Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN CASIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.18 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C</b>



<b>C</b>

<b>ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>o</b>

<b>o</b>

<b>à</b>

<b>à</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>Ã</b>

<b>Ã</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>i</b>

<b>i</b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ủ</b>

<b>ủ</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>g</b>

<b>g</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ĩ</b>

<b>ĩ</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>v</b>

<b>v</b>

<b>i</b>

<b>i</b>

<b>ệ</b>

<b>ệ</b>

<b>t</b>

<b>t</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>m</b>

<b>m</b>


<b>Đ</b>



<b>Đ</b>

<b>ộ</b>

<b>ộ</b>

<b>c </b>

<b>c</b>

<b> l</b>

<b>lậ</b>

<b>ập</b>

<b>p </b>

<b> -</b>

<b>- </b>

<b> t</b>

<b>tù</b>

<b>ù </b>

<b>d</b>

<b>d</b>

<b>o </b>

<b>o</b>

<b> -</b>

<b>- </b>

<b> h</b>

<b>h¹</b>

<b>¹n</b>

<b>n</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b> p</b>

<b>ph</b>

<b>hó</b>

<b>ó</b>

<b>c</b>

<b>c</b>


<b>----</b>

<b>---- </b>



<b> </b>



<b> </b>



<b> Mét sè kinh nghiƯm gi¶i toán </b>


<b> trên máy tính casio</b>



<b>Ngời thực hiện: Nguyễn Hiếu Thảo </b>


<b>Đơn vị công tác: Trờng THCS ThÞ TrÊn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phịng gd & đào tạo huyện m−ờng tè </b>


<b>Tr−êng THCS ThÞ trÊn </b>


<b>đề tài sáng kiến kinh nghim </b>


<b>Mt s kinh nghim gii toỏn </b>



<b>trên máy tính casio</b>



<b>Họ và tên : Nguyễn Hiếu Thảo </b>
<b>Chức vụ : Giáo viên </b>


<b>Đơn vị công tác: Trờng THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ - M−êng TÌ - Lai Châu </b>


<b>Mờng tè ngày 5 tháng 11 năm 2010 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môc lôc </b> Trang


<b>Lời nói đầu</b>... 3


<b>Phn I: M đầu </b>
1. Lí do chọn đề tài ... 4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn... 4


3. Mc đích nghiên cứu... 5


4. NhiƯm vơ nghiªn cøu ... 5


5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu... 6


6. Phơng pháp nghiên cứu... 6


7. Thời gian nghiên cứu ... 6


<b>Phần II: Nội dung</b>... 7


1. Điều tra thực trạng ... 7


2. Biện pháp giải quyết... 8


3. Giá trị thực tiễn ... 11


4. Kết quả và bài học kinh nghiệm. ... 12



<b>Phần III: Kết luận và kiến nghị</b>... 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời nói ®Çu </b>


Nghiên cứu khoa học vừa là niềm say mê, vừa là trách nhiệm của các nhà khoa
học giáo dục, học sinh, sinh viên…đặc biệt là những ng−ời làm nghề dạy. Đây là cơ
hội rất tốt để tăng thêm l−ợng kiến thức tích lũy và mở rộng phần hiểu biết vốn là
nhu cầu của con ng−ời. Với đề tài nghiên cứu “Một số kinh nghiệm giải toán trên
máy tính casio ”.


Tơi hi vọng những đóng góp nhỏ bé của mình giúp các em học sinh trong giờ
học các mơn nh− Tốn học, Hóa học, Sinh học, Vật lí đạt hiệu quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần I. Mở đầu </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài. </b>


Lịch sử phát triển của loài ng−ời gắn liền với giáo dục. Giáo dục là một nhu cầu
khơng thể thiếu đ−ợc của xã hội lồi ng−ời, GD có vai trị to lớn trong việc tái sản
xuất lao động và kích thích tiềm năng sáng tạo trong mỗi con ng−ời.


