Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.43 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Tế bào gốc
1.1. Khái niệm và phân loại tế bào gốc
Tế bào gốc (TBG) là những tế bào chưa có chức năng chuyên biệt, chúng có khả
năng tăng sinh mạnh mẽ, có tiềm năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau và
có khả năng tự thay mới. Nhờ những đặc điểm này mà TBG đã thu hút được sự quan
tâm nghiên cứu ứng dụng để chữa một số bệnh của cơ quan tạo máu, một số bệnh di
truyền bẩm sinh liên quan đến chuyển hoá và suy giảm miễn dịch, ung thư máu, và có
nhiều hứa hẹn dùng để chữa được nhiều bệnh nan y như tiểu đường, liệt do chấn tương
tuỷ sống, suy tim do tổn thương cơ tim, một số bệnh ung thư và bệnh lý gen...
Có nhiều cách phân loại và gọi tên TBG khác nhau tuỳ theo tiêu chí phân loại, ví
dụ như dựa trên nguồn gốc, thời điểm phân lập, tiềm năng biệt hố... Có thể chia các
TBG hiện đang được quan tâm nhiều thành các loại sau:
- Tế bào gốc phôi (enbryonic stem cell), chính xác là các tế bào gốc từ phôi,
được phân lập từ phôi (bất kỳ phần nào của phôi, không giới hạn chỉ vào các tế bào
của khối tế bào bên trong phôi nang), là các tế bào gớc tồn năng hoặc vạn tiềm năng.
Để có được các tế bào này thường phải hủy phơi. Đã có những thông báo sinh thiết
phôi lấy ra một số tế bào của phôi sau đó phơi vẫn phát triển bình thường. Tuy nhiên
còn nhiều nghi ngại về tính an tồn của kỹ thuật này đối với phôi được sinh thiết, đặc
biệt là sinh thiết khối tế bào bên trong của phôi nang để có được các tế bào gốc phôi
“kinh điển”.
- Tế bào gốc thai (fetal stem cell) được phân lập từ các mô của thai sau nạo phá
thai, thường là đa tiềm năng hoặc vạn tiềm năng. Việc nghiên cứu và sử dụng các tế
bào này có ảnh hưởng khá nặng nề về đạo đức nghiên cứu, nên thường chỉ giới hạn vào
mục đích tìm hiểu q trình phát triển phơi thai.
- Tế bào gốc nhũ nhi (infant stem cell) được phân lập từ trẻ sơ sinh hoặc các
phần phụ của thai như dây rốn, nhau thai, màng ối, dịch ối… Các tế bào này thường là
đa tiềm năng hoặc vạn tiềm năng. Tùy theo cách thu thập có thể ảnh hưởng hoặc không
ảnh hưởng đến đối tượng cho tế bào. Chọc dịch ối trước khi sinh hoặc chọc tĩnh mạch
dây rốn trước sinh để lấy để lấy tế bào gốc của em bé có trong dịch ối hoặc trong máu
dây rốn có những nguy cơ của các kỹ thuật này là nhiễm trùng, chảy máu, sẩy thai hoặc
đẻ non… Tuy nhiên, lấy máu dây rốn từ dây rốn hoặc bánh nhau sau khi đã “mẹ trịn
con vng” vừa được tế bào có thành phần giống hệt máu tĩnh mạch của trẻ sơ sinh
lại không ảnh hưởng gì đến em bé. Tương tự như vậy, lấy các tế bào từ mô dây rốn và
bánh nhau sau khi sinh cũng không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé vì các thành
phần này là sản phẩm bỏ đi sau khi sinh.
nghiệm, người cho tế bào để cảm ứng (ví dụ tế bào da) bị ảnh hưởng rất ít, có thể là
sinh thiết để lấy một miếng da nhỏ.
