Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai kiem tra xuat sac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài kiểm tra xuất sắc “đột xuất”



Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, bạn nhận thấy có một trường
hợp xuất sắc “đột xuất”: bài của một em có sức học chỉ vào loại trung
bình yếu nhưng lại rất tốt, xứng đáng được nhận điểm tuyệt đối. Trong
giờ trả bài, bạn sẽ chọn cách xử lý nào sau đây:
1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em
học sinh đó trước tồn lớp.
2. Tỏ thái độ nghi ngờ, và khơng cho điểm vào bài đó vì lý do em đó có
thể quay cóp hoặc chép bài của người khác.
3. Khen ngợi em đó đã có kết quả làm bài tốt và mời em đó lên bảng
trình bày lại cho cả lớp nghe để cùng học tập.


---Trong trường hợp này, trước hết bạn vẫn nên cho điểm bài làm của em
đó theo đúng những gì mà em đã viết một cách chính xác, cơng bằng
thậm chí có thể thưởng điểm nếu xét thấy cách giải quyết thực sự hay,
độc đáo và vì em đó là một học sinh trung bình mà đã biết cố gắng vượt
bậc. Không phải ai cũng chọn cách làm này vì nhiều giáo viên vẫn
thường có quan niệm đơn giản rằng, đã là học sinh giỏi thì bài nào cũng
tốt, cịn đã là học sinh yếu kém thì… mn đời cũng thế mà thơi. Chính
vì tư tưởng ấy mà các thầy cơ giáo chưa có sự động viên khích lệ xứng
đáng đối với những trường hợp có sự cố gắng để cải thiện sức học của
mình. Nhưng bạn nên nhớ rằng những lời động viên khi các em có tiến
bộ nhiều khi có tác dụng rất lớn làm thay đổi hẳn một con người đấy.
Nhưng trong những trường hợp xuất sắc “đột xuất” của một em học
sinh nào đó bạn cũng cần phải xem xét cẩn thận. Cách xử lý 1 e là quá
chủ quan. Khen ngợi, động viên học sinh, nhất là những người có tiến
bộ là điều nên làm, nhưng cũng phải đúng lúc, thích hợp thì mới có tác
dụng. Bạn chưa biết thực chất bài đó có phải do em học sinh này tự làm
hay đi chép thì cần phải tìm hiểu kỹ. Vì nếu đó thực sự là một “bản sao”


thì lời khen của bạn sẽ làm cho học sinh đó xấu hổ, nhưng ngược lại
cũng cũng có thể là một sự “khuyến khích” em đó lần sau tiếp tục…


chép bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×