Các nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục và xã hội học điều khẳng định: ‘‘ Giáo dục
là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội’’. Đồng thời sự phát triển
và tồn tại của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển xã hội. Ngày nay
đất n−ớc đang trong thời kì hội nhập kinh tế toàn cầu đồng thời với sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ thì giáo dục lại càng khơng thể thiếu, không thể
rời khỏi đời sống xã hội. Giáo dục có bản chất xã hội, giáo dục khơng phải là của
một ng−ời, của một tập thể mà là của tồn xã hội. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội
vào giáo dục mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất l−ợng và hiệu quả.



Qua ít năm trực tiếp giảng dạy tại miền núi, vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí
thấp, học sinh không đồng đều về độ tuổi cũng nh− về nhận thức. Học sinh ít có cơ
hội cọ xát với các các dạng toán, việc thực hiện thực hành giải tốn trên máy tính nói
chung, trên máy tính casio nói riêng thì kĩ năng giải tốn trên giấy cịn hạn chế và
vận dụng vào máy tính cịn rất nhiều khó khăn. Do vậy để nâng cao trình độ dân trí,
cũng nh− kinh nghiệm giải tốn trên máy tính casio do tơi chọn đề tài: ‘‘Một số kinh
nghiệm giải tốn trên máy tính casio’’


<b>2. Cơ sở lý luận và thùc tiƠn. </b>


<b>2.1. C¬ së lý ln. </b>


Năm học 2009 - 2010 là năm học thứ 8 tiếp tục thực hiện tốt mục tiêu giáo dục
toàn diện đổi mới ph−ơng pháp dạy và học mới, lấy học sinh làm trung tâm phát triển
năng lực trí tuệ cho các em một cách toàn diện hơn. Muốn làm đ−ợc điều đó, là
ng−ời giáo viên tr−ớc tiên phải giúp cho các em hiểu đ−ợc tầm quan trọng của mơn
tốn học trong thực tế đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiễn. Ngoài việc nắm tri thức học sinh cịn phải có kĩ năng kĩ xảo giải tốn và thao tác
máy tính để chẩn bị cho việc vận dụng vào thực tiễn.


Sù chun ho¸ kiến thức thành kĩ năng kĩ xảo đợc thể hiện qua việc vận dụng
giải bài tập và vận dụng thao tác tính toán trên máy.


Vic vn dng thnh thạo lý thuyết và thực hành cho học sinh có một kĩ năng,
trí t−ởng t−ợng tìm tịi để áp dụng vào những công việc cụ thể trong cuộc sống và sản
xuất, để vận dụng đ−ợc ph−ơng pháp trên, đòi hỏi giáo viên phải đi đúng ph−ơng
pháp, tìm tịi, vận dụng thích hợp ở từng tiết dạy.


<b>2.2. C¬ së thùc tiƠn. </b>



Các em phần lớn là học sinh dân tộc nên việc am hiểu ngơn ngữ, ký hiệu cịn
hạn chế rất nhiều, bên cạnh đó các em tiếp xúc với ph−ơng pháp dạy học tích cực cịn
nhiều hạn chế, cho nên các em ch−a chủ động nghiên cứu các b−ớc cần làm hay các
dụng cụ thiết bị có trong cuộc sống thực tiễn. Nên việc học tính tốn trên máy tính
các em cảm thấy gị bó, khó chịu và khơng có ích trong việc truy lĩnh tri thức. Vậy
muốn các em có ý thức học mơn tốn học với máy tính giáo viên phải làm nh− thế
nào?


Đó chính là một câu hỏi mà nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy phải trăn trở.
Qua ít năm cơng tác của mình tơi rút ra kinh nghiệm từ bản thân tôi, tôi đã
mạnh giạn nghiên cứu, thử nghiệm giảng dạy tìm ra cách dạy riêng đối với tiết
học và giải toán trên máy tính casio với các em vùng cao.


<b>3. Mục đích nghiên cứu. </b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề giảng dạy. Để đề ra một số
ph−ơng pháp góp phần nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục nói chung, kĩ năng giải
toán trên giấy và vận dụng giải toán trên máy tính casio nói riêng.



<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hơn. Nhiệm vụ của tôi là tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp, một số kinh nghiệm
giải toán trên máy tính casio.