- Tế bào gốc ung thư (cancer stem cell) được phân lập từ các khối u. Các tế bào
gốc này được coi là nguồn gốc của khối u. Trong chiến lược trị liệu miễn dịch chống
ung thư, tế bào này đang được chú ý để làm vaccine chống ung thư với hy vọng điều
trị được “tận gốc” ung thư. Các tế bào gốc ung thư từ khối u của chính bệnh nhân hoặc
khối u cùng loại của bệnh nhân khác được dùng làm vaccine kích thích thích hệ thớng
miễn dịch của bệnh nhân chống lại các thành phần của khối u.
Hình 1.1: Phân loại TBG theo nguồn gớc và thời điểm phân lập
Mỗi loại TBG kể trên có tiềm năng biệt hoá khác nhau và do vậy triển vọng ứng
dụng khác nhau. Việc phân lập và duy trì mỗi loại TBG này cũng đòi hỏi những kỹ
thuật và công nghệ khác nhau. Trên phương diện đạo đức y sinh học, việc thu thập
nguồn cung cấp tế bào, tách và sử dụng mỗi loại TBG trên cũng có những tác động
- Phân lập, bảo quản các loại TBG từ các nguồn khác nhau.
- Tăng sinh và biệt hoá các TBG thành một số loại chế phẩm tế bào đã biệt hố
có hình thái và chức năng khác nhau.
- Ứng dụng TBG và các tế bào biệt hoá từ TBG vào nghiên cứu cơ bản trong y
sinh học, nghiên cứu phát triển thuốc và điều trị bệnh.
Cho tới nay, ngoại trừ TBG tạo máu được ứng dụng thường qui để điều trị một
số bệnh của cơ quan miễn dịch và tạo máu, phần lớn các ứng dụng khác đều còn ở giai
đoạn thí điểm. Còn rất nhiều trở ngại kỹ thuật cần vượt qua để biến các triển vọng của
TBG thành hiện thực đưa trị liệu TBG thành phương thức điều trị thường qui.
Trước hết, các nghiên cứu về TBG phôi sẽ cho chúng ta các thông tin về các hiện
tượng vô cùng phức tạp diễn ra trong quá trình hình thành và phát triển cơ thể người.
Mục tiêu chính là nghiên cứu xem bằng cách nào mà các TBG chưa biệt hoá trở thành
các tế bào biệt hoá. Nhờ có nghiên cứu TBG chúng ta đã biết diễn biến chính của q
trình này là sự bật và tắt của các gen. Các bệnh được coi là nguy hiểm nhất như ung
thư hay các dị tật bẩm sinh cũng có căn nguyên chính là do bất thường trong tăng sinh
và biệt hoá TBG. Vì thế, nếu chúng ta hiểu rõ hơn các gen và phân tử liên quan đến
các quá trình sinh bệnh ấy chúng ta sẽ có các chiến lược điều trị hiệu quả hơn. Trở ngại
cho vấn đề này đó là chúng ta còn chưa hiểu hết được những tín hiệu nào đóng vai trị
bật và tắt các gen liên quan đến q trình biệt hố của TBG.
bệnh có tổn thương tế bào thần kinh trong đó có bệnh Alzheimer.
