phần mở đầu
I. Lớ do chn ti:
Cha làm mẹ nhng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Phỏt trin ngụn ng cho tr l mt trong nhng mc tiờu quan trng nht
ca giỏo dc mm non. Ngụn ng l cụng c tr giao tip, hc tp v vui
chi. Ngụn ng gi vai trũ quyt nh s phỏt trin ca tõm lớ tr em.
Tht vy ngụn ng ca tr phỏt trin tt s giỳp tr nhn thc v giao tip
tt gúp phn quan trng cho vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch tr. Vic
phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr trong giao tip giỳp tr d dng tip cn
vi cỏc mụn hc khỏc nh: mụi trng xung quanh, lm quen vi toỏn, õm nhc,
to hỡnh. m iu tụi mun núi õy c bit l thụng qua b mụn lm quen
vn hc. B mụn vn hc dy tr c th k chuyn úng kch . to cho tr
c hot ng nhiu. Vic phỏt trin vn t, luyn phỏt õm, dy tr núi ỳng
ng phỏp khụng th tỏch ri gia cỏc mụn hc cng nh cỏc hot ng ca
tr. Ni dung vn t cung cp cho tr cng nh hỡnh thc ng phỏp phi ph
thuc vo kh nng tip xỳc hot ụng v nhn thc ca tr.
Chỳng ta ó bit rng: Tr tui mu giỏo bộ c th phỏt trin mnh nhng
cha hon thin c bit l b mỏy phỏt õm. õy cng l giai on tr va qua
tui vn tr lờn mu giỏo bộ nờn kh nng phỏt õm ca tr cũn hn ch, vn t
ca tr cũn nghốo nn. tip nhn mt mụi trng mi, mt th gii mi tr
cn phỏt trin y ngụn ng. Mun thc hin tt iu ny chỳng ta cn phỏt
trin ngụn ng cho tr trng mõm non mi lỳc, mi ni,vi nhiu hỡnh thc
khỏc nhau: Hc tp, vui chi theo cỏc mụn hc. Vn hc l mt mụn hc quan
trng phỏt trin ngụn ng, trong ú cú mt mng ti cn c chỳ ý
phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr ú l vic dy tr k li chuyn.
Dy tr k li chuyn l mt hỡnh thc phỏt trin ngụn ng rt phự hp
vi tr trong giai on ny. Khi tr k li chuyn ngụn ng ca tr c phỏt
trin tr phỏt õm rừ rng mch lc, vn t phong phỳ giỳp tr bit trỡnh by ý
kin, suy ngh ca mỡnh k v mt s vt, s kin no ú bng chớnh ngụn
ng ca tr.
Nh vy, chỳng ta thy rng: Cn phỏt trin ngụn ng cho tr qua mi hỡnh
thc v qua vic dy tr k li truyn cú th ỏp ng yờu cu ú. phỏt huy
c mt mnh ca vic dy tr k li truyn trong quỏ trỡnh phỏt trin ngụn
1
ngữ 3 – 4 tuổi chúng ta cần có những biện pháp phù hợp song thực tế tiến hành
tìm hiểu ở địa phương tại trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa
tôi thấy tuy trường có thực hiện nhưng còn chưa chú ý đến việc khai thác các ưu
thế của việc dạy trẻ kể lại truyện trong việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
đặc biệt là giai đoạn trẻ mầm non 3 – 4 tuổi. Tôi thiết nghĩ, nếu chúng ta có
những biện pháp thích hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ
kể lại truyện sẽ giúp ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt hơn. Chính vì vậy tôi chọn
đề tài: ‘Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuổi thông
qua việc dạy trẻ kể lại truyện ở Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh
Hóa” làm đề tài nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện ở Trường mầm non Vĩnh Yên –
Vĩnh Lộc – Thanh Hóa, nguyên nhân thực trạng đó. Từ đó đề ra những biện phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện.
III. Khách thể, đối tượng nghiên cứu:
1. Đối tượng:
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua việc dạy
trẻ kể lại truyện ở trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
2. Khách thể nghiên cứu:
Bao gồm 30 giáo viên và 30 trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non Vĩnh Yên –
Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
2. Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường
mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
3. Đề xuất một số biện pháp.
V. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này tôi chọn phương pháp nghiên cứu sau:
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết .
Tôi sử dụng nhóm phương pháp này để đọc nghiên cứu tài liệu về phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nói chung và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuôi
nói riêng nhằm giải quyết nhiêm vụ 1 của đề tài.
2. Phương pháp đàm thoại:
2
Trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé để tìm hiểu thực
tế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 3 – 4 tuổi ở trường mầm non Vĩnh
Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
3. Phương pháp quan sát:
Tôi sử dụng phương pháp này thông qua các hoạt động của trẻ và đặc biệt
thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện.
4. Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng phương pháp này để xử lí kết quả thu được sau khi tìm hiểu thực
trạng.
