Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra 1 tiet chuong 1 ly 12 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1,2 (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12


Câu 1. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:


A. Pha của dao động giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian


C. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian. D. Lực cản và lực ma sát lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hịa:


A. Vận tốc ln ngược pha với li độ. B. Vận tốc vuông pha với gia tốc
C. Vận tốc luôn cùng pha với gia tốc. D. Li độ luôn vuông pha với gia tốc
Câu 3. Chọn câu đúng về sóng cơ


A. Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa.
B. Nơi nào có giao thoa thì nơi đó có sóng.
C. Hai sóng gặp nhau ln gây ra giao thoa.


D. Nơi nào khơng có giao thoa thì nơi đó nhất định khơng có sóng.


Câu 4. Vật dao động điều hịa theo phương trình : <i>x</i>5cos<i>t</i><sub> (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 1</sub>
( kể từ lúc bắt đầu dao động t = 0) vào thời điểm:


A.0,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 1/3 s.


Câu 5. Một vật dao động điều hịa có chu kì dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỉ số giữa
năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là:


A. 2/3 B. 4/9 C. 3/2 D. 9/4
Câu 6. Chọn câu đúng về dao động tuần hoàn của vật



A. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu.
B. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
C. Dao động tuần hồn ln là một dao động điều hịa.


D. Dao động điều hịa ln là một dao động tuần hồn.


Câu 7. Con lắc lị xo dao động điều hòa theo phương ngang, vận tốc cực đại 96cm/s, khi <i>x</i>4 2<sub>cm thì </sub>
thế năng bằng động năng. Chu kì con lắc là:


A.0,52s. B. 0,2s C. 0,32s D. 0,25s.


Câu 8. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B
cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, vận tốc truyền trên mặt nước v = 1,6m/s.
Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có bao nhiêu điểm đứng yên?


A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 21 gợn, 20 điểm đứng yên
C. 9 gợn, 10 điểm đứng yên D. 19 gợn, 20 điểm đứng yên


Câu 9. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 20 cm, có phương trình dao động


lần lượt u1 = 5cos(40 <i>π</i> t) mm và u1 = 5cos(40 <i>π</i> t + <i>π</i> ) mm. Vận tốc sóng trên mặt nước v = 80 cm/s. Trong


khoảng giữa hai nguồn, số điểm dao động với biên độ cực đại là


A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 10. Tìm phát biểu sai về q trình truyền sóng


A. Sóng truyền đi mang theo vật chất của mơi trường.
B. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền dao động.


D. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.


Câu 11. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số
sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều
là nút) thì tần số phải là:


A. 58Hz B. 30Hz C. 28Hz D. 63Hz
Câu 12. Độ cao của âm thanh được đặc trưng bằng:


A. Tần số âm B. Biên độ dao động âm C. Mức cường độ âm D. Áp suất âm thanh
Câu 13. Cho hai dao động điều hòa sau: <i>x</i>1 2cos( <i>t</i> 6)





 


cm và 2


2
2 3 cos( )


3


<i>x</i>  <i>t</i> 


cm
A. <i>x</i> 4 cos( <i>t</i> 2)






 


(cm). B. <i>x</i> 4 cos( <i>t</i> 3)



 


(cm) C. <i>x</i> 8cos( <i>t</i> 2)



 


(cm). D. <i>x</i> 8cos( <i>t</i> 3)



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có dạng uO = 5 cos <i>ω</i> t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4 cm theo phương


truyền sóng là


A. u = 10 cos( <i>ω</i> t – <i>π</i> )(mm). B. u = 5 cos( <i>ω</i> t – 1,5 <i>π</i> )(mm).
C. u = 5 cos( <i>ω</i> t – 13 <i>π</i> )(mm). D. u = 5 cos( <i>ω</i> t + 13,5 <i>π</i> )(mm).
Câu 15. Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m, dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad và có chu kỳ
2 s. Nếu khi vật qua vị trí cân bằng, dây treo vướng phải một cây đinh tại một điểm cách điểm treo


36 cm thì vật sẽ dao động với chu kỳ


A. 2,4 s. B. 1,6 s. C. 1,8 s. D. 2,2 s.


Câu 16. Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực hồi phục vào li độ có dạng là một
A. đường tròn. B. parabol. C. đoạn thẳng. D. đường thẳng.


<b>B. PHẦN RIÊNG</b>


<b>Theo chương trình nâng cao</b>


Câu 17. Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài 30cm.Trong cùng khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện 10 dao
động, con lắc 2 thực hiện 20 dao động .Chiều dài của con lắc thứ 1 là:


A. 50cm B. 10cm C. 40cm D. 60cm


Câu 18. Một cái còi phát sóng âm với tần số 1000 Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một vách đá với tốc
độ 10 m/s. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà bạn nghe được khi âm phản xạ từ
vách đá là


A. 1030 Hz. B. 970 MHz. C. 9700 Hz. D. 1000 Hz.
Câu 19. Một ống hình chữ U có tiết diện S = 10 cm2<sub> chứa m = 400 g nước. Bỏ qua ma sát và lấy </sub>


g = 9,8 m/s2<sub>. Tần số góc của dao động theo phương thẳng đứng của chất lỏng</sub>


A. 5 rad/s. B. 7 rad/s. C. 3 rad/s. D. 1 rad/s.


Câu 20. Cho một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên l0 = 0,37 m. Độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối


lượng của vật treo vào nó. Cứ 6 mm cho 23 g. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của mơi trường. Lấy g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>



Lị xo trên được treo vào trong một tàu hỏa đang chuyển động dọc theo một cung trịn bán kính 404 m với vận
tốc 72 km/h. Treo vào lò xo một vật nặng 0,5 kg. Lò xo sẽ chịu một sức căng bằng


A. 4,92 N. B. 5,42 N. C. 4, 56 N. D. 5, 84 N.
<b>Theo chương trình cơ bản</b>


Câu 21. Con lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hịa, ở vị trí cân bằng lị xo dãn
4cm, độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm.Lực đàn hồi tác dụng vào lị xo khi nó có chiều dài ngắn
nhất là:


A. 0 B. 1 N. C. 2N D. 4N


Câu 22. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5 cos <i>π</i> t (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là
A. 5 <i>π</i> cm/s. B. - 5 <i>π</i> cm/s. C. 5/ <i>π</i> cm/s. D. - 5/ <i>π</i> cm/s.
Câu 23. Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây dài 2m. Lấy g = 9,8
m/s. Kéo lệch con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 450<sub> rồi buông ra không vận tốc ban đầu. Tốc độ của quả </sub>


cầu khi con lắc qua vị trí cân bằng là


A. 3,3 m/s. B. 2,3 m/s. C. 4,3 m/s. D. 3,4 m/s.
Câu 24.Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc
truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị:


</div>

<!--links-->

×