Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CA DAO THAN THAN YEU THUONG TINH NGHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 10
<b>Ti</b>


<b> ết : 29,30 .</b>


CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

<i><b> ………..</b></i>



<i><b> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT .</b></i>


- Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua những câu
hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa .


- Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian trong ca dao .


<i><b> II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :</b></i>


SGK, SGV, Giaùo aùn, sách thiết kế .


<i><b>III. CÁCH THỨC TIẾN HAØNH :</b></i>


<i><b>1. Phương pháp</b></i> : Đọc -diễn cảm, diễn giảng , phát vấn , thảo luận nhóm, TLCH .


<i><b>2. Nội dung tích hợp</b></i> :


- <i>Bài ca dao ở Sách ngữ văn 7 , </i>
<i> - Ca dao – dân ca VN</i>


<i>- Bánh trơi nước</i> – HXH



<i><b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b></i>
<i><b>1. Ổn định l</b><b>ớp </b><b>.</b></i>


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>


- Phân tích nội dung , nghệ thuật và nêu ý nghĩa của truyện : “<i>Nhưng nó phải</i>


<i>bằng hai mày” ?</i>
<i><b>3.Bài mới</b></i> :


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt .


+ <i>Nhắc lại , ca dao là</i>


<i>gì</i> ?


+ <i>Dựa vào tiểu dẫn</i>


<i>hãy nêu nội dung , và</i>
<i>nghệ thuật cuûa ca</i>
<i>dao ?</i>


- Giáo viên lấy ví dụ
phân tích , chỉ ra
từng nét nghệ thuật


của ca dao để minh
hoạ .



- Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian ,
thường kết hợp với âm nhạc khi diễn
xướng , được sáng tác nhằm thể hiện
(diễn tả ) thế giới nội tâm của con
người .


- Nội dung : Ca dao diễn tả đời sống tâm
hồn tư tưởng , tình cảm của nhân dân
trong quan hệ lứa đôi , gia đình quê
hương , đất nước , …..


- Nghệ thuật :


+ Ngôn ngữ ca dao ngắn gọn , giản dị dễ
hiểu


<i><b>I.T</b></i>


<i><b> </b><b>ÌM</b></i> <i><b>HIỂU</b></i>


<i><b>CHUNG </b></i>


<i><b> </b></i><b>1. Ca dao .</b>


- Khái niệm : (HS tự
ghi )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ <i>Thế nào là ca dao</i>
<i>trữ tình ?</i>



*<b>Gv hướng dẫn HS</b>
<b>đọc các bài ca dao .</b>
<b>Hướng dẫn HS phân</b>
<b>tích các bài ca dao :</b>
<b>1,4,6</b>


<i>Hãy tìm điểm chung</i>
<i>giữa các bài ca dao</i>
<i>và chia nhóm các bài</i>
<i>ca dao ấy ? </i>


Chia học sinh thành
3 nhóm A ,B vaø C
thảo luận ( thời gian 2
phút ) .


Nhóm A : <i>Tìm hình</i>
<i>ảnh so sánh được sử</i>
<i>dụng trong bài ca</i>
<i>dao 1 và cho biết tác</i>
<i>dụng của nó ? </i>


Nhóm B :<i>Người than</i>
<i>thân trong bài ca</i>
<i>dao là ai , hãy cho</i>
<i>biết lí do than thở ? </i>
<b>Nhóm c</b>: <i>Tìm những</i>
<i>bài ca dao khác có</i>
<i>nội dung tương tự</i>
<i>như bài ca dao 1 và</i>


<i>2 ?</i>


-GV giảng : Bài 1 :
Tấm lụa đào : loại vải
đẹp , quý , mền mại
( vẻ đẹp hình dáng )
nhưng bị bày bán ở
chợ .Bài 2 : Củ ấu
gai : một loại quả , có
nhiều ở nông thôn ,


+ Diễn ý bằng các hình thức so sánh ẩn
dụ , gắn với phong cảnh thiên nhiên ,
sinh hoạt , lao động . Lặp ý bằng các
hình thức : đối đáp , điệp ngữ .


+ Thể loại : lục bát , STLB , nói lối ,…..