<b>5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. </b>


Đối tợng, phạm vi nghiên cứu là học sinh líp 8, líp 9 tr−êng THCS thÞ trÊn
hun Mờng Tè tỉnh Lai Châu



<b>6. Phơng pháp nghiên cứu. </b>


Chủ yếu sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm.
<b>7. Thời gian nghiên cứu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phần II: Nội dung</b>
<b>1. Điều tra thực trạng. </b>


<b>1.1. Thực trạng. </b>


sáng kiến đạt kết quả, ngay từ đầu năm học khi nghiên cứu lựa chọn sáng
kiến, bản thân tôi lập kế hoạch: Đầu tiên khảo sát kĩ năng giải bài tập toán của học
sinh qua những tiết học từ đó nhận định chính xác khả năng phát triển t− duy của học
sinh đối với bộ môn.


<b> Ví dụ: Kết quả đánh giá kĩ năng giải tốn với máy tính cầm tay: </b>
Tổng số: 10 em các em đều ch−a đạt.


Các em ch−a đạt vì:


- Ch−a biÕt c¸c thao t¸c bÊm m¸y.


- Một số em còn sai thao tác ch−a biết dạng bài để giải bài tập.
- Ch−a biết cách trình bầy cách giải tốn bằng máy tính trên giấy.


Nh− vậy qua khảo sát chất l−ợng cho thấy học sinh yếu còn khá lớn nguyên nhân là
học sinh còn học qua loa, giải cho song nghĩa vụ kể cả học sinh khá và việc giải máy
tốn với máy tính cịn xa với các em vì các em chỉ biết bấm các thao tác với các phép
tính đơn thuần, ngồi ra cịn có những dạng tốn v−ợt khỏi ch−ơng trình học của các


em (Vận dụng định lí Bezu tìm d− của phép chia đa thức cho nhị thức bậc nhất, vận
dụng l−ợc đồ hoocne tìm th−ơng của phép chia đa thức cho nhị thức bậc nhất, một số
dạng toán viết theo quy luật, bài toán nghiệm nguyên, bài toán về dãy số cấp số cộng
và cp s nhõn, ...)


<b>1.2. Đánh giá thực trạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. BiƯn ph¸p thùc hiƯn. </b>


<b> Từ đặc điểm tình hình học tập bộ mơn tốn của học sinh tr−ờng THCS Thị trấn, căn </b>
cứ vào thực trạng khảo sát đầu năm. Để thực nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã sử
dụng nhiều ph−ơng pháp khác nhau nhằm phát huy khả năng của mỗi học sinh.
Trong quá trình biên soạn giáo án giáo viên cần phải chuẩn bị đặt ra cho học sinh
những câu hỏi mang tính gợi mở giúp học sinh dễ dàng phân tích bài tốn và nhanh
chóng tìm ra ph−ơng án cách giải bài tốn. Giáo viên cũng cần hình thành cho học
sinh một quy trình làm việc cụ thể với một số kĩ năng:


* Kĩ năng đọc và phân tích bài toán.


Sau khi đọc nội dung bài toán học sinh có thể phân tích và phát hiện ngay h−ớng
giải bài toán.


<b>2.1. Dạng toán đồng d− thức. </b>


VD1: Bài tốn: Tìm chữ số hàng chục của 20082009<sub> . Sau khi đọc bài toán học sinh </sub>
hiểu đ−ợc rằng nếu sử dụng máy tính để thực hiện tìm chữ số hàng chục thì khơng
thể thực hiện đ−ợc bởi kết quả của phép tính sẽ bị tràn màn hình. Vậy phải làm gì để
giải quyết đ−ợc yêu cầu đề ra của bài toán? Liên hệ kiến thức đồng d− thức học sinh
nhận ra rằng chữ số hàng chục của 20082009<sub> chính là chữ số hàng chục trong d− của </sub>
phép chia 20082009<sub> cho 100, vậy vấn đề đặt ra là phải tìm d− của phép chia 2008</sub>2009


cho 100. Với cách này học sinh cần phải thực hiện lần l−ợt tìm d− của phép chia
2008, 20082<sub>,</sub><sub>2008</sub>3<sub>, 2008</sub>7<sub>, 2008</sub>35<sub>, 2008</sub>50<sub> ... ri 2008</sub>2009 <sub>cho 100 </sub>


VD2: Tìm chữ số phần thập phân thứ 20092010<sub> của phép chia 6 cho 7. </sub>


- Học sinh hiểu đợc rằng phép chia 6 cho 7 kết quả là một số thập phân vô hạn tuần
hoàn, trên màn hình máy tính không cho ta biết chữ số thập phân thứ 20092010<sub> của </sub>
phÐp chia 6 cho 7.


