Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.9 KB, 17 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
MỤC LỤC
STT
Nội dung
Trang
A
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1
Lí do chọn đề tài
1
2
Đối tượng nghiên cứu
1
3
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
2
4
Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
2
B
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3
I
Cơ sở lí luận
3
II
Thực trạng vấn đề
3
1
Thuận lợi


3
2
Khó khăn
4
III
Biện pháp thực hiện
5
1
BP1: Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật, một số
5
trường phái hội họa, một số họa sĩ nổi tiếng.
2
BP2: Lựa chọn các đề tài sáng tạo, phù hợp với trẻ.
7
3
BP3: Xây dựng môi trường hoạt động gần gũi, tạo điều
8
kiện cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi.
4
BP4: Đổi mới hình thức, phương pháp hoạt động tạo hình
10
trong giờ hoạt động chung.
5
BP5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ.
11
6
BP6: Phối kết hợp với phụ huynh
13
IV
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

13
1
Kết quả trên trẻ
13
2
Kết quả từ giáo viên
14
3
Kết quả từ phụ huynh
14
C
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
15
1
Kết luận
15
2
Bài học kinh nghiệm
15
3
Kiến nghị
16

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Tôi từng nghe một câu nói nổi tiếng của Ralph Waldo Emerson: “ Love
of beauty is taste. The creation of beautifyl is art” ( Yêu cái đẹp là thưởng thức.
Tạo ra cái đẹp là nghệ thuật). Có thể nói tạo hình là một hoạt động mang tính
1/16



Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
nghệ thuật, nó là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mĩ, đạo
đức,trí tuệ, thể lực và lao động. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục phát
triển và hình thành nhân cách cho trẻ mầm non. Giúp trẻ phát triển khả năng tâm
lí hình thành ở trẻ tình u thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu cái đẹp. Ngoài ra, tạo
hình cịn hình thành ở trẻ những kĩ năng, kĩ sảo, năng lực quan sát, phát triển trí
nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo. Từ đó phát triển khả năng tri giác về hình thành
cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích.
Trong trường mầm non hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻ
thể hiện mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc
thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình nhất là với trẻ mẫu
giáo lớn 5- 6 tuổi. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn
nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một
cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì
làm trẻ rung động mạnh mẽ và tạo cho trẻ những xúc cảm, tình cảm tích cực.
Thơng qua họat động tạo hình đã góp phần đáng kể đến việc hình thành ở trẻ
những tri thức, ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển hồn thiện cùng cảm xúc,
thẩm mĩ, tính kiên trì, bền bỉ, khéo léo, giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cởi mở, hoà đồng, có tinh thần đồn kết. Hoạt
động tạo hình của trẻ ở trường mầm non có mối liên hệ mật thiết với hoạt
động vui chơi. Hoạt động tạo hình của trẻ chính là q trình lĩnh hội những
kinh nhiệm xã hội mang tính sáng tạo nghệ thuật. Có thể nói hoạt động tạo
hình là một mơn học giúp trẻ phát triển một cách tồn diện, hình thành phẩm
chất ban đầu của con người trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo.
Hiểu được tầm quan trọng của tạo hình với trẻ nhỏ nên tôi đã chọn đề tài:
“ Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình”
làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình.
2. Thời gian, đối tượng nghiên cứu
Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020

Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học bộ môn tạo hình và đề xuất: “Một
số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình” nhằm hình
thành kĩ năng tạo hình và kĩ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt tại trường mầm
non Kim Sơn huyện Gia Lâm.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Cần chú ý quan tâm mọi hoạt động chuyên mơn mang tính tồn diện
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Kim Sơn.
Lựa chọn: “ Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt
động tạo hình”
2/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
Giới hạn khảo sát các hoạt động của trẻ, từ đó tập trung những vấn đề
nghiên cứu lý luận thực tiễn về :“ Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực
tham gia hoạt động tạo hình” cho các cháu lớp A2 tại trường mầm non Kim Sơn
Huyện Gia Lâm.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận
Hoạt động tạo hình là món ăn tinh thần, một loại “ Thần dược” đặt biệt
cho sự phát triển tâm lí trẻ. Đây chính là một hoạt động nghệ thuật có tầm quan
trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục trẻ biết khai thác, khám phá
3/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
thiên nhiên cuộc sống con người, cảnh vật...biết đánh giá, nhận xét cái đẹp, cái
xấu...vì vậy trẻ cần được hướng dẫn tạo hình ngay từ nhỏ. Giáo viên cần bồi

