hành)
Xóa bỏ khoản nợ đó, khơng cần theo dõi vì khơng thể địi được nữa
Vẫn phải tiếp tục theo dõi khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ đó cho đến khi nào địi được nợ mới thơi
Ý kiến khác
2. (0.5 đ)
Bút tốn xóa nợ phải thu khơng địi được khi trước đó cty đã trích lập dự phịng nợ khó địi
Khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận
Làm tăng số dự phịng nợ khó địi
Khơng ảnh hưởng đến số dự phịng nợ khó địi

Làm giảm lợi nhuận

Phần: Phần 1.2.2
1. (0.5 đ)
Chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” trên báo cáo tài chính được hiểu là:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng kể từ ngày mua), có khả năng chuyển đổi dể
dàng thành một lượng tiền xác định và khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền
Vàng, bạc, kim khí q, đá q có giá trị như tiền có ở quỹ tại thời điểm báo cáo
cáo

Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý có giá trị như tiền có mà doanh nghiệp đang nắm giữ tại thời điểm báo

Tùy chính sách kế toán mỗi doanh nghiệp
2. (0.5 đ)
Việc đối chiếu giữa thủ quỹ với kế toán tiền định kỳ nhằm:


Kiểm sốt tiền trong doanh nghiệp, tránh sai sót, gian lận
Kiểm sốt tiền trong doanh nghiệp, tránh sai sót, gian lận
Đảm bảo nguyên tắc thận trọng
a, b, c đều đúng
3. (0.5 đ)
Phiếu thu, phiếu chi theo quy định kế toán thuộc loại chứng từ bắt buộc
Yes
No
4. (0.5 đ)
Nguyên nhân để ghi nhận khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng vào chỉ tiêu chi phí là do:
Giảm tài sản
Giảm nợ phải trả
Tăng tài sản

Tăng nợ phải trả
5. (0.5 đ)
Theo quy định của Chế độ kế toán, nội dung TK 1388 dùng để phản ánh
Các khoản phải thu khơng mang tính chất thương mại
Theo dõi tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân
Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
Tất cả các nội dung trên
6. (0.5 đ)
Trước khi ghi các bút toán bổ sung vào cuối kỳ (bao gồm các bút tốn lập dự phịng), số dư tạm vào
ngày 31/12/201X của TK Phải thu khách hàng và TK Dự phịng nợ phải thu khó địi lần lượt là 500 triệu
đồng, và 25 triệu đồng. Việc phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng cho thấy có 82,5 triệu
đồng trong tổng khoản phải thu khách hàng vào ngày 31/12/201X có khả năng khơng thu hồi được. Giá
trị thuần của khoản phải thu được trình bày trên BCĐKT là:
417,5 triệu đồng = 500-82.5
442,5 triệu đồng
392,5 triệu đồng
a,b,c đều sai

CHƯƠNG 2

1. Bán hàng hóa với giá 20trđ bằng tiền gửi ngân hàng
Nghiệp vụ này làm TIỀN biến động:
a. Giảm
b. Khơng đổi
c. Tăng

2. Bán hàng hóa với giá 20trđ bằng tiền gửi ngân hàng
Đối ứng với biến động tăng của tiền là
a. Tài sản( hàng hóa) tăng



b. Doanh thu tăng
c. Doanh thu giảm
d. Tài sản(hàng hóa) giảm

3. Phân tích giao dịch sau:
Bán hàng hóa với giá 20trd thu bằng tiền gửi ngân hàng
Sau khi phân tích: TS(tiền) tăng và DT giảm thì định khoản:
a. Nợ 112/ có 511
b. Nợ 511/ có 112

4. Phân tích giao dịch sau:
10trđ tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này.nghiệp vụ này làm cho TIỀN của doanh
nghiệp thay đổi:
a. Không thay đổi
b. Giảm
c. Tăng
5. Dùng 10trđ trả tiền thuê cửa hàng tháng này. Đối ứng với biến động GIẢM của tiền là
a. Chi phí tăng
b. Chi phí giảm
c. Tài sản giảm
d. Tài sản tăng
6. Dùng 10trđ trả tiền thuê cửa hàng tháng này.sau khi phân tích tài sản( tiền) vàchi phí tăng ta
định khoản:
a. Nợ 635/ có 111
b. Nợ 642/có 111
c. Nợ 641/ có 111
d. Nợ 627/có 111
7. Chi tiền mặt mua công cụ đưa vào sử dụng ngay tại bộ phận bán hàng 10trđ
Nghiệp vụ này làm cho TIỀN thay đổi