3
PhÇn néi dung
Chương 1: Cơ sở lý luận:
I. Khái niệm ngôn ngữ, ngôn ngữ mạch lạc.
1. Ngôn ngữ:
Lênin nói “Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người”
(V.I. Lê nin toàn tập, tập 25, trang 258 )
Định nghĩa này chỉ ra bản chất của của ngôn ngữ là chức năng làm công cụ
giao tiếp.
Ở trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp rất lớn. trong giao tiếp trẻ sủ dụng ngôn ngữ của
mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết của mình với mọi người xung
quanh. Cho nên việc tạo cho trẻ được nghe, hiểu và được nói là hết sức cần thiết
trong giáo dục ngôn ngữ. nhờ có ngôn ngữ trong giao tiếp ma hình thành và phát
triển nhân cách trẻ.
2. Ngôn ngữ mạch lạc:
Lời nói mạch lạc được hiểu là sự diễn đạt mở rộng những nội dung xác
định một cách lôgic, tuần tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có tính biểu cảm.
* Như vậy, ngôn ngữ được coi là mạch lạc khi có đủ những yếu tố sau:
Các câu phải đúng ngữ pháp và có ý nghĩa.
Nội dung thông báo dầy đủ, khúc chiết, chính xác, hợp lí và có chủ đề xác
định
Có dùng các phép liên kết một cách hợp lí.
Các hoạt ®éng ngôn ngữ được thực hiện trong các câu phải dung hợp nhau
và thể hiện chức năng giao tiếp của ngôn ngữ.
Có sắc thái biểu cảm trong lời nói.
* Lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo được biểu hiện như sau:
Nói đúng cấu trúc câu Tiếng Việt
Lời nói có nội dung thông báo đầy đủ, lôgic có hình ảnh.
Khi nói diễn đạt rõ ràng, ngắt nghỉ giọng đúng chổ, giọng nói có sắc thái
biểu cảm
Sự phát triển lời nói mạch lạc không tách rời các vấn đề còn lại của phát
triển lời nói : làm giàu và tích cực hóa vốn từ hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo
dục chuẩn mực âm thanh lời nói.
4
II. Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 3 – 4 tuổi
Trẻ em không phải sinh ra, lớn lên, rồi tự nhiên mà nói được. Muốn sử
dụng được ngôn ngữ trẻ phải tr¶i qua một quá trình rèn luyện khá phức tạp và
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tâm lí, sinh lí và xã hội…
1. Đặc điểm tâm lí trẻ 3 – 4 tuổi
Tuổi mẫu giáo bé là khởi đầu của giai đoạn đầu tiên của quá trình hình
thành và phát triển nhân cách con người, là bước ngoặt quan trọng trong đời
sống tâm lí của tre. Đó là giai đoạn chuyển từ tuổi ấu nhi sang tuổi mẫu giáo.
Trẻ lứa tuổi này với lối tư duy trực quan cụ thể, trẻ rất ngây thơ nhưng lại nhạy
cảm với những gì xảy ra xung quanh vì vậy trẻ dể bắt chước.
Mặt khác, ở trẻ 3 – 4 tuổi có một số hoạt động thay đổi, đặc biệt là thay đổi
hoạt động chủ đạo từ hoạt động với đồ vật sang hoạt động vui chơi.
Bên cạnh đó trẻ đã có sự hình thành về ý thức bản thân.
Tư duy của trẻ phát triển khá mạnh và có một bước ngoặt cơ bản đó là
chuyển từ kiểu tư duy trực quan hành động sang tư duy trực quan hình tượng. Là
sự chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất
đó là việc chuyển định hướng bên trong theo cơ chế thập tâm.
Một sự biến đổi lớn trong tâm lí trẻ đó là sự xuất hiện động cơ hành vi
Như vậy tất cả những đặc điểm tâm lí trên có ảnh hưởng lớn đến sự hình
thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ giai đoạn này. Những biện pháp để phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi nếu chỉ dựa vào đặc điểm tâm lý thì chưa đủ
mà chúng ta cần dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ.
2. Đặc điểm sinh lí trẻ 3 – 4 tuổi:
Muốn nói được phải có bộ máy phát âm tốt và được tập luyện đúng mức.
Như chúng ta đã biết, trẻ mẫu giáo bé cơ thể trẻ đang phát triển, các hệ xương,
hệ hô hấp, hệ thần kinh đang phát triển mạnh và dần hoàn thiện. Đặc biệt là bộ
máy phát âm của trẻ. Người ta đã từng nói rằng: “Trẻ lên ba cả nhà học nói” .
Đây là giai đoạn trẻ đang dần hoàn thiện bộ máy phát âm, cơ quan thính giác (là
bộ phận quan trọng trong quá trình học nói) cũng đang phát triển và dần hoàn
thiện. Tai trẻ rất thính và tinh nhạy. Nếu tạo điều kiện cho trẻ được nghe cô phát
âm va nói thì sẽ tạo điều kiện tốt cho viêc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ 3 – 4 tuổi là giai đoạn hoàn thiện để kết thúc sự trưởng thành ở những
vùng não và sự chỉ huy ngôn ngữ.
