Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

t3 lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.91 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 3</b>



Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
3/9



TCTV


T
ĐĐ


Thư thăm bạn


Rèn đọc thư thăm bạn và người ăn xin
Triệu và lớp triệu (TT)


Vượt khó trong học tập (T1)


Ba
4/9


MT


TD
T
TCT
CT


GV chuyên dạy



Đi đều đứng lại ,quay sau –Trò chơi ‘’Kéo cưa lừa sẻ’’
Luyện tập


Oân tập triệu và lớp triệu


(N-V) Cháu nghe câu chuyện của bà



5/9



T


TLV
LTVC
TCTV


Người ăn xin
Luyện tập


Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Từ đơn và từ phức


Luyện viết danh từ riêng


Năm
6/9


T


TCT
TLV
KT


Dãy số tự nhiên
Oân taäp


Viết thư


Cắt vải theo đường vạch dấu


Sáu
7/9


T
TD
LTVC
TCTV
SHL


Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Chuyên dạy


MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b> Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012</b>


Tiết 2 Tập đọc



<b> Thư thăm bạn</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>:


<b>1/Đọc thành tiếng </b>


-Bước đầu biết đọc rành mạch ,diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thộng ,
chia sẻ với nỗi đau của bạn


<b>2/Đọc hiểu </b>


- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn


-. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
<i>-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp .</i>


<i>-Thể hiện sự cảm thông .</i>
<i>-Xác định giá trị </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK


III/ Kĩ thuật dạy học .
<i>-Động não .</i>


<i>-Trải nghiệm </i>


<i>-Trao đổi cặp đôi .</i>
IV/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS đọc thuộc bài “Truyện


cổ nước mình” và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HD Luyện đọc
- HD HS chia đoạn


HS đọc bài


Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’



Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm


- GV đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:


- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không?


- Bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để làm gì?


- Câu 2


- Câu 3


* Nêu nội dung đoạn 2
- Câu 4


d. Đọc diễn cảm:
- Đưa đoạn 2


- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:


- Bức thư cho em biết điều gì về
t/c của bạn Lương với bạn Hồng?
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.



+ Đoạn 3: còn lại


- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 3


- 1HS đọc cả bài
-pp động não


- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền Phong


- Lương viết thư để chia buồn với Hồng
- “Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền
Phong, mình rất xúc động được biết … ra
đi mãi mãi”


- Chắc là Hồng cũng tự hào … nước lũ./
Mình tin rằng … nỗi d8au này./ Bên cạnh
Hồng … bạn mới như mình.


* Lời an ủi của bạn Lương với Hồng
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian, lời chào hỏi người nhận thư./
Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ,
cám ơn, hứa hẹn…


- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Luyện đọc cặp đôi



Thi đọc trước lớp


- Lương rất giàu tình cảm…


Tiết 2 TCTV


<b>Rèn Tập đọc:</b>



<b> THƯ THĂM BAN VÀ NGƯỜI ĂN XIN </b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố kĩ năng đọc thông cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tích cực và ham thích học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


SGKTiếng việt


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
32’


2’


1/ Ổn định:


2/ Nội dung:


Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài tập
đọc <b>thư thăm bạn </b> đã học.
- GV hướng dẫn kĩ lại cách đọc
- Cho các em luyện đọc


- Gọi nhiều em đứng đọc và GV
sửa cho các em.


-Nêu nội dung chính của bài?
- Thực hiện tương tự với bài


<b>Người ăn xin</b>


- Những hình ảnh, từ ngữ tả
ngươi an xin?


3/ Củng cố:


- Nhắc nhở những lỗi sai cho học
sinh luyện viết ở nhà.


- Nhận xét chung tiết học.


- 1 em đọc to


- Chú ý
- Luyện đọc



- Nhiều em đọc cá nhân
- Trả lời


-Lắng nghe
-Nêu.


Tiết 3

<b>Toán</b>



<b> Triệu và lớp triệu (TT) </b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: giúp HS :


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu


- HS được củng cố về hàng và lớp .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ
- HS: VBT.


III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1’
4’


30’


5’



1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS làm lại BT 3 tiết truớc
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD đọc, viết số:


- Yêu cầu HS viết số gồm: 3 trăm
triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4
trăm, 1 chục và 3 đơn vị.