Có lẽ tiềm năng ứng dụng quan trọng nhất của TBG đó là ứng dụng tạo ra các
tế bào và mô dùng trong trị liệu tế bào (cell therapy) để bổ sung và thay thế cho các
mô và cơ quan mất chức năng. Cho tới nay biện pháp hữu hiệu nhất để điều trị những
trường hợp này là ghép mô và cơ quan nhưng nhu cầu mô và tạng ghép hiện nay cao
hơn rất nhiều so với nguồn cung cấp. Do có thể định hướng để các TBG biệt hoá thành
các loại tế bào đặc hiệu nên có thể cung cấp nguồn tế bào và mô để điều trị thay thế
trong các bệnh có thối hố hay tổn thương tế bào và mô như các bệnh Parkinson, bệnh
Alzheimer, chấn thương tuỷ sống, đột quỵ não, bỏng, bệnh tim, tiểu đường và nhiều
bệnh khác. Hiện nay một số trung tâm nghiên cứu đã thành công trong việc biệt hố
một sớ loại TBG thành nguyên bào cơ tim, thành tế bào thần kinh, thành tế bào chế tiết
insulin… Các thực nghiệm trên động vật cho thấy các tế bào sau khi được ghép vào
các mô tổn thương có tác dụng tái tạo lại mô tổn thương hoặc duy trì được hoạt động
chế tiết hormone khi được ghép vào cơ thể. Tuy nhiên, để biến các kỹ thuật này thành
kỹ thuật thường qui dùng cho người bệnh giới khoa học còn phải vượt qua một số trở
ngại cơ bản sau đây:
- Các TBG chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ thể. Khi đã phân lập được chúng thì làm
sao để cho chúng tăng sinh một cách mạnh mẽ, tạo ra đủ lượng tế bào và mô cần cho
điều trị.
- Cần làm cho các tế bào biệt hoá thành loại tế bào như mong muốn. Điều này có
liên quan đến việc lựa chọn loại TBG càng có tiềm năng tạo ra được nhiều loại tế bào
thì thường lại càng ít biệt hoá và như vậy lộ trình làm cho tế bào biệt hoá thành tế bào
cuối cùng càng xa và càng phức tạp. Ngược lại TBG ít tiềm năng thì việc điều khiển
cho chúng đi nốt con đường biệt hoá còn lại ngắn hơn nhưng khả năng tăng sinh của
chúng lại kém hơn.
- Các tế bào phải tồn tại được trong cơ thể người bệnh sau khi được ghép vào.
- Các tế bào ghép vào phải thực hiện được các chức năng cần thiết một cách hồn
hảo trong śt phần còn lại của cuộc đời bệnh nhân.
- Các TBG ghép vào không gây nguy hại cho bệnh nhân.
<b>BỘ XƯƠNG NGƯỜI</b>
Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.
Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở
cho các nội quan khỏi những chấn thương lí học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ
vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể
ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc
của mình. Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới
nói chung và giới Động vật nói riêng.
Cơ bám vào xương, dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh, cơ co làm cho xương cử động, vì vậy các cơ
này gọi là cơ xương (cịn gọi là cơ vân). Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ, chưa kể
đến các cơ vận động nội tạng (cơ tạng hay cơ trơn) và cơ vận động tim (cơ tim). Tùy vị trí trên cơ
thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau : hình tấm, hình lơngchim, nhiều đầu hay
nhiều thân, ... điển hình nhất là bắp cơ (vẫn quen gọi là con chuột) ở cánh tay có hình thoi dài.
Cấu tạo bắp cơ, bó cơ, sợi cơ, tơ cơ và đơn vị cấu trúc
sợi cơ
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế
bào cơ) nắm dọc theo chiều dài bắp cơ. Hai đầu bắp
cơ thuôn lại, dài ra thành gân bám vào các xương qua
khớp, phần giữa phình to gọi là bụng cơ. Bắp cơ càng
khỏe, bũng cơ càng phình làm nổi lên cơ bắp. Trong
bắp cơ có nhiều mạch máu và dây thần kinh, chia
thành nhiều nhánh nhỏ đi đến từng sợi cơ. Nhờ thế mà
cơ tiếp nhận được chất dinh dưỡng và các kích thích.
Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài 10 - 12 cm, có màng
sinh chất, chất tế bào và nhiều nhânhình bầu dục.
Trong chất tế bào có nhiều tơ cơ nhỏ nằm song song.
Mỗi tơ cơ gồm những đoạn màu sáng và màu sẫm
nằm xen kẽ nhau tạo thành vân ngang, đó là các đĩa
sáng và đĩa tới. Tơ cơ có hai loại là tơ cơ dày và tơ cơ
mảnh xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày
có mấu sinh chất. Giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ
mảnh giữa hai tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ
(còn gọi là tiết cơ).
nhằm giải thích các hiện tượng sinh lý học trong cơ thể con người. Nghiên cứu về co cơ có liên
quan mật thiết tới sinh lý cơ trong cơ thể.