Như vậy, đặc điểm sinh lí của trẻ có ảnh hưởng tới sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ. Tìm ra những biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bé nghĩa
5
là phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ. song nếu chỉ dụa vào đặc điểm tâm
sinh lí thôi thì chưa đủ chúng ta cần phải dựa vào đạc điểm ngôn ngữ của đối
tượng này.
III. Những đặc trưng của ngôn ngữ 3 – 4 tuổi :
Giai đoạn này ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh và hoàn thiện dần trên
nhiều mặt
1. Về phát âm:
Giai đoạn 3 – 4 tuổi là giai đoạn ngôn ngữ. Giai đoạn này ngôn ngữ của trẻ
tăng nhanh do nhu cầu giao tiếp với thế giới xung quanh, ngôn ngữ của trẻ đã
xuất hiện rất nhiều từ. Giai đoạn này khả năng nghe và khả năng phân biệt âm
thanh của tre tinh nhạy hơn, trẻ băt chước ngữ điệu của câu nói một cánh rõ ràng
tự nhiên hơn,trẻ tiếp thu từ mới rất nhanh, trẻ nghe và trả lời được nhiều câu hỏi
khác nhau. Đặc biệt, đây là giai đoạn hoàn thiện về bộ máy phát âm của trẻ vì
vậy trẻ có khả năng phát âm được ©m đầu, âm cuối, âm chính của thanh điệu.
2. Về vốn từ:
Số lượng: trẻ tròn 4 tuổi số lượng từ của trẻ khoảng 1200 – 2000 từ
Về từ loại: Hầu hết các từ loại của Tiếng Việt đều đã xuất hiện trong ngôn
ngữ của trẻ tuy nhiên danh từ và đọng từ vẫn chiếm tỉ lệ cao (Hơn 70% mỗi loại)
Tính từ có tỉ lệ cao hơn lứa tuổi trước. Đai từ, số từ, quan hệ từ … tỉ lệ tăng
dần. Trẻ hiểu được từ chỉ vật khi không có vật ở cạnh, trẻ còn có khả năng hiểu
được nghĩa của từ trừu tượng (yêu, ghét, hiền dữ… )
Ngoài ra, trẻ còn hiểu được những từ mang tính khái quát (phương tiện giao
thông, cây lương thực, nhà cửa ). Đặc biệt trẻ sử dụng từ gợi cảm (mượt mà,
mới tinh, long lanh…)
3. Về ngữ pháp :
Trẻ càng lớn nhu cầu giao tiếp càng rộng, muốn bộc lộ được những nhu cầu
đó trẻ phai sử dụng nhiều câu.
Cuối tuổi thứ 3 trẻ đã bắt đầu nói được những câu đơn mở rộng thành phần.
Sử dụng câu đơn mở rộng thành phần đã làm cho nội dung được phản ánh trong
câu nói của trẻ ngày càng phong phú hơn. Câu nói của trẻ không chỉ có sự vật
hành động mà còn có cả thời gian địa điểm .
Cuối tuổi thứ 3 trẻ đã nói được những câu ghép và câu phức đầu tiên. Như
vậy, trẻ 3 tuổi đã có những bước tiến dài trong việc nắm bắt và sử dụng các loại
câu từ câu một từ đến câu ghép, câu phức.
6
Tuy nhiên trẻ 3 tuổi phù hợp với hình thức đơn giản của lời đối thoại (trả
lời câu hỏi). Chúng mới chỉ bắt đầu nắm được kĩ năng bày tỏ một cách mạch lạc
những ý nghĩ của mình. Còn mắc nhiều lỗi trong xây dựng câu, đặc biệt là câu
phức
Lời nói của trẻ mang tính tình huống chủ yếu là diễn đạt một cách vội vàng.
Những lời nói mạch lạc đầu tiên của trẻ được cấu tạo từ hai đến ba câu nhưng
cũng cần phải xem đó chính là thể hiện sự mạch lạc. Dạy lời đối thoại cho trẻ
mẫu giáo bé và sự phát triển của nó sau đó là cơ sở để hình thành lời nói độc
thoại
Trẻ 4 tuổi không chỉ sử dụng câu 1 từ mà còn sử dụng các loại câu
Câu cụm từ
Câu 1 chủ ngữ, 1 vị ngữ
Câu 1 chủ ngữ, nhiều vị ngữ
Câu phức, câu ghép
Nói tóm lại: Muốn tìm những biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4
tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện ở Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh
Lộc – Thanh Hóa chúng ta phải dựa vào đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi này. Nội
dung và các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi chính là dựa trên
những cơ sở lí luận đó.
IV. Các hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ :
1. Dạy trẻ kể chuyện theo tranh:
Tranh về đồ vật đồ chơi về con người và các hoạt động xã hội tranh về các
hiện tượng thiên nhiên tranh phong cảnh
Khi chọn tranh để dùng kể chuyện phải chú ý nội dung tranh cho phù hợp
với khả năng nhận thức của trẻ tranh phai đẹp
Trên cơ sở nội dung vẽ trên tranh thiết lập 1 câu chuyện ngắn có các dạng
mẫu câu khác nhau
* Biện pháp 1: sử dụng tranh kết hợp với lời mẫu của cô:
Nội dung biện pháp này là cho trẻ qua sát tranh xem tranh đó nói về chủ đề
gì với mục đích giúp trẻ nhận biết hứng thú với bức tranh đó. Từ chổ cho trẻ
quan sát tranh cô kể câu chuyện của mình cho trẻ nghe.