- Häc sinh tÝnh đợc chu kì bằng bao nhiêu, các số trong chu kì theo thứ tự lần lợt là
số nào. Phép chia 6 : 7 = 0,(857142) cã chu k× b»ng 6, các số trong chu kì lần lợt
theo thứ tù lµ 8, 5, 7, 1, 4, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh thấy đ−ợc số thứ tự chữ số thập phân nếu là bội của 6 (chia hết cho 6) thì
bằng 2, chia cho 6 d− 1 thì cố đó là 8, chia cho 6 d− 2 thì cố đó là 5, chia cho 6 d− 3
thì cố đó là 7, chia cho 6 d− 4 thì cố đó là 1, chia cho 6 d− 5 thì cố đó là 4. Vậy vấn
đề dặt ra là tìm d− của phép chia 20092010<sub> cho 6, để thực hiện đ−ợc yêu cầu đặt ra thì </sub>
học sinh có kiến thức bài tốn đồng d−, kĩ năng gải bài tập đồng d− (tìm d− của pháp
chia 20092010<sub> cho 6). </sub>


<b>2.2. Dạng toán tổng dÃy số viết theo quy luật. </b>


- Học sinh nắm đợc một số quy luËt tong mét tæng, mét tÝch...
VD1: TÝnh tæng : S =


999.1000
1
...
2.3
1


1.2
1


1+ + + +


- Học sinh nhận ra rằng khơng thể thực hiện các thao tác máy tính đầy đủ để tính
tổng S ở trên. Vậy để tính đ−ợc tổng trên cần tính nh− thế nào?


- Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh viết các phân số:


2
1

-1
1
2
.
1
1
= ;
3
1

-2
1
3
.
2
1
= ...



1000
1

-999
1
1000
.
999
1
=


- Học sinh thấy đợc tổng S có thể viết
S =
1000
1

-1
1
1000
1

-999
1
...
3
1

-2
1


2
1

-1
1


1+ + + + = +


- B»ng thao t¸c trên máy tính học sinh luôn tính đợc giá trị cđa biĨu thøc


1000
1

-1


1+


VD2: TÝnh Q =


90
.
87
6
...
21
.
18
6
18
.


15
6
+
+
+


- HS phát hiện đ−ợc mẫu cử các phân số là một tích gồm hai thừa số hơn kém nhau 3
đơn vị, để tính đ−ợc tổng ta cần đ−a về quy luật


Q =
90
.
87
6
...
21
.
18
6
18
.
15
6
+
+


+ = 3. 







 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>
90
1

-87
1
...
21
1

-18
1
18
1

-15
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.3. Dạng toán cấp số cộng, cấp số nhân. </b>


Về mặt lí thuyết học sinh cần hiểu đợc thế nào là dÃy số, dÃy số cÊo sè céng,
d·y sè cÊp sè nh©n, tỉng n số hạng đầu của dÃy số cấp số cộng, tổng n số hạng đầu
của dÃy số cấp số nhân.


VD1: TÝnh tæng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32010


- Häc sinh thÊy đợc rằng trong tổng, số hạng sau bằng số hạng liền trớc nhân 3.
Vậy đây là tổng n số hạng đầu của dÃy số cấp số nhân.



VD2: Chứng minh r»ng


A = 3 + 6 + 9 + … + 6030 ⋮ <sub>10 </sub>


B = 3 + 32 + 33 + … + 32012 ⋮ <sub>10 </sub>


- Bài toán trên yêu cầu chứng minh sự chia hết nên có thể cần tính tổng nhờ vào kiến
thức tổng n số hạng đầu của dÃy số cấp số cộng, tổng n số hạng đầu của dÃy số cấp
số nhân. Hoặc ta có thể chứng minh sự chia hÕt b»ng quy luËt.


