Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.52 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>CHỦ ĐỀ: </b>

<b>QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.</b>



<i>(Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/4/2012 đến 5/5/2012)</i>
<i><b>Chủ đề nhánh 1: </b></i>

Quê hương yêu quý

.



<b>Tuần: 32</b>



<i>(Thời gian thực hiện: Từ ngày 23 đến ngày 27/4/2012)</i>


<b>NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA</b>
I/ ¦u ®iĨm:


1, Nội dung


...
...
...
...


.2,Phương pháp


...
...
...
...


3, Hình thức


...


...
...
...


4, Đồ dùng đồ chơi


...
...
...
...
II/ Tn


ti ...
...
...
...
...


...Ngày...tháng...năm 2012


<b> Ng</b>

<b>ư</b>

<b>êi kiÓm tra</b>



<i> </i> <i> ( Ký, ghi râ hä ten) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>


<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ẻ</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> B</b>
<b>U</b>
<b>Ổ</b>
<b>I </b>
<b>S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


* Đón trẻ:


- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào
cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.


- Trao đổi với phụ huynh về những
vấn đề liên quan đến sức khoẻ, vệ
sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ
gìn vệ sinh, sức khoẻ cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về quê
hương, đất nước Việt Nam.


- Trò chuyện với trẻ về những nội


dung liên quan đến chủ đề.


- Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi
theo ý thích ở các góc.


* Thể dục sáng:


- Cho trẻ tập ngoài sân trường.
+ Thứ 2 và thứ 6 tập kết hợp với
bài hát: "Trái đất này"


+ Thứ 3, 4, 5 tập bài tập phát triển
chung


* Điểm danh lớp học:


* Dự báo thời tiết:


- Trẻ biết lễ phép với mọi
người và cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch
sẽ, có thói quen giữ gìn vệ
sinh, sức khoẻ cá nhân.
- Trẻ biết về cảnh đẹp quê
hương, đất nước Việt Nam.
- Có tình cảm yêu mến, tự
hào về đất nước Việt Nam.
Mong muốn được học và
thực hiện những nét đẹp văn


hố của người Việt Nam.
Biết giữ gìn cảnh quan thiên
nhiên.


- Trẻ biết sử dụng từ ngữ
phù hợp để trò truyện về chủ
đề.


- Trẻ biết phân vai chơi và
phản ánh đúng vai chơi của
mình.


- Trẻ biết cách chăm sóc
cây, u thiên nhiên và mơi
trường sống.


- Phát triển thể lực cho trẻ và
tạo cho trẻ cảm giác thoải
mái khi vào tiết học


- Giúp trẻ nhớ tên mình, tên
các bạn, và quan tâm đến
các bạn trong lớp.


- Trẻ chú ý đến các hiện
tượng thiên nhiên,dự đốn
được thời tiết ngày hơm nay
như thế nào?


- Phịng học


sạch sẽ
thống mát.


- Tranh ảnh
về quê
hương đất
nước Việt
Nam, những
danh lam
thắng cảnh
nổi tiếng.


- Các loại
cây, đồ chơi
ở các góc.
- Các loại
cây.


Sân tập
- Sổ điểm
danh.
- Bảng dự
báo thời tiết
và biểu
tượng thời
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Đón trẻ:</b>



- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố
mẹ và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến
sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh,
sức khoẻ cá nhân.


- Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, trị chuyện với trẻ về
quê hương, đất nước Việt Nam.


- Giáo dục trẻ có tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước
Việt Nam. Mong muốn được học và thực hiện những nét
đẹp văn hố của người Việt Nam. Biết giữ gìn cảnh quan
thiên nhiên.


- Trò chuyện với trẻ về những nội dung liên quan đến chủ
đề.


- Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích ở
các góc.


- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường: Bỏ rác đúng
nơi quy định, chăm sóc cây cối và các con vật.


<b>* Thể dục sáng:</b>


- Thứ 2, thứ 6 tập kết hợp với bài hát: "Trái đất này"
- Thứ 3, 4,5 tập bài tập phát triển chung:



<i>1. Khởi động:</i>


-Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
<i>2. Trọng động: </i>


- Hô hấp: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai.


- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước.


- Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và
lên cao.


<i>3. Hồi tĩnh:</i>


- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng dồn hàng. Giáo dục trẻ.
- GD trẻ hàng ngày phải luyện tập TD để cơ thể khoẻ m
. * Điểm danh:


- Cô điểm danh gọi tên từng bạn.


- Cô động viên kịp thời để trẻ đi học chuyên cần


- Trẻ chào cô, chào bố mẹ
và cất đồ dùng cá nhân.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi theo ý thích ở
các góc chơi.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ dạ cơ.


- Trẻ tập.


- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập.


- Trẻ tập.
- Trẻ tập.


- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>



<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ờ</b>


<b>I</b>


* Thứ 2, Thứ 4:


- Hoạt động có chủ đích: Quan sát
thời tiết.



- Trị chơi vận động: Kéo co.


- Chơi tự do


- Tạo điều kiện cho trẻ được
tận hưởng những điều kiện
từ tự nhiên như tắm nắng,
hít thở khơng khí trong lành,
được vận tự do thoải mái,
đáp ứng nhu cầu vận động
tìm hiểu về thế giới xung
quanh của trẻ, phát triển
ngôn ngữ mạch lạc.


- Trẻ biết đặc điểm chung
của mùa hè về thời tiết, con
người, cây cối…


- Trau dồi óc quan sát, khả
năng dự đốn và đưa ra kết
luận.


- Luyện kỹ năng nói đủ câu,
nói lưu loát.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và hứng thú chơi trị
chơi.



- Biết đồn kết trong khi
chơi.


- Trẻ chơi đồn kết, khơng
tranh giành đồ chơi của bạn.
- Biết bảo quản giữ gìn đồ
chơi ngồi sân trường.
- Trẻ được vui chơi thoải
mái, cô cần đảm bảo an toàn
cho trẻ khi chơi.


- Trẻ được thoải mái, an
toàn trong khi chơi.


- Địa điểm:
Sân trường.


- Vịng,
bóng, phấn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


* Thứ 2, Thứ 4:
1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát bài hát : “Trái đất này”.
- Hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài hát?


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tự hào về đất nước Việt Nam.
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau quan sát về thời tiết


nhé?


2. Bài mới:


* Quan sát thời tiết:


- Các con thấy thời tiết ngày hom nay như thế nào? Nóng
hay lạnh?


- Vậy chúng mình có biết mua này là mùa gì khơng? Vì
sao con biết?


- Bầu trời mùa này như thế nào?


- Cây cối thì như thế nào? Mọi người như thế nào?
- Mùa hè trời nóng như vậy các con phải làm gì?


- Thời tiết mùa hè rất là nóng bức, vì vậy chúng mình phải
ăn mặc quần áo cho thật mát mẻ và khi đi ra ngồi đường
phải đội mũ, nón, đeo kính các con nhớ chưa nào?


- Trời nắng, nóng ra nhiều mồ hơi nên chúng mình phải
tắm rửa thường xun.


