Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.82 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>a. B N CH T:</b><b>Ả</b></i> <i><b>Ấ</b></i>
<i><sub>Là quá trình t ơng tác giữa GV và HS, đ ợc thực hiện qua hệ thống câu hỏi và </sub></i>
<i>câu trả lời t ơng ứng về một chủ đề nhất định. </i>
<i><sub>GV không trực tiếp đ a ra những kiến thức hoàn chỉnh mà h ớng dẫn HS t duy </sub></i>
<i>từng b ớc để tự tìm ra kiến thức mới. </i>
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh h ạọ
- Vn ỏp tỡm tũi
Xét chất l ợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng l c nh n thøcự ậ
<i><b>Tr íc giê häc:</b></i>
<sub>- </sub><b><sub>Bướcư1</sub></b><sub>: Xác định mục tiêu bài học và đối t ợng dạy học. Xác định các đơn vị </sub>
kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung
nµy d ới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
<sub>- </sub><b><sub>Bướcư2</sub></b><sub>: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , </sub>
trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu
nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
<sub>- </sub><b><sub>Bướcư3</sub></b><sub>: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối t ng c th m </sub>
tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS<i>.</i>
<i><b>Trong giê häc</b></i>
<b><sub>Bướcư4:</sub></b><sub> GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức </sub>
của từng loại đối t ợng HS) trong tiến trình bài d y và chú ý thu thập thông tin ạ
phản hồi từ phía HS.
<i><b>Sau giê häc</b></i>
<sub>GV chó ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và tr t tù logic cđa hƯ </sub>ậ
<b>Ưuưđiểm</b>
<i>- L cỏch thc tt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ </i>
<i>đúng đắn. </i>
<i> - Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, kích </i>
<i>thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn </i>
<i>đạt </i>
<i> - Tạo môi tr ờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập. </i>
<i> - Duy tr× sù chó ý cđa HS; gióp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp häc.</i>
<i><b>H</b><b>ạn chế</b></i>
<b>Theo Giôn Điuây </b><i><b>“Biết đặt câu hỏi tốt là điều kiện cốt lõi để dạy tốt”.</b></i>
<i>- Câu hỏi tái hiện kiến thức.</i>
- <i>Câu hỏi HS phải suy nghĩ, phân tích, so sánh, tổng hợp …</i>
<i>- Câu hỏi hướng dẫn HS nêu lên một dự đoán, một giả định trong quá trình </i>
<i>GQVĐ. </i>
- <i>Câu hỏi dùng để định hướng khi quan sát phương tiện trực quan</i>
- <i><sub>Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của </sub></i>
<i>bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS </i>
<i>dễ dàng trả lời có hoặc không. </i>
<i>- Câu hỏi phải sát với từng loại đối t ợng HS. Nếu khơng nắm chắc trình độ của </i>
<i>- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của </i>
<i>bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS </i>
<i>dễ dàng trả lời có hoặc không. </i>
2/ <b>DẠY HỌC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>Trạng thái </b>
<b>xuất phát</b>
<b>Vật </b>
<b>cản</b> <b>Trạng thái <sub>đích</sub></b>
<sub>Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần</sub>
• Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn
• Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
• Sự cản trở: Mâu thuẫn trong nhận thức
<sub>Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải </sub>
quyết chúng chưa có quy luật sẵn; những tri thức, kỹ năng sẵn
có ở HS chưa đủ giải quyết, cịn gặp khó khăn, cản trở cần
<b>Vn</b>
<b>I)Nhnbitvn</b>
<b>ã</b> <b><sub>Phânưtíchưt</sub><sub>ỡnh hung</sub></b>
ã<b> Nhn bit, trìnhưbàyưvn </b>
<b>ưcn gii quyt</b>
<b>II)ưTìmưcỏc phng ỏnưgiảiưquyếtư</b>
ã <b>Soưsánhưvớiưcácưnhiệmưvụưđ ưgiảiưquyết</b>Ã
<b>ãưTìmưcácưcáchưgiảiưquyếtưmới</b>
<b>ãHthnghoỏ,spxpcỏcphngỏngiiquyt</b>
<b>III) Quyt nhưphng ỏnư(giảiưquyếtưV)</b>
<b>ã</b> <b><sub>Phânưtíchưc</sub><sub>ỏc phng ỏn</sub></b>
<b>ãưĐánhưgiáưcỏc phng ỏn</b>
<b>VN DNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
o
<b>ƯU ĐIỂM </b> <b>HẠN CHẾ</b>
- PP này góp phần tích cực vào việc
rèn luyện tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo cho HS
- Phát triển cho HS khả năng tìm tịi,
xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ
khác nhau
- HS vừa nắm được kiến thức, vừa
nắm được PP đi tới kiến thức đó
- Chuẩn bị năng lực thích ứng với đời
sống xã hội: Phát hiện kịp thời và giải
quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh
- Địi hỏi GV phải có năng lực
sư phạm, phải đầu tư nhiều
thời gian, công sức
a.
