Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bai giang Ky nang giam sat cua Dai bieu HDND huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.18 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ 3</b>


<b>KỸ NĂNG THẨM TRA </b>
<b>VÀ GIÁM SÁT </b>


<b>TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH </b>
<b>CỦA ĐẠI BIỂU HĐND </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của HĐND, UBND được Quốc Hội khóa 10
ban hành ngày 25/12/2005, tại Mục 3 quy định:
“Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành nghị quyết
của HĐND cấp xã”, trong đó, khơng quy định cấp
xã thực hiện thẩm tra dự thảo nghị quyết của


HĐND cấp xã. Tuy nhiên, thực hiện NĐ


73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính phủ
về Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân
bổ ngân sách địa phương, tại điều 9 quy định:


Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND xã thẩm tra cho ý
kiến đối với các báo cáo của UBND. Do đó,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiệm vụ
Nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND cấp xã </b>
<b>trong lĩnh vực ngân sách</b>


<b>A</b>



* Quyết định dự toán thu ngân sách và thu
chi ngân sách địa phương;


* Quyết định phân bổ ngân sách cấp mình;
* Quyết định các chủ trương, biện pháp để
triển khai thực hiện ngân sách địa phương;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa
phương;


* Giám sát việc thực hiện ngân sách đã được
Hội đồng Nhân dân quyết định;


* Bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật
về tài chính – ngân sách của UBND cùng cấp
trái với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc
hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy Ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kỹ năng thẩm tra Báo cáo dự toán và </b>
<b>Báo cáo quyết toán NSNN ở địa phương</b>


<b>II</b>


<b>III</b>
<b>I</b>


Thẩm tra Báo
cáo dự toán
ngân sách nhà


nước và


phương án
phân bổ ngân
sách địa


phương


Thẩm tra phương
án huy động sự
đóng góp tự


nguyện của các tổ
chức, cá nhân để
đầu tư xây dựng
các cơng trình kết
cấu hạ tầng của xã


Thẩm tra
Báo cáo
quyết toán
ngân sách
nhà nước ở
địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Mục đích, u cầu đối </b>
<b>với cơng tác thẩm tra xem xét </b>
<b>dự toán, phương án phân bổ </b>
<b>ngân sách địa phương:</b>



<b>2. Nội dung, phương pháp </b>
<b>thẩm tra, quyết định dự toán </b>
<b>NSĐP và phương án phân bổ </b>
<b>Ngân sách cấp mình</b>


<b>3. Các bước tiến hành thẩm </b>


<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tại kỳ họp giữa năm</b></i>
(Thẩm tra 2 nội dung)
<i><b>Tại kỳ họp </b></i>


<i><b>cuối năm trước,</b></i>
<i><b>đầu năm sau</b></i>


(Thẩm tra 4 nội dung)


<b> 2. Nội dung, phương pháp thẩm tra, </b>
<b>dự toán NSĐP và phương án </b>


<b>phân bổ Ngân sách cấp mình</b>


<b> 2. Nội dung, phương pháp thẩm tra, </b>
<b>dự toán NSĐP và phương án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4 nội dung thẩm tra</b></i>


<i><b>Tại kỳ họp cuối năm trước,</b></i>
<i><b>đầu năm sau</b></i>



1- Thẩm tra về Đánh giá tình hình thực hiện dự
tốn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, chi ngân
sách địa phương và việc thực hiện các giải pháp tài
chính- ngân sách theo Nghị quyết Hội đồng nhân
dân địa phương năm hiện hành;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3- Thẩm tra về phương án phân bổ ngân
sách xã, bao gồm: Nguyên tắc phân bổ, tính
cơng bằng, hợp lý và tích cực của phương
án;


4- Thẩm tra phương án huy động sự
đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá


nhân để đầu tư xây dựng các cơng trình kết
cấu hạ tầng của xã, thị trấn về các nội dung:
Sự cần thiết phải huy động, mức huy động,
hình thức và thời gian huy động, phương án
sử dụng tiền huy động (riêng phương án


