Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

giao an am nhac 8 chuan 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.63 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KÌ I</b>
<i><b>Ngày soạn: ...</b></i>


<i><b>ngày dạy:...</b></i>
<b>TIẾT 1</b>


<b> HỌC HÁT BÀI: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>


<i><b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Học sinh tập trình bày bài hát.


- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những
kỷ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b> Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng



Hỏi


Giới thiệu


<b> Học hát bài: </b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>


<i><b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài hát.</b>


? Em hãy nêu nội dung của bài hát nói lên
điều gì?


- Trong mỗi cuộc đời con người những tháng
năm đi học là thời gian rất đẹp, khi thời gian


Ghi bài


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hướng dẫn
Hỏi
Hướng dẫn


Thực hiện


Điều khiển
Hướng dẫn



Lưu ý


Điều khiển


đó trơi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó.
Hình ảnh về mái trường, về thấy cơ , về những
người bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi
con người. Thấu hiểu được những điều đó
nhạc sĩ Vũ Trong Tường đã viết nên bài hát
Mùa thu ngày khai trường để nói lên điều đó,
một bài hát đầu tên trong năm học sẽ làm ta
nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày
khó quên – ngày khai trường.


<b>2. Tìm hiểu bài hát.</b>


? Bài hát được chia làm mấy đoạn?
- Bài hát được chia 2 đoạn:


+ Đoạn 1: Tiếng trống ……. hát mùa thu.
( Tình cảm, hịa hứng, sơi nổi )


+ Đoạn 2: Mùa thu ………… như trời thu.
( Tình cảm tha thiết, đằm thắm )


<b>3. Gv hát mẫu bài:</b>


Gv cho hs nghe giai điệu bài hát


<b>4. Gv ch hs khỏi động giọng bằng một bài hát</b>


<b>5. Tập hát từng câu:</b>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước
khi cho hs hát gv hát mẫu từng câu 2 – 3 lần
cho đến hết bài.


Gv lưu ý cho hs khi hát cần thể hiện được
đúng tính chất của từng đoạn.


<b>6. Hát đầy đủ toàn bài:</b>


- Gv bắt nhịp cho hs hát đầy đủ lại toàn bài
- Cả lớp hát hồn chỉnh cả bài thể hiện được
sắc thái tình cảm.


Ghi bài


Theo dõi
Trả lời
Theo dõi


Lắng nghe


Thực hiện
Tập hát


Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét
Điều khiển



Nhận xét
Thực hiện


- Gv nhận xét - sửa sai.


- Gv cho hs hát lại bài hat theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Gv có thể chia hs hát theo nhóm: mỗi nhóm
hát một đoạn ( đổi lại ) Kết hợp với gõ đệm.
- Gv nhận xét – sửa sai


<i><b>7. Củng cố </b><b>–</b><b> Kiểm tra</b></i>


Thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


<b> </b>

Gv nhắc lại nội dung bài học.



<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày dạy:……….</b></i>
<b>TIẾT 2</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Hát đúng giai điệu, lời ca bai hát


- Học sinh trình bày được bài hát theo hình thức đơn giản như: Đơn ca, tốp
ca….


- Đọc chính xác cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN.

<b> II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Bảng phụ TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường?</b>
<b> 3. B i m i</b>à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Hỏi


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét


<b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>


<b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b>


? Em hãy nêu lại nội dung của bài hát nói lên điều gì?
- Gv nhận xét.


- GV thực hiện lại bài hát


- Gv bắt nhịp cho cả lớp thực hiện hát lại bài hát
- Gv nhận xét - sửa sai


- Gv cho hs hát ơn lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm, cá


Ghi bài


Trả lời


Lắng nghe
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Giới thiệu


Thực hiện


Hướng dẫn
Hỏi
Giới thiệu


Hỏi


Điều khiển


Thực hiện


Hướng dẫn


nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv cho hs lên trình bày lại bài hát theo các hình thức
đơn giản như: Song ca, đơn ca, tốp ca….


- Gv nhận xét - đánh giá


<b>II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


<b> Chiếc đèn ơng sao ( Trích )</b>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài TĐN. </b>


- Gv treo bảng phụ



Bài TĐN là một trích trong bài hát Chiếc đèn ơng sao
của nhạc sĩ Phạm Tun.


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


? Trong bài có sử dụng các ký hiệu nào?
- Dấu nhắc lại, trường độ

e

q i s,


nhịp 2/4.


? Theo em bài TĐN được chia mấy câu?


- Bài TĐN được chia 2 câu ( mỗi câu gồm 4 ô nhịp )
<b>3. Luyện cao độ </b>


Gv cho hs luyện đọc cao độ gam Cdur


&===r====s=====t======u


======v======w=======x


=======y=====!



<b>4. Đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc âm hình</b>
tiết tấu chủ yếu của bài


eee s s|ee i s| e s s i s| e s s


q|



<b>5. Tập đọc từng câu</b>


Gv hướng dẫn dạy hs tập đọc từng câu. Trước khi cho



Ghi bài


Quan sát,
theo dõi


Trả lời
Ghi bài


Theo dõi
Đọc


Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lưu ý


Điều khiển


Hướng dẫn


Hướng dẫn


Thực hiện


hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2 – 3 lần cho đến hết


bài.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác cao độ và đúng tính
chất của bài.



<b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


<b>7. Ghép lời. </b>


- Gv cho hs vừa đọc nhạc kết hợp với ghép lời


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo nhóm,
tổ, cá nhân và kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv có thể cho hs đọc theo nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1
nhóm ghép lời ( đổi lại ) kết hợp gõ đệm.


- Gv nhận xét – sửa sai
<b>8. Củng cố - kiểm tra</b>


Chú ý


Thực hiện


Ghép lời


<b>4. Củng cố.</b>


? Qua nội dung bài TĐN số 1 em cảm nhận được điều gì giữa tình
cảm của Bác với thiếu niên, nhi đồng? Em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm đó
của Bác?


Gv nhắc lại nội dung bài học.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn:………</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy: ………..</b></i>


<b>TIẾT 3:</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT</b>
<b>“ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”</b>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Mùa thu ngày khai trường</i>


<b> - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh, nắm vững nội dung tính </b>
chất


- Rèn luyện kỹ năng ca hát cho HS bằng cách tổ chức các hình thức hát khác
nhau như hát đơn ca song ca tốp ca……


- Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS qua mỗi bài học , giúp HS hiểu và ý thức
được tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Kiến thức liên quan
- Hs: Chuẩn bị bài



<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài TĐN số1?
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Giới thiệu


<b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>


<i><b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b></i>
Ở tiết học hôm trước chúng ta đã được ôn bài
hát Mùa thu ngày khai trường và bài


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng



Thực hiện


Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển


Thực hiện


Nhận xét
Ghi bảng


Chỉ định


TĐN số1, hôm nay để các em hát đúng hơn


đọc đúng hơn thì chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại
bài hát


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- GV cho hs hát ôn lại bài hát


- Gv cho hs hát ôn lại bài hát kết hợp với gõ
đệm theo nhịp phách.


- Gv cho hs hát ôn đồng thời cho hs lên biểu
diễn bài hát .


- Gv nhận xét – sửa sai.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


<b> Chiếc đèn ơng sao ( Trích )</b>


<i> <b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN <i>Chiếc</i>
<i>đèn ông sao</i>


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv sửa sai


- Gv cho hs nghe toàn bộ bài hát


- Gv chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên kiểm
tra.


- Gv nhận xét – sửa sai.


<b>III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần</b>
<b>Hoàn và bài hát Một mùa xuân nhỏ</b>


<i><b>1. Nhạc sĩ Trần Hoàn.</b></i>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu sgk.


Lắng nghe


Thực hiện


Ghi bài


Lắng nghe


Thực hiện
Sửa sai
Thực hiện


Kiểm tra


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hỏi


Giới thiệu


Ghi bảng
Giới thiệu


Thực hiện
Hỏi
Nhận xét


? Nêu một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn mà em


biết?


- Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm1928 tại Hải


Lăng Quảng Trị, nguyên là bộ trưởng
Bộ văn hoá thông tin, nổi tiếng với các ca
khúc: <i>Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên </i>
<i>nương, Thăm bến Nhà Rồng, Lời Bác dặn </i>
<i>trước lúc đi xa,Một mùa xuân nho nhỏ</i>. …. Đó
là những sáng tác thành công của ông, được
nhiều người yêu mến.


- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học- nghệ thuật.


<i><b>2. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.</b></i>
Bài hát Mùa xuân nho nhỏ (thơ ThanhHải)
ra đời năm 1980. Bài hát là một bức tranh xuân
đầm ấm tràn đầy tình cảm.


- Gv cho hs nghe bài hát.


? Cảm nhận của em sau khi bài hát?
- Gv nhận xét


Trả lời


Theo dõi,
Ghi bài


Ghi bài
Theo dõi


Lắng nghe


Trả lời


<b>4. Củng cố:</b>


<b> Gv nhắc lại nội dung bài học</b>


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn:………….</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy:……….. </b></i>


<b>TIẾT 4 :</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: LÍ DĨA BÁNH BỊ</b>


<i><b> Dân ca Nam Bộ</b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết bài Lí dĩa bánh bị là một bài dân ca Nam Bộ.
- Học sinh tập hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.


- Giúp các em hướng đến tình cảm yêu quý và gìn giữ nền dân ca của dân tộc.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội Dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Hỏi


Giới thiệu


<b> Học hát bài: Lí dĩa bánh bị</b>


<i><b> Dân ca Nam Bộ</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài hát.</b>


? Em hiểu thế nào là “Lí ”?


( Là những bài hát ngắn gọn xúc tích hình thành
từ những câu thơ lục bát do cha ông ta sáng tạo
nên)


? Em đã được học những bài lí nào?


Hơm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của
miền q Nam Bộ, bài Lí dĩa bánh bị.


Bài hát được hình thành từ 2 câu thơ:
<i><b> </b></i>


Ghi bài



Trả lời


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hướng dẫn
Hỏi


Thực hiện


Điều khiển
Hướng dẫn


Điều khiển


<i><b> “Hai tay bưng dĩa bánh bò</b></i>


Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi”


Lời bài hát gợi lên hình ảnh cơ gái tốt bụng
thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ
mang đĩa bánh cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu
làm việc này, nên cơ cịn lúng túng chân bước
ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật,
cơ gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong
muốn của mình.


<b>2. Tìm hiểu bản nhạc:</b>


? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Ô nhịp
đầu tiên của bản nhạc như thế nào? ( Có dấu


luyến, nhịp lấy đà, dấu nhắc lại, khung thay đổi.)
? Theo em bài hát có thể được chia làm mấy
câu?


- Bài hát được chia: 4 câu


Câu 1: Hai tay... bánh bò
Câu 2: giấu cha... cho trò
Câu 3: i i i i i i ... i trò
Câu 4: tình tính ... iii
<b>3. Gv hát mẫu bài:</b>


Gv cho hs nghe giai điệu bài hát


<b>4. Gv ch hs khỏi động giọng bằng một bài hát</b>
<b>5. Tập hát từng câu:</b>


Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi
cho hs hát gv hát mẫu từng câu 2 – 3 lần cho đến
hết bài.