- HD HS cách đọc số
- Gọi HS đọc


- Ghi bảng: 830 197 825;
607 872 120…


d. Thực hành:


Bài 1: Treo bảng phụ


Nhận xét, chốt lại
Bài 2:


Ghi số lên bảng



Chốt lại kết quả
Bài 3:




Thu chấm
Chốt lại kết quả
Bài 4:


HD HS cách làm bài
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung
- Làm BT4 vào vở
- Chuẩn bị bài sau.


HS làm bài


Nhắc lại tựa


- HS viết bảng con 342 157 413


- Đọc: ba trăm bốn mươi hai triệu một
trăm năm mươi bảy triệu bốn trăm mười
ba


- HS đọc số


- Đọc yêu cầu, làm bảng con



32 000 000: ba mươi hai triệu/ 32 516
000 ba mươi hai triệu năm trăm mười
sáu nghìn/ 32 516 497: ba mươi hai triệu
năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín
mươi bảy…


- Đọc u cầu, làm miệng


( Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám
trăm ba mươi sáu/ Năm mươi bảy triệu
sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười
một…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét tiết học.


Tiết 4

<b>Đạo đức</b>



Vượt khó trong học tập (T1)


<b>I/ Mục tiêu: </b>HS biết:


-Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .


-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
-Có ý thức vượt khó lên trong học tập


-Yêu mến ,noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó .


<i><b>-Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .</b></i>



-Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập


<i>-Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ ,giúp đỡ của thầy cơ ,bạn bè khi gặp khó khăn trong </i>
<i>học tập.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: SGK


<b>III/Kĩ thuật dạy học </b>


<i>-Gỉai quyết vấn đề </i>
<i>-Dự án .</i>


<b>IV/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết
trước



- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Kể chuyện


* MT: HS nghe, nhớ để kể lại
câu chuyện “Một học sinh nghèo
vượt khó”. Trả lời câu hỏi và rút
ra ghi nhớ.


*CTH:
- GV kể lần 1


HS trả lời


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



5’


- Kể, tóm tắt lại cau chuyện


+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong
cuộc sống hằng ngày và trong
học tập?


+ Bằng cách nào Thảo vẫn học
tốt?



+ Vậy khi gặp khó khăn chúng ta
nên làm gì?


- Nhận xét, kết luận


c. HĐ2:Thảo luận cặp đơi BT1
* MT: biết tìm cách giải quyết
nào là tốt, cách nào chưa tốt
* CTH:


- Yêu cầu HS thẻo luận cặp đôi


- Nhận xét, chốt lại


d. HĐ3: Liên hệ bản thân


*MT: HS biết tự nêu ra những
khó khăn và cách giải quyết.
*CTH:


- Yêu cầu HS kể ra những khó
khăn của mình


- Nhận xét chung
4/ Củng cố, dặn dị:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.



- HS tập kể chuyện
- Kể trước lớp.


+ Nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu, Thảo
phải làm việc giúp đỡ bố mẹ, đi học
xa…


+ Ở lớp, Thảo tập trung học, chỗ nào
khơng hiểu thì hỏi ngay cơ giáo hoặc
các bạn…


+ Tìm cách khắc phục vượt qua khó
khăn


- Thảo luận


- HS trình bày kết quả


+ Việc làm a, b, e, đ là đúng
+ Việc làm c, d là chưa đúng


- HS kể và nêu cách khắc phục


HS đọc lại ghi nhớ




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012</b>



Tiết 3

<b>Toán</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: giúp HS


<b>-</b> Đọc, viết các số đến lớp triệu


<b>-</b> Bước đầu nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số .