* Trị chơi vận động: “Kéo co”


- Cơ giới thiệu tên trò chơi , cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi:


+ Luật chơi:



- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
* Chơi tự do:


- Giới thiệu về các đồ chơi ngoài trời, dị hỏi xem trẻ thích
chơi với đồ chơi gì?


- Nhắc trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi ngồi trời.
3. Kết thúc:


- Củng cố - Nhận xét.


- Trẻ hát.


- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.


- Trẻ trả lời: Từ hạt.
- Trẻ trả lời: Mùa hè, vì
nóng ạ.


- Trẻ trả lời: Trong xanh,
có nắng ạ.


- Trẻ trả lời.


- Chơi chỗ râm mát, đội
mũ, đeo khẩu trang, đeo
kính ạ.



.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>



* Thứ 3:


- Hoạt động có chủ đích: Đi nhanh
hơn.


- Trị chơi vận động: Mèo đuổi
chuột.


- Chơi tự do:


* Thứ 6:


- Hoạt động có chủ đích: Vẽ phấn
theo ý thích về cảnh đẹp q
hương, đất nước.


- Trị chơi vận động: Cáo ơi ngủ à?


- Chơi tự do


- Tạo điều kiện cho trẻ được
tiếp xúc với thiên nhiên,
được vận tự do thoải mái,
đáp ứng nhu cầu vận động
tìm hiểu về thế giới xung
quanh của trẻ.


- Trau dồi óc quan sát, khả
năng dự đốn và đưa ra kết
luận.



- Luyện kỹ năng nói đủ câu,
nói lưu lốt.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và hứng thú chơi trò
chơi.


- Phát triển tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo, bền bỉ, dẻo
dai.


- Thoả mãn nhu cầu chơi
- Trẻ được thoải mái, an
toàn trong khi chơi.


- Trẻ biết sử dụng những nét
cơ bản để vẽ theo ý thích về
cảnh đẹp quê hương, đất
nước Việt Nam.


- Có tình cảm u mến, tự
hào về đất nước Việt Nam.
Biết giữ gìn cảnh quan thiên
nhiên.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và hứng thú chơi trò
chơi. Trẻ chơi đồn kết,
khơng tranh giành đồ chơi


của bạn.


- Biết bảo quản giữ gìn đồ ...


- Bóng cao
su, bóng
nhựa, bóng
ten nis, bóng
bay.


- 1 tấm ván.
- Phấn trắng,
khăn lau.
- Mũ mèo và
chuột.


- Đồ chơi
ngồi trời.
- Vịng,
bóng, phấn...


- Địa điểm
ngồi sân
trường.


- Phấn trắng,
phấn màu.


- Đồ chơi
ngoài trời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Thứ 3


1. Đi nhanh hơn.


Cho trẻ quan sát các loại bóng và hỏi trẻ có những loại
bóng gì?


- Cho trẻ gọi tên các loại bóng: Bóng bay, bóng cao su,
bóng nhựa, bóng tennis. Cho trẻ nhận xét về chất liệu.
- Hãy đoán xem nếu lăn những quả bóng này thì quả
bóng nào sẽ lăn nhanh hơn? Vì sao?


- Cho bóng lăn trên ván nghiêng và cho trẻ nói kết quả.
- Cơ giải thích: Quả bóng nặng hơn sẽ lăn nhanh hơn.
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.


- Cho trẻ chơi: 3 - 4 lần. Cô củng cố nhận xét giờ chơi.
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.


* Thứ 6:


1. Vẽ phấn theo ý thích về cảnh đẹp quê hương, đất
nước.


- Cho trẻ kể tên một số danh lam thắng cảnh mà trẻ biết.
- Dị hỏi xem trẻ thích vẽ cảnh gì? Vì sao?



- Khi vẽ những cảnh đẹp đó con sử dụng những nét gì?
- Cho trẻ vẽ những cảnh đẹp về quê hương đất nước mà
trẻ thích.


- Giáo dục trẻ có tình cảm u mến, tự hào về đất nước
Việt Nam. Biết giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cách cầm phấn, cách tô màu.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.


2. Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à?
Bước 1: Cơ giới thiệu tên trị chơi
Bước 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Bước 3: Cho trẻ chơi: 3 - 4 lần.


Bước 4: Nhận xét động viên trẻ kịp thời.
3. Chơi tự do:


- Cho trẻ chơi đồ chơi ngồi sân trường.
- Nhận xét q trình chơi.


- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ kể tên: Vịnh hạ long...
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời: Nét cong, nét
thẳng, nét xiên.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ó</b>
<b>C</b>



1. Góc phân vai:


- Nhà hàng ăn uống: Nấu các món
truyền thống ở quê hương.


- Cửa hàng, siêu thị.
- Phòng khám.


2. Góc xây dựng:


- Xếp vườn hoa, cơng viên.


3. Góc tạo hình:


- Tơ màu, cắt, xé, dán tranh, ảnh về
quê hương, đất nước Việt Nam.


- Thoả mãn nhu cầu hoạt
động vui chơi của trẻ.


- Trẻ chơi theo nhóm và biết
phối hợp các hành động
chơi trong nhóm một cách
nhịp nhàng.


- Biết thoả thuận về chủ đề
chơi, phân vai chơi.


- Biết liên kết các nhóm
trong khi chơi. Biết thể hiện


vai chơi một cách tuần tự,
chi tiết, độc lập và một số
tiêu chuẩn đạo đức của vai
chơi.


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau một cách
phong phú để xây vườn hoa,
công viên.


- Biết sử dụng đồ dùng đồ
chơi một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản
phẩm của mình khi xây
dựng, xếp hình.


- Trẻ biết tơ màu, cắt, xé,
dán tranh, ảnh về quê
hương, đất nước Việt Nam.
- Biết ích lợi của các loại
hoa.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi, biết cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Biết sử dụng màu tiết
kiệm.


- Bộ đồ dùng
gia đình nấu


ăn: Nồi, bát,
dao, thớt...
- Các loại
thực phẩm.
- Quần áo
bác cấp
dưỡng.


- Vật liệu
xây dựng,
gạch, sỏi, các
loại cây cỏ,
hoa, quả, đu
quay, cầu
trượt.


- Hàng rào,
sỏi, hoa, hột
hạt..


- Giấy màu,
Giấy A4.
- Keo, kéo.
- Bút sáp
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ có tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước
Việt Nam.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* Bước 1: Thoả thuận chơi:</b></i>


- Cô mời trẻ giới thiệu về các góc chơi. Cơ giới thiệu lại.
- Dị hỏi ý tưởng xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào?


- Ai thích chơi ở góc xây dựng? Hơm nay bác xây dựng sẽ
định xây gì? Xây vườn hoa, cơng viên các bác xây dựng
phải xây như thế nào nhỉ? Bây giờ bạn nào cùng thích
chơi ở góc xây dựng giống bạn thì cùng bạn về góc để
thoả thuận vai chơi nhé?


- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?


- Cứ như vậy cơ lần lượt hỏi trẻ thích chơi ở các góc tiếp
theo.


- Trong khi chơi các con phải như thế nào?


- À đúng rồi đấy trong khi chơi các con nhớ không được
tranh giành đồ chơi, không được ném đồ chơi, Lấy và cất
đồ chơi đúng nơi quy định các con nhớ chưa nào?