Bài hát cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc
quan.


Theo dõi
Trả lời


Lắng nghe


Thực hiện


Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hướng dẫn


Nhận xét


Điều khiển


Thực hiện


<b>6. Hát đầy đủ toàn bài.</b>


- Gv bắt nhịp cho hs hát đầy đủ lại toàn bài


- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện được sự
sắc thái tình cảm.


- Gv nhận xét - sửa sai.


- Gv cho hs hát lại bài hat theo dãy, bàn, nhóm,


nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.


- Gv cho hs trình bày theo hình thức xướng và
xơ.


- Hát lần 1: cả lớp hát hồ giọng.
- Hát lần 2: HS nữ hát lĩnh xướng.
- Hát lần 3: cả lớp hát hoà giọng


<b>7. Củng cố – Kiểm tra.</b>


Trình bày


Thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới.




<i><b>Ngày soạn:………..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 5</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ</b>
<b>NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Hát đúng giai điệu, lời ca bai hát


- Học sinh trình bày được bài hát theo hình thức đơn giản như: Đơn ca, tốp
ca….



- Đọc chính xác cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN.

<b> II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Bảng phụ TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò ?</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoat động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


<b>I. Ôn tập bài hát : </b>


<b> Lí dĩa bánh bò</b>


<i> <b>Dân ca Nam Bộ</b></i>
- Gv cho hs nghe lại bài hát.



- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ôn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,


nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Ôn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hướng dẫn
Nhận xét
Ghi bảng
Hỏi
Giới thiệu
Thực hiện
Hướng dẫn
Điều khiển
Ghi bảng
Hỏi
Giới thiệu
Ghi bảng
Giới thiệu
hình thức



phần xướng và phần xô.
- Gv cho hs tập hát lại lời mới.
- Gv nhận xét.


<b>II. Nhạc lí: Gam thứ – Giọng thứ</b>
<i><b>1. Gam thứ.</b></i>


? Em hiểu thế nào là gam thứ?


- Gam thứ: Là hệ thống 7 bậc am cơ bản được
sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên cơng thức
cung và nửa cung.


I U II III UIV VUVIUVI U(I)


- Gv lấy ví dụ gam Am thứ và phân tích gam.


&===p====q====


r====s===t===u=


==v===w=!



- Âm ổn định trong gam là âm bậc 1.
- Gv cho hs đọc gam La thứ


<i><b>2. Giọng thứ</b>.</i>


? Từ gam thứ em hãy nêu thế nào là giọng thứ?
- Giọng thứ: Các âm trong gam thứ được xây
dựng giai điệu một bản nhạc hay một bài hát,


gọi là giọng thứ.


- Gv phân tích ví dụ trong sgk, Gv có thể lấy
thêm ví dụ khác cho hs hiểu.


III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.


<i><b> Trở về Su – ri – en – tơ ( Trích)</b></i>
<i><b> Bài hát I-ta-li-a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hỏi


Hướng dẫn
Hỏi


Điều khiển


Hướng dẫn


Hướng dẫn


Điều khiển


Nhận xét
Hướng dẫn


<i><b>1. Giới thiệu bài TĐN</b></i>


<i><b>- Bài TĐN số 2 là đoạn trích trong bài hát Trở</b></i>
về



Su- ri– en–tô của nhạc sĩ người I-ta-li-a tên là
Ernesto DeCurtis.


? Em có nhận xét gì về bài TĐN ?


- Bài TĐN được viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng
Am, trường độ: nốt đen, trắng, lặng đen.


<i><b>2 . Tìm hiểu bài:</b></i>


? Bài TĐN được chia làm mấy câu?


- Bài TĐN được chia làm 2 câu ( Mỗi câu gồm
4 ô nhịp)


<i><b>3. Luyện cao độ:</b></i>


Gv cho hs đọc gam la thứ


&===p=====q=====r===


==s====t====u=====v=


===w===!



<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc</b></i>
âm hình tiết tấu chủ yếu của bài.


# n n n | q q Q \



<i><b>5. Tập đọc từng câu.</b></i>



- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi
cho hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2- 3 lần cho
đến hết.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác những chỗ
ngân nhgỉ và đúng tính chất của bài


<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài
TĐN.


Trả lời


Theo dõi
Trả lời


Luyện đọc


Đọc


Tập đọc


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhận xét
Điều khiển


Nhận xét


Thực hiện


- Gv nhận xét - sửa sai.
<i><b>7. Ghép lời.</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs vừa đọc nhạc vừa kết
hợp ghép lời ca.


- Gv cho hs đọc và ghép lời theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo
dãy, nhóm, cá nhân, có thể kết hợp gõ đệm theo
nhịp phách.


- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc,
nhóm cịn lại hát lời ( sau đó đổi lại.)


- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>8. Củng cố – kiểm tra</b></i>


Thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


<b> Gv nhắc lại nội dung bài học.</b>


<b>5. Dặn dị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn:…….</b></i>


<i><b>Ngày dạy:………</b></i>


<b>TIẾT 6</b>


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ</b>
<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT</b>
<b>“HÒ KÉO PHÁO”</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh hát thuộc bài hát và trình bày bài hát.
- Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác .


- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả có nhiều đóng góp cho
nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại, và biết “Hò kéo pháo” là tác phẩm
xuất sắc của nhạc sĩ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Tư liệu liên quan
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Trình bày bài hát TĐN số 2 ?</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét


<b>I.Ôn tập bài hát: </b>


<b> Lí dĩa bánh bị</b>


<b> Dân ca Nam Bộ</b>
- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- GV bắt nhịp cho lớp hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét – sửa sai.


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
điều khiển
Thực hiện
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng
Chỉ định
Hỏi
Giới thiệu


- Gv cho hs hát ônlại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát theo nhóm kết hợp
với biểu diễn.


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
<b> Trở về Su - ri – en - tô ( Trích )</b>
Bài hát Italia
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo


dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv sửa sai


- Gv chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên kiểm
tra.


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng</b>
<b>Vân và bài hát “Hị kéo pháo”</b>


<i><b>1. Nhạc sĩ Hồng Vân</b></i>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Hoàng Vân?
- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ sinh
1930 tại Hà Nội


- Ơng đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
việt Nam với nhiều ca khúc nổi tiếng: Quảng
Bình quê ta ơi, Tình ca tây ngun, Bài ca xây
dựng….Và ơng cịn viết dành cho lứa tuổi thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ghi bảng
Giới thiệu


Thực hiện
Hỏi


Nhận xét


như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên,
Ca ngợi tổ quốc……


- Nhạc sĩ đã được Nhà nước trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
<i><b>2. Bài hát Hò kéo pháo</b></i>


Bài hát được ra đời vào 1954 trong thời gian
Ông tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Bài hát
kể về những gian nan vất vả của bộ đội ngày đêm
phải đưa cỗ pháo vượt qua dốc núi chiếm lĩnh
trận địa.


- Gv cho hs nghe bài hát.


? Em có cảm nhận sau khi nghe bài hát này?
- Gv nhận xét


Ghi bài
Theo dõi


Lắng nghe
Trả lời


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò. </b>



Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày giảng...</b></i>


<b> Tiết 7: ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập lại bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài hát Lí dĩa bánh
<i><b>bị</b></i>


- Học sinh được ôn tập lại kiền thức nhạc lí
- Học sinh ơn lại hai bài TĐN số 1 và 2.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Kiến thức ôn lại
- Hs: Chuẩn bị bài


<b>III. Tiến trình dạy – học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò?
<b>3.</b> B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện


Điều khiển


<b>I. Ôn tập hai bài hát: Mùa thu ngày khai</b>
<i><b>trường và Lí dĩa bánh bị.</b></i>


<b>1. Ơn tập bài hát: </b>


<b> Mùa thu ngày khai trường </b>
<i><b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b></i>
- GV cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Gv cho học sinh trình bày lại bài hát theo dãy,
bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo


nhịp, phách.


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Điều khiển


Thực hiện
Nhận xét


- Gv cho hs trình bày hát lĩnh xướng đoạn 1,
hát tập thể đoạn 2.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>2. Ôn hát bài hát</b>

<b>:</b>

<i><b> Lí dĩa bánh bị</b></i>


<i><b> Dân ca Nam Bộ</b></i>
Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của
bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs hát kết hợp với biểu diễn.


- Gv nhận xét - đánh giá.



<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 và</b>
<i><b> TĐN số 2</b></i>


<b>1. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<b> Chiếc đèn ông sao ( Trích )</b>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ơn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv gọi hs lên kiểm tra lại
- Gv nhận xét


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>


Ghi bài


Nghe
Hát
Chú ý


Thực hiện



Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Ghi bảng
Yêu cầu


Trở về Su-ri-en-tơ ( Trích )
<i><b> Bài hát I-ta-li-a. </b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ơn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách


- Gv nhận xét - sửa sai



<b>III. Ơn tập nhạc lí: Gam thứ – giọng thứ</b>
- Gv cho khái quát lại gam thứ và giọng thứ.
- Gv cho hs đọc lại gam la thứ.


- Gv nhận xét


Lắng nghe
Đọc


Thực hiện


Ghi bài
Thực hiện


<b>4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài cũ


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Ngày dạy:………</b></i>


<b>TIẾT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học của hs


- Kiểm tra kỹ năng trình bày của hs


- Qua tiết kiểm tra giúp hs vận dụng vào trong sinh hoạt văn hoá.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- Gv: Câu hỏi kiểm tra
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Câu hỏi</b>


<b> Câu 1: Bốc thăm và trình bày một trong hai bài hát đã học?</b>
1. Mùa thu ngày khai trường.


Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
2. Lí dĩa bánh bị


Dân ca Nam Bộ


Câu 2: Hãy bốc thăm và trình bày một trong hai bài TĐN đã học?
TĐN số 1: Chiếc đèn ơng sao ( Trích )


Nhạc và lời: Phạm Tuyên
TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô ( Trích )
Bài hát I-ta-li-a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>


<b> Đáp án – Thang điểm</b>
<b> Câu 1: ( 5 điểm) Đảm bảo yêu câu sau:</b>


- Thuộc bài hát.


- Hát rõ lời, hát đúng giai điệu
- Trình bày trôi chảy bài hát
<b> Câu 2: ( 5 điểm ) Đạt yêu cầu sau:</b>


- Đọc thuộc bài TĐN


- Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu.
- Trình bày trơi chảy bài TĐN


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhận xét - đánh giá giờ học
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


<i><b>Ngày soạn ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Tiết 9: HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang Lục</b></i>
<b> I. Mục tiêu :</b>



- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Học sinh tập trình bày bài hát.


- Qua bài hát hướng các em biết trân trọng và giữ gìn những tháng ngày tươI
đẹp khi còn cắp sách tới trường.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Hỏi


Giới thiệu


<b> Học hát bài: </b>


<b> Tuổi hồng</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang Lục</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>



? Em hãy nêu nội dung của bài hát nói lên điều
gì?