* Biện pháp 2: sử dụng tranh kết hợp với trò chuyện theo hệ thống câu hỏi:
Biện pháp này tạo cho trẻ tự xây dựng được dàn ý của câu chuyện trình tự
nội dung trẻ có thể diển đạt câu chuyện theo khuôn mẫu dể dàng hơn
7
* Biện pháp 3: sử dụng tranh kết hợp cho trẻ kể lại truyện:
Biện pháp này nhằm giúp trẻ kể lại chuyên theo từng phần hoặc toàn bộ câu
chuyện củng cố thực tế cho trẻ cách kể truyện. Tập cho trẻ khả năng ghi nhớ có
chủ định một cách logic trình tự câu chuyện. Biện pháp này được thực hiện theo
các bước sau: Trò chuyện với trẻ về chủ đề bức tranh; cô kể mẫu và giải thích
cho trẻ từng phần nội dung; cho trẻ kể lại chuyện theo bức tranh; đánh giá và
nhận xét.
* Biện pháp 4: Biện pháp cho trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự vẽ
(bài vẽ trẻ tự thực hiện trong giờ hoạt động tạo hình)
2. Dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi.
Những giờ học xem và miêu tả đồ chơi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển
lời nói của trẻ mấu giáo. Những giờ học như vậy diễn ra trong hình thức xúc
cảm sinh động ngay từ lứa tuổi mấu giáo bé.
Lựa chọn đồ chơi đúng có ý nghĩa quan trọng với những đồ chơi yêu thích
có cùng tên gọi nhưng có bề ngoài khác nhau sự lựa chọn sẽ tạo điều kiện tích
cực hóa vốn từ và phát triển lời nói mạch lạc trên cơ sở sử dụng biện pháp so
sánh.
3. Dạy trẻ kể lại truyện văn học
Kể lại chuyện văn học – Đó là thuật lại một văn bản văn học có sẵn: một
câu chuyện kể dân gian, một chuyện ngắn do nhà văn hiện đại sáng tác phù hợp
với trẻ nhỏ.
Kể chuyện theo tác phẩm văn học giúp trẻ làm quen và bắt chước cách diễn
đạt mạch lạc, biểu cảm của ngôn ngữ nghệ thuật. Trẻ được luyện cách thể hiện
những xúc cảm đối với tác phẩm bằng lời kể diễn cảm. Việc luyện tập cho trẻ kể
chuyện theo tác phẩm văn học được tiến hành thường xuyên liên tục trong chế
độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
Cô có thể sử dụng phối hợp các biện pháp trong giờ dạy trẻ kể lại truyện
văn học như sau:
* Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện.
* Biện pháp sử dụng băng hình minh họa truyện
* Biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể.
* Biện pháp sử dụng lời chỉ dẫn của cô.
* Biện pháp kể theo dàn ý của truyện
8
4. Dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo.
Dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo chỉ dành cho mẫu giáo lớn. Chú ý sửa từ cho
trẻ, thêm vào những câu chuyện của trẻ những từ có hình ảnh, gợi cảm. Yêu cầu
trẻ kể diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc.
Để dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, thời gian đầu cô giáo nên sử dụng đồ dùng
đồ chơi kết hợp đoạn mở đầu của câu chuyện là của cô sau đó yêu cầu trẻ kể
tiếp.
Cô có thể dạy trẻ kể chuyện sáng tạo bằng việc phối hợp các biện pháp :
* Biện pháp kể chuyện theo dàn ý.
* Biện pháp cô và trẻ cùng sáng tác chuyện.
Trong biện pháp này cô giáo đóng vai trò vừa hướng dẫn trẻ vừa tham gia
vào kể chuyện cùng với trẻ. Qua đó, đóng góp ý kiến gợi ý cho câu chuyện có
nội dung hấp dẫn hơn.
5. Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm:
Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm có ý nghĩa to lớn đối với phát triển
ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống của mình, truyền đạt nó
trong một theo ý nghĩ của mình không cần đồ dùng trực quan.
Cơ sở để phát triển kể chuyện loại này là sinh hoạt hàng ngày của trẻ. các
cuộc dạo chơi tham qua, lễ hội, những điều thú vị gợi đề tài cho kể chuyện của
trẻ. Thể hiện ấn tượng của mình vào hình thức kể chuyện, trẻ tin rằng mọi điều
xảy ra có thể kể lại một cách sinh động, thú vị.
9
Chương 2: Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4
tuổi ở Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa thông qua việc
dạy trẻ kể lại truyện.
I. Tình hình trường lớp:.
Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa là một trong những
trường mầm non thuộc vùng trung du của huyện nhưng trường rất quan tâm đến
việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Nhìn chung trường đã đảm bảo được cơ sở vật
chất trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ. Đây là môi trường để trẻ học tập vui
chơi, phát triển toàn diện nhân cách và cũng là môi trường chuẩn bị cho trẻ vào
trường phổ thông.