dưỡng khả năng của trẻ, tạo môi trường, cơ hội cho trẻ được tri giác, tìm tịi,
khám phá thế giới xung quanh, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, khả năng tư duy
sáng tạo cho trẻ. Như chúng ta đã biết, con người sinh ra không phải ai cũng có
sẵn trong mình những năng khiếu thẩm mỹ, cũng khơng ai có sẵn những tài
năng bên mình, mà phải địi hỏi thơng qua giáo dục và hoạt động thực hành thì
từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộc lộ và phát triển. Đối với trẻ
nhỏ việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt
chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua “học mà chơi, chơi mà học”
Chính vì vậy để giờ học tạo hình được lôi cuốn trẻ, giáo viên nên sử dụng
thủ thuật vào bài một cách linh hoạt, đổi mới nội dung cũng như phương pháp,
tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ và cần được tiến hành đồng thời vào việc tích
luỹ có hệ thống những biểu tượng tạo hình. Cơ giáo cần đưa các nội dung tích
hợp lồng ghép sao cho phù hợp với từng bài một cách lôgic sinh động. Ngoài ra
giáo viên nên tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sống động xung
quanh, làm quen với các hình thức tạo hình dân gian và hiện đại, những nguyên
vật liệu từ thiên nhiên hay từ nguyên vật liệu phế thải đó là cách thức làm giầu
cảm xúc cho trẻ nhanh chóng và phát triển những kĩ năng cần thiết cho trẻ trong
cuộc sống. Thực tế, ở trường mầm non hiện nay đa số trẻ chưa phát huy hết khả
năng sáng tạo. Nhiều trẻ còn chưa hứng thú trong giờ học, trẻ không cảm thấy
hứng thú say mê thực hiện ý tưởng của mình, vì vậy trẻ làm đại khái cho xong.
Vì vậy, là một giáo viên, tơi nhận thấy mình phải có trách nhiệm tìm tịi
để có thể giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình từ đó trẻ u thích, hứng
thú vào hoạt động nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ. Từ đó góp phần
hình thành nhân cách cho trẻ, chuẩn bị kĩ năng cơ bản cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1
II. Thực trạng vấn đề
1 .Thuận lợi
Trường mầm non Kim Sơn có 78 cán bộ giáo viên, nhân viên. Có 725 học
sinh ra lớp. Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục huyện Gia Lâm,
UBND xã Kim Sơn đã giúp đỡ nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện trang
thiết bị cho nhà trường, lớp học ngày càng hiện đại. Các lớp đã được kết nối

internet, thuận lợi trong việc tìm kiếm, cập nhật thơng tin. Đội ngũ ban giám hiệu
có trình độ chun mơn vững vàng, tận tụy với công việc, luôn quan tâm giúp
đỡ tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như thường xuyên tổ
chức kiến tập chuyên đề thẫm mĩ để giáo viên định hướng áp dụng vào giảng
dạy, thường xuyên thăm lớp dự giờ góp ý, rút kinh nhiệm để giáo viên học hỏi
4/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Khn viên trường rộng rãi, thống mát, có nhiều
cây xanh, vườn hoa, vườn rau…góp phần làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ.
Trường nằm ở vị trí trung tâm nên rất thuận tiện cho việc đưa đón và trả trẻ.
Năm học 2019- 2020, tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn A2 có 49
trẻ. 100% trẻ cùng độ tuổi, tỉ lệ trẻ ra lớp thường xuyên đạt trên 96%. Trẻ ngoan,
có nề nếp. Lớp tơi có 3 giáo viên. Trong đó, 2 cơ trình độ Đại học, 1 cơ trình độ
Cao đẳng. Bản thân là một giáo viên được phân công dạy lớp lớn nhiều năm,
được đào tạo bài bản, có trình độ trên chuẩn, u nghề, mến trẻ, tôi rút ra được
một số kinh nhiệm, và đây cũng là bộ mơn tơi u thích. Vì vậy tơi ln cố gắng
tìm hiểu những nội dung đổi mới mang tính cập nhật trên các trang mạng, hay
sách báo liên quan đến lĩnh vực tạo hình, đồng thời học hỏi ngay từ chính những
chị em đồng nghiệp trong lớp, trên tổ khối. Đồng thời thông qua các hội thi tổ
chức ở trường: “ Sải cánh vươn cao” tôi học hỏi những nội dung mới để áp dụng
vào dạy trẻ. Tôi được tham gia các lớp tập huấn về chuyên đề thẫm mĩ do phịng
giáo dục tổ chức từ đó có những định hướng mới trong cơng tác giảng dạy.
Được sự quan tâm chia sẻ giúp đỡ từ hội phụ huynh, đặc biệt một số phụ
huynh nhiệt tình thường xuyên ủng hộ giấy, học liệu cho trẻ hoạt động tạo hình
và có nhận thức đúng về mục đích, u cầu của công tác giáo dục thẫm mỹ cho
trẻ, tin tưởng phối hợp tốt với giáo viên và nhà trường để rèn kĩ năng cho trẻ như
phụ huynh cháu: Hoài Anh, Khánh An, Thiên Bảo, Châu Linh… và một số phụ
huynh khác.

b. Khó khăn:
Mặc dù được đầu tư nhiều đồ dùng, tuy nhiên các học liệu cho trẻ sử dụng
trong hoạt động tạo hình chưa được phong phú, đa dạng như: đất nặn, giấy vẽ,
hột hạt, giấy màu, các loại tranh ảnh nghệ thuật, các nghệ sĩ nổi tiếng…Số trẻ
trên nhóm lớp cịn đơng so với diện tích lớp, vì vậy rất khó khăn trong việc cho
trẻ trong hoạt động tạo hình.
Là một giáo viên trẻ nên xử lí tình huống đơi khi cịn hạn chế. Bản thân
chưa tận dụng tối đa môi trường xung quanh làm giàu vốn kinh nhiệm cho trẻ,
chưa biết cách hướng trẻ để trẻ tham gia hoạt động tạo hình sáng tạo.
Vì điều kiện bố mẹ trẻ đi làm khơng có thời gian đưa đón con thường
xuyên mà nhờ ông bà nên công tác tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh
quan tâm đến trẻ trong hoạt động tạo hình đơi khi chưa thực sự hiệu quả. Một số
phụ huynh khơng có điều kiện kinh tế, nhận thức chưa đồng đều, chỉ chú trọng
về đọc và viết, chưa quan tâm trong việc rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ.
Khả năng của trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ được cưng chiều mọi thứ đều
có sẵn khiến trẻ ít nhiều bị thụ động thiếu đi sự tự lập, sáng tạo. Một số trẻ nhút
5/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
nhát, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động, khơng dám nhận xét bài vì sợ sai. Trẻ
chưa biết chia sẻ sản phẩm của mình với những người xung quanh, trẻ muốn nó
là của riêng mình.
Từ những thuận lợi, khó khăn trên ngay từ đầu năm học tơi đã xây dựng
các tiêu chí để đánh giá trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình. Tơi đã đưa ra bảng
khảo sát một cách khách quan đánh giá thực trạng trên các tiêu chí đã xây dựng,
để có những biện pháp khắc phục:
BẢNG KHẢO SÁT KỸ NĂNG TẠO HÌNH CHO TRẺ
Nội dung
Tự tin tham gia hoạt động


