Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

PPCT CHUYEN DE LY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THPT Vĩnh Tường</b>
<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH VÀ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b> DẠY THÊM VÀ HỌC THÊM</b>


<b> MÔN : VẬT LÝ – KHỐI : 10</b>
<b> A.Kế hoạch chung</b>


1. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch dạy thêm học thêm
- Căn cứ vào kế hoạch dạy thêm học thêm của nhà trường
- Căn cứ vào nhu cầu nguyện vọng của PHHS và HS
- Căn cứ vào đối tượng HS


- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và phân phối,nội dung chương trình do Bộ GD và
ĐT Ban hành


2. Tổng số buổi dạy thêm :35 buổi ( HKI: 18 buổi ; HKII: 17 buổi )
<b> 3. Chỉ tiêu</b>


Lớp Sĩ số Học lực HSG<sub>Tỉnh</sub>


Giỏi Khá Trung bình Yếu


10A1 44


10A2 47


10A3 43


10A4 46



10A5 44


<b> B. Kế hoạch cụ thể</b>


<b> KHUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM</b>
<b> HỌC KỲ I : 18 buổi</b>


<b>Buổi</b> <b>Tiêu đề</b> <b>Mục Tiêu</b> <b>Nội dung cụ thể</b>


<b>1</b> Chuyển động


thẳng đều


+Viết được các công thức
trong chuyển động thẳng đều
+Biết cách thiết lập phương
trình chuyển động


+Xác định vận tốc trung bình của
chuyển động thẳng đều


+Lập phương trình tọa độ thời
gian


<b>2</b> Chuyển động<sub>thẳng đều</sub>


+Biết cách vẽ đồ thị của
chuyển động thẳng đều



+Xác định thời điểm, vị trí hai vật
gặp nhau


+Bài tốn về đồ thị


<b>3</b>


Chuyển động
thẳng biến đổi


đều


+Viết được các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi


đều


+Phân biệt được chuyển động
thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm dần
đều


+Biết cách thiết lập phương
trình của chuyển động thẳng
biến đổi đều


+Xác định vận tốc, gia tốc, đường
đi trong chuyển động thẳng biến
đổi đều



+Lập phương trình tọa độ của vật


<b>4</b>


Chuyển động
thẳng biến đổi


đều


+Biết cách vẽ đồ thị tọa độ
thời gian của chuyển động


thẳng biến đổi đều


+Xác định thời điểm hai xe gặp
nhau


+Bài toán về đồ thị tọa độ thời
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Chuyển động
trịn đều


rơi tự do


+Viết được các cơng thức
trong chuyển động rơi tự do
và các công thức của chuyển
động tròn đều