Trường có tổng số 39 cán bộ giáo viên, 100% có trình độ trung cấp trở lên.
Trong đó, có 10 giáo viên trình độ đại học, 03 giáo viên trình độ cao đẳng và 26
giáo viên có trình độ trung cấp. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đều có kinh
nghiệm và trình độ chuyên môn đã được chuẩn hóa, nhiệt tình, có năng lực và
tinh thần trách nhiệm cao.
II. Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuổi ở
Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
1/ Thuận lợi:
Giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ.
Có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định hướng cho trẻ kể lại
truyện có hiệu quả, tạo được môi trường hoạt động ở lớp tương đối phong phú.
Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ cho các lớp.
Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt
lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dung đồ chơi cho giáo viên học tập và rút kinh
nghiệm.
Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh.
2/ Khó khăn:
Số trẻ trong lớp quá đông, trong đó có 40% là trẻ mới đi học chưa có nề nếp
học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn trong
việc tổ chức các hoạt động dạy trẻ kể lại truyện.
Đồ dùng trực quan còn ít chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá
trị sử dụng chưa cao. Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động còn rất ít.
Phụ huynh phần lớn là lao động nghèo, nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ
đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ.
10
Khi dạy trẻ kể lại truyện giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp các môn học
khác và chưa đầu tư sưu tầm các câu chuyện ngoài chương trình.
Điều đó dẫn đến thực trạng:
+ Chỉ có 20% trẻ biết kể lại truyện vốn từ của trẻ còn ít, ngôn ngữ nói chưa
mạch lạc.
+ 40% trẻ nói được câu nói đầy đủ thành phần.
+ 20% trẻ hứng thú tham gia kể lại truyện.
+ 55% trẻ phát âm rõ rang mạch lạc.
Tiểu kết: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất quan trọng nhưng phát triển
ngôn ngữ ở từng độ tuổi lại không giống nhau. Trẻ 3 – 4 tuổi chủ yếu là cung
cấp vốn từ mới và rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ mà dạy trẻ kể lại
truyện lại rất có lợi thế để thực hiện những nội dung này. Vì vậy tôi xin đề xuất
một số biện pháp đã nêu trên và tiến hành thực nghiệm dùng những biện pháp đã
đưa ra để áp dụng vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
11
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 3 – 4 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện ở Trường mầm non
Vĩnh Yên - Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.
I. Một số biện pháp:
1. Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
Tận dụng diện tích trong phòng, chú ý bố trí sắp xếp các dụng cụ học tập,
đội hình để tạo môi trường học tập thoải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà
trọng tâm là dạy trẻ kể lại truyện thì cần tận dụng không gian lớp học để bày
dụng cụ kể truyện, khung sân khấu, sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ dể
dang sử dụng, kích thích trẻ hoạt động sáng tạo hơn.
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai, rèn
luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ.
Cô giáo trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể, cách sử
dụng tranh, ảnh, rối, mô hình ….để giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm văn học một
cách tốt nhất
2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt:
Cô giáo vào bài một cách sinh động và cụ thể, thu hút sụ chú ý của trẻ (sử
dụng tranh, rối, bài hát…gây hứng thú cho trẻ )
Cô dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của trẻ kể lại nội
dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có các mẫu câu cần luyện cho trẻ (mới).
Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Khi trọng tâm là dạy trẻ kể lại truyện, cô giáo cho trẻ lựa chọn cách
sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện mà trẻ sẽ kể…
dựa theo các hình thức khác nhau.
Yêu cầu đối với trẻ là kể lại nội dung chính của câu chuyện, không yêu cầu
trẻ kể chi tiết toàn bộ nội dung tác phẩm. Lời kể phải có các cấu trúc ngữ pháp.
Khuyến khíc trẻ dùng ngôn ngữ của chính mình kể lại. Giọng kể diễn cảm, to,
rõ, không ê a ấp úng, cố gắng thể hiện đúng ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại.
Tiến hành trước giờ học, kể chuyện cho trẻ nghe. Trước khi kể cô giao
nhiệm vụ ghi nhớ và kể lại.
Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện. Đàm thoại nhằm mục đích giúp
trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa
chọn hình thức ngôn ngữ (cách dùng từ đặt câu).
12
+ Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi về tên nhân vật, thời gian, không gian,
hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, không nên đặt quá nhiều câu hỏi chi
tiết vụn vật.
Ví dụ: Truyện: Dê con nhanh trí: Dê mẹ dặn dê con như thế nào? Câu hỏi
phải phù hợp với trẻ cả về hình thức ngữ pháp và nhận thức. Khi đàm thoại cô
cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm các từ đồng nghĩa những cụm từ thay thế
để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể.
3.Sử dụng rối, trang phục, mô hình, dụng cụ học tập thu hút sự chú ý
của trẻ.
