Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TAI LIEU HUONG DAN TTND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM</b>
<b>VÀ THANH TRA BỘ</b>


<b>Số: 04 / TTr- CĐ</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i><b>Hà Nội, ngày 8 tháng 3 năm 1993</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THÔNG TƯ LIÊN TỊCH</b>
<b>SỐ 62/TT-LT CỦA BỘ VÀ CÔNG ĐOÀN NGHÀNH</b>


<b>VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN</b>
<b>TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC VÀ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC.</b>


Thông tư Liên tịch số 62/ TT- LT ban hành ngày 25/5/1992 của Bộ và Cơng đồn nghành
nhằm triển khai thực hiện pháp lệnh thanh tra. Nghị định 241/ HDBT và thông tư 01 của
tổng thanh Tra Nhà nước và tổng Liên đoàn Lao động Việt nam về công tác thanh ta nhân
dân trong nghành. Từ khi thông tư số 62/ TT- LT được ban hành các đơn vị trường học đã
có ý thức tổ chức thực hiện ở những đơn vị hoạt động tốt bước đầu có tác dụng.


Song thực tế hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở nơi này, nơi khác vẫn cịn lúng túng
trong thực hiện. Có những đơn vị có cơng đồn, ban thanh tra nhân dân và thủ trưởng chưa
nghiên cứư kỹ văn bản để thấu suốt nhiệm vụ, quyền hạn,múcđích hoạt động của ban than
tra Bộ và cơng đồn nghành chưa tập huấn, giải thích cụ thể việc tực hiện thông tư 62 nên
trong thực hiện đã dẫn đến hai trạng thái sau:


1<b>.Sau khi thông tư 62 ra đời</b>, một số ban thanh tra nhân dân hoạt động quá tích cực, vuợt
quá nhiệm vụ, quyền hạn quy định, tạo cho ban thanh tra nhân dân quá nhiều việc, trong
khi các điều kiện về nghịêp vụ, thời gian con người thực hiện có hạn...



<b>2. Cho cơng tác thanh tra nhân dân là hình thức không nên hoạt đông.</b>


Cả hai trạng thái trên đều không đúng với nghị định 241/HĐBT và thông tư liên tịch 62 đã
hướng dẫn.


Để khắcc phục những lệch lạc trên và giúp ban hành thanh tra nhân dân hoạt động đúng
với hiệm vụ, quyền hạn quy định. Công đoàn nghành thanh tra Bộ thống nhất hướng dẫn
cụ thể thêm một số điều cần thiết như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2)<b> Về tổ chức: </b>Ban Thanh tra nhân dân do Đại hội cơng nhân viênc chức bầu ra, có từ 3
đến 9 uỷ viên, nhiệm kỳ 2 năm sau 15 ngày kể từ ngày bầu, ban hành chấp hành công đoần
cơ sở ra quyết định công nhận ban thanh tra nhân dân và tổ chức thanh tra nhân dân.


Thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị, trường học khơng tham gia ban thanh tra nhân dân,
lãnh đạo khoa, phịng , ban và cán bộ trực thuộc khơng thma gian tổ thanh tra nhân dân.
Nơi nào có từ 15 cán bộ viên chức trở lên ( kể cả hợp đông) được thành lập tổ thanh tra
nhân dân, nhưng phải do BCH cơng đồn cơ sở quyết định


<b>3) Nhiệm vụ quyền hạn cảu ban thanh tra nhân dân:</b>


<b>A. Nhiệm vụ giám sát: </b>Giám sat có nghĩa là thu nập dư luận và xem xét thường xuyên
việc thựuc hiện đúng sai, các chính sách, chế độ, pháp luật nàh nước, quy chế chuyen môn,
tuyển sinh, sử dụng vật tư, tài chính, quỹ phcú lợi, vốn tự có, các kjhoản trợ giúp của các
tổ chức trong và ngồi nước nếu có.


+ Giám sat việc thực hiện nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức, nội quy, quy định
cảu đơn vị trường học.


+ Giám sát việc thực hiện các kết luận, quyết định kiến nghị của tổ chứuc thanh tra nhà


nước.