<b>-</b> Luyện làm bài tốt, trình bày sạch sẽ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>- </b> GV: SGK


- HS: bảng con, vở…
III/ Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


KT lại bài 4 của tiết trước
Nhận xét, ghi điểm



3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành
Bài 1:


Nhận xét, chốt lại
Bài 2




Nhận xét kết quả
Bài 3:


Thu chấm


Chốt lại kết quả đúng
Bài 4:


HS làm bảng lớp


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả
(850 304 900; bốn trăm linh ba triệu
hai trăm mười nghìn bảy trăm mười
lăm)


- Đọc yêu cầu, làm miệng



+ Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi
nghìn năm trăm linh bảy


+ Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm
năm mươi tám


+ Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm
linh hai nghìn chín trăm sáu mươi
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


Gọi HS đọc từng số và nêu giá trị
của chữ số 5




Chốt lại kết quả đúng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài
- Chuẩn bị bài sau


a. 5 000
b. 500 000
c. 500


Tiết 4

<b>TCT</b>



<b>Ơn tập Triệu và lớp triệu</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố nội dung các số đến hàng triệu và lớp triệu.
- Kĩ năng thực hiện các bài toán nhanh nhẹn , chính xác.
- Tích cực và ham thích học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Vở rèn Toán
VBT Toán


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
32’


1/ Ổn định:
2/ Nội dung:


Cho các em làm vở rèn toán
Bài 1:


a) Chín trăm sáu mươi sáu
triệu không trăm linh hai.
b) Ba trăm mười hai triệu bốn


trăm bảy mươi nghìn.
c) Tám mươi triệu không



trăm ba mươi.
Bài 2:


Chữ số 7 có giá trị là bao nhiêu
trong mỗi số sau :


a) 170 251 143
b) 723 430 125
c) 1 005 740
* Sửa vở bài tập


Làm vào vở
a) 966 000 002
b) 312 470 000
80 000 030


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2’ 3/ Củng cố:


- Nhắc nhở nội dung cần thiết về
các số có sáu chữ số


- Nhận xét chung tiết học


Chú ý


Tiết 5 Chính tả (N-V)


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ lục bát


- -HS viết không sai quá 5 lỗi .


- Làm đúng BT 2 a,b


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ


<b>-</b> HS: sgk, bảng con.
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Đọc: xuất sắc, ngôi sao, sẵn
sàng…


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:



a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS nghe viết:


- Nêu nội dung của bài thơ


- Gọi HS nêu những từ khó viết
- Đọc từ khó


- GV đọc đoạn viết


- Đọc từng đoạn, câu ngắn
- Đọc cho HS dò bài
- Thu chấm


- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân
từ khó.


c. HS làm bài tập:


1 HS làm trên bảng lớp


HS viết bảng con


Nhắc lại


1 HS đọc đoạn viết


- Bài thơ nói về tình thương của hai bà
cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến
mức khơng biết cả đường về nhà mình


- HS nêu từ khó viết


- Viết bảng con: lưng, lối, rưng rưng,
mỏi, dẫn, bỗng…


- Lắng nghe
- Viết bài vào vở


- Sửa lỗi.


- Đọc yêu cầu bài 2a
HS làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5’


Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các lỗi
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


– tre – đồn chí – chiến đấu – tre)


<b> Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012</b>


Tiết 1

<b> Tập đọc</b>



<b>Người ăn xin</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/Đọc thành tiếng </b>


<b>-</b> Giong đọc nhẹ nhàng ,rành mạch ,bước đầu thể hiện được cảm xúc ,tâm trạng
của nhân vật trong câu chuyện .


<b>2/Đọc hiểu </b>


Ý nghĩa của bài: ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết dồng cảm, thương xót
trước nỗi bất hạnh của người ăn xin.


<i><b>-Trả lời được câu hỏi 4 SGK .</b></i>


<i>-Giao tiếp:ứng sử lịch sự trong giao tiếp .</i>
<i>-Thể hiện sự cảm thông </i>


<i>-Xác định giá trị .</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: tranh,SGK


<b>-</b> HS: SGK


<b>III/ Kĩ thuật dạy học </b>


<i>-Động não </i>


<i>-Thảo luận nhóm .</i>
<i>-Đóng vai</i>



IV/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS đọc bài “Thư thăm
bạn”, TLCH


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện đọc


2 Hs đọc và trả lời


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



5’



- HD HS chia đoạn


- Rút từ luyện đọc, từ chú giải


- Đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:


- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng
thương như thế nào?


* Ý 1


- Hành động và lời nói ân cần
của cậu bé chứng tỏ tình cảm của
cậu đối với ơng lão ăn xin ntn?
*Ý 2


- Cậu bé không có gì cho ơng
lão, nhưng ơng lão lại nói “Như
vậy là cháu đã cho lão rồi”


- Sau câu nói của ơng lão, cậu bé
cũng cảm thấy được nhận chút gì
từ ơng. Theo em, cậu bé đã nhận
gì ở ơng lão?