Sử dụng nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, thanh tre, ly nhựa, lõi giấy vệ
sinh…. để làm thành những con rối xinh xắn. Trẻ cũng có thể sử dụng được lời
kể chuyện theo ý thích.
Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh ta kết hợp với quả bóng làm phần đầu con rối, tóc
làm bằng đất nặn, miếng xốp trái cây bọc ra ngoài làm áo đầm và chú ý trang trí
đa dạng màu sắc để thu hút trẻ. Cô có thể hướng dẫn trẻ cách làm.
Cô có thể tạo trang phục bằng nhiều nguyên liệu để tạo nhiều kiểu dáng
trang phục lạ mắt.
4. Chú ý rèn nề nếp kĩ năng và kích thích sự sáng tạo của trẻ
Trẻ biết chia nhóm kể truyện tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh
nhẹn và linh hoạt qua việc dạy trẻ kể lại truyện và đóng kịch.
Tạo điều kiện cho trẻ tự chọn vai kể theo ý thích về sự sáng tạo của trẻ. Có
thể dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các vai diễn sáng tạo
Thời gian đầu khi chưa quen trẻ kể theo mẫu câu cô (hoặc đối với trẻ kém).
Khi trẻ đã quen cô khuyến khích trẻ kể bằng ngôn ngữ của mình.
Cô đặc biệt lưu ý khi trẻ kể:
Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư
thế tự nhiên. Trong quá trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể
xong mới sửa cho trẻ.
Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp
trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.
Nếu trẻ quên, cô có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ.
Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể của trẻ, không nên để đến cuối
giờ trẻ sẽ quên mất những ưu nhược điểm của mình hay của bạn. Cô cần nhận
xét đúng, chính xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét cả về
nội dung, ngôn ngữ tác phong.
13
5. Làm quen văn học thể loại truyện kể kết hợp với các môn học khác:
Theo phương pháp dạy học tích hợp các bộ môn làm quen với văn học có
thể lồng ghép kết hợp với tất cả các môn học khác và giúp các bộ môn khác trở
nên sinh động hơn.
Với lới kể diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích
hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay
đổi trạng thái khi kể chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố,
những bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn.
Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”….hoặc
cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà…hay một số bài đồng
dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”….
Âm nhạc là môn bổ trợ cho rẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn
tượng cho người xem, vì thế cã cho trẻ hát thuộc các bài hát: “ Thương con
mèo”, “Một con vịt”, “đố biết con gì”, “Trời nắng trời mưa”… ®Ó g©y høng thó
vµ phù hợp với nội dung câu truyện.
Trò chơi là hình thức chuyển tiếp giữa các lần kể hay thay cho phần củng
cố câu chuyện mà các tiết dạy thường áp dụng. V× thÕ cho trẻ chơi một số trò
chơi ở dạng động như trò chơi: Mèo và chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời
mưa, cáo và thỏ…
Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào cho trẻ l¹i truyÖn là việc
cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động hơn
Việc tích hợp các môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung
sao cho phù hợp với nội dung câu truyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động một
cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ nhất.
6. Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi ôn luyện thông qua lễ hội
Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp ổn định trẻ.
Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội có thể tổ chức hoạt động kể truyện,
đóng kịch theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham
gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn văn học thể loại truyện kể.
Ví dụ: lễ hội 22/12 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú bộ đội, tết dương lịch, các
hội thi bé khỏe bé ngoan
7. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà
trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp
14
không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn
nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung
về chủ điểm, về các câu truyện có trong chương trình thực hiện. Qua đó phụ
huynh có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình.
Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câuetruyện trẻ đã kể, yêu cầu
phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu truyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu
truyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và
đa dạng.
Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học hoặc thu nhập
những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, các vỏ
hộp, mút xốp…kết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh.
Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan
trọng trong việc dạy trẻ kể lại truyện góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ.
II. Thực nghiệm:
1. Mục đích thực nghiệm
+ Đánh giá khả năng thực thi của các biện pháp đề ra.
+ Xem xét những biện pháp không phù hợp.
+ Có hưóng dạy tốt hơn.
2. Đối tượng thực nghiệm:
Trẻ 3 – 4 tuổi lớp mẫu giáo bé trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc –
Thanh hoá .
Đối tượng được chän có phân loại: Khá – Trung bình để giúp cho việc thực
nghiệm được đánh giá một cách khoa học.
3. Địa điểm thực nghiệm:
Tại các lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi lớp mẫu giáo bé trường mầm non Vĩnh
Yên – Vĩnh Lộc – Thanh hoá.
4. Phương pháp thực nghiệm:
a, Chuẩn bị thực nghiệm:
Nội dung thực nghiệm: Áp dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ đã đề
xuất ở trên.
b, Tiến hành thực nghiệm:
- Tổ chức hoạt động.
15
- p dng cỏc bin phỏp phỏt trin ngụn ng cho tr.
c, ỏnh giỏ kt qu:
Da vo kt qu ca gi thc nghim cht lng phỏt trin ngụn ng ca
tr. So sỏnh vi cỏc gi dy k truyn nhng khụng chỳ ý ti vic phỏt trin
ngụn ng cho tr.