<b>Động vật nguyên sinh</b> (<i>Protozoa</i>-tiếng Hy Lạp<i>proto</i>=đầu tiên và <i>zoa</i>=động vật) là những sinh vật
xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, là sinh vậtđơn bào (nguyên sinh vật-<i>Protista</i>) có khả năng
chuyển động và dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể
sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (<i>protophyta</i>), được coi là những
sinh vậtđơn bào khơng có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang
hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 20.000 đến 25.000 lồi, trong đó một sớ cũng có cả khả
năng quang hợp. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế
bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sớng như một cơ thểđa bào hồn chỉnh,
chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hơ hấp, bài tiết, điều hịa ion và điều hòa áp suất
thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sớng đó là vì
trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể,
mạng nội chất, hệ Golgi, khơng bào co bóp và khơng bào tiêu hóa. Một sớ ngun sinh động vật
cịn có bào hầu nới liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ
thể gớc. Động vật ngun sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật
thực sự.
Gồm có 5, 6 hoặc 7 tiểu loại tùy theo cách phân loại trước đây, phụ thuộc cơ quan vận chuyển và
loại nhân tế bào, tuy nhiên những phân loại này không thể hiện mối quan hệ thực sự giữa chúng
theo quan điểm hiện nay:
<i>Sarcomastigophora</i> (gồm các loài thuộc hai lớp <i>Sarcodina</i> tức <i>Amoeboid</i> - trùng chân giả
và <i>Mastigophora</i> tức <i>Flagellate</i> - trùng roi, kết hợp lại) bao gồm các sinh vật có cơ quan
vận chuyển là chiên mao và giả túc hoặc một trong hai loại đó và có một loại nhân đơn giản
Green alga (<i>Chlamydomonas</i>)
<i>Labyrinthomorpha</i>
<i>Apicomplexa</i>
Fibrillanosema Microspora
<i>Acetospora</i>
<i>Myxozoa</i>
5 loại trên bao gồm các bào tử trùng sống ký sinh ở các cơ thể động vật khác (trước đây các ngành
này được xếp chung cùng một lớp Sporozoa)
<i>Ciliophora</i>: có cơ quan vận chuyển là tiêm mao và có hai loại nhân khác nhau - nhân dinh
dưỡng và nhân sinh dục (trước đây được xếp vào lớp <i>Ciliata</i>).
Có 3 loại vận chuyển ở các động vật nguyên sinh: vận chuyển bằng giả túc, bằng chiên mao và
bằng tiêm mao
Giả túc (<i>Pseudopod</i>) là phần nhô ra của tế bào chất theo hướng di chuyển. Giả túc được
dùng để di chuyển và để bắt thức ăn. Giả túc có 4 loại hình dạng:
<i>1.</i> Giả túc hình sợi <i>Filopodia</i>
<i>2.</i> Giả túc hình rễ cây <i>Rhizopodia</i>
<i>3.</i> Giả túc hình tia <i>Axopodia</i>
<i>4.</i> Giả túc hình chuỳ có đầu trịn
Chiên mao là bộ phận hoạt động rẽ trong vịng trịn xốy trong nước như mũi khoan để kéo
tồn bộ ĐVNS về phía trước, vừa tạo dịng nước ćn thức ăn vào miệng (bào khẩu).
Một sớ ĐVNS có cả giả túc trùng lẫn chiêm mao, thậm chí cả màng ́n
Tiêm mao: hoạt động như mái chèo đẩy sinh vật tiến về phía trước, làm cho con vật tự
xoay quanh mình nó khi vận chuyển đồng thời tạo nên dịng nước xốy ćn theo thức ăn
đưa vào miệng.