a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
8. CHi tiền mặt mua công cụ dưa vào sử dụng ngay tại bộ phận bán hàng 10trđ.
Đối ứng với biến động GIẢM của TIỀN:
a. TS(công cụ) tăng
b. CP tăng
c. TS (công cụ nhiều kỳ) tăng
9. CHi tiền mặt mua công cụ dưa vào sử dụng ngay tại bộ phận bán hàng 10trđ.
Sau khi phân tích TS(TIỀN) giảm và CP tăng, ta định khoản
a. Nợ 641/có 111:10trđ
b. Nợ 153/có 111: 10trđ
c. Nợ 242/có 111: 10trđ
10. Chuyển TGNH đi ký quĩ dài quá hạn 10trđ
Nghiệp vụ này làm TIỀN thay đổi:
a. Tăng
b. Không đổi
c. Giảm
11. Chuyển TGNH đi ký quĩ dài hạn 10trđ. Đối ứng với TS (tiền) giảm là
a. CP(kí quĩ) tăng
b. NPT(kí quỹ) giảm
c. TS(kí quĩ) tăng


12. Chuyển TG đi kí quĩ dài hạn 10trđ. Sau khi phân tích TS (tiền) giảm và TS (ký quĩ) tăng
ta định khoản:
a.
b.
c.
d.


Nợ 344/ có 112: 10trđ
Nợ 244/ có 112: 10trđ
Nợ 242/ có 112: 10trđ
Nợ 642/ có 112: 10trđ

13. Bán hàng cho KH chưa thu tiền, thuế GTGT 10%
a. Nợ 131/ có 551, có 333
b. Nợ 131/ có 711, có 333
c. Nợ 131/ có 511, có 133
d. Nợ 131/ có 156, có 333
14. Bán TSCĐ cho KH chưa thu tiền, thuế GTGT 10%
a. Nợ 131/ có 711, có 333
b. Nợ 131/ có 211, có 333
c. Nợ 1388/ có 711/ có 333
d. Nợ 1388/ có 211, có 333
15. Chiết khấu thanh toán là:
a. Số nợ được giảm do thanh toán tiền sớm
b. Số nợ được giảm do mua hàng nhiều
c. Số nợ được giảm do KH yêu cầu
16. Chiết khấu thanh toán khi thu nợ tiền hàng được phân loại là:
a. Doanh thu
b. Chi phí
c. Nợ phải trả
d. Tài sản
17. TK theo dõi chiết khấu thanh toán khi thu nợ tiền hàng:
a. Tk 521
b. Tk 811
c. Tk 635
d. Tk 515

18. Thu nợ tiền hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
a. Nợ 112, Nơ 521/ có 131
b. Nợ 112, nợ 635/ có 131
c. Nợ 112/ có 131. Có 514
19. Giao dịch nào dưới đây tạo nên nợ phải thu
a. Các khoản thuế phải nộp thừa
b. Mua chịu hàng hóa
c. Kiểm kê thiếu tiền gửi ngân hàng
d. Các khoản thuế chưa nộp
e. Kiểm kê thừa TGNH
f. ứng trước tiền cho người bán
g. nhận ứng trước từ KH
h. bán chịu hàng hóa
20. Nối:
- ứng trước tiền hàng người bán: phải thu người bán
- kiểm kê thừa tiền gửi ngân hàng: phải trả khác


- bán hàng chưa thu tiền: phải thu KH
- kiểm kê thiếu tiền gửi ngân hàng: phải thu khác
- Các khoản thuế nộp thùa: phải thu nhà nước
- Nhận tiền ứng trước nguwoif mua: phải trả KH
- Các nghĩa vụ thuế: phải trả nhà nước
21. Nợ phải thu được phân loại là TÀI SẢN.
22. Việc phân loại nợ phải thu thành ngắn hạn và dài hạn là BẮT BUỘC
23. Nếu DN có chu kì kinh doanh TRONG VỊNG 12 THÁNG việc phân loại nợ phải thu dựa vào
ĐỘ DÀI 12 THÁNG, nếu phải thu dưới 12 tháng gọi là NGẮN HẠN còn nếu trên 12 tháng gọi
là DÀI HẠN.
24. Nếu DN có chu kì kinh doanh TRÊN 12 THÁNG việc phân loại nợ phải thu dựa vào ĐỘ DÀI
CHU KÌ KINH DOANH, nếu phải thu dưới DƯỚI 1 CHU KÌ KINH DOANH GỌI LÀ NGẮN HẠN