- Cho trẻ về góc chơi và lấy thẻ số đeo vào.
- Cô đến từng góc chơi và giới thiệu nhiệm vụ.
- Nếu trẻ cịn lúng túng thì cơ sẽ chơi cùng trẻ.
<i><b>* Bước 2: Trẻ chơi</b></i>


Trong q trình chơi cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận.
- Góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể cùng chơi với trẻ để
giúp trẻ hoạt động tích cực.


- Trong giờ chơi cơ ln chú ý tới góc xây dựng, học tập,
tạo hình. Nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm đồ dùng, không giẫm
lên đồ chơi và chơi đồn kết.


- Cơ bao qt chung và khuyến khích trẻ liên kết các
nhóm chơi khác nhau.


<i><b>* Bước 3: Nhận xét quá trình chơi: </b></i>
<b>3. Kết thúc:</b>


<b> - Củng cố giáo dục.</b>


- Trẻ hát.


- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ giới thiệu về các góc
chơi trong lớp.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ giơ tay.


- Nhớ rồi ạ.


- Trẻ về góc chơi và lấy
thẻ số đeo.


- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> G</b>



<b>Ĩ</b>


<b>C</b>


4. Góc học tập và sách:


- Sưu tầm sách, làm album về quê
hương, đất nước Việt Nam.


5. Góc âm nhạc:


- Nghe nhạc và hát, biểu diễn các
bài hát về chủ đề, chơi các dụng cụ
âm nhạc


- Phân biệt âm thanh khác nhau.


6. Góc khám phá khoa học:


- Quan sát và ghi lại quá trình phát
triển của cây.


- Trẻ biết xem sách, sưu tầm
sách về quê hương, đất nước
Việt Nam.


- Biết giữ sách và trò truyện
cùng các bạn.


- Trẻ hiểu được cấu tạo của


cuốn truyện và cách làm ra
cuốn truyện tranh.


- Rèn sự khéo léo của đôi
bàn tay.


- Phát triển khả năng sáng
tạo khi làm sách.


- Trẻ thuộc nhiều bài hát về
chủ đề: Quê hương, đất
nước Việt Nam.


- Biết sử dụng các loại nhạc
cụ âm nhạc.


- Biểu diễn văn nghệ một
cách tự tin.


- Trẻ phân biệt được những
âm thanh khác nhau.


- Trẻ biết quá trình phát
triển của cây.


- Trẻ hứng thú với hoạt
động.


- Chơi đoàn kết với bạn.
- Biết bảo quản và sử dụng


tiết kiệm các đồ dùng đồ
chơi của bản thân và gia
đình.


- Cuốn lịch
nhỏ đã cũ,
hoặc các tờ
bìa cứng
đóng vào
thành tập.
- Giấy, bút
chì, hồ dán,
tranh ảnh về
quê hương,
đất nước
Việt Nam.
- Nhạc cụ,
đồ dùng, đồ
chơi âm
nhạc...


- Hạt, cây
nảy mầm,
cây con, cây
trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ có tình cảm u mến, tự hào về đất nước
Việt Nam.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* Bước 1: Thoả thuận chơi:</b></i>


- Cơ mời trẻ giới thiệu về các góc chơi.
- Cơ giới thiệu lại.


- Dị hỏi ý tưởng xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào?


- Ai thích chơi ở góc xây dựng? Hơm nay bác xây dựng sẽ
định xây gì? Xây vườn hoa, cơng viên các bác xây dựng
phải xây như thế nào nhỉ? Bây giờ bạn nào cùng thích
chơi ở góc xây dựng giống bạn thì cùng bạn về góc để
thoả thuận vai chơi nhé?


- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?


- Cứ như vậy cơ lần lượt hỏi trẻ thích chơi ở các góc tiếp
theo.


- Trong khi chơi các con phải như thế nào?


- À đúng rồi đấy trong khi chơi các con nhớ không được
tranh giành đồ chơi, không được ném đồ chơi, Lấy và cất


đồ chơi đúng nơi quy định các con nhớ chưa nào?


- Cho trẻ về góc chơi và lấy thẻ số đeo vào.
- Cơ đến từng góc chơi và giới thiệu nhiệm vụ.
<i><b>* Bước 2: Trẻ chơi</b></i>


Trong quá trình chơi cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận.
- Góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể cùng chơi với trẻ để
giúp trẻ hoạt động tích cực.


- Trong giờ chơi cơ ln chú ý tới góc xây dựng, học tập,
tạo hình. Nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm đồ dùng, khơng giẫm
lên đồ chơi và chơi đồn kết.


- Cơ bao qt chung và khuyến khích trẻ liên kết các
nhóm chơi khác nhau.


<i><b>* Bước 3: Nhận xét quá trình chơi: </b></i>
<b>3. Kết thúc: </b>


- Củng cố, nhận xét.


- Trẻ hát.


- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ giới thiệu về các góc
chơi trong lớp.



- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ giơ tay.


- Chơi đoàn kết ạ.


- Nhớ rồi ạ.


- Trẻ về góc chơi và lấy
thẻ số đeo.


- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


Thứ 2,4


- Trò chơi tập thể:
+ Kéo co


+ Ơ tơ và chim sẻ


Thứ 3.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các
góc tự chọn.


Thứ 5.


- Ơn các bài thơ, câu chuyện, bài
hát về chủ đề.


- Rèn thói quen vệ sinh, dinh dưỡ


Thứ 6.


- Biểu diễn văn nghệ cuối ngày,
cuối tuần.


- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn
văn nghệ.


- Nhận xét nêu gương bé ngoan
cuối ngày, tuần.



- Vệ sinh, trả tre


- Biết một số món ăn thơng
thường ở trường mầm non.
- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và chơi đoàn kết.
- Thoả mãn nhu cầu chơi
của trẻ.


- Trẻ biết chơi theo nhóm và
biết phối hợp các hành động
chơi trong nhóm một cách
nhịp nhàng.


- Biết liên kết các nhóm
chơi, biết thể hiện vai chơi
và chơi đoàn kết.


- Trẻ thuộc nhiều bài hát,
bài thơ, câu chuyện về chủ
đề. Biết sử dụng các loại
nhạc cụ âm nhạc.


- Trẻ biết vệ sinh thân thể và
rửa tay bằng xà phòng.
- Biết ăn uống đủ chất để cơ
thể khoẻ mạnh.


- Biểu diễn văn nghệ một
cách tự tin.



- Biết cất đồ chơi gọn gàng.


- Trẻ biết nhận xét mình,
bạn và noi gương tốt.


- Đồ ăn nhẹ
buổi chiều.
- Xắc xô...
- Dây kéo.
Mũ ô tô,
chim sẻ, Mũ
cáo.


- Đồ dùng,
đồ chơi ở các
góc.


- Các bài thơ,
bài hát về
chủ đề.


- Nước, xà
phòng.


- Nhạc cụ, ,
đồ dùng, đồ
chơi âm
nhạc.



- Nhạc cụ âm
nhạc.


- Bé ngoan,
cờ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


* Cho trẻ vận động nhẹ , ăn quà chiều.