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2 nội dung thẩm tra</b>
<b>Tại kỳ họp giữa năm</b>


- Thẩm tra về Đánh giá tình hình thực
hiện dự tốn thu ngân sách nhà nước trên
địa bàn, chi ngân sách địa phương 6 tháng
đầu năm và giải pháp thực hiện nhiệm vụ 6
tháng cuối năm;



- Thẩm tra về điều chỉnh dự toán ngân
sách xã trong trường hợp có yêu cầu của
UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Về phương pháp</b>


<i><b>- Hàng năm HĐND cấp xã thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ xem xét, quyết định các vấn đề về </b></i>
<i><b>ngân sách:</b></i>


+ Tham gia thảo luận dự toán ngân sách
(DTNS) của các cơ quan chuyên môn ở địa
phương;


+ Trao đổi thảo luận về dự toán ngân sách
địa phương giữa các cơ quan chuyên môn và Ủy
ban nhân dân;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>- Việc thẩm tra thực hiện theo các phương </b></i>
<i><b>thức:</b></i>


+ Xem từng chi tiết về DT NSĐP,
phương án phân bổ ngân sách cấp mình.


+ Xem từ tổng thể sau đó mới đi đến chi
tiết về dự tốn NSĐP, phương án phân bổ


ngân sách cấp mình.


<i><b>Để thẩm tra, xem xét dự toán ngân </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Qui trình thẩm tra báo cáo: </b></i>


(Thực hiện theo điều 9, NĐ 73/2003/NĐ-CP
ngày 23/6/2003 của Chính phủ quy định)


+ Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND xã hoặc
Ban giám sát HĐND cấp xã (nếu có) thẩm tra
cho ý kiến đối với các báo cáo của UBND;


+ Căn cứ ý kiến Chủ tịch, Phó chủ tịch


HĐND xã, UBND xã báo cáo những vấn đề tiếp
thu, những vấn đề giải thích làm rõ và hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Chủ tịch HĐND chủ trì có sự phối hợp
của UBND hoàn chỉnh báo cáo thẩm tra trình
HĐND;


+ Báo cáo của UBND trình HĐND và báo
cáo thẩm tra Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND xã
hoặc Ban giám sát HĐND cấp xã (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Các bước tiến hành thẩm tra, xem xét dự </b>
<b>toán NSĐP và phương án phân bổ ngân sách</b>


<b>* Đối với kỳ họp cuối năm trước, đầu năm sau</b>
<b>* Đối với kỳ họp cuối năm trước, đầu năm sau</b>


<i><b>1: Thẩm tra Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm </b></i>


vụ thu, chi ngân sách năm hiện hành làm cơ sở
xây dựng dự toán năm sau


<i><b> </b></i> <i><b>2: Thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán </b></i>
NSĐP


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* Đối với kỳ họp giữa năm</i>


<i>1:</i> Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
thu, chi ngân sách 6 tháng đầu năm và
nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Phương pháp


tiến hành:


<b>Kỹ năng </b>


<b>thẩm tra phương án </b>
<b>huy động sự đóng góp </b>
<b>tự nguyện của các </b>


<b>tổ chức, cá nhân để </b>
<b>đầu tư xây dựng </b>


<b>các cơng trình </b>


<b>kết cấu hạ tầng của xã</b>


<b>II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa
phương;


- Sự phù hợp của cơng trình kết cấu hạ tầng với
quy hoạch chung của xã;


- Biên bản tổ chức họp dân hoặc bản tổng hợp
phiếu tán thành để thống nhất thực hiện (phải ít


nhất 2/3 số người hoặc ý kiến tán thành trong diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Phương pháp tiến hành:</b>


- Thẩm tra sự cần thiết phải xây dựng các cơng
trình và sự huy động đóng góp của nhân dân;


- Thẩm tra đối tượng cần huy động, các đối
tượng được miễn, giảm phải gắn với chính sách,
chế độ được quy định;


- Thẩm tra mức huy động đóng góp của từng
đối tượng có căn cứ vào:


+ Tổng mức đóng góp tối đa do HĐND tỉnh
quyết định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Nhu cầu cần vốn huy động đóng góp cho
cơng trình phải loại trừ các nguồn vốn (nếu có):
NSNN; Tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước;


Viện trợ của tổ chức, cá nhân nước ngoài.