- Trong mỗi cuộc đời con người những tháng
năm đi học là thời gian rất đẹp, là khoảng thời
gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hay
gọi thời gian đó bằng những từ thật


đáng yêu như: Tuổi xanh, Tuổi hồng, Thời
mực tím, Tuổi thần tiên…. Những bài hát bài


Ghi bài


Trả lời


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hướng dẫn
Hỏi


Hỏi
Hướng dẫn


Thực hiện


Điều khiển
Hướng dẫn


Lưu ý



Điều khiển


hát viết về đề tài này thường để lại trong lòng
các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp.
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục đã viết bài hát
Tuổi hồng để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỉ
niệm trong ngày tháng ngồi trên ghế nhà
trường.


<i><b>2. Tìm hiểu bài hát.</b></i>


? Trong bài hát đã sử dung các kí hiệu âm nhạc
nào?


Bài hát sử dụng dấu quay lại, khung thay đổi,
dấu luyến, dấu nối, giọng rê trưởng.


? Bài hát được chia làm mấy đoạn?
- Bài hát được chia 2 đoạn: (gồm 2 lời)
+ Đoạn 1: Vui sao ……. Bình minh rực lên.
( Mô tả bước chân các em đến trường )
+ Đoạn 2: La la ………… tuổi hồng ơi.
( Diễn tả niềm vui của các em. )


<i><b>3. Gv hát mẫu bài:</b></i>


Gv cho hs nghe giai điệu bài hát


<b>4. Gv ch hs khỏi động giọng bằng một bài hát</b>


<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước
khi cho hs hát gv hát mẫu từng câu 2 – 3 lần
cho đến hết bài.


Gv lưu ý cho hs khi hát cần thể hiện được
đúng tính chất của từng đoạn.


<i><b>6. Hát đầy đủ toàn bài:</b></i>


- Gv bắt nhịp cho hs hát đầy đủ lại toàn bài


- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện được


Theo dõi
Trả lời


Trả lời
Theo dõi


Lắng nghe


Thực hiện
Tập hát


Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhận xét
Điều khiển



Nhận xét
Thực hiện


sắc thái tình cảm.


- Gv nhận xét - sửa sai.


- Gv cho hs hát lại bài hat theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.


- Gv có thể chia hs hát theo nhóm: mỗi nhóm
hát một đoạn của từng lời ( đổi lại ) Kết hợp
với gõ đệm.


- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>7. Củng cố </b><b>–</b><b> Kiểm tra</b></i>


Thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


<b> </b>

Gv nhắc lại nội dung bài học.



<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài mới



<i><b>Ngày soạn ...</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> Tiết 10: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng</b></i>


<b> Nhạc lí: Giọng song song – Giọng la thứ hoà thanh</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Hát đúng giai điệu và trình bày được bài hát.


- Học sinh biết sơ qua về giọng song song và giọng la thứ hoà thanh.
- Đọc đúng cao độ và tập ghép lời bài TĐN số 3.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài hát Tuổi hồng ?
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoat động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển



Nhận xét
Điều khiển


Hướng dẫn


Nhận xét


<b>I. Ôn tập bài hát : </b>
<b> Tuổi hồng</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang </b></i>
<i><b>Lục</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo


hình thức đơn ca, song ca.... hoặc theo nhóm
mỗi nhóm hát một đoạn, hay từng lời.


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện



Ôn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ghi bảng


Thực hiện


Hỏi


Ghi bảng


Hỏi


Ghi bảng


Giới thiệu


- Gv nhận xét.


<b>II. Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ </b>
<b>hoà thanh.</b>


<i><b>1. Giọng song song.</b></i>


- Gv cho hs quan sát và phân tích 2 giọng Am
và Cdur và ví dụ trong sgk.


&===p====q====r====s===t


===u===v===w=!




&===r===s===t===u===v==



=w===x===y==!



? Qua ví dụ em hiểu thế nào là giọng song
song?


Giọng song song là một giọng trưởng và một
giọng thứ có chung hố biểu.


<i><b>2. Giọng la thứ hoà thanh</b>.</i>


- Gv giới thiệu giọng Am hoà thanh có âm bậc
VII thăng lên nửa cung.


&===p====q====r==



==s===t===u===v===


w=!



? So sánh giọng Am tự nhiên và Am hoà
thanh ?


- Gv nhận xét.


- Gv cho hs đọc gam Am hoà thanh.
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.


<i><b> Hãy hó chú chim nhỏ hay hót ( Trích)</b></i>
<i><b> Nhạc: Ba Lan</b></i>



Ghi bài


Quan sát


Trả lời


Ghi bài


Theo dõi
ghi bài


Trả lời
Đọc
Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hỏi


Hướng dẫn
Hỏi


Điều khiển


Hướng dẫn


Hướng dẫn


Điều khiển


Nhận xét



Hướng dẫn


<i><b> Đặt lời: Anh Hoàng</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài TĐN</b></i>


<i><b>- Bài TĐN số 2 là đoạn trích trong bài hát Hãy</b></i>
hót, chú chim nhỏ hay hót được nhạc sĩ Anh
Hồng dịch từ nhạc Ba Lan.


? Em có nhận xét gì về bài TĐN ?


- Bài TĐN được viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng
Am hồ thanh, trường độ: nốt đen, trắng, lặng
đen.


<i><b>2 . Tìm hiểu bài:</b></i>


? Bài TĐN được chia làm mấy câu?


- Bài TĐN được chia làm 2 câu ( Mỗi câu gồm
4 ô nhịp)


<i><b>3. Luyện cao độ:</b></i>


Gv cho hs đọc gam la thứ hồ thanh


&===p=====q=====r


=====s====t====u=



====v====w===!



<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc</b></i>
âm hình tiết tấu chủ yếu của bài.


# n n n | q q Q \



<i><b>5. Tập đọc từng câu.</b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi
cho hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2- 3 lần cho
đến hết.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác những chỗ


Trả lời


Theo dõi
Trả lời


Luyện đọc


Đọc


Tập đọc


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhận xét
Điều khiển



ngân nhgỉ và đúng tính chất của bài
<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài
TĐN.


- Gv nhận xét - sửa sai.


<i><b>7. Ghép lời.</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs vừa đọc nhạc vừa kết
hợp ghép lời ca.


- Gv cho hs đọc và ghép lời theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo
dãy,


nhóm, cá nhân, có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc,
nhóm cịn lại hát lời ( sau đó đổi lại.)



- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>8. Củng cố – kiểm tra</b></i>


Thực hiện


<b> 4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ngày soạn:…………</b></i>


<i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<b> Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG</b>


<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU</b>
<b>VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA. </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hs hát thuộc bài hát và trình bày bài hát.
- Đọc đúng TĐN số 3 và hát lời chính xác .


- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là tác giả có nhiều đóng góp cho
nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại, và biết “Bóng cây kơ-nia” là tác
phẩm xuất sắc của nhạc sĩ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>




- Gv: Tư liệu liên quan
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy - học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Trình bày bài hát TĐN số 3 ?</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển
Nhận xét
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
điều khiển
Thực hiện
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng
Chỉ định
<b> Tuổi hồng</b>



<b> </b><i><b>Nhạc và lời: Trương Quang</b></i>
<i><b>Lục</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca.... hoặc theo nhóm mỗi
nhóm hát một đoạn, hay từng lời.


- Gv nhận xét.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b> Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót ( Trích )</b>
<i><b> Nhạc Ba Lan</b></i>
<i><b> Đặt lời: Anh Hoàng</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.



- Gv sửa sai


- Gv chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên kiểm
tra.


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ </b>


<i><b>Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia.</b></i>
<i><b>1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hỏi


Giới thiệu


Ghi bảng
Giới thiệu


Thực hiện
Hỏi
Nhận xét


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Phan Huỳnh
Điểu?


- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có bút danh là Huy
Quang, sinh 11/ 11/ 2924 tại Đà Nẵng.



- Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ đầu cách
mạng tháng tám.


- Ơng đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
việt Nam với nhiều ca khúc nổi tiếng: Đoàn vệ
quốc quân, Những ánh sao đêm, Thuyền và biển,
Đội kèn tí hon……..


- Nhạc sĩ đã được Nhà nước trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
<i><b>2. Bài hát Bóng cây kơ-nia.</b></i>


Bài hát được ra đời vào 1971 trong thời kỳ nước
ta còn bị chia cắt.


- Nhạc sĩ đã dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây
Nguyên để viết nên bài hát. Bài hát là hình ảnh
của cơ gái và bà mẹ ngày ngày lên rẫy thấy bóng
cây Kơ-nia lại nhớ đến người thân mình đi chiến
đấu xa.


- Bài hát có giai điệu sâu lắng , trữ tình nhớ
nhung, thiết tha nhớ nhung. Có sức sống lâu bền
trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.


- Gv cho hs nghe bài hát.


? Em có cảm nhận sau khi nghe bài hát này?
- Gv nhận xét



Trả lời


Theo dõi,
ghi bài


Ghi bài
Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò. </b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


<i><b>Ngày soạn:…………</b></i> <i><b> </b></i>


<i><b>Ngày dạy:……….. </b></i>


<b> TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI: HỊ BA LÍ</b>


<i><b> DÂN CA QUẢNG NAM</b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết bài Hị ba lí là một bài dân ca Quảng Nam
- Học sinh tập hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.


- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu quý và gìn giữ nền dân ca của
dân tộc.



<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Chỉ định
Hỏi


Giới thiệu


Giải thích
Hướng dẫn


Hỏi


Thực hiện


Điều khiển


<b> Học hát bài: Hị ba lí</b>


<i><b> Dân ca Quảng Nam</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>



- Gv cho hs đọc phần giới thiệu trong sgk.
? Em hiểu thế nào là “ Hò ”?


- Là những bài hát ngắn gọn xúc tích thường
được hát trong khi lao động. Hò để thúc đẩy
nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, giải trí
khi làm việc và để bầy tỏ tình cảm với quê


hương đất nước, với người thương.


- Lời ca trong các điệu Hò thường được hình
thành từ những câu tục ngữ, ca dao.


- Bài hát Hị ba lí là dân ca Quảng Nam được
hình thành từ câu ca dao:


<i><b> “ Trèo lên trên rẫy khoai lang</b></i>


<i><b> Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.”</b></i>
- Gv giải thích phần “ xướng” và phần “xơ”
<i><b>2. Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>


? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?
? Theo em bài hát có thể được chia làm mấy
câu?


- Bài hát được chia: 3 câu ( Câu 1-3 có 8 ơ
nhịp, câu 2 có 11 ô nhịp.)



<i><b>3. Gv hát mẫu bài:</b></i>


Gv cho hs nghe giai điệu bài hát


<b>4. Gv ch hs khỏi động giọng bằng một bài</b>
hát


Ghi bài


Đọc
Trả lời


Theo dõi


Theo dõi
Ghi bài


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hướng dẫn


Điều khiển


Hướng dẫn


Nhận xét
Thực hiện


<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>



Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước
khi cho hs hát gv hát mẫu từng câu 2 – 3 lần
cho đến hết bài.


Bài hát cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc
quan.


<i><b>6. Hát đầy đủ toàn bài.</b></i>


- Gv bắt nhịp cho hs hát đầy đủ lại toàn bài
- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện được
sự sắc thái tình cảm.


- Gv nhận xét - sửa sai.


- Gv cho hs hát lại bài hat theo dãy, bàn,
nhóm, cá


nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.


