Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE DH cho HS lam quen 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013</b>
<b>ĐỀ THAM KHẢO : 004</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:</b>


H =1; He=4; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K =39; Ca= 4O; Cr= 52;


Mn= 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br=8O; Ag=1O8; Ba = 137; Au = 197; Sn = 119; Sr = 88; Cd=112;


Hg=2OO; Pb=2O7; Ni=59; P=31.


<b>Câu 1: </b>Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với H2 là 28. Khi cộng HBr vào X có thể thu được tối đa 3 sản


phẩm cộng. X là


<b>A. </b>metylpropen <b>B. </b>metyl xiclo propan <b>C. </b>but-1-en <b>D. </b>xiclo butan


<b>Câu 2: </b>Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH đặc, nóng thì tỉ số giữa số ngun tử Clo bị oxi hóa và số


nguyên tử Clo bị khử là


<b>A. </b>1:5 <b>B. </b>1:3 <b>C. </b>5:1 <b>D. </b>1:1


<b>Câu 3: </b>Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn tồn


X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít


dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X.


Phần trăm khối lượng KCl trong X là



A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.


<b>Câu 4: </b>Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho tồn bộ các


chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết


tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là


A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%


<b>Câu 5: </b>Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ


mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt


khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy


(CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là


A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.


<b>Câu 6: </b>Dãy các chất sau đều tan hết trong dung dịch HCl dư, tạo ra dung dịch đồng nhất là


<b>A. </b>FeO; NiO; PbO; K2O <b>B. </b>Al2O3; ZnO; CrO; Cr2O3


<b>C. </b>MgO; CuO; Ag2O; CaO <b>D. </b>BaO; Al2O3; Fe2O3; SiO2


<b>Câu 7: </b>Đun nóng hỗn hợp các ancol đồng phân có cơng thức phân tử C2H6O, C3H8O với axit H2SO4 đặc ở


140o<sub>C sẽ thu được số ete tối đa là</sub>



<b>A. </b>5 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>6


<b>Câu 8: </b>Dung dịch X chứa các anion: <i>NO</i>3



; <i>SO</i>42




; <i>Cl</i> và một cation trong số các cation sau: Ag+<sub>; Ba</sub>2+<sub>;</sub>


Pb2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>. Dung dịch X có pH<7. Cation trong dung dịch X là</sub>


<b>A. </b>Pb2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Fe</sub>3+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Ba</sub>2+ <b><sub>D. </sub></b><sub>Ag</sub>+


<b>Câu 9: </b>Cho 0,1 mol aminoaxit X (no, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác
29,2 gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là


<b>A. </b>146 <b>B. </b>73 <b>C. </b>292 <b>D. </b>147


<b>Câu 10: </b>Cho 46,5g hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cr vào cốc đựng dung dịch NaOH dư thu được 0,45 mol H2.


Cho tiếp vào cốc dung dịch HCl dư thu thêm được 0,7 mol H2. Khối lượng Cr trong hỗn hợp X là


<b>A. </b>10,4g <b>B. </b>15,6g <b>C. </b>5,2g <b>D. </b>20,8g


<b>Câu 11: </b> Cho X là hợp chất hữu cơ . Đun nhẹ X với với dung dịch AgNO3/NH3 thu được hợp chất Y. Cho


Y tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH đều tạo khí là các chất vô cơ. Chất X là



<b>A. </b>HCHO <b>B. </b>HCOONH4 <b>C. </b>HCOOH <b>D. </b>Tất cả đều đúng


<b>Câu 12: </b>Dãy gồm các polime đều bị đứt mạch trong dung dịch HCl nóng là


<b>A. </b>tơ capron, nhựa PVC, keo dán ure fomanđehit, cao su buna-N


<b>B. </b>tinh bột, xenlulozơ, tơ poliamit, protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>tinh bột, xenlulozơ, tơ visco, nhựa bakelit


<b>Câu 13: </b>Hỗn hợp X gồm metanol, etanal, anđehit acrylic có tỉ khối so với H2 là 20,8. Đốt cháy hoàn toàn


0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch
tăng thêm m gam. Giá trị của m là


<b>A. </b>11,52 <b>B. </b>6,20 <b>C. </b>4,61 <b>D. </b>6,16


<b>Câu 14: </b>Đốt cháy hoàn toàn một đoạn cao su Buna-N bằng một lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và


hơi chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và acrilonitrin trong cao su


Buna-N là


<b>A. </b>2:1 <b>B. </b>1:2 <b>C. </b>1:3 <b>D. </b>1:1


<b>Câu 15: </b>Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Ni, Fe, Pb mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn
hợp, người ta dùng dung dịch


<b>A. </b>Fe(NO3)3 <b>B. </b>HCl <b>C. </b>Fe2(SO4)3 <b>D. </b>Hg(NO3)2



<b>Câu 16: </b>Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M nặng 15,06 gam được chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch X và 0,165 mol H2.


Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,15 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).