còn nếu TRÊN MỘT CHU KÌ GỌI LÀ DÀI HẠN.
TEST ONLINE
PHẦN TRÌNH BÀY – CƠNG BỐ
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Số sư các TK nào sau đây được sử dụng để theo dõi chỉ tiêu tiền và các khoản phải thu trên
Báo cáo tình hình tài chính:
a. 111, 112,131,334
b. 111, 113, 131 1381
c. 112, 141, 131, 331
d. 111, 112, 333, 131
Bút toán nào sau đây làm thay đổi chỉ tiêu “ tiền và tương đương tiền” trên báo cáo tình hình
tài chính
a. CK ứng trước cho nhà cung cấp
b. Đem tiền mặt chuyển vào TK không kỳ hạn
c. Chuyển TK tiền gửi sang TS kí quỹ
d. Đem tiền mặt chuyển vào TK có kì hạn
Bút tốn nào sau đây khơng làm thay đổi tổng tài sản trên Bảng báo cáo tình hình tài chính
a. Thu nợ KH bằng tiền có phát sinh chiết khấu thương mại
b. Thu nợ KH bằng tiền có phát sinh chiết khấu thanh tốn

c. Thu nợ KH bằng tiền, khoản nợ này đã được lập dự phịng khó địi
d. Xóa sổ một khoản nợ khó địi
Giao dịch thu nợ KH bằng CK có phát sinh CK thanh toán sẽ ảnh hưởng đến
a. Báo cáo THTC
b. Báo cáo KQHĐ
c. Báo cáo lưu chuyển TT
d. Tất cả đều đúng
Việc hồn nhập dự phịng phải thu khó địi làm cho bảng báo cáo tài chính thay đổi như sau:
a. Tài sản tăng và VCSH tăng
b. Tài sản giản và VCSH giảm
c. Nợ phải trả tăng và VCSH tăng
d. Nợ phải trả giảm và VCSH giảm
Việc trích lập sự phịng bằng phải thu khó địi sẽ làm cho bảng báo cáo THTC thay ddoiro như
sau
a. TS tăng và VCSH tăng
b. TS giảm và VCSH giảm
c. NPT tăng và VCSH tăng


7.

8.

9.

10.

d. NPT giảm và VCSH giảm
Nghiệp vụ KH chuyển tiền vào TK doanh nghiệp có phát sinh chiết khấu để trả nợ thì sẽ ảnh
hưởng đến

a. Dịng tiền trê BC lưu chuyển tiền tệ
b. Tổng TS trên bảng BCTHTC
c. Lợi nhuận trên BCKQHĐ
d. A, b, c đều đúng
Bút toán thu nợ hàng có phát sinh CK thanh tốn sẽ làm cho
a. Tổng TS giảm
b. Tổng TS tăng
c. Nguồn vốn k thay đổi
d. TS khơng thay đổi
Khi thu nợ hàng có phát sinh CK do KH thanh toán trước thời hạn qui định, việc kế tốn xử lí
khoản chiết khấu này vào TK 521 sẽ dẫn đến sai sót sau:
a. Sai lệch lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
b. Sai lệch lợi nhuận khác
c. Sai lệch lợi nhuận kế toán trước thuế
d. Sai lệch lợi nhuận thuần từ hđ kinh doanh
Bút toán bán hàng chưa thu tiền sẽ làm cho:
a. Tăng tổng nguồn vốn
b. Tăng doanh thu
c. Tăng tổng tài sản
d. Tất cả đều đúng

PHẦN GHI NHẬN
1. Khoản tiền DN chuyển vào TK công ty A vs mục đích kí quĩ mua vật liệu, kế tốn DN sẽ ghi
nhận vào TK
a. 244
b. 311
c. 112
d. 152
2. Chiết khấu chi KH do thanh toán sớm, kế tán phản ánh vào TK:
a. 635

b. 521
c. 515
d. 811
3. Chi phí dự phịng nợ phải thu khó địi đucợ ghi nhận vào TK
a. 642
b. 632
c. 641
d. 635
4. Khi thu nợ tiền hàng phát sinh khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hưởng, KT sẽ ghi:
a. Tăng CP tài chính
b. Giảm DT hoạt động TC
c. Tăng CP khác
d. Tăng CP bán hàng
5. Chứng từ liên quan đến tiền mặt tại quĩ
a. biên nhận