- Ca dao trữ tình là những tiếng hát
than thân, những lời ca yêu thương tình
nghĩa cất lên từ cuộc đời cịn nhiều xót
xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình
của người bình dân Việt Nam, sau lũy
tre xanh, bên giếng nước, gốc đa, sân
đình…


* HS đọc các bài ca dao và chia nhóm .


- <i>Bài 1,2</i> : Tiếng hát than thân của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến .



- <i>Baøi 3,4,5,6 </i> : Là những câu hát tình
nghĩa viết về tình yêu nam nữ , tình cảm
vợ chồng .


* Các nhóm cử đại diện trả lời :


- <i> Hình ảnh so sánh được sử dụng trong</i>


<i>bài ca dao 1 là : Thân em như /củ ấu gai</i>
<i>-> người phụ nữ đã ý thức được phẩm</i>
<i>chất và số phân của mình .</i>


- Hình thức mở đầu của bài ca dao 1 bắt
đầu bằng cụm từ : “<i>Thân em như</i>” kết
hợp với hình ảnh so sánh ẩn dụ gần gũi
quen thuộc lấy từ cuộc sống sinh hoạt
( tấm lụa đào ) . Lời than trong bài ca
dao 1, là lời than của người phụ nữ
trong xã hội cũ . Vì bị phụ thuộc vào
người khác không tự quyết định được số
phận của mình . Cụm từ “<i>Thân em</i>” là
lời chung của người phụ nữ trong xã hội
cũ với thân phận nhỏ bé, bấp bênh , gợi
cho người nghe sự sẻ chia , đồng cảm
sâu sắc


- Trong bài ca dao 1 : Người phụ nữ ý
thức được sắc đẹp , tuổi xuân và giá trị
của mình như “<i>tấm lụa đào</i>”( một loại


vải đẹp mền mỏng , vải quý , đắc tiền ) ,
nhưng số phận lại chông chênh , không


…..


- Nghệ thuật :


( HS ghi trong SGK )
<b>2.Các bài ca dao</b>
<b>SGK </b>


- Thuộc chủ dề ca dao
trữ tình<i><b> .</b></i>


- Phân nhóm :


+ Nhóm 1 : ca dao
than thân (bài 1,2 )
+ Nhóm 2:ca dao tình
nghĩa (bài 3,4,5,6 )


<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>ĐỌC-HIỂU VĂN</b></i>


<i><b>BẢN </b></i> .


<i><b>1. Bài 1: Ca dao than</b></i>
<i><b>thân</b></i> .



- Hình thức mở đầu
bằng cụm từ : “<i>Thân</i>


<i>em như</i>” kết hợp với


hình ảnh so sánh ẩn
dụ . Lời than trong
bài ca dao , là lời
than của người phụ
nữ trong xã hội cũ ,
do thaân phận bị phụ


thuộc vào người
khác , không tự quyết


định được số phận
của đời mình .


- Người phụ nữ ý
thức được sắc đẹp ,
tuổi xuân và giá trị
của mình như “<i>tấm</i>
<i>lụa đào</i> , nhưng số
phận lại chông
chênh , không có gì
đảm bảo , khơng biết
sẽ vào tay ai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình dạng xâu xí ,
méo mó , vỏ màu đen


sẫm , vị ngọt bùi .


-LH : + <i>Em như cây</i>
<i>quế giữa rừng/ Thơm</i>
<i>tho ai biết ngát lừng</i>
<i>ai hay.</i>


+ <i>Thân em như trái</i>


<i>bần trơi …..đâu</i> .


<i>Em có nhận xét gì về</i>
<i>bài ca dao 1? </i>


* <b>Hãy đọc lai bài 4</b>
<b>và trả lời câu hỏi</b> .
<i>+ Xác định thủ pháp</i>
<i>nghệ thuật trong bài</i>
<i>ca dao số 4 và phân</i>
<i>tích hiệu quả của</i>
<i>nĩ ? </i>


- Liên hệ : <i>“Gửi</i>
<i>khăn, gửi áo, gửi lời</i>


/<i>Gửi đôi chàng mạng</i>
<i>cho người đàng</i>
<i>xa”</i> /<i>“Nhớ khi khăn</i>
<i>mở trầu cau </i>/<i>Miệng</i>
<i>chỉ cười nụ biết bao</i>


<i>nhiêu tình</i>.”