Ngoi cỏc thc nghim chỳng tụi cũn tin hnh trũ chuyn, trao i vi cỏc
giỏo viờn dy cỏc trng trờn, hi ý kin ca cỏc cỏn b chuyờn mụn, cỏn b
qun lý nghnh hc mm non tỡm ra cỏch tin hnh, rỳt kinh nghim phỏt
trin ngụn ng cho tr mu giỏo c bit l tr mu giỏo 3 4 tui c tt hn.
5. Cỏc thc nghim:
Thc nghim :
Ngy thc nghim 10 thỏng 12 nm 2010
a im thc nghim :Lp mu giỏo bộ trng mm non Vnh Yờn
Vnh Lc Thanh hoỏ.
i tng: 15 chỏu lp Mu giỏo bộ
Gi dy: T chc gi làm quen vi tỏc phm vn hc: Dạy trẻ kể lại truyện
Cô bé quàng khăn đỏ
Mc ớch:
- Trẻ nhớ, hiểu nội dung câu truyện,nắn đợc trình tự các sự kiện chính.
- Cho trẻ làm quen với các kiểu câu, các hình thức khẩu ngữ văn học
- Giúp trẻ biết cách kiên kết câu truyện thể hiện nội dung câu truyện có
lôgic mạch lạc dể hiểu.
- Trẻ cùng cô tập kể từng đoạn truyện.
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, trong sáng, giàu hình ảnh.
Tin hành:
HĐ1: Cho trẻ xem tranh Cô bé quàng khăn đỏ xách làn bánh đi trong rừng.
- Cô đố trẻ bức tranh vẽ ai? Trong câu truyện nào?
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe toàn bộ câu truyện .
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe toàn bộ câu truyện kết hợp tranh minh hoạ
truyện.
HĐ2: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung câu truyện thông qua tranh minh
hoạ
+ Câu truyện kể về ai?
+ Cô bé quàng khăn đỏ đi đâu? Gặp ai trong rừng?
+ Chó sói nói với cô bé nh thế nào?
16
+ Sau đó chó sói đi dâu?
+ Chó Sói đã làm gì bà cụ?
+ Sau đó chó sói làm gì?
+ Vì sao cô bé quàng khăn đỏ mãi mới đến đợc nhà bà cụ?
+ Cô bé đã hỏi sói những gì?
+ Sói đã nói gì với cô bé?
+ Cuối cùng sói đã làm gì cô bé?
+ Ai đã cứu bà và cô bé?
+ Cuối cùng sói bị làm sao?
+ Các con có mải chơi, không nghe lời mẹ dăn nh cô bé ?
+ Chúng ta hãy cùng kể lại câu trruyện cô bé quàng khăn đỏ nhé?
* Cô và trẻ lập dàn ý của câu truyện.
* Cô cho trẻ kể từng đoạn, từng phần.
Trong quá trình trẻ kể truyện cô chỉ dẫn cho trẻ sắc thái của truyện, giọng
chó sói nh thế nào? Giọng bà nh thế nào? Giọng cô bé ra sao? Lời kể dẫn truyện
nh thế nào? Ngữ điệu từng nhân vật, nhịp độ trong truyện phần nào nhanh, phân
nào chậm, to nhỏ
- Cô khuyến khích những trẻ kể sáng tạo.
HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhân xét chung.
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động.
III. Kết quả:
Sau khi thc hin cỏc bin phỏp trờn kt qu thu c nh sau:
1. V nhn thc ca giỏo viờn v ph huynh:
- Nhn thc c tm quan trng ca vic dy tr k lại truyện phỏt trin
ngụn ng cho tr.
- Nõng cao c phong cỏch ngh thut lờn lp, ging k c trau di
din cm, thu hỳt tr hng thỳ tham gia vo tit hc.
- Dy tr k lại truyện, su tm c nhiu truyn tranh, sử dụng đợc nhiều
trang phục, mũ múa, rối, sa bàn
- To c mụi trng cho tr hot ng tt cỏc gúc, c bit l gúc vn
hc.
- Xõy dng gúc tuyờn truyn v cỏc cõu truyện trong chơng trình đẻ cho trẻ
làm quen trớc.
17
2. V tr:
Ni dung Trc khi thc
hin
Sau khi thc hin
Phỏt õm rừ rng mch lc 16 tr - chim 53 % 28 tr - chim 93 %
Phỏt õm cõu đơn, câu đơn mở rộng
thành phần.
9 tr - chim 30 % 26 tr - chim 87 %
Hng thỳ tham gia k truyện văn học 5 tr - chim 17 % 29 tr - chim 97 %
Bit th hin ngụn ng hon cnh
(diễn biến, tâm trạng nhân vật)
5 tr - 16 chim % 28 tr - chim 93 %
Tiu kt:
Phỏt trin ngụn ng mạch lạc cho tr thông qua việc dy tr k lại truyện l
mt vic lm thit thc nht trong chng trỡnh ụi mi hin nay, ũi hi cụ giỏo
phi cú s sỏng to linh hot khi dy tr, phi cú s kiờn trỡ rốn luyn gia cụ v
tr. Khi tr k truyn, ngụn ng ca tr phỏt trin, tr phỏt õm rừ rng mch lc,
vn t phong phỳ. Tr bit trỡnh by câu truyệnbng chớnh ngụn ng ca tr.