- Gv cho hs trình bày theo hình thức phần
“xướng” và phần “xơ”.


- Hát lần 1: cả lớp hát hoà giọng.


- Hát lần 2: HS nữ hát phần xướng , nam hát
phần xô.( Sau đó đổi lại )


- Hát lần 3: cả lớp hát hoà giọng
- Gv nhận xét



<i><b>7. Củng cố </b><b>–</b><b> Kiểm tra</b></i>


Hát


Thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học.
<b> 5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn:………….</b></i>


<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


<i><b> Tiết 13: Ơn tập bài hát: Hị ba lí</b></i>


<b> Nhạc lí: - Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu </b>
<b> - Giọng cùng tên</b>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Hát đúng giai điệu và trình bày được bài hát.


- Học sinh biết sơ qua về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu- giọng cùng
tên.


- Đọc đúng cao độ và tập ghép lời bài TĐN số 4.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trình bày bài hát Hị ba lí ?
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoat động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Hướng dẫn


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Hỏi


Giới thiệu


Ghi bảng
Giới thiệu



<b>I. Ôn tập bài hát : </b>
<b> Hò ba lí</b>


<i><b> Dân ca Quảng Nam</b></i>
- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,


cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo
hình thức phần “ xướng” và phần “ xơ” và theo
các hình thức đơn giản như đơn ca, song ca, tốp
ca.... .


- Gv nhận xét.


<b>II. Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở </b>
<b>hoá biểu – giọng cùng tên.</b>


<b>1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hố biểu –</b>
<i><b>giọng cùng tên.</b></i>


? Hố biểu là gì?


( Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu
khuông nhạc.)



- Gv lần lượt giới thiệu thứ tự của các dấu
thăng, giáng ở trên khuông nhạc.




&=

Ă

==="==Â==="==

ă

="==â


="°°°°°°°



<i><b>2. Giọng cùng tên.</b></i>


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Ơn bài


Trình bày


Ghi bài


Trả lời


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hướng dẫn


Ghi bảng



Giới thiệu


Hỏi


Hướng dẫn
Hỏi


Điều khiển


Hướng dẫn


Hướng dẫn


- Khái niệm: Giọng cùng tên là một trưởng và
một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá
biểu.


- Gv cho hs quan sát ví dụ và phân tích ví dụ
trong sgk/ 30.


III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.


<b> Chim hót đầu xuân ( Trích)</b>


<i><b> Nhạc và lời: Nguyễn Đình</b></i>
<i><b>Tấn</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài TĐN</b></i>


<i><b>- Bài TĐN số 2 là đoạn trích trong bài hát</b></i>


Chim hót đầu xuân của nhạc sĩ Nguyễn Đình
Tấn.


? Em có nhận xét gì về bài TĐN ?


- Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4, viết ở giọng
Cdur, trường độ: nốt đen, trắng,


<i><b>2 . Tìm hiểu bài:</b></i>


? Bài TĐN được chia làm mấy câu?


- Bài TĐN được chia làm 2 câu ( Mỗi câu gồm
5 ô nhịp)


<i><b>3. Luyện cao độ:</b></i>


Gv cho hs đọc gam la thứ hoà thanh


&===r===s====t====



u====v====w====x==


==y=!



<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc</b></i>
âm hình tiết tấu chủ yếu của bài.


@ qee\isee\qee\isee\q,,,



Quan sát, ghi


bài
Ghi bài


Theo dõi
ghi bài


Trả lời


Theo dõi


Đọc


Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Điều khiển


Nhận xét
Hướng dẫn


Nhận xét
Điều khiển


<i><b>5. Tập đọc từng câu.</b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi
cho hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2- 3 lần cho
đến hết.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác những chỗ
ngân nghỉ và đúng tính chất của bài



<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài
TĐN.


- Gv nhận xét - sửa sai.
<i><b>7. Ghép lời.</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs vừa đọc nhạc vừa kết
hợp ghép lời ca.


- Gv cho hs đọc và ghép lời theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo
dãy,


nhóm, cá nhân, có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.


- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc,
nhóm cịn lại hát lời ( sau đó đổi lại.)


- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>8. Củng cố – kiểm tra</b></i>



Thực hiện


Ghép lời


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài mới


<i><b>Ngày soạn:…………</b></i>


<i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<b> Tiết 14: ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ</b>



<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh hát thuộc bài hát và trình bày bài hát.
- Đọc đúng TĐN số 4 và hát lời chính xác .


- Học sinh biết sơ qua về một số nhạc cụ của dân tộc.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Tư liệu liên quan


- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> Trình bày bài hát TĐN số4 ?</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng



<b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Hị ba lí</b>


<i><b> Dân ca Quảng Nam</b></i>
- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo


hình thức phần “ xướng” và phần “ xô” và theo
các hình thức đơn giản như đơn ca, song ca, tốp
ca.... .


- Gv nhận xét.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
<b> Chim hót đầu xn ( Trích )</b>


<i><b>Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo


dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv nhận xét – sửa sai
<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>
<b> Một số nhạc cụ dân tộc</b>


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Sửa sai


Trình bày


Ghi bài


Lắng nghe
Đọc


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hỏi


Giới thiệu


Thực hiện


? Nêu một số nhạc cụ dân tộc mà em biết?


- Gv treo tranh


- Gv giới thiệu số nhạc cụ dân tộc trong sgk.
1. Cồng, chiêng.


2. Đàn t’rưng.
3. Đàn đá.


- Gv cho hs nghe âm thanh của 3 loại đàn.


Trả lời
Quan sát
Theo dõi,


ghi bài


Lắng nghe.


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò. </b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


<i><b>Ngày soạn ...</b></i>


<i><b>Ngày giảng...</b></i>

<b> Tiết 15: ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập lại bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài hát Lí dĩa bánh
<i><b>bị</b></i>


- Học sinh ôn lại hai bài TĐN số 1 và 2.
- Qua tiết ôn giúp học sinh khắc sâu kiến thức

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Kiến thức ôn lại
- Hs: Chuẩn bị bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng



<b>I. Ôn tập hai bài hát: Mùa thu ngày khai</b>
<i><b>trường và Lí dĩa bánh bị.</b></i>


<b>1. Ơn tập bài hát: </b>


<b> Mùa thu ngày khai trường </b>
<i><b> Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường</b></i>
- GV cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Gv cho học sinh trình bày lại bài hát theo dãy,
bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo


nhịp, phách.


- Gv cho hs trình bày hát lĩnh xướng đoạn 1,
hát tập thể đoạn 2.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>2. Ôn tập bài hát</b>

<b>:</b>

<i><b> Lí dĩa bánh bị</b></i>


<i><b> Dân ca Nam Bộ</b></i>
Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của
bài hát



- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs hát kết hợp với biểu diễn.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 và</b>
<i><b> TĐN số 2</b></i>


<b>1. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<b> Chiếc đèn ơng sao ( Trích )</b>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>


Ghi bài


Theo dõi
Thực hiện


Ghi bài


Nghe
Hát
Chú ý


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Thực hiện
Điều khiển



Điều khiển


Thực hiện
Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Điều khiển


Nhận xét


- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ơn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv gọi hs lên kiểm tra lại
- Gv nhận xét


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
Trở về Su-ri-en-tơ ( Trích )
<i><b> Bài hát I-ta-li-a. </b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN



- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách


- Gv nhận xét - sửa sai


Lắng nghe
Thực hiện


Trình bày


Ghi bài


Lắng nghe
Đọc


Thực hiện


<b>4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày soạn ...</b></i>


<i><b>Ngày giảng...</b></i>


<b> Tiết 16: ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập lại bài hát Tuổi hồng và bài hát Hị ba lí
- Học sinh được ôn tập lại kiền thức nhạc lí


- Học sinh ôn lại hai bài TĐN số 3 và 4.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: Kiến thức ôn lại
- Hs: Chuẩn bị bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3.</b> B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét


Ghi bảng


<b>I. Ôn tập hai bài hát: Tuổi hồng và Lí dĩa</b>
<i><b>bánh bị.</b></i>


<b>1. Ơn tập bài hát: </b>


<b> Tuổi hồng </b>


<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang</b></i>
<i><b>Lục </b></i>


- GV cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Gv cho học sinh trình bày lại bài hát theo dãy,
bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo


nhịp, phách.


- Gv cho hs mỗi nhóm trình bày đoạn ( đổi lại)


- Gv nhận xét - đánh giá.
<b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b> Hị ba lí</b></i>


<i><b> Dân ca Quảng Nam</b></i>
Gv cho hs nghe lại bài hát.



- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của
bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs trình bày theo hình thức phần “
xướng” và phần “ xô”.


- Gv cho hs hát kết hợp với biểu diễn.
- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3 và</b>


Ghi bài


Theo dõi
Thực hiện


Ghi bài


Nghe
Hát
Chú ý


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thực hiện
Điều khiển



Điều khiển


Thực hiện
Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


<i><b> TĐN số 4</b></i>


<b>1. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b> Hãy hót chú chim nhỏ hay hót ( Trích )</b>
<i><b> Nhạc Ba Lan</b></i>


<i><b> Đặt lời: Anh</b></i>
<i><b>Hoàng</b></i>


- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo


nhịp, phách.


- Gv gọi hs lên kiểm tra lại
- Gv nhận xét


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>


Chim hót đầu xuân ( Trích )


<i><b> Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách


- Gv nhận xét - sửa sai


Lắng nghe
Thực hiện


Trình bày


Thực hiện


Ghi bài



Lắng nghe
Đọc


Thực hiện


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Học bài cũ – chuẩn bị bài cũ


<i><b> Ngày soạn:……… </b></i>


<i><b> Ngày dạy:………</b></i>


<b> TIẾT 17 - 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
- Kiểm tra kỹ năng trình bày của học sinh


- Qua tiết kiểm tra giúp hs vận dụng vào trong sinh hoạt văn hoá.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- Gv: Câu hỏi kiểm tra
- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Câu hỏi</b>


<b> Câu 1: Bốc thăm và trình bày một trong hai bài hát đã học?</b>


1. Mùa thu ngày khai trường


Nhạc: Vũ Trọng Tường
2. Lí dĩa bánh bò


Dân ca Nam Bộ
3. Tuổi hồng


Nhạc và lời: Trương quang Lục
4. Hị ba lí


Dân ca Quảng Nam


Câu 2: Hãy bốc thăm và trình bày một trong hai bài TĐN đã học?
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao ( Trích )


Nhạc và lời: Phạm Tuyên
TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tơ ( Trích )
Bài hát I-ta-li-a.


TĐN số 3: Hãy hót chú chim nhỏ hay hót( Trích )
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Anh Hồng
TĐN số 4: Chim hót đầu xn ( Trích )


Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn


<b> Đáp án – Thang điểm</b>
<b> Câu 1: ( 5 điểm) Đảm bảo yêu câu sau:</b>



- Thuộc bài hát.


- Hát rõ lời, hát đúng giai điệu
- Trình bày trơi chảy bài hát
<b> Câu 2: ( 5 điểm ) Đạt yêu cầu sau:</b>


- Đọc thuộc bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Trình bày trơi chảy bài TĐN


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhận xét - đánh giá giờ học
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


<b>HỌC KÌ II</b>


<i>Ngày soạn ...</i>


<i>Ngày dạy:...</i>


<b>TIẾT 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Phỏng dịch lời Việt:Tô Hải</b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh biết sơ qua về nhạc sĩ Mô - da là 1 thiên tài âm nhạc (người Áo) của
thế giới.