<i>+ Hình ảnh chiếc</i>
<i>“khăn” được hỏi đầu</i>
<i>tiên và hỏi nhiều nhất</i>
<i>trong sáu dịng thơ</i>
<i>có ý nghĩa và tác</i>
<i>dụng gì ?</i>




LH : <i>- Nhớ ai bồi hổi</i>
<i>bồi hồi /Như đứng</i>
<i>đống lửa như ngồi</i>
<i>đống than . </i>


<i> – Nhớ ai em những</i>


cĩ gì đảm bảo , khơng biết sẽ vào tay ai (
tấm vải ấy như một mĩn hàng để mua
bán , trao đổi: “<i>phất phơ giữa chợ</i>” .


Khơng nơi bấu víu bị phụ thuộc hồn
tồn vào người mua, vào cách sử dụng
của nhiều hạng người khác nhau trong
xã hội, người phụ nữ không quyết
định được cuộc đời số phận của mình
-> Nỗi đau của nhân vật trữ tình là ở chỗ
khi người con gái ở vào tuổi đẹp nhất ,
hạnh phúc nhất là nỗi lo thân phận lại ập


đến .


=> Bài ca dao trên khơng chỉ là tiếng nói
xót xa cho thân phận bị phụ thuộc của
người phụ nữ , mà cịn là tiếng nói khẳng
định giá trị , phẩm chất của họ .


* Ở bài ca dao số 4 , hình ảnh “<i>Khăn,</i>
<i>đèn</i>” đã được nhân hố , cịn “mắt” là
phép hốn dụ ( lấy bộ phận để chỉ tồn
thể ) để nói về nhân vật trữ tình . Cơ gái
hỏi khăn hỏi “đèn” hỏi “mắt” nhưng
chính là tự hỏi lịng mình -> <i>Khăn ,</i>


<i>đèn , mắt</i> trở thành biểu tượng cho nỗi


niềm thương nhớ của người con gái đang
yêu .


- Hình ảnh chiếc “khăn” được hỏi đầu
tiên và hỏi nhiều nhất trong sáu dòng thơ
vì :


+ <i>Khăn</i> : là vật trao duyên, vật kỉ niệm
luôn quấn quýt bên người con gái như
cũng chia sẻ niềm thương nỗi nhớ của
họ.


+ Điệp từ “<i>khăn</i>”, điệp ngữ “<i>khăn</i>
<i>thương nhớ ai</i>” sử dụng liên tiếp để thể


hiện nỗi nhớ thêm triền miên da diết ,


nhớ đến mức khơng cịn tự chủ được cả


dáng đi bước đứng, không thể đứng yên
ổn được .


+ Sáu câu thơ hỏi khăn , gồm 24 chữ thì
có đến 16 thanh bằng (thanh ngang ) gợi
nỗi nhớ bâng khuâng da diết nhưng đậm


xót xa cho thân phận
bị phụ thuộc của
người phụ nữ , mà
còn là tiếng nói khẳng
định giá trị , phẩm
chất của họ .


<i>2.<b> </b><b> Bài 4,6</b>. <b> Tiếng</b></i>


<i><b>hát </b></i>


<i><b> </b><b>u thương , tình</b></i>
<i><b>nghĩa </b><b> .</b><b> </b></i>


<i><b> a). Baøi 4 :</b></i>


- Ở bài ca dao số 4 ,
hình ảnh “<i>Khăn, đèn</i>”
đã được nhân hố ,


cịn “mắt” là phép
hoán dụ để nói về
nhân vật trữ tình .
Khăn , đèn , mắt trở
thành biểu tượng cho
nỗi niềm thương nhớ
của người con gái
đang yêu .


- Hình ảnh chiếc
“khăn” được hỏi đầu
tiên và hỏi nhiều nhất
trong sáu dòng thơ vì


+ <i>Khăn</i> : là vật trao
duyên, vật kỉ niệm
luôn quấn quýt bên
người con gái như
cũng chia sẻ niềm
thương nỗi nhớ của
họ.