ăn. Các chất dinh dưỡng tạo thành sẽ được đưa vào tế bào chất cịn những chất khơng tiêu hố
được được tế bào thải ra ngồi qua bề mặt.
Ở <i>Paramecium multimicronucleatum</i>:
o Không bào trương đầy nước với màng đóng kín lỗ thốt.
o Sau đó: lỗ thốt mở ra, khơng bào dớc hết nước ra ngồi.
o Tiếp tục: lỗ thốt được đóng lại.
o Ći cùng: hai túi nhập lại hình thành khơng bào trương đầy nước.
Ở <i>Paramecium trichium</i>:
o Đầu tiên: không bào trương đầy nước, không bào thứ cấp và tam cấp được thành lập
o Sau đó: khơng bào dớc hết nước ra ngồi, sau đó khơng bào nhận nước từ các
khơng bào thứ cấp và tam cấp
Một loài sứa lược (<i>Beroe</i> spp.)
<b>Phân loại khoa học</b>
Giới(<i>regnum</i>): Animalia
Phân giới(<i>subregnum</i>): Eumetazoa
(không phân hạng): <b>Coelenterata</b>
<b>Các ngành</b>
Ctenophora
Cnidaria
<b>Động vật ruột khoang</b> hay <b>động vật xoang tràng</b> hoặc <b>ngành Ruột khoang</b> (<i><b>Coelenterata</b></i>) là
một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm đa ngành, bao gồm hai ngành
động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật
sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các lồi có họ hàng gần khác). Tên gọi của đơn vị phân loại này
Thuật ngữ <i>coelenterata</i> khơng cịn được cơng nhận là hợp lệ về mặt khoa học, do Cnidaria và
Ctenophora đã được đặt ở cấp tương đương ngay dưới giới Metazoa với các ngành động vật khác.
[1]<sub> Một thuật ngữ duy nhất bao gồm cả hai ngành này nhưng bỏ ra ngoài toàn bộ các đơn vị phân </sub>
loại cùng cấp khác có thể coi là đa ngành. Tuy nhiên, thuật ngữ <i>coelenterata</i> vẫn còn được sử dụng
một cách khơng chính thức để chỉ cả hai nhóm Cnidaria và Ctenophora.
Phức tạp hóa vấn đề là cơng trình năm 1997 của Lynn Margulis (sửa đổi lại mơ hình trước đó của
Thomas Cavalier-Smith) đã đặt hai nhóm Cnidaria và Ctenophora dưới nhánh động vật đối xứng
tâm (Radiata) của phân giới động vật đa bào thật sự (Eumetazoa).[2]<sub> (Thuật ngữ sau chỉ tới tất cả </sub>
các nhóm động vật, ngoại trừ hải miên (Porifera), Trichoplax, và Mesozoa vẫn còn chưa được hiểu
rõ.) Tuy chẳng có kiểu gộp nhóm nào được cơng nhận một cách rộng rãi;[3]<sub>, nhưng cả hai nói </sub>
chung đều được ghi nhận trong các tài liệu về phân loại động vật.
nhất có chiều dài dưới một milimét và loài dài nhất trên 3 mét (lồi giun ớng <i>Lamellibrachia </i>
<i>luymesi</i>).
<b>Đặc điểm</b>
Annelida là ngành động vật khơng xương sớng, có ba lá phơi với khoang (bởi vậy nên ngành giun
đốt là động vật có thể khoang), cơ thể đới xứng hai bên và phân đốt (rươi, giun đất, đỉa). Cơ thể
mềm, dài, được bọc một lớp cutin mỏng và đa sớ có tơ kitin phân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận
chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành
cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đớt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tớt.
Nhiều lồi lưỡng tính. Ruột chạy từ miệng x́ng hậu mơn. Hệ tuần hồn và thần kinh phát triển.
Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận. Trong q trình phát triển có ấu trùng Trochophora.