+Làm được các bài tập về sự
rơi tự do và chuyển động tròn
đều


khi vật rơi chạm đất


+Lập phương trình chuyển động
của chuyển động rơi tự do


+Xác định vận tốc, gia tốc hướng
tâm trong chuyển động trịn đều


<b>6</b> Cơng thức cộng<sub>vận tốc</sub>


+Viết được cơng thức cộng
vận tốc


+Vận dụng công thức cộng
vận tốc vào giải bài tập


+Xác định vận tốc tương đối của
vật này so với vật khác


+Xác định thời gian hai xe gặp
nhau


<b>7</b>


Cân bằng
lực-Hợp lực- Phân


tích lực-Định luật


I Niutơn


+Biết cách tổng hợp, phân
tích lực


+Vận dụng định luật I Niutơn
vào giải thích các hiện tượng


+Cân bằng lực – Định luật I
Niutơn


+Hợp lực – Phân tích lực


<b>8</b> Định luật II, định<sub>luật III Niutơn</sub>


+Nêu được nội dung 2 định
luật Niutơn


+Vận dụng hai định luật
Niutơn vào giải bài tập


+Bài tập về định luật I Niutơn
+Bài tập về định luật II Niutơn


<b>9</b> Lực đàn hồi –<sub>Lực ma sát</sub>


+Nêu được đặc điểm của từng
lực



+Vận dụng công thức xác
định độ lớn hai lực vào giải
các bài tập liên quan


+Bài tập về lực đàn hồi
+Bài tập về lực ma sát


<b>10</b> Lực hấp dẫn –


Lực hướng tâm


+Nêu được đặc điểm của từng
lực


+Vận dụng công thức xác
định độ lớn hai lực vào giải
các bài tập liên quan


+Bài tập về lực hấp dẫn
+Bài tập về lực hướng tâm


<b>11</b>


Ứng dụng các
định luật Niutơn
và các lực cơ học


vào giải bài tập



+Biết cách ứng dụng các định
luật Niutơn và các lực cơ học


vào từng bài toán cụ thể


+Chuyển động của vật trong hệ
quy chiếu có gia tốc


+Hiện tượng tăng giảm trọng
lượng


<b>12</b>


Ứng dụng các
định luật Niutơn
và các lực cơ học


vào giải bài tập


+Biết cách ứng dụng các định
luật Niutơn và các lực cơ học


vào từng bài toán cụ thể


+Vật chuyển động trên mặt phẳng
ngang


+ Vật chuyển động trên mặt
phẳng nghiêng



<b>13</b>


Ứng dụng các
định luật Niutơn
và các lực cơ học


vào giải bài tập


+Biết cách ứng dụng các định
luật Niutơn và các lực cơ học


vào từng bài toán cụ thể


+Phương pháp động lực học,
chuyển động của hệ vật


<b>14</b> Chuyển động của
vật bị ném


+Viết được phương trình
chuyển động của vật bị ném
+Làm được bài tập về chuyển
động của vật bị ném


+Bài tập về chuyển động của vật
bị ném ngang


+Bài tập về chuyển động của vật
bị ném xiên



<b>15</b> Kiểm tra – Chữa
bài kiểm tra


+ 5% đạt điểm giỏi
+20% đạt điểm khá
+ 75% đạt điểm trung bình


+Tiết 1, 2 kiểm tra
+Tiết 3 chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rắn khơng có trục
quay, có trục
quay cố định


bằng của vật rắn có trục quay
và khơng có trục quay cố định
+Vận dụng điều kiện cân
bằng vào giải bài tập


có trục quay cố định


+Bài tập về cân bằng của vật rắn
không có trục quay cố định


<b>17</b>


Cân bằng của vật
rắn có mặt chân


đế - Trọng tâm


của vật


+Nêu được điều kiện cân
bằng của vật rắn có mặt chân


đế


+Biết cách xác định trọng tâm
của vật


+Bài tập về cân bằng của vật có
mặt chân đế


+Bài tập về xác định trọng tâm
của vật rắn


<b>18</b> Ôn tập học kỳ I


+Tổng hợp được toàn bộ kiến
thức của 2 chương I và II
+Nhắc lại được phương pháp
giải các dạng bài tập ở hai
chương


+Hệ thống kiến thức ở hai
chương


+Bài tập tổng hợp


<b>HỌC KỲ II : 17 buổi</b>



<b>Buổi</b> <b>Tiêu đề</b> <b>Mục Tiêu</b> <b>Nội dung cụ thể</b>


1 Động lượng –
Định luật bảo
toàn động lượng


+Nêu được biểu thức xác
định động lượng của vật,
xung của lực


+Vận dụng định luật bảo toàn
động lượng vào làm bài tập


+Bài toán về động lượng, độ biến
thiên động lượng, xung của lực
+Bài tốn về định luật bảo tồn
động lượng


2 Động lượng –
Định luật bảo
toàn động lượng


+Vận dụng được định luật
bảo toàn động lượng vào
chuyển động bằng phản lực


+Bài toán chuyển động bằng
phản lực



3 Công và công


suất +Nêu được biểu thức xác định công và công suất
+Vận dụng giải được các bài
tập liên quan