+ Sử dụng điệp từ ,
điệp ngữ , nhiều
thanh bằng -> nỗi
nhớ bâng khuâng da
diết nhưng đậm nàu
sắc nữ tính .


- Hình ảnh “đèn”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>khóc thầm /Hai hàng</i>
<i>nước mắt đầm đầm</i>
<i>như mưa . </i>


<i>+ Hãy phân tích ý</i>
<i>nghĩa của hình ảnh</i>


<i>“đèn”và “đơi mắt”</i> ?


<i>+Hai câu thơ cuối ,</i>
<i>thể hiện tâm trạng gì</i>
<i>của người con gái ? </i>


<i>+ Vậy bài ca dao</i>
<i>trên ca ngợi điều gì</i> ?


<i>+ Vì sao khi nói về</i>
<i>tình nghĩa vợ chồng ,</i>
<i>ca dao thường dùng</i>
<i>hình ảnh “muối –</i>
<i>gừng” . Hãy phân</i>
<i>tích giá trị biểu cảm</i>
<i>của các hình ảnh</i>
<i>đó ? </i>


-LH : <i>Cha mẹ thương</i>
<i>nhau gừng cay muối</i>
<i>mặn / cái kèo cái cột</i>



<i>thành tên</i> … (<i>Đất</i>


<i>nước</i> – Nguyễn Khoa
Điềm )


-<i>Muối càng mặn</i>
<i>gừng càng cay/Đơi</i>
<i>ta tình nặng nghĩa</i>
<i>dày em ơi</i>


nàu sắc nữ tính .
- Hình ảnh “đèn”.


+ Hình ảnh “đèn” : Dụng cụ chiếu sáng ,
toả ánh sáng .


+ Hình ảnh “đèn” khơng tắt thể hiện nỗi
nhớ từ ngày sang đêm ( thời gian ). Đèn


không tắt -> con người đang trằn trọc


bâng khuâng suốt đêm trong nỗi nhớ


thương người u .


- Hình ảnh “đơi mắt” được nhân hố để
thể hiện nỗi ưu tư thương nhớ thao thức
khơng ngủ được của cơ gái .


- Nỗi nhớ được nói đến dồn dập , liên


tiếp trong mười câu thơ , để cuối cùng là
sự lo lắng cho số phận của mình , cho
duyên phận lứa đôi ( hai câu thơ cuối )


 Đây là tâm trạng chung của những


phụ nữ đang yêu.


=> Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu
thương của một tấm lòng đòi hỏi phải
được yêu thương , khiến cho nỗi nhớ
không hề bi luỵ mà chan chứa tình người
, như một nét đẹp tâm hồn của các cô gái
Việt Nam ở làng quê xưa .


* Khi nói về tình nghĩa vợ chồng , ca dao
thường dùng hình ảnh “muối –gừng” vì
hai hình ảnh đó là những hình ảnh biểu
tượng chỉ hương vị tình người trong cuộc
sống . Hình ảnh “<i>muối-gừng</i>” thường
được sử dụng để chỉ tình nghĩa vợ chồng
, vì muối . thường dùng để chỉ vị mặn ,
gừng được dùng để chỉ sự cay -ấm . Hai
thuộc tính này thường dùng để diễn tả
tình nghĩa con người có mặn mà , có cay
đắng ( tình người có trải qua mặn mà cay
đắng ) mới sâu đậm , mới nặng nghĩa ,
nặng tình , mới thật thương nhau .


-Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh <i>“muối</i>


<i>mặn –gừng cay”</i> -> Sự gắn bó thuỷ
chung của con người .


- Ý nghĩa biểu cảm của hình ảnh “<i>muối</i>


<i>mặn –gừng cay</i>”+ Từ chỉ số đếm (3 và


người khơng ngủ
được , mà trằn trọc
bâng khuâng suốt
đêm


- Hai câu thơ cuối ,
thể hiện tâm trạng lo
lắng cho số phận của
cô gái đang yêu .


=> Bài ca dao thể
hiện nét đẹp tâm hồn
của các cô gái Việt
Nam ở làng quê xưa .


