Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.99 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây
dựng thế giới tâm hồn của mỗi con người. Vì vậy, ở bất cứ quốc gia nào,
thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho thế hệ đang lớn lên cũng là trung
tâm chú ý của các nhà lãnh đạo và các thành viên xã hội.
Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nhằm hướng tới mục đích đào tạo những
con người khơng chỉ có tài mà cịn có đức, để các em trưởng thành và trở
thành người có ích cho xã hội. Vậy
phải làm thế nào để GDĐĐ đạt hiệu
quả. Chúng ta phải thấy rằng GD đức
dục khó hơn trí dục vì GDĐĐ khơng
có giáo án sẵn. GDĐĐ không đứng
độc lập mà được lồng ghép vào từng
bài giảng, thấm sâu vào học sinh mỗi
ngày. Không chỉ các mơn KHXH mà
các mơn KHTN cũng mang tính giáo
dục.
Qua thực tế hoạt động của nhà
trường, chúng tôi đã tiến hành nhiều
biện pháp giáo dục học sinh. Tuy nhiên, trong những biện pháp đó, biện
pháp mang lại hiệu quả thiết thực nhất là thông qua tiết chào cờ đầu tuần.
Kết quả là học sinh rất mong chờ tham gia giờ chào cờ với các <i>hoạt cảnh,</i>
<i>câu chuyện ngắn, chương trình văn nghệ, sinh hoạt chun mơn dưới cờ</i>
<i>với những món quà nhỏ thật sự sinh động, và bổ ích</i>. Sinh hoạt dưới cờ là
một diễn đàn để Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ GDĐĐ học sinh.
Hiện nay, các nhà trường rất quan tâm tới việc GDĐĐ cho học sinh
nhưng hiệu quả của công tác này chưa cao. Vẫn cịn đó những mặt trái của
<b>GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH</b>
<b>THÔNG QUA TIẾT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b>
<i><b>Nguyễn Văn Nhẫn</b></i>
nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi GDĐĐ con người
từ khi mới cắp sách đi học đến lúc bước chân vào đời.
Trách nhiệm GDĐĐ học sinh trong nhà trường thuộc về tất cả CB,GV
nhưng Hiệu trưởng vẫn giữ vai trò nồng cốt. Hiệu trưởng xác định nội
dung, quyết định các hình thức, phân công phần hành cho các thành viên
trong nhà trường. Hiệu trưởng còn là người trực tiếp tham gia GDĐĐ học
sinh thơng qua nhiều hoạt động. Để hồn thành nhiệm vụ lớn lao trên,
người Hiệu trưởng phải tìm cho mình những biện pháp giáo dục phù hợp
với đối tượng học sinh.
Việc chào cờ đầu tuần vô cùng thiêng liêng đối với người dân mỗi
nước. Nếu tiết chào cờ mỗi sáng thứ hai trở thành những tiết học thú vị thì
chúng sẽ là động lực giúp học sinh hào hứng bước vào tuần học mới.
Do vậy, chấn chỉnh nề nếp chào cờ là việc làm rất quan trọng nhằm
góp phần quan trọng trong việc giúp các em rèn luyện nhân cách, từ những
việc nhỏ như: Ham học, ham làm, siêng năng, cần kiệm... đến những việc
lớn như hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở mỗi người.
Việc chào cờ, hát quốc ca trở thành nề nếp khơng thể thiếu của các
trường học. Tồn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh của trường
đều phải dự tiết chào cờ đầu tuần, phải hát quốc ca nghiêm túc tạo khơng
khí vui tươi phấn khởi để học sinh tự tin hơn.
Việc xây dựng lồng ghép những bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo
đức ngay trong tiết chào cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh,
chương trình văn nghệ, cuộc thi vấn đáp, diễn đàn trao đổi thu hút đông
đảo học sinh tham gia sẽ để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng mỗi học sinh.
Giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ năng sống thông qua hoạt động này sẽ
giúp các em trưởng thành nhanh chóng so với những hình thức khác.
Tuy nhiên, khơng ít trường khơng thành cơng khi triển khai những ý
tưởng đổi mới nội dung sinh hoạt dưới cờ cho học sinh.
Để có được những buổi chào cờ thành công, người Hiệu trưởng
thường xuyên có ý tưởng mới.
Trong buổi chào cờ người Hiệu trưởng mang trang phục, có cử chỉ
hành động, lời nói thật mô phạm và khả năng diễn thuyết tốt.
xúc cảm. Để làm điều đó có thể dựa vào các tấm gương sống động của các
anh hùng liệt sĩ, các tác gia nghệ thuật... Sau đây là một số ví dụ tiêu biểu.
Ví dụ 1: Chọn tác phẩm "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm", "Mãi mãi tuổi
hai mươi", tấm gương GS Ngơ Bảo Châu để giáo dục lí tưởng sống của
Thanh niên.
Ví dụ 2: Sử dụng bức thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi
Ví dụ 3: Chúng ta chọn tác phẩm "Những gương mặt giáo dục Việt
Nam 2007 "(NXB Giáo dục), lá thư "Yêu thương không bao giờ muộn" để
giáo dục truyền thống Nhà giáo Việt Nam...
Tuỳ thuộc vào các chủ đề, lãnh đạo nhà trường có thể mời thêm các
lực lượng giáo dục ở ngồi nhà trường như cơng an; Hội liên hiệp phụ nữ;
Hội cực Chiến binh; cán bộ Đoàn ở huyện, tỉnh; lão thành cách mạng;
Huyện đội để minh hoạ thêm....
Để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh bao gồm cả "đức"
và "tài" cần tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường,
trong đó cơng tác giáo dục đạo đức, nhân cách đóng vai trị quan trọng
hàng đầu. Giáo dục đạo đức, nhân cách là một bộ phận quan trọng là nền
tảng của giáo dục nói chung.