VD: Ta thÊy 3 + 32 + 33 + 34 ⋮ <sub>10 </sub>


35 + 36 + 37 + 38 ⋮ <sub>10 </sub>


32009 + 32010 + 32011 + 32012 ⋮ <sub>10 </sub>


- Tổng B có 2012 số hạng do đó có thể chia thành 503 nhóm tổng có 4 số hạng chia
hết cho 10


<b>2.4. D¹ng to¸n d·y sè, d·y sè truy håi. </b>
VD1: Cho d·y sè : Un+1 =


n
n


U
1


U


4


+
+


a) LËp quy tr×nh bÊm phÝm tÝnh U<sub>n</sub>
víi U1 = 1


b) TÝnh U100 với U1 = -2


Đọc bài toán học sinh thấy đợc số hạng liền sau và số hạng liền trớc liên hệ
với nhau bởi công thức Un+1 =


n
n


U
1


U
4


+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

VD2: Cho d·y sè
Un =

(

) (

)



7
2



7
5
7


5+ <i>n</i> − − <i>n</i>


a) LËp c«ng thøc tÝnh Un + 1 theo Un vµ Un - 1


b) LËp c«ng thøc truy håi tính các giá trị U2 ; U3 ; U4 ; U5 ; U6


- Cần phải viết công thức tính Un 1, Un và Un + 1 rồi lập công thøc tÝnh Un + 1 theo Un
-1


từ đó lập quy trình tính U
<b>2.5. Một số bài tốn hình học. </b>


<b>Bài tốn tìm bán kính đ−ờng trịn nội và ngoại tiếp đa giác đều </b>


Vận dụng kiến thức hình học đã biết học sinh thiết lâp đ−ợc công thức tính bán
kính đ−ờng trịn nội và ngoại tiếp đa giác đều n cạnh có độ dài bằng a.


r =
n
180
g
tan
.
2
a



0 ; R =


n
180
sin
.
2
a
0


VD1: Dùng 5 que diêm xếp thành một ngơi sao. Tính bán kính đ−ờng trịn đi qua các
đỉnh của ngơi sao. Biết độ dài mỗi que diêm là 4,34cm


- Sau khi đọc nội dung bài toán học sinh nhận ra rằng
cần phải tính bái kính đ−ờng trịn ngoại tiếp ngũ giác
đều ABCDE, muốn vậy cần tính đ−ợc độ dài mt cnh ca
a giỏc.


* Kĩ năng trình bày bài giải trên giấy và thực hiện thao tác máy tÝnh


Khi định h−ớng đ−ợc cách giải bài tốn thì kĩ năng trình bày lời giải của bài
toán là rất quan trọng do vậy học sinh cần đ−ợc rèn luyện kĩ năng trình bày bài tốn.


<b>3. Giá trị thực hiện. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS biết, nắm đ−ợc nội dung kiến thức của bài, vận dụng đ−ợc vào máy tính từ đó
hình thành nên kĩ năng.


- Tõ lý thuyết các em áp dụng vào thực tế có thể làm đợc một số công việc cụ thể,


rút ra đợc bài học cho bản thân.


- Đọc song một nội dung bài toán học sinh phải tóm tắt, phân tích đợc bài toán và
tìm ra đợc các bớc cần làm.


- Cú bao nhiờu cỏch gii, nờn chọn cách nào cho phù hợp với bài toán sau đó giáo
viên có thể gọi nhiều em lên giải t−ơng ứng với số cách vừa tìm đ−ợc.


- Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi những bài tốn có ph−ơng pháp giải tối
−u nhất


- Mỗi tiết học giáo viên cần phải củng cố lại nội dung kiến thức của bài, các b−ớc
giải một bài tốn cụ thể và vận dụng vào máy tính để học sinh có thể nhớ lâu và vận
dụng linh hot, hiu qu.


<b>4. Kết quả và bài học kinh nghiÖm. </b>


Qua một năm học sinh đ−ợc rèn luyện kĩ năng giải toán, đ−ợc giáo viên h−ớng
dẫn giải một số dạng tốn v−ợt khỏi ch−ơng trình học mà có thể nói là kiến thức “cao
siêu” và vận dụng đ−ợc vào máy tính, bản thân học sinh cảm thấy mình lĩnh hội đ−ợc
rất nhiều những ph−ơng pháp giải một bài toán, trau rồi đ−ợc nhiều kiến thức hơn có
thể vận dụng rộng rãi cho nhiều bài tốn từ đó học sinh cảm thấy u thích mơn học.
Khơng chỉ vậy việc sử dụng máy tính trong giải tốn cịn giúp học sinh có đ−ợc
những kiến thức và thêm am hiểu hơn về máy tính, đó là cơ sở để khơi gợi niềm đam
mê máy tính phục vụ cho cơng việc, học tập sau này.