<i><b>b) Baøi 6</b></i>


- Khi nói về tình
nghĩa vợ chồng , ca
dao thường dùng hình
ảnh “<i>muối –gừng</i>” vì
hai hình ảnh đó là
những hình ảnh biểu


tượng chỉ hương vị
tình người trong cuộc
sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-<i> “Tay bưng chén</i>
<i>muối đĩa gừng/Gừng</i>
<i>cay muối mặn xin</i>
<i>đừng quên nhau”</i>


<i>Hãy chốt lại các nét</i>
<i>chính về nghệ thuật</i>
<i>mà những câu hát</i>
<i>than thân , yêu</i>
<i>thương tình nghĩa đã</i>


<i>sử dụng</i> ?


<i>Từ việc phân tích</i>
<i>các bài ca dao đã</i>
<i>học , hãy nêu ý nghĩa</i>
<i>của các bài ca dao</i>
<i>trên ? </i>


9 )-> Thời gian có thể làm cho muối nhạt
, gừng bớt cay nhưng tình ta vẫn gắn bó
khơng hề xa cách ( một đời , một kiếp
người mới xa)


=> Song ở ngữ cảnh này phải hiểu
muối ba năm vẫn cịn mặn nhưng thời


gian có thể làm cho muối nhạt dần.
Gừng chính tháng cịn cay nhưng thời
gian sẽ làm cho gừng khơng cịn cay
nữa. Nhưng với đơi ta”<i> tình nặng nghĩa</i>
<i>dày</i> -<i>Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn</i>
<i>sáu ngàn ngày mới xa</i>


* <b>Nghệ thuật</b> .


- Sự lặp lại mô thức mở đầu : “Thân em
như …” , “Ước gì” ….. , hoặc thường
viết theo thể hứng .


- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ ,
so sánh ( lấy từ cuộc sống đời thường :
lụa đào , ấu gai ….hoặc lấy từ thiên
nhiên vũ trụ : trời , trăng ,sao ,….) .
- Thường dùng nhiều hình ảnh biểu
tượng giàu ý nghĩa như : Chiếc cầu ,
khăn , đèn , gừng cay-muối mặn , ……
- Thể thơ chủ yếu là : lục bát , song thất
lục bát , …..


<b>* Ý nghĩa văn bản .</b>


Những câu hát than thân, yêu thương
tình nghĩa ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp
đời sống tâm hồn , tư tưởng , tình cảm
của người bình dân Việt Nam xưa .



* Ngh<b>ệ thuật chung </b>


- Sự lặp lại mô thức
mở đầu ,hoặc thường
viết theo thể hứng .
- Sử dụng nhiều biện
pháp tu từ ẩn dụ , so
sánh


- Thường dùng nhiều
hình ảnh biểu tượng
giàu ý nghĩa như :
Chiếc cầu , khăn , đèn
, gừng cay-muối
mặn , ……


- Thể thơ chủ yếu là :
lục bát , song thất lục
bát .


<i><b>III. Ý NGHĨA VĂN</b></i>
<i><b>BẢN .</b></i>


Những câu hát than
thân, yêu thương tình
nghĩa ngợi ca và
khẳng định vẻ đẹp đời
sống tâm hồn , tư
tưởng , tình cảm của
người bình dân Việt


Nam xưa .


<i><b>4. Củng cố</b></i><b> :</b>


- Qua chùm ca dao đã học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường
được dùng trong ca dao ? Những biện pháp đó có nét gì khác so với nghệ thuật thơ
của văn học viết ? (Gợi ý : Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng : Lấy những


sự vật gần gũi cụ thể với đời sống của người lao động để so sánh, để gọi tên, để
trò chuyện như : <i>nhện, sao, mận, đào, vườn hồng, cái đị, con sơng, chiếc cầu, chiếc</i>
<i>khăn, cái đèn, đôi mắt……</i> Sự lặp lại mô thức mở đầu : “<i>Thân em như</i>….” )


- Liệt kê thêm các bài ca dao có cách mở đầu bằng : “<i>Thân em như</i> ….” .


<i><b>5. Hướng dẫn tự học</b></i> .


- Học thuộc lòng các bài ca dao .


</div>

<!--links-->

×