<i><b>- Thẩm tra hình thức huy động: Có đa dạng các </b></i>
hình thức huy động để tạo điều kiện cho các tổ
chức và cá nhân tham gia đóng góp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>- Thẩm tra phương án sử dụng tiền huy động:</b></i>
+ Xem xét việc sử dụng nguồn huy động có gắn
với mục đích huy động khơng?


+ Xem xét cơ cấu chi có hợp lý giữa gián tiếp
và trực tiếp;


+ Các khoản chi phải đảm bảo đúng chính sách,
chế độ, định mức được quy định không?


<i><b>Lưu ý: Các khoản chi cần loại trừ theo quy định </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HIỆN NAY NHU CẦU XDCB LÀ </b>
<b>RẤT LỚN, TRONG KHI NGÂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG </b>
<b>GIÁM SÁT CÁC CƠNG TRÌNH</b>


<b>XDCB CỊN NHIỀU BẤT CẬP,</b>
<b>U KÉM, HẠN CHẾ DẪN ĐẾN</b>
<b>CHẤT LƯỢNG CŨNG NHƯ GIÁ </b>


<b>TRỊ SỬ DỤNG NHIỀU</b> <b>CƠNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Vị trí, vai trị của quyết </b>
<b>tốn ngân sách nhà nước và </b>
<b>nguyên tắc quyết toán ngân </b>
<b>sách nhà nước</b>


<b>2. Nội dung, qui trình thẩm </b>
<b>tra quyết tốn ngân sách </b>
<b>nhà nước</b>


<b>3. Các bước tiến hành thẩm </b>
<b>tra, xem xét quyết toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>a) Nội dung thẩm tra:</b></i>


Tại kỳ họp giữa năm sau, HĐND cấp xã thẩm
tra báo cáo quyết toán ngân sách với các nội dung
sau:


<i><b>- Thẩm tra căn cứ pháp lý của báo cáo quyết </b></i>
<i><b>toán ngân sách (QTNS):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>- Thẩm tra tính đầy đủ của QTNS.</b></i>


<i><b>- Thẩm tra tính chính xác của QTNS.</b></i>
<i><b>- Thẩm tra tính hợp pháp của QTNS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Các bước tiến hành thẩm tra, xem xét </b>
<b>quyết toán ngân sách</b>


<i><b>* Thẩm tra quyết toán thu ngân sách </b></i>


<i><b>nhà nước trên địa bàn</b></i>


<i><b>* Thẩm tra quyết toán thu ngân sách địa phương </b></i>
<i><b>được hưởng theo phân cấp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>a) Thẩm tra quyết toán thu ngân sách nhà nước </b></i>
<i><b>trên địa bàn:</b></i>


<i>- Phạm vi thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, </i>
<i>gồm (8 mục):</i>


+ Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo qui định
của pháp luật;


+ Phần nộp ngân sách nhà nước theo qui định của
pháp luật từ các khoản phí, lệ phí;


+ Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản và đất
cơng ích;


+ Các khoản đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Phần nộp ngân sách nhà nước theo qui


định của pháp luật từ tiền bán hoặc cho thuê
tài sản thuộc sở hữu nhà nước;


+ Các khoản viện trợ khơng hồn lại của
Chính phủ, các tổ chức, cá nhân ở nước


ngoài,các tổ chức của nhà nước thuộc địa
phương theo quy định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật (6 khoản):


* Các khoản thu từ di sản nhà nước được
hưởng;


* Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy
định của pháp luật từ các khoản phạt, tịch thu;


* Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;
* Thu chênh lệch giá, phụ thu;


* Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân
sách năm trước chuyển sang;


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>- Nội dung cần thẩm tra:</i>


+ Thẩm tra căn cứ pháp lý của quyết
toán thu ngân sách:


* Số liệu dự toán đã đúng với dự toán
cấp trên giao, HĐND địa phương quyết
định?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Thẩm tra việc tổ chức chống thất thu, trốn,
lậu thuế;



+ Thẩm tra việc thực hiện các giải pháp thực
hiện dự tốn thu được HĐND quyết định;


+ Thẩm tra tính đầy đủ, chính xác, hợp pháp
của số liệu quyết toán:


* Số liệu quyết toán thu đã đối chiếu với số liệu
của Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế. Trường hợp
có chênh lệch, UBND đã làm rõ và xử lý thế nào?