- Nhắc trẻ ăn hết xuất và ăn không rơi vãi. Nhắc trẻ vệ
sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn xong.


*Thứ 2, 4.


- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.


* Thứ 3.


- Cô mời trẻ giới thiệu về các góc chơi, dị hỏi ý tưởng
xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào?


- Cơ đã ch̉n bị cho lớp mình rất nhiều góc chơi: Bạn nào
có thể kể tên góc chơi ở lớp mình cho các bạn cùng nghe
nào?


- Ở góc xây dựng hơm nay các con sẽ làm gì?
- Cơ giới thiệu nhiệm vụ của các góc.



- Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi tốt vai chơi của mình,
nhắc trẻ khơng nói to, khơng ném đồ chơi, chơi đồn kết,
chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp và đúng nơi
quy định.


- Cơ nhận xét q trình chơi.
* Thứ 5.


- Cho trẻ ôn các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề quê
hương, đất nước Việt Nam.


- Trẻ biết tự hào về quê hương.


- Giáo dục trẻ biết về cảnh đẹp quê hương, đất nước Việt
Nam.


- Giáo dục trẻ có tình cảm u mến, tự hào về đất nước
Việt Nam. Mong muốn được học và thực hiện những nét
đẹp văn hoá của người Việt Nam. Biết giữ gìn cảnh quan
thiên nhiên.


- Rèn thói quen vệ sinh, dinh dưỡng.


- Cho trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
* Thứ 6.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.


- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày , cuối tuần.
- Phát phiếu bé ngoan.



- Vệ sinh trả trẻ.


- Trẻ vận động nhẹ, ăn quà
chiều.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ giới thiệu.


- Trẻ giới thiệu về các góc
chơi trong lớp.


- Trẻ về góc chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ sưu tầm tranh ảnh về
chủ đề.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ vệ sinh.
- Trẻ xếp đồ chơi.
- Trẻ biểu diễn.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ vệ sinh rửa mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- VĐCB:

Trèo lên xuống ghế.Chạy xa 15m

.
- Trò chơi vận động:

Ai ném xa nhất.



Hoạt động bổ trợ: PTTC, PTTM, PTNT, PTNN, PTTCXH.
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ biết trèo lên xuống ghế.ném xa, chạy xa.
- Rèn sự phát triển khéo léo, mạnh dạn.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện thể lực, sự khéo léo và rèn kỹ năng trèo,chạy xa, ném xa của trẻ.
- Phát triển thể lực cho trẻ.


- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, sự thăng bằng của cơ thể.
3. Giáo dục:


- Biết lắng nghe và làm theo u cầu của cơ.


- Rèn cho trẻ tính đồn kết, ý thức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Có tính tinh thần
tập thể, biết cộng tác với bạn trong trò chơi.


- Giáo dục biết yêu quý quê hương, đất nước Việt Nam. Tự hào về truyền thống dân
tộc.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


1. Đồ dùng, đồ chơi:


- Rổ đựng một số tranh danh nam, thắng cảnh của quê hương, đất nước: Vịnh hạ long,
Hồ gươm, Yên tử…


- Túi cát.


- Ghế của trẻ cao 35cm: 8 cái.
2. Địa điểm:


- Ngoài sân trường.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Hướng dẫn
- Làm mẫu
- Phân tích
- Thực hành


<b>II- TỔ CHỨC CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ.
2. Tiến trình giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.1. Giới thiệu bài.



- Cho trẻ đi từ ngoài vào vừa đi vừa hát bài: “Đất nước
Việt nam diệu kỳ”


- Các con hãy quan sát trên màn chiếu điều kỳ diệu gì xuất
hiện?


- Giáo dục biết yêu quý quê hương, đất nước Việt Nam.
Tự hào về truyền thống dân tộc.


2.2 Hướng dẫn trẻ học bài
HĐ1. Khởi động:


- Cho trẻ khởi động theo bài hát: “Yêu Hà nội”.


- Cô và các con hãy cùng nhau khởi động theo bài hát:
“Trái đất này” nhé? Cho trẻ đi các kiểu chân.


HĐ2. Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung: Tập theo bài hát “Trái đất này”
ứng với các động tác:


- Động tác tay: Hai tay đưa ngang, lên cao.


+ Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu
không cúi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang trước 1 bước, 2 tay sang
ngang, lòng bàn tay ngửa.



+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Động tác chân:


Tay đưa ra trước nhún chân.


+ Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu
không cúi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang trước 1 bước, 2 tay sang
ngang, lòng bàn tay ngửa.


+ Nhịp 2: Hai tay đưa sang bên trái, nghiêng người sang
bên trái khuỵu gối.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Chú ý sửa sai cho trẻ.


- Bụng : Tay để lên chạm vai nghiêng người sang 2 bên.


- Trẻ trả lời tranh ảnh về
Vịnh hạ long, hồ gươm...
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ khởi động đi các kiểu
chân.


- Trẻ đi các kiểu chân.


- Trẻ tập.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

không cúi.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang trước 1 bước, 2 tay để lên
chạm vai.


+ Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái.
+ Nhịp 3: : Nghiêng người sang bên phải.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.


- Động tác bật: Bật chụm tách chân(4x4).


b. Vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế.chạy xa 15m
- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.



* Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Cơ làm mẫu và giải thích:


- Khi trèo 1 tay vịn thành ghế, 1 tay tì cạnh ghế, bước 1
chân lên ghế, chân kia đưa qua ghế và chạm đất, đưa tiếp
chân đặt trên ghế xuống đất. Cho trẻ trèo lên xuống ghế 2,
3 lần liền rồi đi về cuối hàng. Hoặc cho trẻ bước lần lượt
từng chân đặt lên ghế rồi nhảy chụm chân xuống đất. Dần
dần cho trẻ bước lên xuống ghế không cần vịn tay vào
thành ghế. Sau đó chạy nhanh 15m về phía trước.
- Lần 3: Làm mẫu + nhấn mạnh động tác.


* Trẻ thực hiện:


- Gọi 1 trẻ khá lên thực hiện 1 lần.


- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô bao quát, động viên và
sửa sai cho trẻ (nếu có).


* Luyện tập:


- Cho 2 đội thi đua trèo lên xuống ghế, sau đó cho trẻ chọn
cảnh danh lam thắng cảnh dán vào bảng của đội mình.
- Sau khi 2 đội thi đua xong cô kiểm tra kết quả. Cho trẻ
đọc những chữ cái gắn ở mỗi bức tranh.


- Tuyên bố đội thắng cuộc.


c. Trò chơi vận động: "Ai ném xa nhất"



- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3 lần.


HĐ3. Hồi tĩnh: Cho trẻ hát bài “Em yêu trường em” đi nhẹ
nhàng xung quanh lớp.


3. Kết thúc:


- Nhận xét - tuyên dương.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ về đội hình 2 hàng
ngang.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.


- 1 trẻ lên làm mẫu.
- Lần lượt trẻ lên thực
hiện.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện.



- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động chính:

<b>VĂN HỌC</b>



Truyện: Cây tre trăm đốt

<b>.</b>


Hoạt động bổ trợ: - PTNN, PTTM, PTNT, PTTCXHPTTC.
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. Biết đánh giá được các nhân vật: Anh
nông dân hiền lành, chất phác, thật thà. Lão địa chủ thì tham lam, độc ác...