- Học sinh nắm, hát đúng giai điệu và lời ca bài hát


- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai
điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Dồ dùng học tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3.</b> B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Chỉ định


Giới thiệu


<b>I. Học hát bài: Khát vọng mùa xuân</b>
Nhạc: Mô- Da
<i><b> Phỏng dịch lời việt: Tô Hải</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk



- Nhạc sĩ Vôn-gang-A-ma-đơ Mô-da sinh 1756
mất 1791 là một nhạc sĩ thiên tài người Áo và là
mo danh nhân âm nhạc thế giới. Những sáng tác
của Mô- da sáng tác cách đây hơn 2 thế kỉ nhưng
đến nay trong các phòng hoà nhạc trên thế giới
vẫn thường xuyên biểu diễn. Âm nhạc của Mô


-Ghi bài


Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hỏi


Nhận xét
Hướng dẫn


Thực hiện


Điều khiển


Hướng dẫn


Thực hiện


Nhận xét
Điều khiển


da lạc quan, trong sáng , nhân ái hướng con
người đến với những tình cảm cao thượng . Khi


5-6 tuổi ông đã nổi tiếng về sáng tác âm nhạc và
kĩ năng trình diễn Violon và Clavơxanh. Giai
đoạn này ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi
như: <i>Biết nói gì đây…</i>


- Bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da
được phổ biến vào nước ta từ rất lâu.


? Em hãy nêu nội dung của bài hát nói lên điều
gi?


- Gv nhận xét – bổ sung
<i><b>2. Tìm hiểu bài hát: </b></i>


Bài hát được chia thành 2 đoạn:


- Đoạn 1 :Từ đầu ……. đang hé tưng bừng.
- Đoạn 2: Tiếp hết.


( Bài hát gồm 2 lời)
<i><b>3. Hát mẫu: </b></i>


Gv cho hs nghe bài hát.
<i><b>4. Khởi động giọng.</b></i>


Gv cho hs khởi động bằng một bài hát
<b>5. Tập hát từng câu: </b>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước cho
hs hát GV hát mẫu từng câu 2-3 lần cho đến hết.



- Gv lưu ý cho hs hát chính sác chõ ngân, nghỉ
và đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Hát đầy đủ toàn bài: Gv bắt nhịp cho hs hát </b></i>
đầy đủ lại toàn bài


- Gv nhận xét – Sửa sai


- Gv cho hát lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm, cá


Trả lời


Theo dõi, ghi
bài


Lắng nghe


Thực hiện


Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhận xét


nhân có thể kết hợp gõ đệm theo, nhịp hoặc
phách.


- Gv nhận xét – Sửa sai
7. Cũng cố – Kiểm tra



<b> </b>


<b> 4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài mới


<i> Ngày soạn...</i>


<i> Ngày dạy:...</i>
<b>TIẾT 20</b>


ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
<b> NHẠC LÍ: NHỊP 6 / 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát


- Tập trình bày bài hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca...
- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8


- Đọc đúng cao độ và ghép lời bài TĐN số 5
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy- học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài hát “ Khát vọng mùa xuân” của Mô - Da ?
3. B i m ià ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Trình bày
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Hỏi


Thực hiện


<b>I. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân</b>
<b> Nhạc: Mô-Da</b>


<b> Phỏng dịch lời việt: Tô Hải</b>
- GV thực hiện lại bài hát


- Gv bắt nhịp cho cả lớp thực hiện hát lại bài hát



- Gv nhận xét - sửa sai


- Gv cho hs hát ôn lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv nhận xét - đánh giá
<b>II. Nhạc lí: Nhịp 6/8</b>
Gv hỏi lại kiến thức bài cũ.
? Thế nào là nhịp 2/4; 3/4; 4/4 ?
- Gv nhận xét bổ xung.


- Gv cho hs quan sát ví dụ trong sgk và cho hs nghe ví


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Sửa sai


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hỏi
Giới thiệu


Ghi bảng


Giới thiệu


Hướng dẫn



Điều khiển


Hướng dẫn


Hướng dẫn
dụ


? Thế nào là nhịp 6/8? Và nêu tính chất của nhịp


- Nhịp 6/8: Nhịp có 6 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách
bằng một nốt đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm nhấn vào
phách 1 và phách 4.


- Gv lấy ví dụ và cho hs quan sát rồi phân tích ví dụ


<b>P e e e e e e \ q e j</b>


<b>\ </b>



<b>III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>
<i><b> Làng tơi ( Trích )</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Văn Cao</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài TĐN. </b>


Ở lớp 6 đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài
<i><b>“ Làng tơi”. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát </b></i>
đó


<i><b>2. Tìm hiểu bài:</b></i>



? Theo em bài TĐN được chia mấy câu?


- Bài TĐN được chia 2 câu ( mỗi câu gồm 4 ô nhịp )
<i><b>3. Luyện cao độ </b></i>


Gv cho hs luyện đọc cao độ gam Cdur


&===r====s=====t======u


======v======w=======x


=======y=====!



<i><b>4. Đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc âm hình</b></i>
tiết tấu chủ yếu của bài


P

q e qe \q e e e e \ q e e e



e \ q...



theo dõi
Trả lời
Ghi bài


Theo dõi


Ghi bài


Theo dõi


Theo dõi


Trả lời


Đọc cao độ


Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Hướng dẫn


<i><b>5. Tập đọc từng câu</b></i>


Gv hướng dẫn dạy hs tập đọc từng câu. Trước khi cho
hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2 – 3 lần cho đến hết bài.
- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác cao độ và đúng tính
chất của bài.


<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


<i><b>7. Ghép lời. </b></i>


- Gv cho hs vừa đọc nhạc kết hợp với ghép lời


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo nhóm,


tổ, cá nhân và kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv có thể cho hs đọc theo nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1
nhóm ghép lời ( đổi lại )


- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>8. Củng cố - kiểm tra</b></i>


Chú ý


Thực hiện


Ghép lời


<b> 4. Củng cố. </b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài sau
Làm bài tập sgk / 42


<i><b> Ngày soạn...</b></i>


<i><b> Ngày giảng...</b></i>


<b> TIẾT 21:</b>


<b> ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN</b>
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh hát thuộc bài hát và trình bày bài hát.
- Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác .


- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn đức Tồn là tác giả có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại, và biết “Biết ơn Võ Thị
<i><b>Sáu” là tác phẩm xuất sắc của nhạc sĩ.</b></i>


<b> II. Chuẩn bị </b>


- Gv: Kiến thức liên quan bài học.
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài TĐN số 5 ?
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển



<b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Khát vọng mùa xuân</b>


<b> Nhạc: Mô-Da</b>
<b> </b><i><b>Phỏng dịch lời việt:</b></i>
<i><b>Tô Hải</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- GV bắt nhịp cho lớp hát ôn lại bài hát.
- Gv nhận xét – sửa sai.


- Gv cho hs hát ônlại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát theo nhóm: Nhóm
hát lời 1, nhóm hát lời 2.


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển



Nhận xét
điều khiển


Thực hiện
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng


Chỉ định
Hỏi


Giới thiệu


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>
<b> Làng tơi ( Trích )</b>


Nhạc và lời: Văn Cao
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN Làng
<i><b>tôi </b></i>


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv sửa sai



- Gv cho hs nghe toàn bộ bài hát


- Gv chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên kiểm
tra.


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn</b>
<i><b>Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.</b></i>


<i><b>1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:</b></i>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Nguyễn
Đức Toàn?


- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 12/ 3 /
1929 là người nghệ sĩ đa tài, ông vừa là hoạ sĩ
vừa là nhạc sĩ.


-Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945. Bài hát
đầu


tiên của ông là bài “Ca ngợi cuộc sống mới”
- Ơng sáng tác nhiều bài giàu tính chiến đấu , ca


Ghi bài


Đọc



Thực hiện


Nghe
Trình bày


Ghi bài


Đọc
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ghi bảng
Giới thiệu


Thực hiện
Hỏi
Nhận xét


ngợi.


- Âm nhạc của ơng phóng khống , tươi trẻ đậm
chất trữ tình mềm mại sâu sắc như: Quê em, Hà
<i><b>Nội một trái tim hồng.Tình em biển cả…</b></i>


- Nhạc sĩ đã được Nhà nước trao tặng GiảI
thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
<i><b>2. Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu</b></i>


Bài hát được ra đời vào 1958. Nhạc sĩ đã viết
về người nữ liệt sĩ – anh hùng Võ Thị Sáu. Bằng


giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại bài hát đã để lại
dấu ấn trong lòng người nghe nhạc của nước ta.
- Gv cho hs nghe bài hát.


? Em có cảm nhận sau khi nghe bài hát này?
- Gv nhận xét


Ghi bài
Theo dõi


Trả lời


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò. </b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b> Ngày dạy:……….</b></i>


TIẾT 22: HỌC HÁT BÀI: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Học sinh tập trình bày bài hát.


- Qua bài hát giáo dục hs tình đồn kết anh em của đại gia đình dân tộc Việt


Nam


<b> II.Chuẩn bị </b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập.
<b> III. Tiến trình dạy- học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Chỉ định
Hỏi


Giới thiệu


<b> Học hát bài: </b>


<b> Nổi trống lên các bạn ơi!</b>


<b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>


<b>- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk</b>
? Trong chương trình Â.N 6-7 chúng ta đã họ bài


hát nào của nhạc sĩ Phạm Tuyên? (<i>Tiếng chuông</i>
<i>và ngọn cờ và Ca chiu sa)</i>


Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của nhiều ca khúc


được thanh thiếu niên yêu thích. Bài hát nổi


Ghi bài


Đọc
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Hướng dẫn.
Hỏi


Thực hiện


Điều khiển
Hướng dẫn


Điều khiển


Nhận xét
Thực hiện


trống


lên các bạn ơi! được nhac sĩ viết với giai điệu sôi
nổi, linh hoạt, vui tươI, nhằm ca ngợi tình đồn
kết



của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc
Việt


Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ,
xây dựng đất nước hào bình và phất triển.


<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


? Hãy nêu các kí hiệu được sử dụng trong bài
hát?


( Dấu cơ đa; dấu nhắc lại; khung thay đổi; dấu
quay lại )


- Bài hát được chia 2 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu ………. là con một nhà
Đoạn 2: Tiếp ………… hết


<i><b>3. Hát mẫu: Gv cho hs nghe bài hát.</b></i>
<i><b>4. Gv cho hs khởi động bằng một bài hát</b></i>
<b>5. Tập hát từng câu: </b>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước cho
hs hát GV hát mẫu từng câu 2-3 lần cho đến hết.
- Gv lưu ý cho hs hát chính sác chỗ ngân, nghỉ và
đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Hát đầy đủ toàn bài: Gv bắt nhịp cho hs hát </b></i>


đầy đủ lại toàn bài


- Gv nhận xét – Sửa sai


- Gv cho hát lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân có thể kết hợp gõ đệm theo, nhịp hoặc
phách.