*Ý 3


- Hỏi HS nêu nội dung bài
d. Đọc diễn cảm + HTL:


Treo đoạn 3


- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


- Đ1: từ đầu … cứu giúp
Đ2: tiếp … cho ông cả
Đ3: còn lại


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài


<i>-pp động não </i>


- Ong lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo
quần tả tơi… rên rỉ cầu xin


* Ong lão ăn xin thật đáng thương
- Hành động: cố gắng lục tìm hết túi nọ
túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão./
Lời nói: xin ơng đừng giận…chứng tỏ
cậu thương ót ông lão, tôn trọng ông…
* Cậu bé xốt thương ông lão, muốn giúp
đỡ ơng.



- Ong lão nhận được tình thương, sự
thông cảm và tôn trọng của cậu bé…
- Nhận được lịng biết ơn, sự đồng cảm,
ơng hiểu tấm lịng của cậu…


* Sự đồng cảm của ơng lão và cậu bé.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài


- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp


Đọc lại ý nghĩa


Tiết 2

<b>Toán</b>



<b>Luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu


<b>-</b> Nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó theo mỗi số.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: vở, bảng con
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- KT bài 3,4 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1:


Nhận xét, kết luận
Bài 2:


Thu chấm


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:


Nhận xét, kết luận
Bài 4:


Giới thiệu 1 nghìn triệu là 1 tỉ
Viết: 1 000 000 000



Bài 5:


Nhận xét


HS làm bài


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, làm miệng


a. Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi
bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín/ 30
000 000


b. Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm
năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám
mươi chín / 3 000 000……


- Đọc yêu cầu, làm vở
a. 5 760 342
b. 5 706 342
c. 50 076 342
d. 57 634 002


- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. An Độ – Lào


b. Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam,
Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, An Độ
- Đọc yêu cầu



HS viết số vào bảng
(3 000 000 000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’ 4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Làm BT3 vào vở
- Nhận xét tiết học.


Tiết 3 Tập làm văn


<b> </b>

<b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết được 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyệnn theo
hai cách gián tiếp và trực tiếp .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: tranh ảnh, bảng phụ


<b>-</b> HS: SGK, vở


III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Khi tả ngoại hình nhân vật cần
chú ý tả những gì?


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2


- Yêu cầu HS thảo luận.


- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:


Nhận xét
c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ


d. Luyện tập:


Bài 1:


2 HS trả lời


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, nội dung.
+ Chao ơi! Cảnh nghèo đói…


+ Cả tơi nữa, tôi cũng vừa nhận được...
+ Ong đừng giận cháu …


cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc


ẩn, thương người.


- Đọc nội dung, thảo luận cặp đôi


+ Dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông
lão (lão – cháu)


+ Tác giả thuật lại lời ông lão (ông lão –
tôi)


3-4 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


5’



Nhận xét, bổ sung
Bài 2:


Thu chấm


Nhận xét, chốt lại
Bài 3:


Sửa bài cho HS
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


+ Gián tiếp: Bị chó sói đuổi.


+ Trực tiếp:- Cịn tớ, tớ …ơng ngoại
- Theo tớ, tốt nhất…bố mẹ
- Đọc yêu cầu, làm vở


- Đọc yêu cầu, làm vở
Đọc bài làm


Đọc lại ghi nhớ.


Tiết 4

<b> Luyện từ và câu</b>




<b>Từ đơn và từ phức</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ


<b>-</b> Phân biệt được từ đơn, từ phức


<b>-</b> Nhận biết được từ đơn , từ phứctrong đoạn thơ ; bước đầu làm quen với từ
điển để tìm hiểu về từ .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV:bảng phụ


<b>-</b> HS: SGK, VBT
III/ Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Nêu tác dụng và cách dùng dấu
hai chấm



- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Nhận xét:


- Phát phiếu học tập cho HS


- Theo em, tiếng dùng để làm gì?


HS trả lời


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, nội dung trong SGK
Thảo luận:


+ Nhờ, bạn, lại, có, chí…


+ Giúp đỡ, học hành, học sinh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5’


- Từ dùng để làm gì?