2. Kỹ năng:


- Nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.


- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.
- Rèn sự tự tin, mạnh dạn.


- Thông qua câu truyện trẻ biết kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ của trẻ. Phát triển
ngon ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Phát triển thính giác cho trẻ.


3. Giáo dục:



- Giáo dục trẻ biết thật thà chăm chỉ, có niềm tự hào về con người và quê hương Việt
Nam.


- Rèn cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


1. Đồ dùng, đồ chơi:


- Đĩa hình truyện kịch: “Cây tre trăm đốt”


Tranh phong cảnh về làng quê Việt Nam. “Việt Nam quê hương tôi”
- Một số nguyên vật liệu từ tre: Lá tre, ống tre...


- Một số phế liệu: Xốp, ống giấy vệ sinh, đất nặn, bút màu...
- Tranh chữ to.


- Tranh để trẻ kể chuyện.
- Vòng thể dục.


2. Địa điểm:
- Trong lớp.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Làm mẫu


- Trực quan hình ảnh.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ xem qua Tranh ảnh về phong cảnh làng quê Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Các con có biết có những loại tre nào?
- Có cây tre nào dài đến một trăm đốt khơng?
2. Tiến trình giờ học.


2.1.Giới thiệu bài


<b>- Các con ạ, có một câu chuyện rất hay kể về một anh</b>
nông dân chăm chỉ có cây tre trăm đốt rất kỳ lạ và tại sao
anh lại có được? cơ mời các con hãy lắng nghe cơ kể câu
chuyện này để chúng mình hiểu rõ hơn về điều đó nhé?
2.2. Hướng dẫn trẻ học bài.


HĐ1. Cô kể truyện


* Cô kể lần 1: Cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh, sau đó nói
với trẻ: Câu chuyện này đã được các nhà làm phim dựng
thành phim rất hay đấy và hôm nay được chiếu tại rạp
thiếu nhi, các con có muốn cùng cơ đi xem không?


* Cô kể lần 2: Kể qua tranh
đàm thoại qua tranh:


- Trong câu truyện có những ai?


- Cơ có một bức tranh nói về nội dung câu truyện đấy


chúng mình có muốn cùng cơ khám phá khơng nào?


- Con nào có nhận xét gì về bức tranh?
- Cho trẻ đặt tên câu truyện.


- Cô viết tên truyện dưới tranh. Hướng dẫn cách cầm bút,
cách viết.


- Hướng dẫn cách chỉ tranh, lật tranh.


Cô đọc từ trái sang phải, cô chỉ vào từng chữ một, hết
tranh này cô lại lật sang tranh khác, cứ như vậy cô kể cho
đến hết câu truyện.


- Tóm tắt ngắn nội dung câu truyện:
- Trích dẫn đoạn văn làm rõ ý.
HĐ2. Đàm thoại:


- Các con vừa được nghe, chuyện gì?
- Trong câu truyện có những ai?


- Lão nhà giàu là giàu là người như thế nào?


- Lão nhà giàu là người rất giả rối, thủ đoạn. Hắn đã lừa
anh nông dân làm việc cho hắn và giả vờ hứa gả con gái
cho anh. Đến thời hạn đã hẹn, hắn lại lừa anh nông dân
vào rừng kiếm cây tre trăm đốt để ở nhà hắn gả con gái
cho tên nhà giàu khác.


- Anh nơng dân có tin vào lời của tên nhà giàu không?



- Không ạ.


- Vâng ạ.


- Trẻ trả lời: Người anh,...
- Có ạ.


- Có ạ.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ đặt tên.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Tham lam, độc ác ạ.
- Trẻ trả lời.


- Có ạ.
<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Anh nông dân vào rừng có tìm được cây tre trăm đốt
khơng?



- Ai đã giúp anh nơng dân tìm được cây tre trăm đốt và
tìm như thế nào?


Anh nơng dân là người hiền lành, thật thà, chăm chỉ và rất
tin vào lời lão nhà giàu. Chính vì vậy anh đã được Bụt
giúp.


Trích dẫn: “Anh chăm chỉ cày bừa...các đốt tre nối lại với
nhau”.


- Còn lão nhà giàu bị trừng phạt như thế nào?


Vì khơng giữ lời hứa nên lão nhà giàu đã bị dính chặt vào
cây tre và phải gả con gái cho anh nơng dân.


Trích dẫn: Đoạn kết.


Có những tên địa chủ giàu có, độc ác, tham lam, ln lừa
gạt, bóc lột những người nơng dân nghèo khổ, hiền lành.
Cuối cùng chúng đã bị trừng trị đích đáng. Cịn nhứng
người nơng dân hiền lành thì được hưởng cuộc sônga ấm
no, vui vẻ, hạnh phúc như chúng ta ngày nay đấy!


- Qua nội dung câu chuyện con học được điều gì?
- Các con yêu nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
HĐ3.Trẻ kể truyện:


<b>- Cơ là người dẫn truyện cơ chỉ tay về tổ nào thì tổ đó kể.</b>
- Lần 1: Kể theo tổ.



- Lần 2: Cá nhân kể, cho trẻ kể bằng tranh (1 trẻ giỏi nhất)
HĐ4. Trị chơi: Thi xem ai nhanh.


- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cách chơi: Cơ có 2 bức tranh vẽ: Anh nông dân hiền
lành, tên địa chủ tham lam, độc ác, bên dưới có các cụm từ
tương ứng đã được cắt rời, Khi cơ hơ bắt đầu thì các con
nhanh chân bật chụm chân liên tục vào các vịng thể dục
phía trước lên ghép các mảnh nhỏ làm bức tranh hồn
chỉnh. Khi bài hát kết thúc thì các con sẽ phải dừng lại.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ghép một bức tranh.
3. Kết thúc: Củng cố - Nhận xét.


Cây tre là hình ảnh quen thuộc, gần gũi và gắn bó với
mỡi người dân ở các làng quê trên đất nước Việt Nam.
Cây tre đó nó có rất nhiều ích lợi, nó làm ra nhiều sản
phẩm đẹp, có giá trị.


- Khơng ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Phải chăm chỉ, hiền lành
và thật thà ạ.



- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- 1 trẻ kể.


- Trẻ kể.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.


<i>Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2012</i>
Hoạt động chính:

<b>TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ tập đo độ dài các đối tượng.


- Trẻ biết đo độ dài một vật bằng các thước đo khác nhau.
2. Kỹ năng:


- Trẻ biết kỹ năng đo độ dài một đối tượng bằng các thước đo.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.


3. Giáo dục:


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>



1. Đồ dùng, đồ chơi:


- Mỗi trẻ: 1 thước nhựa mỏng màu đỏ dài: 10cm, màu đỏ dài: 8cm.
- Băng giấy dài 40cm.


- Bút chì, phấn, các thẻ số từ 1 – 5.


- 3 ngôi nhà: Ngôi nhà có 3 đoạn, ngơi nhà có 5 đoạn, ngơi nhà có 7 đoạn.
- Bảng.