- Gv có thể cho hs hát lĩnh xướng đoạn 1, hát tập


Theo dõi
Trả lời


Lắng nghe


Thực hiện
Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thể đoạn 2.


- Gv nhận xét – Sửa sai
7. Cũng cố – Kiểm tra


<b>4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – chuẩn bị bài mới



<i><b> Ngày soạn:……….</b></i>


<i><b> Ngày dạy:………</b></i>


<b> TIẾT 23: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh thuộc lời ca , hát đúng giai điệu
- Qua bài TĐN hs hiểu rõ hơn về nhịp 6/8


- Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN và tập ghép lời
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III.Tiến trình dạy- học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển



Yêu cầu


Hướng dẫn


Nhận xét
Ghi bảng


Giới thiệu


Hướng dẫn
Hỏi


Nhận xét
Hướng dẫn


Điều khiển


<b>I.Ôn tập bài hát: </b>


<b> Nổi trống lên các bạn ơi !</b>


<b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b>
- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của bài
hát



- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.


- Gv cho hs trình bày hát lĩnh xướng đoạn 1, hát tập
thể đoạn 2.


- Gv nhận xét - đánh giá.
<b>II. Tập đọc nhạc : TĐN số 6 </b>
Chỉ có một trên đời


<i><b> Nhạc: Trương Quang Lục</b></i>
<i><b> Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài TĐN. </b></i>


- Bài TĐN được trích trong bài hát chỉ có một trên
đời nhạc Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ của
Liên Xơ.


<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN.</b></i>


? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?
? Trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào?
- GV nhận xét – bổ sung


- Chia câu: Bài TĐN 2 câu.
( Mỗi câu có 5 ơ nhịp )
<i><b>3. Luyện đọc cao độ.</b></i>


Ghi bài



Theo dõi
Thực hiện


Sửa sai


Trình bày


Ghi bài


Theo dõi


Theo dõi
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hướng dẫn


Hướng dẫn


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Hướng dẫn


Nhận xét
Thực hiện


&===r====s=====t======


u======v======w======



=x=======y=====!



<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu.</b></i>


P qe\qeN e e|jq

|q

N ee\j




<i><b>5. Tập đọc từng câu</b></i>


Gv hướng dẫn dạy hs tập đọc từng câu. Trước khi
cho hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2 – 3 lần cho đến hết
bài.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác cao độ và đúng tính
chất của bài.


<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


<i><b>7. Ghép lời. </b></i>


- Gv cho hs vừa đọc nhạc kết hợp với ghép lời


- Gv cho hs đọc nhạc kết hợp với ghép lời theo
nhóm, tổ, cá nhân và kết hợp với gõ đệm theo nhịp,
phách.


- Gv có thể cho hs đọc theo nhóm: 1 nhóm đọc nhạc,


1 nhóm ghép lời ( đổi lại )


- Gv nhận xét – sửa sai
<i><b>8. Củng cố - kiểm tra</b></i>


Luyện đọc


Tập đọc


Thực hiện


Ghép lời




</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Gv nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài sau


Ngày soạn:………


<i><b> Ngày dạy:………</b></i>
<b>TIẾT 24:</b>


<b> ÔN TẬP BÀI HÁT : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!</b>
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 6


- Hiểu sơ qua về hát bè và tác dụng của <i>Hát bè</i> trong nghệ thuật.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


- Gv: Tư liệu liên quan.
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy – học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>

<b>2.</b>

<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày TĐN số 6 ?
<b> 3. Bài mời.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Yêu cầu


Hướng dẫn


Nhận xét
Ghi bảng



<b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Nổi trống lên các bạn ơi !</b>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm</b></i>
<i><b>Tuyên</b></i>


Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của
bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv cho hs trình bày hát lĩnh xướng đoạn 1, hát
tập thể đoạn 2.


- Gv cho hs tập trìmh bày bài hát
- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
Chỉ có một trên đời (Trích)


<i><b> Nhạc: Trương Quang</b></i>


Ghi bài


Theo dõi


Thực hiện


Sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
Đièu khiển
Thực hiện
Kiểm tra
Ghi bảng
Chỉ định
Giới thiệu
Hỏi
Giới thiệu và


phân tích


Thực hiện


Thuyến trình


<i><b>Lục</b></i>


<i><b> Lời: Dựa theo ý thơ</b></i>
<i><b>Liên Xô </b></i>


- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN



- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv sửa sai


- Gv cho hs nghe toàn bộ bài hát


- Gv chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên kiểm
tra.


- Gv nhận xét – sửa sai


<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>



<b> Hát bè</b>



- Gv chỉ định hs đọc phần nội dung trong sgk
- <i>Hát bè</i> là cách hát khó trong nghệ thuật âm
nhạc Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn
ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng


? Thế nào là hát bè?


- Từ hai người trở lên hoặc nhóm cùng hát một
lời, hát cùng nhau nhưng khác nhau cề cao độ có
thể hát khơng cùng lời khơng cùng tiết tấu.



- Hát bè có 2 kiểu: Hồ âm và phức điệu


- Gv cho Hs nghe bài hát bè ví dụ trong sgk bài
Hành khúc tới trường.


Giọng hát cũng chia thành nhiều loại => Tạo ra
hình thức 2,3,4 bè...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Từ việc phân chia giọng hát, bè hát


=> xây dựng thành dàn hợp xướng dàn hợp
xướng


- GV cho HS nghe bản hợp xướng bài “ <i>Bài ca</i>
<i>hồ bình” </i>


<b> 4. Củng cố.</b>


GV nhắc lại nội dung bài học
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài sau
Đọc thêm bài Hợp xướng.


Ngày soạn:……


<i><b> Ngày dạy:………. </b></i>


<b>TIẾT 25: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh ôn tập lại bài hát khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống lên các
<i><b>bạn ơi!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Kiến thức ôn lại
- Hs: Chuẩn bị bài
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
3. B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


Nhận xét


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển



Lưu ý


Điều khiển


<b>1. Ôn hát bài hát:</b>


<b> Khát vọng mùa xuân</b>
<i><b> Nhạc: Mô - da</b></i>


<i><b> Phỏng dịch lời: Tô Hải</b></i>
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái và tính
chất nhịp 6/8.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>2. Ôn hát bài hát:</b>


<i><b> Nổi trống lên các bạn ơi!</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát



- Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của
bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.


Ghi bài


Theo dõi
Thực hiện


Ghi nhớ


Ghi bài


Nghe
Hát
Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng



Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Nhận xét


- Gv cho hs trình bày hát lĩnh xướng đoạn 1, hát
tập thể đoạn 2.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>3. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>
<b> Làng tôi ( Trích )</b>


<i><b> Nhạc và lời: Văn Cao</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ơn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


- Gv nhận xét


<b>4. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
Chỉ có một trên đời ( Trích )



<i><b> Nhạc: Trương Quang Lục</b></i>
<i><b> Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô</b></i>
- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách


- Gv nhận xét - sửa sai


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


Trình bày


Ghi bài


Lắng nghe
Đọc


Thực hiện


<b> 4. Củng cố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

5. Dặn dò.


Học bài cũ – chuẩn bị bài cũ


<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn:………. </b></i>


<i><b> Ngày dạy:………..</b></i>


<b>TIẾT 26: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
- Kiểm tra kỹ năng trình bày của học sinh


- Qua tiết kiểm tra giúp hs vận dụng vào trong sinh hoạt văn hoá.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Hs: Chuẩn bị bài
<b> III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b> Câu hỏi</b>


<b> Câu 1: Bốc thăm và trình bày một trong hai bài hát đã học?</b>


1. Khát vọng mùa xuân


<i> Nhạc: Mô - da</i>


<i> Phỏng dịch lời việt: Tô Hải</i>


2. Nổi trống lên các bạn ơi!


<i> Nhạc và lời: Phạm Tuyên</i>


Câu 2: Hãy bốc thăm và trình bày một trong hai bài TĐN đã học?
TĐN số 5: Làng tôi <i>( Trích )</i>


<i> Nhạc và lời: Văn Cao</i>


TĐN số 6: Chỉ có một trên đời <i>( Trích )</i>


<i>Nhạc: Trương Quang Lục</i>
<i> Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô</i>


<b> </b>


<b>Đáp án – Thang điểm</b>
<b> Câu 1: ( 5 điểm) Đảm bảo yêu câu sau:</b>


- Thuộc bài hát.


- Hát rõ lời, hát đúng giai điệu
- Trình bày trơi chảy bài hát
<b> Câu 2: ( 5 điểm ) Đạt yêu cầu sau:</b>



- Đọc thuộc bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhận xét - đánh giá giờ học
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới


Ngày soạn:………


<i><b> Ngày giảng:……….</b></i>


<b>TIẾT 27</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>


<i><b> Nhạc và lời</b>: <b>Hình Phước Liên</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Qua bài hát giúp các em cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất – nơi có hàng ngàn
triệu người đang chung sống, giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đồn kết
với tinh thần người với người là bạn.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát
- Hs: Đồ dùng học tập
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>
3. B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Chỉ định
Hỏi
Giới thiệu


<b>Học hát bài: </b>


<b> Ngôi nhà của chúng ta</b>


<i><b>Nhạc và lời: Hình Phước</b></i>
<i><b>Liên</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk.
? Hãy nêu nội dung của bài hát?


Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại
Khánh Hoà bắt đầu sáng tác từ 1972 và nhạc sĩ đã
có nhiều bài hát được nhiều người yêu thích.


Chúng ta đang sống chung trên trái đất có hàng
nghìn, triệu người đang chung sống chúng ta


khơng khỏi xót xa khi nghe tin thời sự nói về
chiến tranh nơi này nơi khác....Mong muốn cuộc
sống hồ bình tràn đầy tình thân ái trên các nước
được nhạc sĩ Hình phước Liên thể hiện trong bài


<i>“Ngơi nhà của</i> <i>chúng ta”.</i> Bài hát có giai điệu


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hướng dẫn


Thực hiện
Điều khiển
Hướng dẫn


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Nhận xét


vừa phải, trong sáng phù hợp với lứa tuổi của
thanh thiếu niên.


<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Bài hát được viết theo cấu trúc: a – b – a’.


Đoạn a: Từ đầu ……….. hiền hoà.
Đoạn b: Mặt trời ……….. một lời.
( đoạn b có 2 lời.)


Đoạn a’: Ngơi nhà……….. bao la.
<i><b>3. Hát mẫu: Gv cho hs nghe bài hát.</b></i>


<i><b>4. Gv cho hs khởi động bằng một bài hát</b></i>
<i><b>5. Tập hát từng câu: </b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước cho
hs hát GV hát mẫu từng câu 2-3 lần cho đến hết.
- Gv lưu ý cho hs hát chính sác chõ ngân, nghỉ và
đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Hát đầy đủ toàn bài: Gv bắt nhịp cho hs hát </b></i>
đầy đủ lại toàn bài


- Gv nhận xét – Sửa sai


- Gv cho hát lại bài hát theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân có thể kết hợp gõ đệm theo, nhịp hoặc
phách.