- Thế nào là từ đơn, từ phức?
Nhận xét, bổ sung


c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc


d. Luyện tập:
Bài 1:


Nhận xét, chốt lại
Bài 2:


Nhận xét
Bài 3:


Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc
điểm…cấu tạo câu


- HS phát biểu


3-4 HS đọc


- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
Rất/ công bằng/, rất/ thông minh/
Vừa/ độ lượng/ lại /đa tình/ đa mang/
HS trình bày


- Đọc u cầu, làm nhóm


+ Từ đơn: buồn, đẫm, hũ, mía…


+ Từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân
chương, anh dũng…


- Đọc yêu cầu, làm vở
Đọc câu


HS đọc


Tieát 5 <b>TCTV </b>


<b>Luyện viết danh từ riêng</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết danh từ riêng đúng , nhanh , đẹp cho học sinh.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.


- Tích cực và ham thích học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


SGKTiếng việt
Vở luyện viết


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
32’



1/ Ổn định:
2/ Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2’


cần luyện viết ở vở luyện viết.
- Nhắc nhở cách viết đúng.


- Chấm chữa bài cho các em
* GV hướng dẫn kĩ lại cách viết
danh từ riêng.


3/ Củng cố:


- Nhắc nhở những lỗi sai cho học
sinh luyện viết ở nhà.


- Nhận xét chung tiết học.


- Viết vào vở rèn in sẵn
<i>Nguyễn Văn Thắng</i>


<i>Đoạn trong bài Cháu nghe câu chuyện</i>
<i>của bà từ “ Bà rằng … cháu à !”</i>


<i>Người xưa có câu … chiến đấu của ta”</i>
- Chú ý


- Lắng nghe



Chú ý


<b> Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012</b>


Tiết 1

<b>Toán</b>



<b>Dãy số tự nhiên</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>giúp HS:


<b>-</b> Bước đầu nhận biết về số tự nhiên dãy số tự nhiên. Và một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ


<b>-</b> HS: bảng con, vở
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:



- KT bài 2 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. Giới thiệu dãy số TN- số TN
- Hãy kể một số số đã học?


- GV: các số kể trên được gọi là


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5’


số tự nhiên


- HD HS viết số TN theo thứ tự
từ bé đến lớn


- Cho HS quan sát tia số


0 1 2 3 4 5 6 7 8….
- Điểm gốc tương ứng với số
nào?


- Mỗi điểm trên tia số có đặc
điểm gì?


- Khi thêm 1 vào số 0 ta được số


nào?


- Số 1 đứng ở đâu trong dãy số?
*Tương tự với các số khác
Kết luận:


c. Thực hành:
Bài 1:


Nhận xét,chốt lại
Bài 2:


Nhận xét, kết luận
Bài 3:




Thu chấm 5 phiếu
Nhận xét, chốt lại
Bài 4:


Thu chấm
Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.



0, 1, 2, 3, 4, 5, …, 99, 100, …


… số 0


… ứng với một số tự nhiên.
…số 1


… đứng liền sau số 0


- Đọc yêu cầu, làm nháp và nêu kết quả
6 <b>7; </b>29 <b>30</b>; 99 <b>100</b>…


- Đọc yêu cầu, làm bảng con
11; 99; 999; 1001; 9999
- Đọc yêu cầu, làm phiếu


a. 4, 5, 6
b. 86; 87; 88


c. 896; 897; 898…….
- Đọc yêu cầu, làm vở


a. 912; 913; 914; 915; 916
b. 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20
c. 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21


Tieát 2

<b>TCT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Củng cố nội dung về dãy số tự nhiên đã học.


- Kĩ năng thực hiện các bài toán nhanh nhẹn , chính xác.
- Tích cực và ham thích học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Vở rèn Toán
VBT Toán


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
32’


2’


1/ Ổn định:
2/ Nội dung:


Cho các em làm vở bài tập toán
Chấm chữa bài cho các em
Gọi lên sửa bài


*Ôn tập lại :


Các hàng từ bé đến lớn và ngược
lại



* Ôn về dãy số tự nhiên
3. Củng cố:


- Nhắc nhở nội dung cần thiết về
các số có sáu chữ số


- Nhận xét chung tiết học


HS làm vở bài tập


Hs nêu miệng và cho ví dụ


Chú ý


Tiết 3 Tập làm văn


<b>Viết thư</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


<b> </b>- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu của một lá
thư.