* Số liệu quyết toán thu đã đầy đủ các khoản
chưa? Đối chiếu kết quả thanh tra, kiểm tốn (nếu
có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Sau khi thẩm tra số liệu quyết toán theo 3
nội dung trên, xem xét tiếp số liệu quyết toán
cụ thể (các khoản tăng, giảm, nguyên


nhân?).


<i><b>Lưu ý: Cần xem xét loại trừ yếu tố tăng </b></i>
thu do khai thác tốt quỹ đất và các khoản thu
quản lý qua ngân sách TW không giao để


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>b) Thẩm tra quyết toán thu ngân sách địa </b></i>
<i><b>phương được hưởng theo phân cấp: </b></i>


Trên cơ sở kết quả thẩm tra quyết toán thu


ngân sách nhà nước theo dự toán giao trên địa bàn.


Cần xem xét, thẩm tra:


- Các khoản thu được điều tiết theo tỷ lệ phần
trăm (%);


- Các khoản thu được ngân sách được hưởng
trăm phần trăm (100%);


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên, trong
đó, cần chi tiết rõ nội dung bổ sung có mục
tiêu tăng, giảm so với dự toán cấp trên giao
đầu năm;


- Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển


sang để thực hiện nhiệm vụ chi đã bố trí trong
dự tốn năm trước;


- Các khoản huy động đóng góp theo Nghị
quyết của HĐND;


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Qua đó, có đánh giá: </b></i>


Nếu thu khơng đạt dự tốn, trước hết, do
trách nhiệm tổ chức quản lý thu của cơ quan
thuế và chỉ đạo của chính quyền địa phương


chưa đáp ứng nhiệm vụ giao (nhưng cần làm rõ:
Giao thu có cơ sở khơng? Có địa chỉ khơng? Do
thiên tai; Chính sách thay đổi…). Nếu thu vượt


dự toán lớn cũng cần làm rõ do yếu tố khách
quan tác động như: Giá cả; thu từ đất đai; xây
dựng và giao dự tốn chưa tích cực dẫn đến xây
dựng nhiệm vụ chi cũng bị bó hẹp… Sau khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>c) Thẩm tra quyết toán chi ngân sách địa </b></i>
<i><b>phương:</b></i>


<i>- Trước hết xem xét tổng số chi NSĐP có vượt </i>
<i>quá chi tổng thu ngân sách địa phương </i>


<i>khơng? Sau đó, xem xét một số nhiệm vụ chi </i>
<i>chủ yếu sau:</i>


+ Chi đầu tư phát triển, cần lưu ý: Chi


XDCB vốn tập trung trong nước; Chi XDCB
từ nguồn đất đai để đầu tư cơ sở hạ tầng; Chi
XDCB từ nguồn huy động đóng góp của các tổ
chức, cá nhân do HĐND xã quyết định đưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Chi thường xuyên, cần lưu ý: Chi sự nghiệp
giáo dục; Chi sự nghiệp kinh tế; Chi sự nghiệp
khoa học- công nghệ; Chi sự nghiệp y tế; Chi sự
nghiệp văn hóa- xã hội; Chi đảm bảo xã hội; Chi
quản lý hành chính; Chi khác NS.


<i>- Nội dung cần thẩm tra:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Thẩm tra tính đầy đủ, chính xác, hợp pháp


của số liệu quyết toán:


* Kiểm tra xem đã phản ảnh đầy đủ các
khoản chi thuộc NSĐP vào quyết toán chi
NSĐP chưa?