Kim loại M là


<b>A. </b>Al <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Cr


<b>Câu 17: </b>Cho hỗn hợp bột sau đây chứa các chất có cùng số mol: (1) K và Al; (2) Na và Zn; (3) Ba và
Al2O3; (4) Na và Al2O3. Các hỗn hợp tan hết trong nước dư là


<b>A. </b>(1) và (2) <b>B. </b>(1) và (4) <b>C. </b>(1) và (3) <b>D. </b>chỉ có (1)


<b>Câu 18: </b>Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.


C. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R khơng có cực.


<b>Câu 19: </b>Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):


(a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4


(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O



Phân tử khối của X5 là


A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.


<b>Câu 20: </b>Liên kết Hiđro bền nhất có trong dung dịch etanol (etanol-nước) là


<b>A. </b>O-H…O-H <b>B. </b>O-H…O-H <b>C. </b>O-H…O-H <b>D. </b>O-H…O-H


C2H5 C2H5 H C2H5 H H C2H5 H


<b>Câu 21: </b>Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng. Phản ứng hồn tồn thu được


chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 84,7 gam muối. % khối lượng của


Fe3O4 trong hỗn hợp X là


<b>A. </b>40,80% <b>B. </b>49,21% <b>C. </b>49,12% <b>D. </b>50,88%


<b>Câu 22: </b>Cho a gam anđêhit đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được


21,6 gam Ag và dung dịch Y. Làm khô cẩn thận dung dịch Y thu được 23,7 gam muối khan. X là


<b>A. </b>C2H5CHO <b>B. </b>C2H3CHO <b>C. </b>HCHO <b>D. </b>CH3CHO


<b>Câu 23: </b>Cho m gam hỗn hợp Na, Al vào cốc nước dư, thu được 0,2 mol H2. Để tác dụng hết với các chất ở


trong cốc cần V ml dung dịch HCl 1M thu được 0,15 mol H2. Giá trị của m và V tương ứng là


<b>A. </b>7,7g và 300ml <b>B. </b>7,7g và 700ml <b>C. </b>15,4g và 700ml <b>D. </b>15,4g và 300ml



<b>Câu 24: </b>Có bao nhiêu dẫn xuất thơm có cơng thức phân tử C8H10O, khi tác dụng với CuO nung nóng tạo ra


anđêhit


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4


<b>Câu 25: </b>Hấp thụ hết 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M được dung dịch X. Thêm tiếp


250ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của x là


<b>A. </b>0,06 <b>B. </b>0,03 <b>C. </b>0,04 <b>D. </b>0,02


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>9 <b>B. </b>8 <b>C. </b>6 <b>D. </b>7


<b>Câu 27: </b>Đun nóng a gam este X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa
chức Y và 9,2 gam ancol Z. Hóa hơi hồn tồn ancol Z thu được 8,32 lít hơi (ở 127o<sub>C, 600 mm Hg).</sub>


Cơng thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>C2H5OOC-COOC2H5 <b>B. </b>C2H5OOC-CH2-COOC2H5


<b>C. </b>CH3OOC-COOCH3 <b>D. </b>CH(COOC2H5)3


<b>Câu 28: </b>Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng trao đổi ion:


<b>A. </b>FeCl2 + AgNO3 → <b>B. </b>Fe2(SO4)3 + Na2S →


<b>C. </b>AgNO3 + FeCl3 <b>D. </b>AgNO3 + HI →


<b>Câu 29: </b>Cho 1 lít cồn (dung dịch etanol) 90o<sub> tác dụng với Na dư thu được V lít H</sub>



2 (đktc). Biết


2 5 0,8 /


<i>C H OH</i>


<i>D</i>  <i>g ml</i>


. Giá trị của V là


<b>A. </b>175,30 <b>B. </b>273,53 <b>C. </b>194,78 <b>D. </b>237,53


<b>Câu 30: </b>Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là


gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :


A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).


C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).


<b>Câu 31: </b>Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cơng thức cấu tạo có thể có
của X là


A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.


<b>Câu 32: </b>Cho các chất: Gly-Glu (1); Gly-Gly-Gly (2); Gly-Ala-Gly (3); dd anbumin (4). Chất không dự
phản ứng màu biure là


<b>A. </b>(2) <b>B. </b>(1) <b>C. </b>(3) <b>D. </b>(4)



<b>Câu 33: </b>Đun hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, ở 140oC thu được hỗn hợp các ete. Lấy


10,8 gam một ete trong các ete trên đem đốt cháy hoàn tồn thu được 26,4 gam CO2 và 10,8 gam


H2O. Cơng thức cấu tạo của 2 ancol là


<b>A. </b>CH3CH2OH và CH2=CH-CH2OH <b>B. </b>CH3OH và CH3CH2CH2OH


<b>C. </b>CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH <b>D. </b>CH3OH và CH2=CH-CH2OH