- Que chỉ.
2. Địa điểm:
- Trong lớp.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Thực hành
- Làm mẫu


- Trực quan hình ảnh.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát bài: "Quê hương tươi đẹp"
- Đàm thoại về nội dung bài hát.



- Bài hát nói về điều gì?


- Bài hát nói về cảnh đẹp của quê hương tươi đẹp và rất
phong phú dù đi đâu cũng nhớ về quê hương


- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý quê hương của mình chăm
học để xây dựng quê hương giàu đẹp.


2. Tiến trình giờ học.


- Trẻ hát.


- Trẻ đàm thoại cùng cơ.
- Bài hát nói về cảnh đẹp
của quê hương.


- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2.1. Giới thiệu bài


- Hôm nay cô cùng lớp mình đo dộ dài một vật bằng các
đơn vị đo khác nhau nhé.


2.2 Hướng dẫn trẻ học bài.


HĐ1. Phần 1: Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo,
số đo:



- Trị chơi: Tìm về đúng nhà:


- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cô đã chuẩn bị các ngơi nhà có gắn chiều rộng của các
cửa sổ khác nhau, chúng mình vừa đi vừa hát bài: “Chị
ong nâu và em bé”, khi có hiệu lệnh tìm nhà, tìm nhà tìm
nhà, các con sẽ nói nhà nào nhà nào? Và cơ nói tìm về
ngơi nhà có cửa sổ rộng mấy đoạn thì các con sẽ chạy
nhanh về ngơi nhà đó nhé?


- Cho trẻ chơi 3 lần.


HĐ2. Phần 2: Đo một đối tượng bằng 2 thước đo khác
nhau:


- Vừa rồi các con chơi rất là giỏi nên bạn Gấu tặng các con
một món q đấy các con có muốn cùng cơ khám phá món
q ấy khơng?


- Cho trẻ về chỡ ngồi.


- Các con hãy dấu tay ra phía sau lấy những món quà này
nào?


- Các con xem bạn Gấu tặng lớp mình món q gì?


- Các con hãy xem 2 thước đo này có giống nhau khơng?
- 2 thước này như thế nào so với nhau?



- Các con hãy chọn thước dài màu đỏ giơ lên cho cô xem
nào?


- Bây giờ các con hãy tự đo băng giấy của mình nào?
- Cơ quan sát, hướng dẫn những cháu cịn lúng túng. Nếu


- Tin gì, tin gì?


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện.


- Có ạ.


- Trẻ trả lời: Băng giấy,
bút chì, 2 thước đo.
- Khơng ạ.


- Một thước dài hơn, một
thước ngắn hơn.


- Trẻ chọn và giơ lên.
- Trẻ đo.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo dài màu đỏ? Cho
trẻ đếm và nói.


- Cho trẻ chọn thẻ số 4 đặt cạnh thước dài.



- Bây giờ các con hãy úp băng giấy xuống chúng mình đo
lại nhưng đo bằng thước đo màu xanh ngắn hơn xem băng
giấy dài bằng mấy lần thước đo màu xanh nhé?


- Cho trẻ giơ thước ngắn màu xanh lên.


- Cho trẻ đo lại băng giấy bằng thước đo ngắn. Cô chú ý
sửa sai cho trẻ, sửa tư thế ngồi, cách cầm bút.


- Hỏi trẻ băng giấy dài bằng mấy lần thước đo ngắn?
- Cho trẻ chọn thẻ số 5 đặt cạnh thước ngắn.


- Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo dài?
- Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo ngắn?


- Các con đều đã biết đo, bây giờ chúng mình thử đo chân
bàn xem dài bằng bao nhiêu lần thước đo này nhé?


- Cô đo mẫu cho trẻ quan sát.
- Cơ vừa làm vừa nói ngắn gọn.
- Cho trẻ đếm số đoạn vừa đo được.
- Cho trẻ đo chân bàn bằng thước đo dài?


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện. Nhắc trẻ đứng sao
cho thuận tay, không bị vướng.


- Cho trẻ đếm: Chân bàn cao bằng mấy lần thước ngắn?
HĐ3. Phần 3: Tập đo một đối tượng bằng các thước đo.
- Cô vạch 2 vạch phấn dưới sàn cách nhau khoảng 4m.


Cho trẻ bước từ vạch phấn này sang vạch phấn khác xem
được mấy bước?


- Đoạn đường này dài bằng bằng mấy bước chân của bạn?
- Cô bước và cho trẻ đếm.


- Đoạn đường này dài bằng bằng mấy bước chân của cô?
- Tại sao cơ bước chỉ có 7 bước cịn bạn A phải bước 9
bước?


- Tiếp tục cho các cặp khác lên chơi.
3. Kết thúc: Củng cố - Nhận xét.


- Trẻ trả lời: Dài bằng 4
lần thước đo dài.


- Trẻ đặt.


- Vâng ạ.
- Trẻ giơ.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trả lời: Dài bằng 5
lần thước đo ngắn.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đếm: 4 lần.
- Trẻ đếm: 5 lần ạ.


- Trẻ quan sát.


- Trẻ đếm.
- Trẻ đo.


- Trẻ đếm: Hơn 8 lần.


- Trẻ thực hiện:
- 9 bước.


- Trẻ đếm: 7 bước.


- Trẻ trả lời: Chân cô dài
hơn.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

BÀI:

Tìm hiểu về quê hương Tiên Yên.


Hoạt động bổ trợ: - PTNT, PTTM, PTTC, PTNN, PTTCXH.
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ biết Tiên Yên là nơi trẻ đang sống.


- Biết tên gọi của một vài danh lam, thắng cảnh. Phong tục, tập quán truyền thống, nét
đẹp văn hoá của quê hương.


- Biết được một số món ăn đặc sản, nghề phổ biến , một số trang phục của người dân
tộc.


2. Kỹ năng:



- Trẻ mạnh dạn, tự tin.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: Biết giới thiệu về quê hương Tiên Yên, biết đặt câu hỏi
tìm hiểu về quê hương mình.


- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ.


3. Giáo dục:


- Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô.


- Giáo dục trẻ tự hào về quê hương, đất nước. Có ý thức phấn đấu để trở thành người có
ích cho quê hương, đất nước.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>
1. Đồ dùng, đồ chơi:


- tranh ảnh về một số danh lam, thắng cảnh ở quê hương: Cảng Mũi chùa, Khe Tù, các
dân tộc ở Tiên Yên: Dao, Tày, Sán Chỉ, Kinh...


- Các món ăn: Bánh gật gù, kẹo lạc hồng, khau nhục...
- bài hát về chủ đề.


- Lô tô tranh, ảnh về danh lam, thắng cảnh của quê hương.
- Các khối gỗ.


2. Địa điểm:
- Trong lớp.


3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Thực hành.
- Tư duy.


- Trực quan hình ảnh.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”
2. Tiến trình giờ học


2.1. Giới thiệu bài.


- Các con ạ, ai sinh ra và lớn lên cũng đều có quê hương.
Quê hương chính là cái nơi ni dưỡng chúng mình nên
người đấy, những hình ảnh đẹp nhất về quê hương ln
lưu giữ trong tâm trí của mỡi người. Hơm nay cơ cùng các
con tìm hiểu về q hương Tiên Yên yêu quý của chúng
mình nhé?


