Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.61 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Thầy Tâm nổi tiếng là người rất thương học sinh và cũng là người</i>
<i>nghiêm túc trong công việc. Thầy dạy môn văn ở một lớp chun </i>
<i>Tốn-Lý-Hóa tồn học sinh khá giỏi. Do áp lực thi vào đại học nên bất cứ giờ</i>
<i>học văn nào của thầy, các em cũng lén lôi đề tốn, lý ra để giải. Thầy rất</i>
<i>buồn, nhưng vì thương học sinh nên thường chỉ nhắc nhở mà không nỡ</i>
<i>lần nào phạt nặng.</i>
<i>Một hôm, thầy lại bắt gặp và nhắc nhở nhưng các em vẫn lén cúi xuống</i>
<i>bàn giải tiếp. Ở vào địa vị của thầy Tâm, bạn sẽ xử lý thế nào?</i>
<i>1. Tiếp tục cho qua vì có nhắc cũng vơ ích và nghĩ rằng các em khơng</i>
<i>học thì ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các em mà thôi.</i>
<i>2. Nhắc nhở nghiêm khắc hơn và nói sẽ báo lại với giáo viên chủ nhiệm</i>
<i>và ghi vào sổ đầu bài phê bình các em thiếu ý thức, khơng tơn trọng giáo</i>
<i>viên.</i>
<i>3. Nhắc nhở các em không tiếp tục làm bài mà chú ý vào nghe giảng.</i>
<i>Cuối giờ học, bạn dành ra vài phút để tâm sự với các em để tìm nguyên</i>
<i>nhân và giúp các em tìm ra phương pháp học tập thích hợp nhất.</i>
<i> </i> <i>*********</i>
<i>Trong cuộc đời làm thầy, còn hạnh phúc nào hơn khi mỗi lần lên giảng</i>
<i>bài bạn luôn nhận được sự chú ý, tập trung nghiêm túc của học sinh.</i>
<i>Nhưng khơng hiểu vì lý do gì mà hiện tượng học sinh “rì rầm”, làm việc</i>
<i>riêng trong giờ học đã trở thành một căn bệnh “cố hữu” mà đôi khi các</i>
<i>thầy “cao tay” mấy cũng phải chịu thua. Vẫn biết rằng đó khơng hẳn là</i>
<i>học sinh khơng tơn trọng mình nhưng nhiều thầy cơ giáo đã tỏ ra rất bực</i>
<i>bội và quyết định những biện pháp xử lý kiên quyết. Trong trường hợp</i>
<i>thầy Tâm, dù không vừa lịng về việc học sinh khơng “tồn tâm, tồn ý”</i>
<i>vào học mơn của thầy, hơn nữa lại cịn mang bài của mơn khác ra giải,</i>
<i>nhưng vì thương học sinh nên thầy vẫn bỏ qua. Vì ý nghĩ dù sao môn</i>
<i>đành</i> <i>chấp</i> <i>nhận</i> <i>chuyện</i> <i>đó.</i>
<i>trong tình huống này. Bằng những lời tâm sự nhẹ nhàng nhưng thẳng</i>
<i>thắn bạn sẽ cho các em hiểu rằng việc làm của các em là chưa hợp lý</i>
<i>và đó cũng khơng phải là cách học hay. Bạn có thể nói: “Cơ biết các em</i>
<i>rất lo lắng cho việc học tập của mình nhưng tận dụng thời gian trên lớp</i>
<i>của môn này để học môn kia là một cách học thiếu khoa học. Vì như vậy</i>
<i>các em sẽ không thể tiếp thu bài học của cô trên lớp và về nhà đương</i>
<i>nhiên lại phải mất nhiều thời gian để học lại mà chưa chắc là đã hiệu</i>
<i>quả. Hơn nữa, cơ rất thương các em, có thể thơng cảm được nhưng nếu</i>
<i>người khác nhìn thấy sẽ coi thường cơ. Chính vì vậy theo cơ, giờ lên lớp</i>
<i>mơn học của cô các em nên tập trung vào để lĩnh hội kiến thức tổng quát</i>
<i>nhất. Sau đó khi về nhà các em chỉ cần một thời gian ngắn để ôn lại là</i>
<i>có thể nhớ được. Cịn tồn bộ thời gian ở nhà các em dồn vào ơn mơn</i>
<i>học chun của mình. Cơ tin rằng với sự cố gắng của mình, các em sẽ</i>
<i>hồn</i> <i>thành</i> <i>tốt</i> <i>các</i> <i>mơn</i> <i>học”.</i>