* Số quyết toán chi phải phù hợp với nội
dung chỉ tiêu dự toán HĐND quyết định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Số quyết toán chi phải là số thực chi. Đối với các
khoản tạm ứng phải chuyển nguồn sang năm sau theo
dõi và quyết toán;


* Số quyết toán chi tăng so với dự tốn HĐND


quyết định phải được đảm bảo có nguồn sử dụng đúng
thẩm quyền như: Nguồn năm trước chuyển sang được
UBND, thủ trưởng cơ quan tài chính (nếu được ủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Số quyết toán chi phải đúng chính sách,
chế độ, tiêu chuẩn định mức được cơ quan có
thẩm quyền quyết định. Nội dung này dựa vào
kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm
tra, kiểm tốn (nếu có), kết quả giám sát của
các đại biểu HĐND và các Ban của HĐND.


+ Thẩm tra việc thực hiện các giải pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Sau khi thẩm tra số liệu quyết toán theo 3 nội



dung trên, xem xét tiếp số liệu quyết toán cụ thể (các
khoản tăng, giảm, nguyên nhân).


<i><b>Lưu ý:</b></i> Cần xem xét một số vấn đề sau:


- Mức tăng chi XDCB lớn hơn mức tăng chi
NSĐP thể hiện ưu tiên đầu tư XDCB;


- Mức tăng chi thường xuyên thấp hơn chi NSĐP
thể hiện tiết kiệm trong chi thường xuyên;


- Lĩnh vực giáo dục- đào tạo và dạy nghề đạt mức
tăng cao nhất trong chi thường xuyên, lĩnh vực khoa
học- công nghệ cần được ưu tiên đảm bảo mức tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>d) Thẩm tra về kết dư ngân sách địa phương:</b></i>


Kết dư NSĐP là chênh lệch giữa số thu NSĐP
lớn hơn chi NSĐP.


Thẩm tra kết dư ngân sách trên cơ sở xem xét:
Số chi ngân sách phải bao gồm cả số chi chuyển
nguồn sang năm sau để thực hiện các nhiệm vụ
chi có trong dự tốn song chưa chi hoặc chi chưa
hết được các cấp thẩm quyền cho chuyển sang


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>C.</b>


<b>C.</b> <b>Thời gian ra các quyết định về ngân sách:</b>
<i><b>1. Về dự toán</b></i>: HĐND cấp xã quyết định dự tốn



ngân sách cấp mình chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày


HĐND cấp huyện quyết định dự toán và phân bổ ngân


sách nhưng phải đảm bảo trước ngày 31 tháng 12 năm


trước. (Trường hợp phải lập lại dự tốn ngân sách trình
HĐND xã, thời gian trình do HĐND xã quy định nhưng


chậm nhất là ngày 30 tháng 01 năm sau.


<i><b>2. Về quyết toán</b>:</i> HĐND xã quyết định phê chuẩn
quyết toán ngân sách theo quy định của HĐND tỉnh


nhưng chậm nhất không quá 6 tháng sau khi năm ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>D</b>


<b>D</b> <b>.Tài liệu tham khảo:</b>


<b>- Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11</b> đã
được thông qua ngày 16/12/2002 tại kỳ họp thứ hai


Quốc hội khóa XI;


<b>- Nghị định 60/2003/NĐ-CP</b> ngày 06/6/2003 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật
Ngân sách Nhà nước;



<b>- Nghị định 71/2003/NĐ-CP</b> ngày 19/6/2003 của
Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự
nghiệp nhà nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Thông tư số 59/2003/TT-BTC</b> ngày


23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của
Chính phủ;


<b>- Thơng tư số 60/2003/TT-BTC</b> ngày


23/6/2003 của Bộ Tài chính quy định về quản lý
ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của
xã, phường, thị trấn;


<b>- Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>- Nghị định 24/1999/NĐ-CP</b> ngày 16/4/1999
của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức
huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp
tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng
của các xã, thị trấn.


<b>- Thông tư số 85/1999/TT-BTC</b> ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>

<!--links-->

×