- Gv cho hs trình bày theo nhóm: Nhóm hát đoạn
a, nhóm hát đoạn b, nhóm hát đoạn a’. (sau đó
đổi lại)


7. Cũng cố – Kiểm tra



Theo dõi, ghi
bài


Lắng nghe
Thực hiện


Tập hát


Ghi nhớ


Hát


Trình bày


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn:……


<i><b> Ngày dạy:……….</b></i>
<b>TIẾT 28:</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc giai điệu và lời ca bài hát.


- Học sinh tập trình bày bài hát.


- Đọc đúng cao độ và tập ghép lời bài TĐN số 7.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN
- Hs: Chuẩn bị bài.


<b> III. Tiến trình dạy- học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài hát <i>“ngơi nhà của chúng ta” </i>của nhạc sĩ Hình Phước
Liên?


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng <b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Ngôi nhà của chúng ta</b>


<i><b> Nhạc và lời: Hình Phước Liên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hỏi
Nhận xét
Thực hiện
Điều khiển



Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Giới thiệu


Hướng dẫn
Hỏi


Hướng dẫn


Điều khiển


? Em nêu lại nội dung bài hát nói về điều gì?
- Gv nhận xét


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


- Gv cho cả lớp trình bày bài hát ở với tình cảm
nhẹ nhàng, vừa phải, trong sáng.


- Gv cho hs hát ôn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo hình
thức đơn , song, hoặc tam ca...



- Gv có thể cho hs trình bày theo nhóm: Mỗi
nhóm hát 1 đoạn ( đổi lại)


- Gv nhận xét.


<b>II. Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>
<b> Dòng suối chảy về đâu?</b>


<i><b> Nhạc Nga</b></i>


<i><b> Lời Việt: Hồng Lân</b></i>
<i><b>1. Tìm hiểu bản nhạc </b></i>


- Bài TĐN được trích trong bài hát Dòng suối
chảy về đâu? Thuộc nhạc Nga và được nhạc sĩ
Hồng Lân.


<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN.</b></i>


? Nhìn vào bài TĐN em có nhận xét gi?
? Hãy đọc tên nốt nhạc?


? Theo em bài TĐN được chia thành mấy câu.
Bài TĐN được chia 4 câu mỗi câu gồm 4 ô nhịp


<i><b>3. Luyện cao độ:</b></i>


- Gv cho hs đọc gam Cdur.



&===r====s=====t====



Trả lời


Lắng nghe
Thực hiện
Ghi nhớ


Trình bày


Ghi bài


Theo dõi


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hướng dẫn


Hướng dẫn


Lưu ý


Điều khiển


Hướng dẫn


Nhận xét
Thực hiện


==u======v======w===



====x=======y=====!


<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc</b></i>
âm hình tiết tấu chủ yếu của bài.


@

e\eeee\eqe|eeee|


qE



<i><b>5. Tập đọc từng câu.</b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi
cho hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2- 3 lần cho đến
hết.


- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác những chỗ ngân
nhgỉ và đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài TĐN.
- Gv nhận xét - sửa sai.


<i><b>7. Ghép lời.</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs vừa đọc nhạc vừa kết hợp
ghép lời ca.


- Gv cho hs đọc và ghép lời theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Gv nhận xét – sửa sai



<b>8. Củng cố - kiểm tra</b>


Luyện đọc


Tập đọc


Thực hiện


Ghép lời


<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:……


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TIẾT 29</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ - PANH VÀ BẢN NHẠC</b>
<b>“NHẠC BUỒN”</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS thuộc bài hát và trình bày được bài hát.
- Đọc đúng cao độ, ghép lời bài TĐN



- Biết sơ qua về một nhạc sĩ thiên ài của thế giới, nhạc sĩ Sô- panh.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Tư liệu liên quan.
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài TĐN số 7?
3. B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét


Điều khiển


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Ngôi nhà của chúng ta.</b>


<b> Nhạc và lời: Hình Phước</b>


<i><b>Liên</b></i>


- Gv trình bày lại bài hát


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


Bài hát phải thể hiện tình cảm vừa phải, trong
sáng.


- Gv nhận xét - sửa sai


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Thực hiện
Nhận xét
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng
Chỉ định
Hỏi
Giới thiệu



- Gv cho hs trình bày bài hát theo dãy bàn, nhóm,


nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp.


- Gv cho hs trình bày bài hát theo nhóm: Nhóm hát
đoạn 1, nhóm đoạn 2 và nhóm hát đoạn 3 ( đổi
lại )


- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài học sinh kết
hợp gõ đệm.


- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số7</b>
<b> Dòng suối chảy về đâu?</b>


<i><b> Nhạc: Nga</b></i>
<i><b> Lời việt: Hoàng </b></i>
<i><b>Lân</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài TĐN


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN
- Gv nhận xét - sửa sai


- Gv cho đọc và ghép lời ôn lại bài TĐN theo
nhóm,


dãy, bàn, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp,


phách.


- Gv có thể chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên
kiểm


- Gv nhận xét - đánh giá


<b>3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô - panh và</b>
<b>bản “nhạc buồn”.</b>


a. Nhạc sĩ Sô - Panh:


- Gv chỉ hs đọc phần giới thiệu bài trong sgk.
? Nêu một vài nét về nhạc sĩ Sô - panh?


- Nhạc sĩ Frê- đê- rích Sơ panh- là một thiên tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ghi bảng
Giới thiệu


Thực hiện
Hỏi


âm nhạc người Ba Lan sinh 22/8/1810 tại Ba Lan.
- Là nhạc sĩ người Ba lan ở thế kỉ 19, ông nổi tiếng
về tài biểu diễn piano và sáng tác. Âm nhạc của Sô
- panh rất sâu sắc mang đậm màu sắc của Balan,


giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.



- Từ năm 1972, cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên
Sô - panh được ở Ba Lan 5 năm một lần. 1980
nghệ sĩ piano Việt Nam Đặng TháI Sơn đã đoạt
giải nhất trong cuộc thi âm nhạc Sô - panh lần thứ
10 ở Vác- sa- va.


- Nhạc sĩ mất 17-10-1849 tại Pa- ri.
<b>b. Khúc luyện tập số 3 ( Nhạc buồn )</b>


Bản “Nhạc buồn” là bản Etuýp giọng E viết cho
piano, bản nhạc khơng có lời ca- lời hát do đời sau
này đặt để hát , lời trong sách giáo khoa do nhạc sĩ
Đào Ngọc Dung đặt lời. Tác phẩm có giai điệu
chậm rãi, gợi nỗi buồn mam mác, nỗi buồn….
- Gv cho hs nghe tác phẩm.


? Em có cảm nhận gì sau khi tác phẩm.
- Gv nhận xét.


Ghi bài
Theo dõi


Lắng nghe
Trả lời


<b> 4. Củng cố.</b>


Gv nhắc lại nội dung bài.
<b> 5. Dặn dò.</b>



Đọc bài đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn:……


<i><b> Ngày dạy:………..</b></i>


<b>TIẾT 30:</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>


<i> <b>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hát đúng giai điệu bài hát và lời ca bài hát.
- Tập trình bày bài hát.


- Qua bài hát, giúp các em cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng,
mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài hát.
- Hs: Đồ dùng học tập.
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
3. B i m i.à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>



Ghi bảng


Giới thiệu


<b>Học hát bài: </b>


<b> Tuổi đời mênh mông</b>


<i><b>Nhạc và lời: Trịnh Công</b></i>
<i><b>Sơn</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>


- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh 1939 và mất 2001.


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hướng dẫn
Hỏi
Hướng dẫn


Thực hiện
Điều khiển
Hướng dẫn


Lưu ý


Ông được biết đến qua các ca khúc viết về tình
yêu và thân phận con người với hơn 600 ca khúc.


Mở đầu là bài hát Ướt Mi, và ông cũng thành công
trong nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: <i>Em là</i>
<i>bông hồng nhỏ, Khăn quàng thắp sáng bình minh,</i>
<i>Tiếng </i>


<i>ve gọi hè, Nối vịng tay lớn……</i>


Khi nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta
nghĩ ngay đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu người, yêu
cuộc sống tha thiết . Hầu hết các ca khúc của ơng
đều thể hiện tình u trong sáng với con người ,
với thiên nhiên với cuộc sống. Bài hát Tuổi đời
mênh mơng cũng chung nội dung đó.


<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


? Theo em bài hát được chia làm mấy đoạn?
- Bài hát viết ở hình thức 3 đoạn đơn:


+ Đoạn a: Từ đầu ………. tình yêu.


+ Đoạn b: từ Thời thơ…….. yêu đời thiết tha.
+ Đoạn a’: từ Bao đường……… sóng đùa biển
khơi.


( Cấu trúc a- b- a’ .Đoạn a- a’ viết ở giọng D,
đoạn b viết ở Dm )


+ Tính chất đoạn a- a’ sơi nổi hồn nhiên của tuổi
học trị



+ Ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .
<i><b>3. Hát mẫu: Gv cho hs nghe bài hát</b></i>


<b>4. Gv cho hs khởi động giọng bằng một bài hát</b>
<i><b>5. Tập hát từng câu.</b></i>


Gv hướng dẫn dạy hs từng câu. Trước khi cho hs


Theo dõi
Trả lời
Theo dõi


ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện
Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


Hướng dẫn


Nhận xét


hát GV hát mẫu từng câu 2 – 3 lần cho đến hết bài.
- Gv lưu ý cho hs hát chính xác những chỗ ngân,


nghỉ, và đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Hát đầy đủ tồn bài</b>.</i>


Gv bắt nhịp cho hs hát đầy đủ lại toàn bài hát.
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv cho hs hát ơn lại tồn bài hát theo dãy, bàn,


nhóm, cá nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách.


- Gv có thể cho hs hát theo nhóm: Nhóm hát đoạn
1, nhóm hát đoạn 2 và nhóm hát đoạn 3.


- Gv cho hs lên tập trình bày bài hàt.
- Gv nhận xét- sửa sai


<b>7. Củng cố – Kiểm tra</b>


Thực hiện


Trình bày


4. Củng cố.


Gv nhắc lại nội dung bài.
<b> 5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày soạn:……



<i><b> Ngày dạy:………. </b></i>


<b>TIẾT 31</b>


<i><b> ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b></i>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Học sinh thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời TĐN số 8
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Bảng phụ bài TĐN.
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình day- học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày bài hát <i>Tuổi đời mênh mơng</i> ?
<b>3.</b> B i m i. à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của</b>


<b>HS</b>
Ghi bảng <b>1. Ôn tập bài hát: </b>



<b> Tuổi đời mênh mông</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trịnh Công</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hỏi
Nhận xét
Thực hiện
Điều khiển


Ghi bảng


Giới thiệu


Hướng dẫn
Hỏi


Điều khiển


Hướng dẫn




Hướng dẫn


<i><b>Sơn.</b></i>


? Nêu nội dung bài hát nói về điều gì?
- Gv nhận xét


- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo hình
nhóm: Mỗi nhóm hát một đoạn ( đổi lại )


- Gv nhận xét.