+Xác định cơng – Cơng suất
+Định luật bảo tồn công – Hiệu
suất của máy


4 Động năng, thế
năng, định lý
biến thiên động
năng


+Viết được biểu thức xác
định động năng, thế năng của
vật


+Nêu được định lý biến thiên
động năng, vận dụng vào bài
tập cụ thể


+Xác định động năng, thế năng
của vật


+Bài tập về định lý biến thiên
động năng


5 Cơ năng, Định


luật bảo toàn cơ
năng


+Viết được biểu thức cơ
năng, nêu được định luật bảo
toàn cơ năng


+Vận dụng định luật vào giải
bài tập


+Xác định cơ năng của vật


+Bài tập về định luật bảo toàn cơ
năng


6 Định lật bảo toàn
năng lượng


+Nêu được nội dung, viết
được biểu thức của định luật
bảo toàn năng lượng


+Vận dụng định luật bảo toàn
năng lượng vào giải các bài tập
cụ thể


7 Định lật bảo toàn
năng lượng


+Nêu được nội dung, viết


được biểu thức của định luật
bảo toàn năng lượng


+Vận dụng định luật bảo toàn
năng lượng vào giải các bài tập
cụ thể


8 Sự va chạm của
các vật


+Làm được các bài tập về sự
va chạm của các vật


+Bài toán về sự va chạm của các
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiệt-Q trình


đẳng tích dung hai định luật, vận dụng vào bài tập +Bài tập về q trình đẳng tích
10 Quá trình đẳng


áp, đồ thị biểu
diễn sự biến đổi
các thông số
trạng thái


+Nêu được nội dung định luật
Gay luy-xác, vận dụng vào
bài tập



+Biết cách vẽ đồ thị biểu diến
sự thay đổi của các thông số
trạng thái


+Bài tập về quá trình đẳng áp
+Bài tập về vẽ đồ thị


11 Phương trình
trạng thái của khí
lý tưởng, phương
trình Cla-pê-rơn
– Men-đê-lê-ép


+Viết được biểu thức của hai
phương trình, vận dụng hai
phương trình vào bài tập


+Bài tập về phương trình trạng
thái của khí lý tưởng


+Bài tập về phương trình
Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép


12 Nội năng-Sự biến
đổi nội
năng-Nghun lí I
nhiệt động lực
học


+Nêu được nội năng, sự biến


thiên nội năng của một hệ
+Vận dụng nghuyên lý I nhiệt
động lực học vào giải bài tập


+Bài toán về nội năng-sự biến
thiên nội năng-cân bằng nhiệt
+Áp dụng nghuyên lý I cho khí lí
tưởng


13 Nghuyên lí II
nhiệt động lực
học-Động cơ
nhiệt-Máy làm
lạnh


+Phát biểu được nội dung
nghuyên lý II nhiệt động lực
học


+Viết được biểu thức xác
định hiệu suất của động cơ
nhiệt, máy làm lạnh


+Xác định hiệu suất của động cơ
nhiệt


+Xác định hiệu suất của máy làm
lạnh


14 Kiểm tra, chữa


bài


+ 5% đạt điểm giỏi
+20% đạt điểm khá
+ 75% đạt điểm trung bình


+Tiết 1, 2 kiểm tra
+Tiết 3 chữa bài
15 Sự biến dạng


cơ-Sự nở vì
nhiệt-Hiện tượng căng
bề mặt của chất
lỏng


+Nêu được các kiến thức về
biến dạng cơ và sự nở vì nhiệt
của chất rắn


+Nêu được hiện tượng căng
bề mặt của chất lỏng và hiện
tượng mao dẫn


+Bài tập về biến dạng cơ và sự
dãn nở vì nhiệt của vật rắn
+Xác định dược lực căng bề mặt
+Bài tập về hiện tượng mao dẫn
16 Sự chuyển thể


của các chất-Độ


ẩm khơng khí


+Nhắc lại được các kiến thức
sự chuyển thể của các chất,
độ ẩm của khơng khí
+Vận dụng vào bài tập


+Bài tập về sự chuyển thể của các
chất


+Bài tập về độ ẩm của không khí
17 Ơn tập học kỳ II +Tổng hợp được tồn bộ kiến


thức của 4 chương IV, V, VI,
VII


+Nhắc lại được phương pháp
giải các dạng bài tập ở bốn
chương


+Hệ thống kiến thức ở bốn
chương


+Bài tập tổng hợp


<b> Duyệt của BDH Duyệt của Tổ chuyên môn VT ngày 28 tháng 8 năm 2012</b>
<b> Người lập kế hoạch</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×