b. phiếu thu
c. giấy báo nợ
d. biên lai
6. Khi xđ mức cần lập dự phịng nợ khó địi năm nay thấp hơn năm trước, kế tốn ghi
a. Nợ 642. Có 2293
b. Nợ 2293. Có 642
c. Nợ 2293/ có 131
d. Nợ 642/ có 131
7. Khi xđ mức cần lập dự phịng nợ khó địi năm nay cao hơn năm trước, kế tốn ghi
e. Nợ 642. Có 2293
f. Nợ 2293. Có 642
g. Nợ 2293/ có 131
h. Nợ 642/ có 131

8.
9. Thu nợ tiền mặt KH sau đó đem nộp ngay vào NH để trả nợ vay, giao dịch này sẽ:
a. ảnh hưởng lên chỉ tiêu TGNH (TK112)
b. ẢNh hưởng lên chi tiêu tiền mặt (TK 111)
c. Ảnh hưởng lên chỉ tiêu tiền đang chuyển (TK113)
d. Không ảnh hưởng lên chỉ tiêu tiền
10. Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong mọi giao dịch đều đucợ ghi nhận vào TK 133
a. Đúng
b. Sai
11. Theo quy định chế độ kế toán VN, TK 131 được sử dụng để:
a. Theo dõi công nợ giữa DN và KH
b. Theo dõi các khoản phải thu KH
c. Theo dõi số tiền Kh ứng trước
d. Tất cả đều sai
12. Số dư đầu tháng 12 TK 2294: 70
Ngày 31/12 tính mức sự phịng cần lập năm sau là 120.
Bút tốn đc ghi lại là:
a. Nợ TK 2293/ có TK 642:50
b. Nợ TK 2293/ có 642: 70
c. Nợ TK 642. Có TK 2293: 70
d. Nợ TK 642. Có TK 2293: 50
PHẦN ĐO LƯỜNG
1. Các TH nào sau đây được xếp vào nhóm tiền và tương đương tiền
a. Tiền nộp vào bưu điện làm thủ tục trả nợ tiền hàng
b. Tiền ký quỹ
c. vi
d. Tiền gửi NH
2. Theo qui định của kế toán VN thì khoản dự phịng nợ khó địi
a. Được dùng để bù đắp rủi ro khi xóa nợ các khoản phải thu khó địi đã lập dự
phịng

b. Khơng được dùng để bù đắp rủi roc ho các khoản phải thu khi thực tế xảy ra
c. Được dùng để bù đắp rủi ro cho mọi khoản phải thu khó địi
d. Xử lí tùy thuộc sự lựa chọ PP kế tốn của công ty
3. Tiền và nợ phải trả phụ thuộc đối tượng tài sản nên giá sự phản ánh trên báo cáo tài chính
được ghi nhận theo giá gốc
a. Đúng


b. Sai
4. Việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi nhằm mục đích phản ánh nợ phải thu theo
a. Giá gốc
b. Giá trị thuần có thể thực hiện được
c. Giá trị hợp lí
d. Giá hiện hành
5. Trên bảng Báo các tình hình tài chính, giá trị thuần có thể thực hiện được của nợ phải thu
được tính bằng:
a. Số dư nợ góc các khoản phải thu
b. Số dư nợ gốc các khoản phải thu trừ dự phòng
c. Số dư nợ gốc của các khoản phải thu cộng dự phòng
d. Mức dự phòng khoản nợ phải thu
PHẦN : ĐỊNH NGHĨA – ĐẶC ĐIỂM- NGUYÊN TẮC
1. Chỉ tiêu tiền trên bảng báo cáo tài chính được hiểu là
a. Bao gồm tiền mặt, TGNH ( k kỳ hạn) và tiền đang chuyển của DN tại thời điểm báo
cáo
b. Bao gồm tiền mặt, TGNH và tiền đang chuyển của DN tại thời điểm báo cáo
c. Chỉ bao gồm tiền mặt có ở quỹ DN tại thời điểm báo cáo
d. Tất cả đều đúng
2. DN đang hđ trên lãnh thổ VN bắt buộc phải dùng đơn vị kế toán VND để thực hiện việc ghi sổ
và lập BCTC
a. Đúng