<b>II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


<b> Thây cô cho em mùa xuân ( Trích )</b>
<b> </b><i><b>Nhạc và lời: Vũ</b></i>
<i><b>Hồng</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài TĐN.</b></i>


- Bài TĐN được trích trong bài hát Thầy cô cho em
mùa xuân của nhạc sĩ Vũ Hồng. Viết ở giọng C
dur, có giai điệu vừa phải, tình cảm trong sáng.
<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


? Em có nhận xét gì về bài TĐN ?
- Bài TĐN được chia 2 câu:


Câu 1 gồm 4 câu, câu 2 gồm 6 ô nhịp.
<i><b>3. Luyện cao độ:</b></i>


- Gv cho hs đọc gam Cdur.



&===r====s=====t=====


=u======v======w=====


==x=======y=====!



<i><b>4. Luyện đọc âm hình tiết tấu: Gv cho hs đọc âm</b></i>


Trả lời


Lắng nghe
Thực hiện


Ghi bài


Theo dõi


Theo dõi,
ghi bài
Trả lời


Đọc


Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét
Hướng dẫn



Nhận xét
Thực hiện


hình tiết tấu chủ yếu của bài.


<b>@</b>

e s s \ i s e e \ q e



s s \



<i><b>5. Tập đọc từng câu.</b></i>


- Gv hướng dẫn dạy hs từng câu một. Trước khi cho
hs đọc Gv đọc mẫu từng câu 2- 3 lần cho đến hết.
- Gv lưu ý cho hs đọc chính xác những chỗ ngân
nhgỉ và đúng tính chất của bài.


<i><b>6. Đọc đầy đủ tồn bài.</b></i>


Gv bắt nhịp cho hs đọc đầy đủ lại toàn bài TĐN.


- Gv nhận xét - sửa sai.
<i><b>7. Ghép lời.</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs vừa đọc nhạc vừa kết hợp
ghép lời ca.


- Gv cho hs đọc và ghép lời theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân có thể kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.



- Gv nhận xét – sửa sai
<b>8. Củng cố - kiểm tra</b>


Ghi nhớ


Thực hiện


Ghép lời


4. Củng cố.


Gv nhắc lại nội dung bài.
<b> 5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Ngày soạn:…………</b></i>


<i><b> Ngày dạy:………..</b></i>
<b>TIẾT 32</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI </b>
<b> THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát <i>“Tuổi đời mênh mông”</i>


- Học sinh đọc và ghép lời thuần thục bài TĐN số 8



- Học sinh bước đầu làm quen với một vài thể loại nhạc đàn.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tư liệu liên quan
- Hs: Chuẩn bị bài


<b> III. Tiến trình dạy- học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển
Thực hiện
Kiểm tra
Nhận xét
Ghi bảng
Chỉ định
Hỏi


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>



<b> Tuổi đời mênh mông</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trịnh Công</b></i>
<i><b>Sơn</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


- Gv cho hs hát ôn lại bài theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo hình


nhóm: Mỗi nhóm hát một đoạn ( đổi lại )


- Gv gọi xung phong hoặc chỉ định hs lên kiểm tra
lại bài.


- Gv nhận xét.


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


<b> Thầy cô cho em mùa xuân ( Trích )</b>
<i><b> Nhạc và lời: Vũ</b></i>
<i><b>Hoàng</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài TĐN


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN


- Gv nhận xét - sửa sai


- Gv cho đọc và ghép lời ôn lại bài TĐN theo
nhóm,


dãy, bàn, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách.


- Gv cho hs nghe toàn bộ bài hát.


- Gv có thể chỉ định hoặc gọi hs xung phong lên
kiểm


- Gv nhận xét - đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Giới thiệu


Hỏi
Thuyến trình


Hỏi
Giới thiệu


Thuyết trình


Thực hiện


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>


<b> Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn</b>


- Gv chỉ định hs đọc phần giới thiệu trong sgk
? Thế nào là nhạc đàn ?


- Nhạc đàn hay cịn gọi là khí nhạc, được biểu diễn
bằng một hoặc nhiều nhạc cụ với nhiều hình thức
khác nhau khơng có sự tham gia của giọng hát.
- Nhạc đàn khi đựơc biểu diễn ở thể độc tấu, hồ
tấu ...nhưng khi có giọng hát của con người thì
nhạc đàn dùng để đệm hát....


? Em hiểu thế nào là độc tấu, hoà tấu ?
- Độc tấu : Biểu diễn bằng một loại nhạc cụ


- Hồ tấu: Nhiều loại nhạc cụ cùng trình bày một


bản nhạc


- Gv cho học sinh quan sát số bức tranh giới thiệu
về nhạc đàn.


? Hãy nêu các thể loại nhạc đàn mà em biết?


+ Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc tấu,
hoà tấu.


+ Bài ca không lời viết gần với giai điệu bài


+ Những tác phẩm lớn gồm nhiều chương thể hiện
những nội dung tính chất nhất định như Sonat,
giao hưởng, concerto...



- Các phịng hồ nhạc lớn trên thế giới vẫn thường
xun trình diễn các bản xonat, concerto,...
thu hút được đông đảo người mến mộ


- Cho học sinh nghe một vài bản nhạc độc tấu, hoà
tấu.


Theo dõi,
ghi bài


Trả lời
Theo dõi


Trả lời
Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

4. Củng cố.


Gv nhắc lại nội dung bài.
<b> 5. Dặn dò.</b>


Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới.


<i><b>Ngày soạn:…….. </b></i>


<i><b> Ngày dạy:………. </b></i>


<b> TIẾT 33: ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh ôn tập lại bài hát các bài hát đã học trong năm.
- Học sinh ôn lại các bài TĐN đã học trong năm.


- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Kiến thức ôn lại.
- Hs: Chuẩn bị bài.
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. B i m i.</b>à ớ


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


Điều khiển


Nhận xét


Ghi bảng


Điều khiển
Nhận xét


Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Lưu ý


<b>1. Ôn tập bài hát : </b>
<b> Tuổi hồng</b>


<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang</b></i>
<i><b>Lục</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


- Gv cho cả lớp trình bày bài hát ở với tình cảm
nhẹ nhàng, vừa phải, trong sáng.


- Gv cho hs hát ôn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs trình bày theo nhóm: Mỗi
nhóm hát 1 đoạn ( đổi lại)


- Gv nhận xét.



<b>2. Ôn tập bài hát: </b>


<b> Lí dĩa bánh bị </b>


<i><b> Dân ca Nam Bộ</b></i>
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


- Gv nhận xét.


- Gv cho hs hát ơn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo
hình phần xướng và phần xơ.


- Gv nhận xét.
<b>3. Ơn tập bài hát: </b>


<b> Ngôi nhà của chúng ta</b>


<i><b> Nhạc và lời: Hình Phước</b></i>
<i><b>Liên</b></i>


- Gv cho hs nghe lại bài hát.
- Gv cho hs hát ôn lại bài hát.


Theo dõi
Thực hiện


Ghi nhớ



Thực hiện


Ghi bài


Hát


Thực hiện


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện


Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển


Nhận xét
Điều khiển


- Gv cho cả lớp trình bày bài hát ở với tình cảm


nhẹ nhàng, vừa phải, trong sáng.


- Gv cho hs hát ôn lại bài theo dãy, bàn, nhóm,
cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.


- Gv có thể cho hs lên trình bày bài hát theo
hình thức đơn , song, hoặc tam ca...


- Gv có thể cho hs trình bày theo nhóm: Mỗi
nhóm hát 1 đoạn ( đổi lại)


- Gv nhận xét.


<b>4. Ôn tập hát bài hát:</b>


<b> Khát vọng mùa xuân</b>


<i><b> Nhạc: Mô - da</b></i>
<i><b> Phỏng dịch lời: Tô</b></i>
<i><b>Hải </b></i>


- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại một lần.


- Gv bắt nhịp cho hs hát ôn lại bài hát


- Cả lớp trình bày lại bài hát theo dãy, bàn,
nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái và tính
chất nhịp 6/8.



- Gv nhận xét - đánh giá.


<b>II. Ôn tập tập đọc nhac: TĐN số 4- số 5 – số</b>
<i><b>6 và số 7</b></i>


<b>1. Ôn tập TĐN số 4:</b>


<i><b> Chim hót đầu xuân (Trích)</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Nguyễn Đình</b></i>
<i><b>Tấn</b></i>


Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


Trình bày


Ghi bài


Lắng nghe


Thực hiện


Ghi bài


Lắng nghe
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Ghi bảng
Thực hiện


Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Nhận xét
Điều khiển
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.


<b>2. Ôn tập TĐN số 5:</b>


<i><b> Làng tơi ( Trích )</b></i>


<i><b> Nhạc và lời: Văn Cao</b></i>
- Gv cho hs nghe lại bài TĐN


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN.theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo


nhịp, phách.


- Gv nhận xét


<b>4. Ôn tập TĐN số 6: </b>


Chỉ có một trên đời ( Trích )


<i><b> Nhạc: Trương Quang</b></i>
<i><b>Lục</b></i>


<i><b> Lời: Dựa theo ý thơ Liên</b></i>
<i><b>Xô </b></i>


- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy,


bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách


- Gv nhận xét - sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nhận xét
Điều khiển



<b>4. Ôn tập TĐN số 7:</b>


<i><b> Dịng suối chảy về đâu? (Trích)</b></i>


<i><b> Nhạc: Trương Quang</b></i>
<i><b>Lục</b></i>


<i><b> Lời: Dựa theo ý thơ Liên</b></i>
<i><b>Xô </b></i>


- Gv cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Gv cho hs đọc lại bài TĐN


- Gv nhận xét – sửa sai


- Gv bắt nhịp cho hs đọc ôn lại bài TĐN theo
dãy, bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách


- Gv nhận xét - sửa sai.


Sửa sai


Thực hiện


<b>4. Củng cố</b>


Gv nhắc lại nội dung bài học
<b>5. Dặn dò.</b>



Học bài cũ – chuẩn bị bài cũ


<i><b> Ngày soạn:…….. </b></i>


<i><b> Ngày dạy:………</b></i>


<b>TIẾT 34 - 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học của hs
- Kiểm tra kỹ năng trình bày của hs


- Qua tiết kiểm tra giúp hs vận dụng vào trong sinh hoạt văn hoá.
<b> II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Câu hỏi</b>


<b> Câu 1: Bốc thăm và trình bày một trong hai bài hát đã học?</b>
1. Khát vọng mùa xuân


Nhạc: Mô - da


Phỏng dịch lời việt: Tô Hải
2. Nổi trống lên các bạn ơi!



Nhạc và lời: Phạm Tuyên


Câu 2: Hãy bốc thăm và trình bày một trong hai bài TĐN đã học?
TĐN số 5: Làng tơi ( Trích )


Nhạc và lời: Văn Cao
TĐN số 6: Chỉ có một trên đời ( Trích )
Nhạc: Trương Quang Lục
Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô


<b> Đáp án – Thang điểm</b>
<b> Câu 1: ( 5 điểm) Đảm bảo yêu câu sau:</b>


- Thuộc bài hát.


- Hát rõ lời, hát đúng giai điệu
- Trình bày trơi chảy bài hát
<b> Câu 2: ( 5 điểm ) Đạt yêu cầu sau:</b>


- Đọc thuộc bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>4. Củng cố.</b>


Gv nhận xét - đánh giá giờ học
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×