Vỡ vy õy l mt bin phỏp hay phỏt trin ngụn ng mạch lạc cho tr.
Phần Kết luận.
Những biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện đợc xây dựng trên cơ cở các khoa
học liên nghành. Tuy nhiên, việc sử dụng phơng pháp biện pháp này đòi hỏi giáo
viên phải biết kết hợp linh hoạt hợp lý. Tức là các biện pháp ấy không dừng ở
trạng thái tĩnh mà nó phải luôn biến đổi phát triển không ngừng.
18
T vic nhn thc ca vic phỏt trin ngụn ng cho tr 3 4 tui cỏc giỏo
viờn Mm non luụn c gng giỳp tr phỏt õm mt cỏch rừ rng, núi ỳng ng
phỏp v phỏt trin ton din cho tr qua vic ny. lm tt c vic ny, thỡ
mi giỏo viờn cn nhn thc ỳng n, cn phi kho sỏt kh nng phỏt trin
ngụn ng ca tr trờn tit hc, trong giao tip, trong vui chi, cn phi nghiờn
cu cỏc hỡnh thc phỏt trin ngụn ng v to mụi trng cho tr c giao tip
bng ngụn ng
Qua việc nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 3 - 4 tuổi ở trờng mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa tôi thấy rằng
trẻ 3 - 4 tuổi hoàn toàn có thể phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc kể lại
chuyện. Tuy nhiên, để đạt kết quả cao thì đòi hỏi cô giáo phải:
+ Phải có những hiểu biết lý luận về khoa học chuyên nghành để có thể vận
dụng biện pháp, và đề ra những biện pháp phù hợp với trẻ, phát huy tính độc lập
ở trẻ.
+ Thờng xuyên khuyến khích trẻ hoạt động sáng tạo ở trẻ, không áp đặt đối
với trẻ.
+ Rèn luyện kỹ năng kể lại chuyện cho trẻ cô giáo cần chú ý cách diễn đạt,
cử chỉ điệu bộ cho phù hợp.
+ Tiết học cô tổ chức sao cho mọi trẻ đều đợc tham gia hoạt động.
+ Cô phải có lòng nhiệt tình, tình yêu thơng, gợi ý, động viên trẻ tích cực
trong việc kể lại chuyện.
Nếu làm tốt những yêu cầu trên tôi tin rằng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ sẽ
phát triển thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện, qua đó khả năng tham gia hoạt
động tích cực của trẻ cũng đuợc tăng lên một bớc. Trẻ mẫu giáo từ đó sẽ ngày
càng thông minh hơn, học tập sau này sẽ tốt hơn. Nh vậy sẽ góp phần không nhỏ
trong việc giáo dục trẻ từ thuở ấu thơ.
19
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lê Thị Kim Anh. Phơng pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non. Bài
giảng lu hành nội bộ. ĐHSP Hà Nội,1999
2. Tiến sĩ Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà - Giáo
dục học mầm non XB 19954.
3. Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thị Ngọc Diệu. Ngữ pháp văn bản. Đại học S
phạm Hà Nội.
4. Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 3 - 6 tuổi. Bộ GD - ĐT. 2004
5. Tỏc gi: o Ngc; Nguyn Quang Ninh Rốn luyn k nng s dng
ting Vit XB: 1995.
6. Nhúm tỏc gi: Cao c Tin; Nguyn Quang Ninh; H Lam Hng -
Ting Vit v phng phỏp phỏt trin li núi cho tr - Xut bn: 1995
7. Tỏc gi: Phan Thiu Cỏc bỡnh din ca t v ting Vit XB: 1988.
8. Nhúm tỏc gi: Phm Th Vit; Lờ nh Tuyt; Cao c Tin Phng
phỏp cho tr tip xỳc vi vn hc XB: 1996.
9. www.google.com.
10. www.mamnon.com.
20
Môc lôc
Trang
Phần 1. Phần mở đầu 1
I. Lí do chọn đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 2
III. Khách thể đối tượng nghiên cứu 2
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
V. Phương pháp nghiên cứu 2
Phần 2. Nội dung 4
Chương 1. Cơ sở lí luận: 4
I. Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 3 – 4 tuổi 4
II. Khái niệm ngôn ngữ. Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 5
III. Đặc trưng lời nói mạch lạc của trẻ 3 – 4 tuổi 6
IV. Các hình thức tổ chức 7
Chương 2. Thực tÕ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuổi ở
trường mầm non Vĩnh Yªn – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 10
I. T×nh h×nh trêng líp: 10
II. Thực tÕ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường
mầm non Vĩnh Yªn – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 10
Chương 3. Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 3 – 4 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện 12
I. §Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p 12
II. Thùc nghiÖm 15
III.KÕt luËn 17
Phần 3. Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 20
21