Thực tế cho thấy đối với tiết dạy giải tốn trên máy tính cầm tay, nếu giáo viên
đ−a ra những bài toán yêu cầu vận dụng giải trên máy tính phát huy đ−ợc tính tích
cực chủ động của học sinh. Trên cơ sở đó học sinh vừa ghi chép vừa nghe vừa suy
nghĩ… sẽ phát huy đ−ợc tính chủ động lĩnh hơi tri thức của học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua việc áp dụng giải pháp đ−ợc nghiên cứu trong mỗi tiết học, bài học giải tốn
trên máy tính casio bản thân tơi thấy học sinh cảm thấy hứng thú và u thích mơn
học, đồng thời khả năng vận dụng các ph−ơng pháp giải một bài tốn và áp dụng vào
máy tính rất phong phú. Trong các tiết học giáo viên cần có những câu hỏi cụ thể
mang tính gợi mở để học sinh cảm nhận rằng mơn tốn khơng phải là khó, học sinh
ngày càng u thích mơn học hơn.


<b>Phần III. Kết luận và kiến nghị. </b>


<b>1. Kết luận. </b>


Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn làm công tác giảng dạy tôi tự rút ra cho
mình mét sè kÕt ln sau:


Xã hội hố cơng tác giáo dục là vơ cùng cần thiết và có vai trò to lớn trong sự
nghiệp giáo dục hiện nay. Vì thế rất cần thiết đến sự giảng dạy và học. Để góp phần
nâng cao giáo dục cho học sinh , trên cơ sở là giáo viên trực tiếp giảng dạy thì giáo
viên phải là ng−ời thân thiện, gắn bó và tạo hứng thú đối với học sinh. Giáo viên cần
xác định rõ cụ thể từng ph−ơng pháp giảng dạy cho từng bài toán với máy tính.


<b>2. KiÕn nghÞ. </b>


Do thời gian nghiên cứu ch−a nhiều, trình độ nhận thức của các em học sinh và gia
đình học sinh cịn thấp kém.


* §íi víi phơ huynh häc sinh:


- Quan tâm hơn đến việc học và hành của con em mình, đầu t− nhiều về thời gian cho
con cái học tập, không nên để cho các em phụ giúp nhiều công việc gia đình.



- Phối hợp chặt chẽ, th−ờng xuyên với giáo viên để tìm hiểu nắm bắt kịp thời tình
hình học tập của con em mình.


* Đối với địa ph−ơng:


- Quản lí chặt chẽ các điểm kinh doanh internet và các điểm dịch vụ không lành
mạnh, làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trên đây là toàn bộ ph−ơng pháp giảng dạy để nâng cao một tiết dạy tốn học
với việc giải tốn trên máy tính casio. Trong q trình nghiên cứu khơng thể nào
tránh khỏi những thiếu xót, tơi kính mong các đồng chí , đồng nghiệp, phịng GD &
ĐT góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt hơn trong những năm tiếp theo.


<b>Xác nhận của nhà trờng Ng−êi viÕt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ý kiến nhận xét và đánh giá của hội đồng khoa học</b>


I. CÊp tr−êng.


...
...
...
...
...
XÕp lo¹i:. ...


<b> </b>
<b> Chủ tịch hội đồng khoa học </b>



II. CÊp Phßng GD & ĐT


...
...
...
...
...
Xếp loại:. ...


<b> </b>


<b> Chủ tịch hội đồng khoa học </b>
III. Cấp trên


...
...
...
...
...
XÕp lo¹i:. ...


<b> </b>


<b> Chủ tịch hội đồng khoa hc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tài liệu tham khảo


1. 1001 bài toán sơ cấp rời rạc và hình học s¬ cÊp ( Gåm Qun 1+ Qun 2) cđa
Ngun Văn Vĩnh. - NXB Giáo dục



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×