Đầu năm
TS

Tốt
25

%

Khá

%

TB

%

15

30

9

19

Có kĩ năng quan sát, nhận
25
51
19
39

5
10
xét
Biết làm đồ dùng từ
33
67
13
27
3
6
49
nguyên liệu sẵn có
Tạo được sản phẩm sáng
25
51
17
35
6
14
tạo
Nêu được cảm xúc sau khi
22
45
15
31
12
24
hoạt động tạo hình
Qua khảo sát, tơi thấy kĩ năng tạo hình của trẻ cịn hạn chế. Trước tình
hình thực tế, tơi suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp để cải thiện thực trạng trên.

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật. Một số
trường phái hội họa, một số họa sĩ nổi tiếng.
a. Tổ chức cho trẻ tiếp xúc tác phẩm nghệ thuật
Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với những tác phẩm nghệ thuật cũng
như các trường phái nghệ thuật là mở ra trước mắt trẻ sự phong phú về màu sắc,
sự mn hình mn vẻ và sống động của thế giới xung quanh, làm giàu vốn biểu
tượng cho trẻ. Trong quá trình tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật đã phát triển
ở trẻ khả năng quan sát và tri giác thẫm mĩ. Tuy nhiên trong q trình lựa chọn
tác phẩm nghệ thuật tơi ln chú ý tìm những tác phẩm phải rõ ràng, truyền đạt
một cách mạch lạc, sinh động, những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng về
hình dáng, màu sắc, kích thước, vị trí khơng gian…Với những bức tranh có cốt
truyện cần thể hiện rõ đặc điểm của cốt truyện để trẻ có thể hiểu được bức tranh
đó miêu tả ai? Họ đang làm gì? Ở đâu?
* Cho trẻ làm quen với tranh minh họa
6/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
Với tranh minh họa, những bức tranh này thường gắn liền với lời văn
trong tác phẩm văn học, giúp trẻ cảm nhận lời văn sâu sắc hơn, nhớ lâu hơn.
Ví dụ: Để trẻ học bài thơ: “ Cây dừa” tôi sử dụng tranh minh họa có hình
ảnh cây dừa hiên ngang nghiêng bóng bên cạnh một dịng sơng.
* Cho trẻ làm quen tranh hội họa và đồ họa
Với những bức tranh này tác động lên suy nghĩ và tình cảm của trẻ, đó là
những bức tranh có chủ đề phản ánh cuộc sống của trẻ, cuộc sống lao động của
con người như tranh phong cảnh, thế giới động vật, câu chuyện cổ tích. Trong
quá trình dạy, tơi thấy lớp tơi trẻ rất thích những bức tranh hội họa, đây là loại
hình khá phong phú vì vậy tơi cho trẻ sử dụng màu vẽ để tô trên các chất liệu
không chỉ thông thường là giấy mà còn trên vải.

b. Một số trường phái hội họa.
* Cho trẻ làm quen tranh dân gian
Khi công nghệ hiện đại, xã hội ngày càng phát triển thì loại hình dân gian
ngày càng mai một. Chính vì vậy, để gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc tơi ln rất
trăn trở vì vậy ngồi việc hướng dẫn trẻ trên lớp những tác phẩm hiện đại thì tơi
ln chú ý đến giới thiệu cho trẻ những bức tranh dân gian. Nói đến tranh dân
gian chúng ta nghĩ luôn đến tranh Đông Hồ. Đó là những tác phẩm nổi tiếng thể
hiện tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam. Hẳn chúng ta khơng qn đó là
tranh: Đàn gà, đám cưới chuột, hứng dừa, Vinh hoa- Phú quý, Gà gáy năm canh,
chăn trâu thổi sáo hay đàn lợn âm dương,…
Khi giới thiệu cho trẻ, tôi nhấn mạnh 4 loại tranh dân gian đó là: Tranh
thờ được sử dụng ở các chùa, đền, điện,…như tranh: Ngũ Hổ, Táo quân,.. tranh
lịch sử như : Truyện Kiều, Bà Triệu cưỡi voi, Ngô quyền,..tranh chúc tụng chủ
yếu là tranh Tết như: Gà- Lợn, Tam Đa, Thất Đồng,.. tranh sinh hoạt như tranh:
Tứ dân, hứng dừa, bịt mắt bắt dê. ( Ví dụ: Trẻ trải nghiệm in tranh Đông Hồ)
* Cho trẻ làm quen nghệ thuật tạo hình hiện đại
Để trẻ phát triển tồn diện thì tơi luôn chú ý cho trẻ được trải nghiệm
nhiều nhất với các loại hình tạo hình. Tơi đặc biệt sử dụng những ngun vật
liệu sẵn có, dễ tìm để dạy trẻ những nội dung mới, mang tính thời đại.
(Ví dụ: Tơi chuẩn bị khay cát và trẻ vẽ trên đó)
* Cho trẻ làm quen một số họa sĩ nổi tiếng
Tôi chọn lựa một số họa sĩ nổi tiếng trên thế giới để giới thiệu cho trẻ
như: Leonado da Vinci( họa sĩ nổi tiếng của Ilalia) ,Vincent van Gogh ( họa sĩ
người Hà Lan),...
Qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật từ sớm, trẻ được học
hỏi và phát triển các kĩ năng cần thiết. Điều này mang lại cho trẻ một góc nhìn
7/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình

thẩm mĩ về nghệ thuật, trẻ thích khám phá, thể hiện bản thân nâng cao trí tưởng
tượng và sáng tạo.. Trẻ được trải nghiệm với nhiều loại hình nghệ thuật tạo, từ
đó trẻ sẽ phát triển tốt hơn khi chúng tự tạo ra, thử nghiệm và khám phá những
thứ mà chúng thích.
2. Biện pháp 2: Lựa chọn các đề tài sáng tạo phù hợp với trẻ
Trong đời sống hàng ngày, mỗi chúng ta sau khi sử dụng sản phẩm còn
bỏ lại rất lớn lượng “ phế thải” như : vỏ hộp sữa, sữa chua, váng sữa, hộp bánh, bìa,
giấy, chai nhựa, chai thủy tinh, vỏ lon bia, vỏ nước ngọt...Đó là nguồn vật liệu phong
phú, đa dạng. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải đó sẽ là
nguồn nguyên liệu vô tận để làm đồ dùng, đồ chơi. Từ những hộp sữa sẽ tạo thành tổ
chim hay ngôi nhà,.. vỏ chai nhựa thành những con vật xinh xắn. Để tạo nguồn cảm
hứng sáng tạo đầy nghệ thuật đó, tôi đã chuẩn bị mọi nguyên vật liệu thu lượm được
trước mỗi chủ đề để làm làm đồ chơi cùng trẻ. Trước khi làm một sản phẩm gì, tơi
phải định hình trước những đồ dùng, đồ chơi đó có dạng hình gì, khối gì, cần phải có
những ngun vật liệu, phụ kiện gì để làm. Chỉ khi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thì khi
thực hiện mới khơng bị túng lúng. Sau khi định hình sản phẩm nếu chưa có hoặc
chưa đủ thì tơi kêu gọi phụ huynh đóng góp, trao đổi trong giờ đón- trả trẻ. Cơng
việc này tơi tiến hành trước 1 tuần. Sau khi thu gom được nguyên vật liệu tôi tiến
hành vệ sinh làm sạch tránh gây mùi, ô nhiễm. Tùy theo nội dung và thời điểm mà
tơi lựa chọn ngun vật liệu phù hợp.
Ví dụ: Để chuẩn bị cho ngày lễ giáng sinh, tôi hướng dẫn trẻ làm người
tuyết từ tất cũ. Tôi kêu gọi phụ huynh mang những chiếc tất cũ, cúc áo cũ và gối
cũ để lấy ruột bông của các con ở nhà khơng dùng đến mang đến lớp. Khi có
lượng tất, bông, cúc đủ yêu cầu tôi tiến hành cho trẻ làm. Trẻ dùng bơng nhồi
vào bên trong tất sau đó buộc dây chun lại làm đầu rồi tiếp tục nhồi làm thân.
Dùng cúc nhỏ gắn bằng băng dính xốp làm mắt, cúc to làm miệng. Để người
tuyết thêm sinh động tôi cho trẻ làm mũ bằng giấy xốp, dây duy băng làm khăn
và trang trí thêm kim sa.
Nếu như nguyên vật liệu phế thải rất phong phú thì nguyên vật liệu thiên
nhiên cũng rất đa dạng không kém. Để trẻ thỏa sức sáng tạo tôi tận dụng những

nguyên liệu sẵn có trong trường như: cát, sỏi, cành cây, lá cây,...
Ví dụ: Từ những cành cây khô mà cô và trẻ thu nhặt được, tơi cịn hướng
dẫn trẻ làm cây thơng. Tôi giúp trẻ bẻ ngắn bớt những cành dài, sau đó hướng
dẫn trẻ dùng dây kẽm buộc những cành cây khơ đó sao cho chặt chẽ và sắp xếp
những cành nhỏ ở trên làm nhọn cây, cành to ở dưới làm thân. Sau đó trẻ có thể
trang trí thêm theo ý tưởng của trẻ.
8/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
Tận dụng nguồn nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi thì sẽ rất
tiết kiệm nguồn kinh phí mua đồ dùng, đồ chơi sẵn có mà cịn tạo ra nhiều đồ
dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, hấp dẫn, phong phú cho cơ và trẻ. Qua đó
hình thành ý thức cho trẻ, tuyên truyền phụ huynh và cộng đồng về bảo vệ mơi
trường. Đồng thời góp phần giảm lượng phế thải cũng như giảm chi phí cho việc
xử lí rác cho ngành vệ sinh mơi trường, góp phần cải thiện mơi trường sống.
3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường hoạt động gần gũi, tạo điều kiện cho
trẻ tham gia hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi.
a. Xây dựng mơi trường hoạt động gần gũi
Để trẻ có thể tạo ra được các sản phẩm tạo hình đẹp, có sự sáng tạo thì
điều quan trọng người giáo viên phải tạo được hứng thú hoạt động tạo hình với
trẻ. Một trong các cách tạo hứng thú tạo hình cho trẻ đó là tạo mơi trường cho
trẻ hoạt động. Để lớp học có một môi trường tốt cho trẻ hoạt động, ngay từ đầu
năm học, lớp tơi đã bắt tay vào việc trang trí lớp học, sưu tầm các nguyên vật
liệu khác nhau, bài trí các góc đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ đặc biệt góc
tạo hình được thiết kế gần gũi và tạo hứng thú cho trẻ hoạt động. Khi trang trí, tổ
chức cho trẻ hoạt động, tơi căn cứ vào mục tiêu giáo dục của từng sự kiện trong
tháng, tận dụng tối đa môi trường xung quanh lớp học, khai thác các thiết bị, đồ
dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm. Việc sắp xếp, thay đổi được
tính tốn để đảm tận dụng các ngun liệu, bảo tính liên kết, tự nhiên biến