<b>Câu 34: </b>Cho a gam bột Al vào cốc đựng b gam dung dịch HNO3 1M, thu được (a+b) gam dung dịch X sản


phẩm khử của phản ứng là


<b>A. </b>N2 <b>B. </b>N2O <b>C. </b>NH4NO3 <b>D. </b>NO


<b>Câu 35: </b>Đồng kim loại không tan trong dung dịch


<b>A. </b>NaNO3 và HCl <b>B. </b>NH3 <b>C. </b>FeCl3 <b>D. </b>HNO3 loãng


<b>Câu 36: </b>Xà phịng hóa hỗn hợp các este có cơng thức phân tử C4H6O2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch


NaOH sẽ thu được tối đa số sản phẩm dự phản ứng tráng gương (giải phóng ra Ag) là


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>4


<b>Câu 37: </b>Cho 21 gam hỗn hợp X gồm bột Al, Cu tác dụng với Ba(OH)2 thu được 0,75 mol H2, còn lại chất


rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với



dung dịch NH3 dư, thu được 11,7 gam kết tủa. Khối lượng Cu trong hỗn hợp X là


<b>A. </b>3,45 gam <b>B. </b>7,68 gam <b>C. </b>13,22 gam <b>D. </b>17,55 gam


<b>Câu 38: </b>Dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeSO4 làm mất màu vừa hết V ml dung dịch KMnO4


0,2M trong môi trường H2SO4. Giá trị của V là


<b>A. </b>500 <b>B. </b>400 <b>C. </b>200 <b>D. </b>300


<b>Câu 39: </b>Không thể điều chế axeton bằng một phản ứng trực tiếp từ chất nào sau đây


<b>A. </b>cumen <b>B. </b>canxi axetat <b>C. </b>propan-2-ol <b>D. </b>propen


<b>Câu 40: </b>Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của


các dung dịch là


<b>A. </b>HCl < NH4Cl < C6H5NH3Cl <b>B. </b>HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl
<b>C. </b>C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl <b>D. </b>NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl


<b>Câu 41: </b>Cho 100 gam dung dịch hỗn hợp NaOH, KOH, Ba(OH)2 có nồng độ chất tan 41,1% trung hịa vừa


đủ với 350 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 23,3 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa, làm khô dung dịch


thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 42: </b>Nhiệt phân hoàn toàn 63,9 gam muối nitrat của kim loại M chỉ có một hóa trị thu được hỗn hợp
khí và 15,3 gam chất rắn. M là



<b>A. </b>Al <b>B. </b>Cu <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Mg


<b>Câu 43: </b>Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng


kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là


A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.


<b>Câu 44: </b>Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3 và Fe3O4 (số mol FeO = số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với


V(l) dung dich HCl 1M. Giá trị V là:


<b>A.</b> 0,04 lít <b>B. </b>0,08 lít <b>C. </b>0,12 lít <b>D. </b>0,16 lít


<b>Câu 45: </b>Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. dung dịch Ba(OH)2, KHSO4, dung dịch FeSO4


B. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2


C. HNO3 đặc, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4


C. dung dịch FeCl3, CrCl3, Fe3O4


<b>Câu 46: </b>Phản ứng nào sau đây <b>khơng</b> phải là phản ứng oxi hóa - khử ?


A. CaOCl2 + CO2 CaCO3 + Cl2 B. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O


C. 4KClO3 KCl + 3KClO4 D. CO + Cl2  COCl2.



<b>Câu 47: </b>Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch
nước vơi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Cơng
thức phân tử của A là :


C6H12. <b>B. </b>C6H14. <b>C. </b>C7H14. <b>D. </b>C7H16.


<b>Câu 48: </b>Các hiện tượng của thí nghiệm nào sau đây được mơ tả đúng ?


A. Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột : màu xanh xuất hiện, đun nóng : màu xanh mất, để nguội : lại có màu xanh.


B. Cho fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3/ NH3 rồi đun nóng khơng có Ag tạo ra, cho


tiếp vài giọt axit sunfuric vào rồi đun nóng : có Ag xuất hiện.


C. Nhỏ dung dịch I2 lên mẩu chuối chín : khơng có màu xanh. Cho mẩu chuối đó vào dung dịch H2SO4


rất lỗng đun nóng một lúc, để nguội rồi nhỏ dung dịch I2 vào : màu xanh xuất hiện


D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ : Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch xanh lam, đun nóng, hỗn hợp :


màu xanh mất đi và có kết tủa đỏ gạch. Làm lạnh hỗn hợp kết tủa tan và màu xanh xuất hiện trở lại.


<b>Câu 49: </b>Điều nào sau đây <b>không</b> đúng khi nói về xenlulozơ ?


A. Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 <b>B. </b>Có thể dùng để điều chế ancol etylic


<b>C. </b>Dùng để sản xuất tơ enan <b>D. </b>Tạo thành este với HNO3 đặc
<b>Câu 50: </b>Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?


A. NH2–CH2–COONa, ClNH3–CH2–COOH , NH2–CH2–COOH



B. NH2–CH2–COOH, NH2–CH2–COONH4 , CH3–COONH4


C. CH3–COOCH3 , NH2–CH2–COOCH3 ,ClNH3CH2 –CH2NH3Cl


D. ClNH3–CH2–COOH, NH2–CH2–COOCH3, NH2–CH2–CH2ONa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×