<b>Bước 1</b>: Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
<b>Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm
- Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
<b>Bước 3</b>: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
<b>Ý kiến chung của cả </b>
<b>nhóm về chủ đề</b>
<b>Viết ý kiến cá nhân</b>
<b>1</b>
<b>Viết </b>
<b>ý </b>
<b>kiến </b>
<b>cá </b>
<b>nhân</b>
<b>4</b>
<b>Viết </b>
<b>ý </b>
<b>kiến </b>
<b>cá </b>
<b>nhân</b>
<b>2</b>
<b>Viết</b> <b>ý kiến cá nhân</b>
<b>ƯU ĐIỂM </b> <b>HẠN CHẾ</b>
- HS được học cách cộng tác trên
nhiều phương diện.
- HS được trao đổi, bàn luận.
- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững,
dễ nhớ.
- HS tự tin, hứng thú trong học tập và
sinh hoạt.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác
của HS được phát triển.
-Nếu không phân cơng hợp lí, chỉ có một
vài HS học khá tham gia cịn đa số HS
khác khơng hoạt động.
-- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán
hoặc mâu thuẫn với nhau.
- Thời gian có thể bị kéo dài
- Với những lớp có sĩ số đơng hoặc lớp
học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì
khó tổ chức hoạt động nhóm.
<b>a.</b>
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật
dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…..
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến
hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim
đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ,
trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua
những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực
<b>Ưu điểm</b> <b>Hạn chế</b>
- Nguyên tắc trực quan là một trong
những nguyên tắc cơ bản của lí luận
DH.
- Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để
hiểu sâu sắc bản chất kiến thức.
- Đồ dùng trực quan có vai trị rất lớn
trong việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu
kiến thức
- Phát triển khả năng quan sát, trí
tưởng tượng, tư duy và ngơn ngữ
-PP này địi hỏi nhiều thời gian.
- Nếu sử dụng đồ dùng trực quan
không khéo sẽ làm phân tán chú ý
của HS, HS không lĩnh hội được
những nội dung chính của bài học.
-Nếu GV không định hướng cho HS
quan sát sẽ dễ dẫn đến tình trạng HS
sa đà vào những chi tiết nhỏ lẻ,
không quan trọng.
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn
đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp.
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực
quan.
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích
cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan.
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ
dùng trực quan.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà
có các cách sử dụng khác nhau.
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
<i><b>BƯỚC 1:Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành</b></i>
<i><b>BƯỚC 2:Giới thiệu mơ hình luyện tập hoặc thực hành</b></i>
<i><b>BƯỚC 3:Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ</b></i>
<i><b>BƯỚC 4:Thực hành đa dạng</b></i>
<b>ƯU ĐIỂM </b> <b>HẠN CHẾ </b>
- Là PP có hiệu quả để mở rộng sự
liên tưởng và phát triển các kĩ năng.
- Luyện tập và thực hành có hiệu quả
trong việc củng cố trí nhớ, tinh lọc và
trau chuốt các kĩ năng đã học, tạo cơ
sở cho việc xây dựng kĩ năng nhận
thức ở mức cao hơn.
- Là PP dễ thực hiện và được thực
hiện trong hầu hết các giờ học như
mơn Tốn, Thể dục, Âm nhạc, Anh
văn...
- Dễ làm cho HS nhàm chán nếu GV
khơng nêu mục đích một cách rõ ràng
và có sự khuyến khích cao. Dễ tạo
tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sự
sáng tạo.
-
<b>a.</b> <b>BẢN CHẤT</b>:
PP trò chơi học tập là PP tổ chức cho HS Tìm hiểu một vấn
đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những
hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trị
chơi học tập
Trị chơi học tập có những đặc điểm sau:
+ Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kỹ năng, thái độ của môn
học hoặc bài học
+ Thường diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định
<i><b>BƯỚC 1: Lựa chọn trò chơi, </b></i>
<i><b>Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết</b></i>
<i><b>BƯỚC 2: Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi</b></i>
<i><b>BƯỚC 3: Chơi thử (nếu cần thiết)</b></i>
<i><b>BƯỚC 4: HS tiến hành chơi</b></i>
<b>ƯU ĐIỂM </b> <b>HẠN CHẾ </b>
-
- Tạo nhiều cơ hội để HS tham gia,
tăng cường khả năng giao tiếp.
-Việc học tập được tiến hành một cách
nhẹ nhàng, sinh động;
- HS được rèn luyện khả năng quyết
định lựa chọn cách ứng xử đúng đắn,
phù hợp trong tình huống.
- HS được hình thành năng lực quan
sát, kĩ năng nhận xét, ĐG.
- Giúp tăng cường khả năng giao tiếp
của HS.
- Trong q trình chơi, có thể ồn ào,
ảnh hưởng đến lớp khác.
- HS có thể ham vui, kéo dài thời gian
- Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò
chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối
tượng HS.
- Trị chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện,
phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp
học.
- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham
gia dễ dàng.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng
quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học.
<b>TÙY TỪNG BÀI, ĐẶC TRƯNG CỦA TỪNG BỘ </b>
<b>MÔN, GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY </b>
<b>HỌC SAO CHO PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH.</b>
<b>KHÔNG PHẢI BÀI NÀO CŨNG SỬ DỤNG BĐTD.</b>
<b>HÌNH ẢNH , TỪ NGỮ TRUNG TÂM PHẢI HỢP LÍ.</b>
<b>CẤU TRÚC BĐTD PHẢI PHÙ HỢP.</b>
<b>MÀU SẮC PHÙ HỢP </b>