<b>Sinh sản</b>
<b>Sinh sản vơ tính</b>
Bằng kiểu sinh sản phân đơi là hình thức sinh sản được sử dụng bởi một sớ lồi giun đớt và giúp
chúng sinh sản nhanh chóng. Phần sau cơ thể tách rời ra và tạo thành một cơ thể mới giống hệt cơ
thể ban đầu. Vị trí của vết đứt thường được xác định bởi sự phát triển của biểu bì. Ví dụ như các
loài của chi <i>Lumbriculus</i> và <i>Aulophorus</i>, được biết tới nhờ khả năng sinh sản bằng những khúc
tách ra[1]<sub>. Sự tái tạo hoàn chỉnh này là đáng chú ý do chúng là những lồi động vật có tổ chức cơ </sub>
thể cao nhất có khả năng này. Nhiều lồi khác trong ngành giun đớt (như phần lớn các lồi giun
đất) không thể sinh sản theo phương thức này, cho dù chúng có những kỹ năng khác nhau để tái
tạo lại những khúc bị cắt cụt.
<b>Sinh sản hữu tính</b>
Cho phép nhiều lồi giun đớt có thể thích nghi tớt hơn với mơi trường sớng của chúng. Một sớ lồi
cơ thể lưỡng tính trong khi đó sớ cịn lại cơ thể phân tính. Hầu hết các lồi giun nhiều tơ đều phân
tính và thụ tinh ngồi. Giai đoạn ấu trùng đầu tiên, một sớ nhóm khơng có, là những luân trùng có
mao, tương tự với những ngành khác. Sinh vật này sau đó bắt đầu phát triển những đớt của nó,
từng đớt một, đến khi nó đạt đượt kích thước trưởng thành.
Giun đất và những lồi ít tơ khác, cũng như đỉa, là những động vật lưỡng tính giao phới định kỳ
śt năm trong điều kiện môi trường thuận lợi. Chúng giao phối theo kiểu giao cấu. Hai con, bị
hấp dẫn bởi chất tiết của nhau, nằm cạnh nhau với đầu hướng ngược nhau. Tinh dịch được tiết ra
từ lỗ đực vào con cịn lại. Những hình thức truyền tinh dịch khác chú ý tới giới tính khác nhau. Búi
tuyến da thiếu quá trình ấu trùng ln trùng có mao sớng, những sinh vật này giai đoạn đầu phát
triển trong kén chứa chất lưu được tạo bởi búi tuyến da.
<b>Phân loại </b>Ngành này có khoảng 15.000 lồi, thuộc 4 lớp:
Giun nhiều tơ (<i>Polychaeta</i>)
Giun có đai sinh dục hay giun có búi tuyến da (bao gồm các phân lớp Giun ít tơ
(<i>Oligochaeta</i>), Đỉa (<i>Hirudinea</i>) và Branchiobdellida.
Myzostomida. Giun đốt cổ (<i>Archiannelida</i>).
sên biển Một sớ lồi ớc nón (Limpet)
<b>Ngành Thân mềm</b> (cịn gọi là <b>nhuyễn thể</b> hay <b>thân nhuyễn</b>) là một ngành trong phân loại sinh
học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vơi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ
và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú. Trong các khu vực nhiệt đới, bao
gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn lồi hiện hữu, trong đó có các lồi như trai, sị, ớc, hến,
ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ.
Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu
thuyền như con hà.
Bảng phân loại này gồm có 8 lớp thân mềm hiện hữu và 2 lớp đã tuyệt chủng.