- Trình bày bài viết theo trình tự.


- Vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
<i>-Giao tiếp :ứng sử lịch sự trong giao tiếp </i>


<i>-Tìm kiếm và xử lí thông tin </i>


<i>-Tư duy sáng tạo .</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ


<b>-</b> HS: vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>-Làm việc nhóm –chia sẻ thơng tin.</i>
<i>-Trình bày 1 phút </i>


<i>-Đóng vai</i>


IV/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân
vật để làm gì?


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:



a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:


+ Bạn Lương viết thư cho Hồng
để làm gì?


+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Một bức thư cần có những nội
dung gì?


+ Em có nhận xét gì về phần mở
đầu và kết thúc?


- Nhận xét, chốt lại
c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:


* Tìm hiểu đề:


+ Gạch chân những từ ngữ quan
trọng.


+ Đề yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Ta cần thăm hỏi những gì?
+ Kể cho bạn nghe những gì về
lớp, trường hiện nay?



+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều
gì?


2 HS đọc bài


Nhắc lại


- HS đọc bài “Thư thăm bạn”
<i>-PP trình bày 1 phút </i>


+ … chia buồn cùng bạn Hồng
+ …để thăm hỏi, thông báo tin
tức, trao đổi ý kiến…


+ Nêu lí do và ục đích viết thư;
thăm hỏi tình hình; thơng báo
tình hình; nêu ý kiến trao đổi và
bày tỏ tình cảm…


+ Mở đầu: ghi địa điểm, thời
gian viết thư, lời thưa gửi
Cuối thư: ghi lời chúc, lời
cảm ơn, hứa hẹn…


3-4 HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
HS đọc lại ghi nhớ


+ Cho một bạn ở trường khác
+ Thăm hỏi, kể cho bạn nghe


tình hình ở lớp, ở trường em
hiện nay


+ Sức khoẻ, việc học hành ở
trường…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


* Thực hành viết thư:
- Yêu cầu HS viết thư
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


vui chơi, cô giáo …


+ Chúc bạn sức khoẻ, học giỏi,
hẹn gặp lại…


- HS thực hành viết
- Đọc bài viết
HS đọc


<b> Tiết 4</b>

<b>Kĩ thuật</b>



<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>



<b>I/ Mục tiêu: Giúp hs</b>



<b>-</b> HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


<b>-</b> Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy
trình kĩ thuật. Đương cắt có thể mấp mô.


<b>-</b> <i><b>Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mơ.</b></i>


<b>-</b> Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: mảnh vải vạch dấu đường thẳng và đường cong


<b>-</b> HS: mảnh vải, kéo, phấn vạch, thước…


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Ổn định
2/. Bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung



3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa


Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
mẫu


-GT mẫu hs quát sát-nhận xét
Nêu tác dụng của đường vạch
dấu?


Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác
kĩ thuật


* Vạch dấu trên vải
Gọi 1hs lên bảng vạch


* Cắt vải theo đường vạch dấu
- Cắt mẫu


HS để đồ dùng lên bàn


Nhắc lại
HĐ cả lớp


-Vạch dấu là công việcthực hiện trước khi cắt
Cả lớp quan sát h1 và nêu cách vạch


-QS hình 2a ,bnu cch cắt
+ HS quan sát GV làm mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


- Cho hs rút ra ghi nhớ
Hoạt động 3: HS thực hành
*TTCC3- nx 1


- Nêu thời gian thực hành
- Gd an toàn lao động
- Quan sát giúp đỡ hs


Hoạt động 3; Đánh giá kết quả
học tập


- Nêu tiêu chí đánh giá;
+ Kẻ,vẽ được các vạch
+ Cắt đúng đường vạch
+ Đường cắt không bị răng
cưa,mấp mô


+ Đúng thời gian
- Gv đánh giá
- Dặn dị


- Thực hành
- Cả lớp


- Trình by sản phẩm
- Đánh giá lẫn nhau



<b>Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012</b>


Tiết 1

<b>Toán</b>



<b>Viết số tự nhiên trong hệ thập phân</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: Giúp HS


<b>-</b> Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.