2.1. Hướng dẫn trẻ học bài.


HĐ1. Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử của Tiên Yên:


- Các con hãy quan sát trên bảng điều kỳ diệu gì xuất hiện
nào?



* Cho trẻ quan sát bức ảnh chụp toàn cảnh thị trấn Tiên
Yên:


- Bạn nào có nhận xét gì về bức ảnh này?


- Đây là bức ảnh chụp toàn cảnh về thị trấn Tiên Yên của
chúng mình đấy. Trong bức ảnh này chúng mình có nhìn
thấy thị trấn Tiên n của chúng mình có đẹp khơng?
* Cho trẻ quan sát các dân tộc cùng sinh sống ở Tiên Yên:
- Quê hương Tiên Yên của chúng mình là một vùng miền
núi và có rất nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi
một dân tộc đều có những trang phục, nét văn hố riêng
của mình. Cho trẻ quan sát từng dân tộc.


* Cho trẻ quan sát các phố ở thị trấn tiên Yên:


- Ở thị trấn Tiên Yên có rất nhiều phố, vậy con nào có thể
kể cho cơ và các bạn biết có những phố nào?


- Cho trẻ quan sát các phố trên màn chiếu.
* Cho trẻ quan sát các xã ở Tiên Yên tiên Yên:


- Ở Tiên Yên có rất nhiều xã, vậy con nào có thể kể cho cơ
và các bạn biết có những xã nào?


- Trẻ hát.


- Vâng ạ.


- Trẻ nhận xét: Tranh có


cầu Tiên n rất dài bắc
qua sơng. Có các ngơi nhà
cao tầng, có cây....


- Có ạ.


- Phố Đơng Tiến, phố Hồ
Bình, phố Long Tiên, phố
Lý Thường kiệt...


- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Ngoài những địa danh trên. Tiên n cịn có những danh
lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào?


* Cho trẻ xem tranh ảnh, lô tô về các danh lam thắng cảnh
của quê hương.


Cô giới thiệu sơ qua về tên, địa chỉ, đặc trưng của địa
danh đó.


* Giới thiệu về đặc sản ở Tiên Yên:


- Các con ạ, ở mỡi địa phương thường có những đặc sản
đặc trưng của địa phương đó. Những món ăn đó ngon và
thường được nhiều người biết đến. Ví dụ như món bánh


đậu xanh Hải Dương, bánh gai Nam Định, nem chua
Thanh Hố, tương bần Hưng n, ...cịn ở Tiên n mình
có món ăn gì nổi tiếng?


- Hơm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết một vài đặc
sản của quê hương mình nhé?


- Cho trẻ quan sát đĩa khau nhục và hỏi trẻ: Đây là món
gì? Ăn như thế nào? Cho trẻ lên nếm thử.


- Cơ bày tất cả các món ăn: Kẹo lạc hồng, bánh gật gù cho
trẻ lên nếm thử những món ăn này.


- Các con ạ. Khi những người ở xa về bố mẹ thường mua
để làm quà đấy!


HĐ 2: Trị chơi:


* Trị chơi: Ai xây dựng giỏi.


- Cơ phát cho trẻ các khối gỗ để trẻ xây dựng các cơng
trình của q hương, đất nước: Chùa một cột, Cầu Tiên
Yên, Hồ Gươm...


3. Kết thúc:


- Giáo dục trẻ biết yêu quý tự hào về quê hương, đất nước.
Có ý thức phấn đấu để trở thành người có ích cho quê
hương, đất nước.



- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”


- Trẻ kể: Khe tù, Cảng Mũi
Chùa, Cầu Khe Tiên...
- Trẻ xem.


- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời: Khau nhục,
bánh gật gù, kẹo lạc hồng
ạ.


- Vâng ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nếm thử.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem phim.


- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước.


Hoạt động bổ trợ: - PTTM, PTTC, PTNT, PTNN, PTTCXH.
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>



1. Kiến thức:


- Trẻ biết vận dụng và sử dụng thành thạo nét vẽ để tạo thành bức tranh vẽ cảnh đẹp
quê hương, đất nước mà trẻ cảm nhận được. Biết tô màu thể hiện cảm xúc của mình
trong tranh.


- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng của trẻ.
2. Kỹ năng:


- Dạy trẻ cách pha màu, tô màu bằng bút sáp, biết thể hiện luật phối cảnh khi vẽ.
- Thể hiện cảm xúc đối với thiên nhiên qua nét vẽ, màu tô gần với thực tế. Cảm nhận
được vẻ đẹp của các hình tượng trong tranh của các bạn.


- Rèn kỹ năng vẽ các nét của trẻ.


- Luyện cách bố cục tranh cân đối, biết tô màu đều và mịn.
- Rèn cách cầm bút và ngồi đúng tư thế.


- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng của trẻ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.


3. Giáo dục:


- Biết trao đổi cảm xúc với bạn, với cô.


- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước Việt Nam. Tự hào về cảnh đẹp của quê
hương, đất nước.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>
1. Đồ dùng, đồ chơi:



- Tranh mẫu của cô: 5 bức tranh vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước.


- Băng đĩa có bài hát: “Quê hương tươi đẹp”, dân ca nùng, lời: Anh Hoàn.
- Bút sáp màu. Giấy A4.


- Giấy nền.
- Que chỉ.
2. Địa điểm:
- Trong lớp.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Thực hành
- Làm mẫu


- Trực quan hình ảnh.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp.
2. Tiến trình giờ học


2.1 Hướng dẫn trẻ học bài
HĐ1. Quan sát tranh mẫu:


- Các con ạ, quê hương Việt Nam của chúng ta thật là đẹp
với rất nhiều các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tuyệt


vời.


* Chùa một cột:


- Đây là chùa một cột, một di tích lịch sử nổi tiếng của thủ
đơ Hà Nội. Chùa một cột nằm ở giữa thủ đô Hà nội, cạnh
Lăng Bác Hồ.


* Vịnh Hạ Long:


- Còn đây là Vịnh Hạ Long, một di sản văn hoá nổi tiếng ở
Quảng Ninh, q hương chúng mình đấy. xung quanh
Vịnh có rất nhiều núi đá, còn ở giữa là nước. Các con có
nhìn thấy chiếc thuyền buồm đó khơng? Đây là phương
tiện của các cư dân sống ở trong Vịnh để đi lại và đánh bắt
cá.


* Cảnh vùng núi Việt Nam:


- Đây là cảnh ở vùng núi Việt Nam. Đằng sau ngôi nhà
sàn là những dãy núi, trước mặt ngơi nhà là dịng suối
chảy róc rách.


- Con nào có nhận xét gì về bức tranh này?


- Đây là cảnh vùng đồng bằng bắc bộ, các cô bác nông dân
đang làm việc trên cánh đồng, xa xa là những mái nhà, cây
cối.


* Cảnh miền tây nam bộ:



- Đây là cảnh nông thôn miền tây nam bộ, xa xa là núi và
cánh đồng. Trước mặt là sơng nước. Ở vùng Vĩnh Long có
rất nhiều sơng nước, người ta phải đi lại chở lúa bằng ghe,
bằng thuyền đấy!