b. sai
3. Dự phòng nợ phải thu khó địi
a. Một ước tính kế tốn
b. Một khoản điều chỉnh tăng tài sản
c. Một khoản giảm trừ doanh thu
d. Một khoản điều chỉnh sai sót kế tốn
4. Theo qui định hiện hành thì việc lập dự phịng NPT khó địi dựa trên cơ sở
a. Theo tuổi nợ của từng đối tượng phải thu khó địi nhưng bằng chứng đáng tin cậy
b. Theo tuổi nợ bình quân của toonge số dư nợ còn phải thu
c. Theo tỷ lệ tổn thấy không thu được mà công ty thống kê hàng năm
d. Tất cả đều đúng
5. Tương đương tiền là:
a. Các khoản đầu tư ngắn hạn
b. Các khoản đầu tư dưới 3 tháng
c. Ngoại tệ
d. Vàng tiền tệ
6. Dự phòng nợ phải thu khó địi sẽ đucợ ghi nhận tại thời điểm KH quá hạn thanh toán theo
như hđ quy định
a. Đúng
b. sai
7. Hằng ngày kế tốn tiền mặt phải đói chiếu số liệu trên sổ kế toán tiền mặt với số liệu số quỹ
và số liệu kiểm kê thực tế vì
a. Theo qui đinh bắt buộc của nhà nước
b. Phát hiện nhanh chóng gian lận thất thốt tiền mặt
c. Có biện pháp xử lí kịp thời sai lệch nếu có
d. Câu b và c đúng


8. Lập dự phịng nợ khó địi là tn thủ theo nguyên tắc kế toán
a. Thận trọng

b. Phù hợp
c. Trọng yếu
d. a và b
PHẦN TÍNH TỐN
1. Số dư đầu năm N của TK 2293: 80.000.000. Trong năm N phát sinh tình hình sau
- Xóa nợ KH A: nợ gốc 110.000.000 đã lập dự phòng 40.000.000
- Cuối năm N: lập bảng kê dự phịng năm N: 105.000.000

Với tình hình trên số phát sinh trên TK 2293 bên Nợ và bên có lần lượt là
a.
b.
c.
d.

40.000.000; 65.000.000
40.000.000; 105.000.000
40.000.000;25.000.000
A,b,c đều sai

2. Tại ngày kết thúc niên độ, cơng ty ABC có số dư TK Phải thu của KH là 500 trđ. Qua phân tích
tuổi nợ, ABC ước tính khoảng 93 triệu nợ phải thu sẽ khó thể thu hồi được. Biết TK dự phịng
phải thu khó địi có số dư đầu kỳ là 25 triệu đồng trong năm cty đã dùng 10tr để xóa sổ 1
khoản nợ khó địi. Vậy cách ghi nào sau đây là đúng ở thời điểm cuối niên độ
3. Cuối năm N doanh nghiệp xác định mức dự phòng phải thu khó địi cần lập 80trđ. Biết SD
đầu năm TK 2293 là 70trđ và năm N DN đã xóa sổ 1 khoản nợ phải thu khó địi với số tiền
30trđ. Kế tốn ghi nhận bút tốn lập dự phịng cuối năm như sau: Nợ TK 642/ có TK 2293:
10trđ
Bút tốn xửa lí này sẽ làm cho chỉ tiêu VCSH doanh nghiệp
a. Tăng 30trđ
b. Tăng 70trđ

c. Tăng 40trđ
d. Không ảnh hưởng
4. Trước khi lập các bút tốn điều chỉnh cuối kì, số dư phải thu KH và dự phòng nợ phải thu khó
địi của cty D vào 3112/201X lần lượt là 440.000 và 65.000. Bảng phân tích tuổi nợ cho thấy
rằng 50.000 trong số phải thu vào ngày 31/1/ dự kiến k thu hồi được. Số phải thi KH ( thuần)
sau khi lập các bút tốn điều chỉnh cuối kì là
a. 390.000
b. 440.000
c. 375.000
d. 425.000
5. Số dư cuối năm N từ các sổ kế tốn liên quan cơng nợ ngắn hạn như sau
- TK 131 ( dự nợ) gồm KH A: 180 (dư nợ) và KH B: 20 ( dư có); TK 2293:30
- TK 331: 120 (dư có) gồm người bán C: 50(dư nợ) và người bán D: 170 ( dư có)

Theo bạn, số liệu được tổng hợp vào thơng tin nhóm nợ hải thu ngắn hạn trên bảng BCTC ngày
31/12/N là bao nhiêu
a. 200
b. 230
c. 280


×