khơng gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục. Bởi vậy, tơi
đã trang trí kết hợp giữa làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ học tập
của trẻ lớp mình. Trong góc tạo hình, tơi chú ý bố trí góc hoạt động cần n tĩnh,
gần nhà vệ sinh cho trẻ dễ dàng rửa tay khi hoạt động tạo hình xong. Trong góc
được sắp xếp các nguyên vật liệu cho trẻ có giá đựng ngăn nắp dễ nhìn, dễ lấy,
dễ cất và thường xuyên thay đổi nội dung trang trí để trẻ khơng bị nhàm chán
tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốn tái tạo lại.( Ví dụ: Trong góc tạo
hình, tơi trang trí hộp đựng bút bằng hình các con vật ngộ nghĩnh, làm những
chú lợn từ vỏ chai hay treo một số bức tranh sáng tạo từ các nguyên liệu mở)
Ngay từ cửa lớp, tôi tạo mảng tưởng riêng trong lớp để tiến hành hướng
dẫn trẻ trang trí theo các sự kiện nổi bật trong tháng, tôi gợi mở cho trẻ tự giới
thiệu sản phẩm của mình, cùng nhau nhận xét về sản phẩm của bạn…hình thức
này đã giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả
tốt. (Ví dụ: Trong tháng 12, có ngày giáng sinh, tơi cho trẻ tự làm một số đồ
dùng sau đó tự sắp xếp bố cục các đồ dùng sao cho hợp lí rồi gắn lên trên mảng
tường sau đó trẻ được quan sát, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.)
9/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
Thơng qua việc trang trí lớp học hầu hết trẻ đều rất yêu thích đến trường
vì nó đem lại cho trẻ nhiều điều bổ ích, trẻ được bày tỏ điều mình mong muốn,
được trưng bày những sản phẩm mình làm ra và được làm chủ lớp học của mình.
b. Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi.
Ngồi việc dạy trẻ hoạt động tạo hình ở tiết học, tơi cịn cho trẻ tham gia
mọi lúc, mọi nơi và tích hợp vào các mơn học khác:
* Tích hợp vào một số bộ môn:
Với môn chữ cái: Khi học về chữ cái h,k tôi cho trẻ tô màu chữ rỗng h,k
Với mơn tốn: Học về số lượng 9, tơi cho trẻ tơ màu số lượng con vật có
số lượng là 9

Với môn văn học: Sau khi đọc bài thơ: “ Hoa cúc vàng” tôi cho trẻ vẽ và
tô màu hoa cúc.
Với môn môi trường xung quanh: Học về lễ hội truyền thống quê hương,
tôi cho trẻ nặn một số loại bánh trôi.
Như vậy tôi vừa phát triển được khả năng nhận thức của trẻ vừa lồng ghép
được hoạt động tạo hình. Dựa trên khả năng trẻ đã có tơi phát triển trí tưởng
tượng óc sáng tạo của trẻ.
* Thơng qua một số hoạt động:
Hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ dùng vẽ lên sỏi hoặc vẽ những gì trẻ
vừa quan sát.
Hoạt động góc: Với sự kiện: “giáng sinh của bé” trong góc tạo hình tơi
tiến hành cho trẻ được làm bơng tuyết từ que kem và dây kẽm xù.
Góc học tập: Tôi cho trẻ vẽ thêm cho đủ số lượng đồ vật theo yêu cầu.
Góc thư viện: Trẻ được đọc và làm sách về một số loại hoa.
Hoạt động chiều: Tơi cho trẻ xem video hướng dẫn cách tạo hình đơn
giản.
Bên cạnh đó để bồi dưỡng phát hiện những trẻ có khả năng nghệ thuật tạo
hình, giúp đỡ các cháu u thích nghệ thuật tạo hình mai sau lớn lên có ước mơ
trở thành họa sĩ, hay kiến trúc sư, nhà thiết kế... Tôi đã bàn bạc và cùng các chị
em đồng nghiệp tổ chức các hội thi phát triển khả năng tạo hình trong lớp và
trên tổ khối tạo cơ hội cho trẻ phát triển kĩ năng sáng tạo của mình. Chính việc
làm tưởng chừng nhỏ bé này, nhưng lại mang lại kết quả rất đáng khích lệ: Cháu
Dương Linh lớp tôi được giải ba trong cuộc thi : “ Sải cánh vươn cao”
Cùng với các cuộc thi trên lớp và trên khối thì hoạt động trải nghiệm gắn
với cuộc thi, các ngày hội, các hoạt động tập thể tại trường cũng là cơ hội cho trẻ
được tham gia trải nghiệm thơng qua đó để phát hiện và bồi dưỡng những tài
năng cho những cháu có khả năng và u thích bộ mơn tạo hình.
10/16



Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
Tóm lại muốn các kỹ năng tạo hình của trẻ được thuần thục chúng ta cần
cho trẻ luyện tập ở mọi lúc, mọi nơi, ở mọi hoạt động nếu có thể.
4. Biện pháp 4: Đổi mới hình thức, phương pháp vào hoạt động tạo hình
trong giờ hoạt động chung.
a. Đổi mới hình thức
Để tổ chức giờ hoạt động chung về bộ mơn tạo hình đạt hiệu quả cao, tôi
sử dụng các thủ thuật vào bài khác nhau, phù hợp với từng tiết dạy để gây được
hứng thú và thu hút sự chú ý cho trẻ vào giờ học.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình trong giờ hoạt
động chung tôi tổ chức tiết học sao cho thật thoải mái, khơng gị ép, mọi phương
pháp đưa ra phải phù hợp với khả năng, với nhận thức của trẻ và phải có tác
dụng phát huy tính tích cực chủ động ở trẻ.
Tạo cho trẻ cách thức sáng tạo trong thể hiện đề tài bằng cách gợi mở giới
thiệu các hình thức, vật liệu, dụng cụ khác nhau.
Ví dụ: Khi vào tiết tránh gây nhàm chán, tơi xây dựng tình huống đóng
làm phóng viên đến phỏng vấn các bạn nhỏ. Để trẻ hào hứng, tơi chuẩn bị bộ
quần áo của phóng viên, míc phỏng vấn. Trẻ được làm, được phóng viên phỏng
vấn trả lời bằng mic trẻ rất thích. Khi trẻ được thay đổi hình thức trẻ rất hứng
thú hợp tác tham gia hoạt động.
b. Đổi mới phương pháp
Chỉ khi nắm vững phương pháp pháp cho trẻ làm quen với hoạt động tạo
hình, tiếp cận kịp thời với các phương pháp giáo dục mầm non mới thì ta mới có
thể hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ được khám phá, trải nghiệm nhiều hơn.
Ngay từ đầu năm học phòng Giáo Dục đã tổ chức các lớp bồi dưỡng để
giáo viên có những định hướng mới trong hoạt động thẩm mĩ.
Ví dụ: Với tiết tạo hình theo mẫu thay vì trước kia sử dụng một mẫu tranh
thì bây giờ khơng nhất thiết phải sử dụng tranh mẫu, mà có thể xem video tùy
thuộc vào đề tài hoặc tùy thuộc theo khả năng của trẻ ngày hơm đó mà tơi
hướng dẫn mẫu hoặc khơng hướng dẫn mẫu.

Khi tổ chức hoạt động tạo hình tơi cho trẻ lắng nghe một đoạn nhạc để trẻ
hình thành các ý tưởng sau đó tơi tiến hành hỏi ý tưởng của trẻ, tơi khuyến khích
trẻ khám phá sáng tạo bằng cách đưa ra những nhận xét kết thúc mở như: “hãy
kể cho cô nghe về sản phẩm của con”. Tơi ln chú trọng đến q trình sáng tạo
nghệ thuật, chứ không phải sản phẩm cuối cùng mà trẻ tạo ra. Vì vậy, tơi ln
động viên khuyến khích trẻ dù sản phẩm của trẻ trông như thế nào đi chăng nữa
và luôn hướng trẻ nêu cảm xúc của trẻ khi quan sát tranh (video) hay khi trẻ làm
xong sản phẩm và hướng trẻ biết chia sẻ điều đó với những người xung quanh.
11/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
5. Biện pháp 5: Ứng dụng phương pháp STEAM và ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy trẻ
a. Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới và ứng dụng phương pháp giáo dục hiện đại,
là một giáo viên trẻ tôi cũng mạnh dạn áp dụng phương pháp giáo dục STEM
vào trong giảng dạy. Kĩ năng STEM là sự kết hợp hài hịa bốn nhóm kỹ năng
riêng lẻ: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học. Nền kinh tế của chúng ta
đòi hỏi nhiều hơn thế nữa, vì thế yếu tố nghệ thuật ( Arts) cần thiết để bổ sung
và đưa vào mơ hình giáo dục mới này STEM vì thế đã dần chuyển thành
STEAM ( Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Tốn học).
Thật vô cùng thú vị khi được quan sát một đứa trẻ đang trải nghiệm thực
hành với Steam sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng, tị mị được
sáng tỏ và hơn hết đó là niềm đam mê với khoa học, công nghệ được nảy sinh.
Với phương pháp này, trẻ khơng chỉ học lý thuyết lời nói sng, giảng giải mà
chúng học qua những trải nghiệm và thực hành. Trường học không chỉ là nơi
dạy lý thuyết mà nơi đó trẻ được trải nghiệm những kiến tức thực tế “ Chơi
thông minh, học vui vẻ”. Đặc điểm của trẻ mầm non là tư duy trực quan vì thế
khi cho trẻ quan sát và thực hiện, tôi hướng trẻ đến sự thay đổi những gì trẻ nhìn

thấy, nghe thấy. Khi đặt câu hỏi cho trẻ, chỉ sử dụng những câu hỏi mở tránh câu
hỏi trả lời “ có” và “ khơng”, tơi ln khuyến khích trẻ đặt nhiều câu hỏi và khi
giao nhiệm vụ, tôi luôn cố gắng tạo được hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp nhận kiến
thức dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường học liệu phong phú điều đó
giúp trẻ sẵn sàng tham gia vào các hoạt động STEAM. Sử dụng các đồ dùng tái
chế như: vỏ hộp, chai lọ, ống hút, giấy…với những học liệu tưởng chừng bỏ đi
nhưng trẻ sẽ có được nhiều điều vô cùng giá trị. Đồng thời, tôi chủ động tạo cơ
hội cho trẻ được tiếp xúc, cọ sát với thế giới xung quanh, giao lưu với bạn bè
trong khối, các cô các bác trong trường trong các buổi hoạt động ngoài trời để
trẻ tự tin và mạnh dạn, mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Từ đó, giúp trẻ
hình thành sớm kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kĩ năng cộng tác, kĩ
năng giao tiếp… ( Ví dụ: Trẻ làm ngơi nhà: Cô cho trẻ quan sát mẫu một số
kiểu nhà từ đó lên ý tưởng cho nhóm trẻ bàn bạc vẽ và phân cơng chọn ngun
liệu, trang trí ngơi nhà sao cho phù hợp với bản vẽ. Trong hoạt động này, các nội
dung STEAM được thể hiện như sau: S ( Science: Khoa học): Trẻ biết cấu tạo
ngôi nhà. T ( Technology: Công nghệ): Trẻ quan sát mẫu nhà, cấu tạo của ngôi
nhà. E ( Engineering: Kỹ thuật): Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để tạo ra sản
phẩm hoàn thiện. A (Art: Nghệ thuật): Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để trang
12/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
trí cho ngơi nhà. M (Math: Toán học): Sử dụng thước đo khi chắp ghép các bộ
phận của ngôi nhà.
Phương pháp này, không phải là những cách đào tạo cao siêu để dạy trẻ
thành tài, thành những nhà toán học, khoa học vĩ đại… mà phương pháp này sẽ
phát triển các kỹ năng cho trẻ để chúng có thể sử dụng trong cuộc sống tương
lai, đặc biệt với mơi trường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
b. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy trẻ
Sự phát triển và bùng nổ của CNTT đã mở ra những hướng đi mới cho

ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Và việc
ứng dụng CNTT vào giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng là yêu
cầu cần thiết. Đây cũng là định hướng giáo dục trong thời kì cơng nghệ 4.0
Bên cạnh việc học tập bồi dưỡng về trình độ tin học, máy móc thiết bị thì
“kho dữ liệu điện tử” là một nội dung rất quan trọng. Việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin địi hỏi tư liệu phải phong phú. Vì vậy, tơi đã xây dựng dưới nhiều hình
thức: Tơi xây dựng riêng “kho dữ liệu điện tử” riêng của lớp mình. Trên lớp
trong “ kho dữ liệu chung” lớp tơi lưu trữ dưới hai hình thức: Với kho tư liệu
điện tử được lưu trong ổ cứng trong máy tính, chứa những tư liệu cần thiết để
giáo viên thiết kế và sử dụng trong quá trình giảng dạy. Ngồi ra, lớp tơi có trên
30 băng đĩa, 3 USB, có các sách tham khảo, tài liệu...Để tăng cường tài liệu
phong phú phục vụ mơn học, tơi tích cực khai thác các trang thông tin của
ngành, trang giáo án điện tử Violet, trang mạng về tạo hình như: BooKid, 5 phút
thủ công, Mầm non Motessori,...thường xuyên sưu tầm nội dung trên mạng phù
hợp để dạy trẻ. (Ví dụ bài: “ Làm đồ dùng trang trí cây thơng ” tơi cho trẻ xem
hình ảnh về một số đồ dùng như: vịng nguyệt quế, tất, bao tay, quả cầu, quả
chng... trên chương trình powerpoint, trẻ thảo luận rất sơi nổi. Kết quả trẻ
làm được nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo).
Ứng dụng CNTT tạo ra một môi trường dạy và học có sự tương tác cao,
sống động, tạo hứng thú và hiệu quả cao, trẻ được cảm nhận đa giác quan.
Những nội dung, tư liệu bài giảng mang tính chân thực, phong phú. Với các bài
giảng về những hiện tượng tự nhiên mà trẻ khó có thể bắt gặp trong thực tế. Đây
là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm thanh, phim… sống
động tự nhiên tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ cũng như ảnh
hưởng đến quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ. Ứng dụng CNTT
cũng giúp cho việc dạy học tiết kiệm thời gian và chi phí cho nhà trường.
6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh
Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ cần có sự giáo dục đồng bộ giữa
nhà trường và gia đình. Tất cả các khó khăn trong học tập khơng thể thiếu được
13/16



Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
vai trị của phụ huynh. Đồng hành với các nhiệm vụ trên việc phối kết hợp với
phụ huynh là việc làm không kém phần quan trọng.
Thơng qua các buổi họp lớp, trong giờ đón trả trẻ, tôi thực hiện công tác
tuyên truyền tới các bậc phụ huynh để các bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ hơn
về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển và sự
hình thành nhân cách của trẻ. Trong những giờ đón trả trẻ tôi đã gặp gỡ trao đổi
với phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trường mầm non
tôi thông báo với phụ huynh về các nội dung cần rèn trẻ ở nhà. Vận động các
bậc phụ huynh, hỗ trợ về nguyên liệu, phế liệu có sẵn để trẻ tham gia vào hoạt
động tạo hình. Tạo góc trưng bày sản phẩm của trẻ ở ngồi cửa lớp để phụ
huynh được nắm được tình hình học tập của con em mình và có những biện
pháp phối kết hợp cùng giáo viên đạt hiệu quả hơn. Đồng thời, tôi chủ động mời
phụ huynh dự giờ trong các chuyên đề cấp trường.
Thơng qua đó phụ huynh được nhìn, được thấy tận mắt sản phẩm con em
mình làm ra góp phần nhận thức đúng đắn về hoạt động tạo hình sẵn lòng giúp
đỡ lớp tranh ảnh, sách báo cũ và các nguyên vật liệu phế thải.
IV. Kết quả đạt được
1. Về phía trẻ
Bản thân trẻ được tự nhận xét, trao đổi, trẻ trở lên năng động, sáng tạo và
đạt được những kết quả đáng khích lệ. Trong các tiết học tạo hình trẻ rất hứng
thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ vẽ, in đồ…các bức tranh đường nét hài hòa
cân đối, màu sắc đẹp bắt mắt. Biết thể hiện các kỹ năng để nặn, xé, dán các đồ
vật, con vật thật ngộ nghĩnh đáng yêu... biết làm việc nhóm hiệu quả. Đặc biệt
qua quá trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình trẻ đã cảm nhận được cái đẹp, biết
yêu cái đẹp và có sự sáng tạo trong quá trình tham gia hoạt động tạo hình.
Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi thấy, tỉ lệ bé khéo tay nâng lên rõ
rệt, trẻ hoạt động tích cực hơn thể hiện qua việc tôi tiến hành khảo sát trẻ:


BẢNG KHẢO SÁT KỸ NĂNG TẠO HÌNH CHO TRẺ
Nội dung

Cuối năm
14/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
TS
Tự tin tham gia hoạt động
Có kĩ năng quan sát, nhận
xét
Biết làm đồ dùng từ nguyên
liệu sẵn có
Tạo được sản phẩm sáng tạo

Tốt

%

46

49

Khá

%

Đạt


%

1

2

2

4

1

2

1

2

46

94

2

4

48

98


1

2

47

96

1

2

Nêu được cảm xúc sau khi
45
92
2
4
2
4
hoạt động tạo hình
2. Về phía giáo viên
Đã sử dụng tốt phương pháp sư phạm, nâng cao kiến thức về các loại hình
nghệ thuật từ đó nâng cao kỹ năng thực hành của từng nội dung tạo hình theo
chun đề được tập huấn. Tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học
theo chương trình giảng dạy mầm non, có nhiều kinh nghiệm hơn để tiết dạy thú
vị hơn, bổ sung nhiều đồ dùng, đồ chơi cho lớp, tạo môi trường học tập cho trẻ,
tạo được niềm tin và thu hút sự quan tâm hỗ trợ của các bậc phụ huynh. Tạo
được môi trường phong phú, phù hợp với nội dung của từng tháng. Lớp học
được trang trí bằng các sản phẩm của cơ và trẻ. Nâng cao ứng dụng công nghệ

thông tin cũng như tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ, đưa kiến thức khoa học
đến gần trẻ một cách tự nhiên.
3. Về phía phụ huynh
Phụ huynh rất vui khi con được trải nghiệm những hoạt động thú vị, được
tiếp cận với chương trình giáo dục hiện đại trên thế giới từ đó có nhận thức đúng
đắn về hoạt động tạo hình, sẵn lịng ủng hộ lớp những nguyên vật liệu để làm đồ
dùng, đồ chơi cho các cháu từ đó tơi cải thiện được mơi trường học tập cho trẻ,
giúp trẻ tham gia vào các hoạt động một cách hào hứng hơn.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sáng kiến kinh nghiệm này không chỉ phù hợp với đối tượng học sinh lớp
Mẫu giáo lớn của trường Mầm non nơi tơi cơng tác mà cịn có khả năng áp dụng
15/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
với tất cả các lứa tuổi khác, các môn khác của trường Mầm non cũng như
những trường mầm non ở cùng địa bàn trong huyện.
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, đã giúp tơi nhận ra rằng hoạt
động tạo hình là một hoạt động quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển
nhân cách cho trẻ. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ
thuật giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ảnh thế giới thơng qua các
hình tượng nghệ thuật.
Giáo viên cần lưu ý đổi mới phương pháp, lấy trẻ làm trung tâm dạy trẻ từ
dễ đến khó, cần phải tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc được làm giàu các biểu
tượng. Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình trong giờ
hoạt động chung giáo viên phải biết sử dụng các thủ thuật, hình thức mới để lơi
cuốn sự chú ý của trẻ.
Ngồi thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt động

chung, giáo viên cần tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm mọi lúc mọi nơi. Ứng dụng
các phương pháp giáo dục hiện đại, đưa các thể loại dân gian, hiện đại cho trẻ
hoạt động. Cần nâng cao trình độ tin học để có thể ứng dụng cơng nghệ thơng
tin vào các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo.
Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn các kỹ
năng tạo hình cho trẻ.
2. Bài học kinh nghiệm
Qua thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ và từ những kết quả đạt được, tôi
rút ra bài học kinh nhiệm như sau:
1. Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, sách báo, cập nhật trên các trang
mạng xu hướng mới về giáo dục, mạnh dạn áp dụng, lồng ghép vào chương
trình mầm non hiện hành.
2. Ln kiên trì, tìm tịi nghiên cứu để có những biện pháp sáng tạo mới
trong giảng dạy và chăm sóc trẻ.
3. Áp dụng STEAM và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
phù hợp với nhận thức,nội dung, nhu cầu khám phá của trẻ.
4. Cần có sự thống nhất về phương pháp giáo dục của 3 cô trong lớp cũng
như sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
5. Đổi mới phương pháp giảng dạy, hình thức tạo điều kiện cho trẻ tiếp
xúc nhiều loại hình nghệ thuật
3. Kiến nghị
a/ Đối với phòng
Phòng giáo dục tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp
giáo dục trong giờ hoạt động tạo hình. Thường xuyên cho giáo viên đi tham
16/16


Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động tạo hình
quan học tập các trường áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến để học hỏi kinh
nghiệm về cách tổ chức và lồng ghép hình thức giáo dục đó trong chương trình

giáo dục mầm non hiện nay. Đầu tư kinh phí hỗ trợ nhà trường về cơ sở vật chất
để cơng tác chăm sóc giáo dục đạt hiệu quả cao hơn.
b/ Đối với trường
Bổ sung thêm đồ dùng, học liệu, bồi dưỡng cho giáo viên mở rộng thêm
kiến thức tạo hình. Trường phối hợp với phụ huynh tạo điều kiện cho tổ chức các
buổi hoạt động ngoại khóa như thăm quan, trải nhiệm thực tế cho trẻ.
c/ Đối với phụ huynh
Cần phối kết hợp hơn nữa cùng cơ để chăm sóc giáo dục trẻ. Quan tâm tới
trẻ một cách đúng mực tránh chiều con quá mức ảnh hưởng tới việc dạy con ở
lớp của cơ. Phụ huynh cần chủ động dạy con em mình kết hợp với cơ giáo để
việc giáo dục có hiệu quả hơn.
Trên đây là một vài kiến nghị nhỏ của tơi với phịng giáo dục, nhà trường
và phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Rất mong được
các cấp các nghành có liên quan tâm giúp đỡ.
Tôi xin trân thành cảm ơn!

17/16



×