<b>Lớp</b> <b>Hình thái đặc trưng</b> <b>Số lồi</b>
<b>hiện hữu</b> <b>Distribution</b>
Caudofoveata
Những lồi thân mềm dạng giun (Các lồi
thuộc nhóm này khơng có chân và cũng khơng
có rãnh bụng. Tất cả các lồi đều có một lưỡi
sừng và một đơi mang lược, sớng hoan tồn ở
biển vùi mình trong đáy bùn)
120 200 đến 3.000m <sub>dưới đáy biển</sub>
Aplacophora (Ko vỏ) solenogasters, những loài thân mềm dạng giun 200 200 đến 3.000m <sub>dưới đáy biển</sub>
Polyplacophora (Nhiều
tấm vỏ) Ốc song kinh (chitons) 1,000
vùng đá thuỷ triều
và đáy biển
Monoplacophora(vỏ1tấm) dạng ớc nón (limpet-like) 31 1.800 đến 7.000m dưới đáy biển, có
lồi ở độ sâu 200m
Gastropoda (Chân bụng)
bào ngư, ớc nón (limpet), ớc xà cừ (conch),
sên biển, thỏ biển, bướm biển, ốc sên, ốc nước
ngọt, sên trần 70,000
biển, nước ngọt,
trên cạn
Cephalopoda (Chân đầu) mực ống, bạch tuộc, mực nang, ốc anh vũ 900 biển
Bivalvia (Vỏ 2 tấm) hến, hàu, sò, trai 20,000 biển, nước ngọt
Scaphopoda ốc ngà voi 500 sống ở biển độ sâu <sub>từ 6m đến 7.000m</sub>
Rostroconchia † hoá thạch; dạng vỏ 2 tấm đã tuyệt
chủng biển
Helcionelloida † hoá thạch; dạng ớc (snail-like) đã TC biển
Động vật chân khớp đã tuyệt chủng và đang tồn tại
<b>Động vật Chân khớp</b> hay <b>Động vật Chân đốt</b> là những động vật khơng có xương sớng, có một
bộ xương ngồi (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ. Động vật Chân khớp
"chân", nghĩa là "chân khớp"). Có hơn 1 triệu lồi chân khớp được mơ tả, khiến chúng chiếm trên
80% tất cả các sinh vật được tìm thấy, và là một trong hai nhóm động vật thực sự sinh sống được ở
môi trường khô – nhóm khác là động vật có màng ới. Chúng có kích thước từ rất nhỏ như sinh vật
phù du cho đến chiều dài vài mét.
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80%
tất cả các loài động vật cịn sớng đã được biết đến.[1]<sub> Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng</sub>
từ 5 đến 10 triệu lồi cịn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[2]<sub> Ước tính tổng sớ lồi cịn </sub>
sớng là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mơ
tính tốn ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có
500.000 lồi động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 lồi là động vật chân khớp.[3]
Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong khơng
khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các mơi trường khơ; nhóm cịn lại
là amniote, là những lồi cịn sớng là bị sát, chim và thú.[4]<sub> Một phân nhóm động vật chân khớp là </sub>
cơng trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[3]
Lồi cơn trùng nhẹ nhất có khới lượng nhỏ hơn 25 microgram,[5]<sub> trong khi loài nặng nhất hơn </sub>
70 gram.[6]<sub> Một sớ lồi giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các lồi </sub><sub>cua nhện </sub>
<i>Marrella</i>, one of the puzzling arthropods from the Burgess Shale
Người ta cho rằng các động vật Ediacaran<i>Parvancorina</i> và <i>Spriggina</i> cách
đây khoảng 555 triệu năm là các động vật chân khớp.[7][8][9]<sub> Các động vật chân </sub>
khớp nhỏ có vỏ sớng như động vật hai mảnh vỏ đã được tìm thấy trong các