<b>-</b> Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ


<b>-</b> HS: bảng con, vở.
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS làm lại BT 3,4 của tiết
trước



- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Viết: 10 đơn vị = ………..chục


HS trả lời


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


10 chục = ……….trăm
10 trăm = ……….nghìn
- GV: trong hệ thập phân, cứ 10
đơn vị ở 1 hàng tạo thành mấy
đơn vị ở hàng trên liền nó?


c. Cách viết số trong HTP:
- GV đọc




- Gọi HS nêu giá trị của chữ số 9
trong số 999


- Nhận xét: giá trị của chữ số phụ


thuộc vào vị trí của nó trong số
đó.


d. Thực hành:
Bài 1:


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:


Thu chấm


Chốt lại kết quả đúng
Bài 3:


Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT3 vào vở


- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


1 trăm
1 nghìn


- …bằng 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.


- HS viết bảng con:


( 999; 2008; 685 402 793…)


- 9; 90; 900


- Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, HS làm trên bảng phụ
+ 5864: 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
+ Hai nghìn khơng trăm hai mươi: 2
nghìn, 2 chục


+ 55 500: 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm
+ 9 000 509


- Đọc yêu cầu, làm vở
873 = 800 + 70 + 3


4738 = 4000 + 700 + 30 +8
10837= 10 000 + 800 + 30 + 7
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
50 – 500 – 5000 – 5 000 000


Tiết 3

<b> Luyện từ và câu</b>



<b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ


<b>-</b> HS: VBT



III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


5’


1/ On định:
2/ Bài cũ:


- Thế nào là từ đơn, từ phức
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD làm bài tập:
Bài 1:


- HD HS cách tra từ điển


- Gọi HS trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận


Bài 2:



- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:




Thu chấm


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4:


Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập


HS làm bài


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu và mẫu
- Lắng nghe


- Thảo luận làm bài


+ Hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà,
hiền từ…


+ Ac: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác
khẩu, tàn ác…



- Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm


+ Nhân hậu: (+) nhân ái, hiền hậu, phúc
hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ; (-) tàn
ác, hung ác, độc ác, tàn bạo


+ Đoàn kết: (+) cưu mang, che chở,
đùm bọc; (-) bất hoà, lục đục, chia rẽ
- Đọc yêu cầu, làm vở


a. Bụt (đất)
b. Đất
c. Cọp
d. Chị em
- Đọc yêu cầu
- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét tiết học.


Tieát 4 TCTV


Rèn Chính tả:


<b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố kĩ năng viết chính tả cho học sinh.



- Viết nhanh, đúng, đẹp đúng yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Tích cực và ham thích học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Vở rèn Tiếng việt


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
32’


2’


1/ Ổn định:
2/ Nội dung:


- Gọi 1 học sinh đọc bài viết
- Đọc bài cho học sinh viết vào
vở rèn in sẵn.


- Đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Chấm chữa bài cho học sinh
3/ Củng cố:


- Nhắc nhở những lỗi sai cho học
sinh luyện viết ở nhà.



- Nhận xét chung tiết học.


- 1 em đọc to


- Viết vào vở rèn in sẵn bài <i><b>Cháu nghe</b></i>
<i><b>câu chuyện của bà</b></i>


- Soát lỗi
- Chú ý
- Lắng nghe


Tiết 5

<b>Sinh hoạt</b>



<b> Tuần 3</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình


<b>-</b> Triển khai phương hướng tuần sau


<b>-</b> Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên l p:ớ


TG Thầy Trò


1’
12’


1/ Ổn định:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7’


10’


- Nhận xét tuyên dương tổ, cá
nhân thực hiện tốt.


- Có biện pháp với tổ, cá nhân
mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.


3/ Kế hoạch tuần 4:


- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi
tới lớp.


- Giữ vs trường lớp sạch.


- Trang phục gọn gàng, đúng tác
phong.


- TD giữa giờ nghiêm túc
- Chuẩn bị cho lễ Khai giảng
năm học mới


- Tham gia làm lồng đèn, mỗi tổ
1 lồng đèn.



4/ Văn nghệ:


Cho HS các nhóm thi nhau hát


Tổ trưởng báo cáo


Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.


HS các tổ thi với nhau.
Hát tập thể.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×