HĐ2. Hướng dẫn trẻ vẽ:


- Để vẽ được những bức tranh về cảnh đẹp quê hương, đất
nước các con phải sử dụng những kỹ năng gì?


- Vẽ Vịnh Hạ long chúng mình sẽ sử dụng những kỹ năng


- Trẻ hát.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe và quan
sát.


- Trẻ quan sát.


- Trẻ quan sát, lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ quan sát.


- Trẻ quan sát, lắng nghe.



- Trẻ trả lời: Nét thẳng,
cong, xiên... ạ.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vẽ xong hướng dẫn trẻ tô màu cho bức tranh, hướng dẫn
trẻ tơ khơng chờm ra ngồi.


HĐ3. Trẻ thực hiện:


- Cơ dị hỏi một số trẻ xem trẻ thích vẽ cảnh gì, vẽ như thế
nào?


- Muốn vẽ được cảnh miền núi các con sẽ sử dụng những
kỹ năng gì?


- Bây giờ các con hãy vẽ bức tranh cho riêng mình nhé?
Các con có thể vẽ ngơi nhà, khu xóm nơi chúng mình
đang ở hay vẽ bãi biển nơi các con được bố mẹ cho đi
nghỉ mát, hoặc vẽ công viên.


- Hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
- cho trẻ vẽ hướng dẫn, gợi ý các kỹ năng vẽ.


- Cô bao quát trẻ vẽ. Cô hướng dẫn riêng với từng trẻ cịn
lúng túng.



- Gợi mở và khuyến khích ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Nhắc trẻ vẽ đúng bố cục của bức tranh.


- Trong lúc trẻ vẽ cô đến bên từng trẻ xem trẻ vẽ, hỏi và
gợi ý cho trẻ vẽ. Khi trẻ vẽ xong cô yêu cầu trẻ đặt tên cho
bức tranh của mình.


<i><b>d. Nhận xét sản phẩm:</b></i>


- Đã hết thời gian rồi, cô mời các con đem tranh lên trưng
bày nào?


- Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn:
- Con thích bài nào? Vì sao con thích?


- Cơ nhận xét chung. Cơ động viên khuyến khích trẻ .
<b>3. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp”


- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước Việt Nam. Tự
hào về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.


- Trẻ lắng nghe và quan
sát.


- Vẽ cảnh miền núi ạ.
- Trẻ trả lời.


- Vâng ạ.



- Trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.


- Trẻ lắng nghe.


Hoạt động chính:

ÂM NHẠC



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nghe hát

:

Anh phi cơng ơi.



Trị chơi âm nhạc

:

Ai nhanh nhất

.


Hoạt động bổ trợ: PTTM, PTNN, PTTM, PTNT, PTTCXH..
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát.


- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát: “Quê hương tươi đẹp” một cách nhịp
nhàng.



- Qua bài hát trẻ biết u q q hương mình có mơ ước làm giàu đẹp cho quê hương.
2. Kỹ năng:


- Trẻ biết gõ đệm theo nhịp bài hát.
- Có kỹ năng chơi và chơi hứng thú.
- Thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô.


- Làm quen với giai điệu của bài hát, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát.
- Biết chơi trò chơi, chơi đúng luật.


- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, rèn trí nhớ cho trẻ.
3. Giáo dục:


- Giáo dục trẻ biết biết yêu quý và làm giàu cho quê hương
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


1. Đồ dùng, đồ chơi:
- Hoa cài tay.


- Trống.
- Lắc.
- Phách tre.
2. Địa điểm:
- Trong lớp.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Thực hành
- Làm mẫu



- Trực quan hình ảnh.


<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cô cho trẻ chơi : Trời tối, trời sáng.


- Một ngày mới lại bắt đầu, hôm nay các bác lái xe sẽ cho
các con đi thăm quan du lịch nhé?


- Cho trẻ hát bài hát: “Em tập lái ô tô”, vừa hát vừa làm
động tác lái xe.


- Giáo dục trẻ phải ngồi ngay ngắn trên xe, khơng thị đầu,
thị tay ra ngồi.


2. Tiến trình giờ học
2.1. Giới thiệu bài.


- Có một bài hát rất hay nói lên được vẻ đẹp hùng vĩ của
quê hương mình cô mời các con lắng nghe cô hát bài hát
này để chúng mình cảm nhận rõ hơn về điều đó nhé?
2.2 Hướng dẫn trẻ học bài


a.HĐ1. Dạy hát:
* Cơ hát lần 1


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát có giai điệu vui tươi nói về hình ảnh trù phú của
quê hương chúng ta.



* Trẻ hát:


- Bây giờ cả lớp mình cùng hát với cơ bài hát này nào?
- Cho cả lớp hát.


- Cô khen trẻ.


- Cho trẻ hát to nhỏ theo hiệu lệnh của cô. Cô bắt nhịp, khi
cô đưa tay lên cao các con hát to, Cô đưa tay xuống thấp
trẻ hát nhỏ.


- Hát nối tiếp theo tổ. Cô bắt nhịp 1 tay về phía tổ nào thì
tổ đó hát. Bắt nhịp 2 tay cả lớp hát.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát sai lời hoặc nhạc (Nếu có)
- Cơ đánh tay mời đội hoa cúc hát?


- Cô đánh tay mời đội hoa sen hát?
- Cô đánh tay mời đội hoa hồng hát


* Để bài hát thêm hay và sinh động hơn, cô con chúng
mình sẽ vừa hát vừa vỡ tay theo nhịp bài hát này .


- Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời: Vâng ạ..
- Trẻ hát.


- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ lắng nghe.


- Vâng ạ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát.


- Trẻ hát 2 lần cùng cô.
- Trẻ hát.


- Trẻ hát.
- Trẻ hát.


- Vâng ạ.
- Trẻ hát.
<b>III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho cả lớp hát, vận động theo cô từ đầu cho đến hết bài
hát 2 - 3 lần.


- Cho tổ, nhóm, cá nhân vận động: Sử dụng nhạc cụ gõ
đệm.


- Cho 1 – 2 nhóm hát và gõ đệm thành thạo lên biểu diễn.
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, vận động.



- Cô củng cố lại.


- Cho cả lớp hát và vận động một lần.


- Ngoài những động tác minh hoạ vừa rồi có bạn nào nghĩ
ra động tác minh hoạ nào khác?


- Mời bạn nam đứng sang bên trái cô, bạn đứng đứng bên
phải cô cùng hát và minh hoạ dộng tác 1 lần.


HĐ2. Nghe hát: “Anh phi công ơi ”
* Cô hát lần 1


- Cô giới thiêu tên bài hát, tên tác giả. Cơ nói nội dung bài
hát.


- Lần 2: Cho trẻ đứng vòng tròn cầm tay nhau hát và biểu
diễn cùng cô


- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát? Tên tác giả.
HĐ3. Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3 lần.


- Hỏi lại trẻ tên trị chơi.
- Cơ nhận xét q trình chơi.
3. Kết thúc:


- Củng cố - nhận xét:



- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ an tồn giao
thơng.


- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ biểu diễn.


- Trẻ lên vận động theo ý
tưởng của trẻ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×