lớp hóa thạch tuổi Cambri sớm từ 541 đến 539 triệu năm ở Trung Q́c.[10][11]
Các hóa thạch bọ ba thùy tuổi Cambri sớm nhất là 530 triệu năm, nhưng lớp
này đã từng khác đa dạng và phân bố tồn cầu.[12]<sub> Các cuộc kiểm tra lại các hóa thạch trong đá </sub>
phiến sét Burgess thập niên 1970 có tuổi 505 triệu năm đã xác định có một sớ lồi động vật chân
đớt, một sớ lồi trong có khơng thể xếp vào bất kỳ nhóm nào đã từng được nhận dạng, và do đó đã
nổ ra các cuộc tranh luận về sự bùng nổ Cambri.[13][14][15]<sub> Hóa thạch của </sub><i><sub>Marrella</sub></i><sub> trong đá phiến sét</sub>
Burgess Shale đã cung cấp bằng chứng rõ ràng sớm nhất về sự lột xác.[16]
Các hóa thạch giáp xác sớm nhất có tuổi khoảng 513 triệu năm trong kỷ Cambri,[17]<sub> và </sub><sub>tơm</sub><sub> hóa </sub>
thạch có tuổi khoảng 500 triệu năm.[18]<sub> Hóa thạch giáp xác thường được tìm thấy từ </sub><sub>kỷ Ordovic</sub><sub> trở </sub>
về sau.[19]<sub> Chúng hầu hết sớng hồn tồn trong nước, có thể do chúng chưa bao giờ phát triển các </sub>
hệ bài tiết that conserve water.[20]
Euarthropod đặc biệt được phân thành 5 phân ngành, một trong sớ đó đã tuyệt chủng:[22]
1. <b>Trilobite</b> là một nhóm động vật biển có sớ lồi rất lớn trước đây đã biến mất trong sự kiện
tuyệt chủng Permi-Trias, mặc dù chúng suy giảm trước khi bị tiêu diệt, giảm x́ng cịn 1
bộ trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon.
2. <b>Chelicerata</b> bao gồm nhện, rận, bọ cạp và các họ gàng của chúng. Chúng có đặc trưng bởi
sự hiện diện của chelicerae, nằm chỉ bên trên hoặc trước miệng.
3. <b>Myriapoda</b> bao gồm cuốn chiếu, rết, và các họ hàng của chúng và có nhiều khớp, mỗi
khớp có 1 hoặc 2 cặp chân. Chúng đơi khi được xếp vào động vật sáu chân (<i>hexapod</i>).
4. <b>Hexapoda</b> bao gồm các lồi cơn trùng và có 3 bộ nhỏ bao gồm các lồi giớng như cơn
trùng với sáu chân ở ngực. Chúng đôi khi được gộp với myriapod, tạo thành nhóm
Uniramia, tuy nhiên các bằng chứng gene cho thấy chúng có quan hệ gần giữa động vật sáu
chân và giáp xác.
5. <b>Giáp xác</b> là nhóm động vật dưới nước nguyên thủy và đặc trưng bởi biramous phụ. Chúng
bao gồm tôm hùm, cua, cirripedia, tôm nước ngọt, tơm và một sớ lồi khác.
Bên cạnh các nhóm chính này, cũng cịn một sớ nhóm hóa thạch, hầu hết từ Cambri sớm, chúng rất
khó phân loại, hoặc vào nhóm thiếu quan hệ rõ ràng với các nhóm chính hoặc có quan hệ rõ ràng
với nhiều nhóm chính. <i>Marrella</i> là nhóm đầu tiên được nhận dạng có sự khác biệt rõ ràng với các
nhóm nổi tiếng.[23]
Phát sinh lồi của các nhóm động vật chân khớp cịn tồn tại là một lĩnh vực đang được quan tâm và
có nhiều tranh cãi.[24]<sub> Các nghiên cứu gần đây nhất có khuynh hướng rằng giáp xác là </sub><sub>cận ngành</sub>
với các nhóm sáu chân khác được lồng trong nó. Myriapoda được nhóm cùng với Chelicerata
trong một số nghiên cứu gần đây (tạo thành Myriochelata),[21][25]<sub> và với </sub><sub>Pancrustacea</sub><sub> trong các </sub>
nghiên cứu khác (tạo thành Mandibulata).[26]<sub> Việc xếp các </sub><sub>trilobite</sub><sub> tuyệt chủng cũng là chủ đề </sub>
tranh cãi.[27]