+ Giám sát việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo của thủ trưởng. Ban Thanh tra nhân dân
khi nhận được đơn khiếu nại, tố cáo của quần chúng, hướng dẫn hoặc chuyển cho thủ
trướng đơn vị giải quyết những vụ việc quần chúng tố cáo có liên quan đến thủ trưởng đơn
vị trường học. Ban thanh tra nhân dân báo cáo lên cấp trên xem xét giải quyết.


Việc giám sát, phát hiện chỉ có hiệu quả khi ban thanh tra nhân dân xây dựng được kê
hoạch hoạt động và công khai trong từng thời gian, tập trung giám sát từng vụ việc. Có
biện pháp hướng dẫn mọi người trong đơn vị thường xuyên tham gia góp ý kiến, phát hiện
vấn đề làm cho hoạt động cua r ban thanh tra nhân dân thực sự là hoạt động của những
người lao động


Ban thanh tra nhân dân càn lắng nghe ý kiến qua nhiều kênh thông tin của quần chúng, các
tổ chứuc, các cá nhân qua các dự luận, hội ngị tài liệu.


Những ý kiến của quần chúng hiểu sai, phát hiện sai về thực hiện dân chủ trong công tác
cảu đơn vị, chế đọ chính sách, pháp luật.v.v...Ban thanh tra nhân dân phải giải thích kịp
thời cho quần chúng hiểu đúng và yêu cầu thực hiện nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những vụ việc, quần chúng phát hiện mang tính phức tạp, nghiêm trọng, ban thanh tra
nhân dân cần đề nghị ban chấp hành cơng đồn cơ sở tổ chức lấy ý kiến thêm của các đối
tượng khác nhau khẳng định đúng, sai và kiến nghị thủ trưởng giải qyyết.


<b>B.Nhiệm vụ kiểm tra:</b>


Theo pháp lệnh và nghị định 241/ HDBT, ban thanh tra nhân dân không tự đặt ra kiểm tra
vụ việc trong đơn vị trường học, chỉ khi có một trog các điều kiện sau mới được tổ chức
kiểm tra:



<b>1)Thanh tra nhà nước cấp trên trực tiếp được yêu cầu.</b>


<b>2) Nghị quyết của đại hội công nhân viên chức quyết định kiểm tra.</b>


<b>3) Khi ban thanh tra nhân dân phát hiện có dấu hiệu vi phạm liên quan </b>trực tiếp đến
sử dụng quỹ phúc lợi, vốn tự có, tiền lường, tiền thưởng, chính sách xã hội mà có quá 1/2
số uỷ viên thanh tra nhân dân đề nghị cần kiểm tra thì báo cáo BCH cơng đồn cơ sở và
hoọi nghị BCH xem xét ra quyết định.


Ngồi 3 hình thức kiểm tra độc lập nói trên, ban thanh tra nhân dân cịn có cá hình tức phối
hợp khác


a) Phối hợp vứi thủ trưởng đơn vị trường học tham gia các cuộc kiểm tra mà thủ trưởng
yêu cầu để đảm bảo cho cuộc kiểm tra được khách quan.


b) Phối hợp với tổ chức thanh tra nhà nước cấp trên khi tiến hành thanh tra tại đơn vị mình
nếu có u cầu để từ đó làm tốt hơnviệc giám sát các tổ chức, cá nhân trong đơn vị thực
hiện các kiến nghị, kết luận về thanh tra.


Khi có quyết định kiểm tra,cần thực hiện những việc sau đây:


- Căn cứ vào nội dung, thời gian cuộc kiểm tra, ban thanh tra nhân dân xây dựng kế hoạch
( yêu cầu, nội dung, thời gian lực lượng), Thu nhập những thông tin, tư liệu cần thiết, các
văn bản pháp quy có liên quan đến nội dung, phát hiện những mâu thuẫn, những chi tiết đi
sâu, làm rõ đúng, sai giúp các kết luận chính xác, khách quan.


- Trong nội dung kiểm tra có khâu nào ban thanh tra nhân dân khơng đủ trình độ nghiệp vụ
thì đề xuất với BCH cơng đoàn cơ sở huy động thêm những cán bộ, chuyên viên trong đơn
vị có trình độ chun mơn tham gia. Nếu đơn vị khơng có đề nghị thanh tra cấp trên giúp
đỡ.



- Xuất phát từ nội dung kiểm tra, những chế độ chính sách pháp luật chưa nắm vững cần
yêu cầu thanh tra nhà nước cấp trên cung cấp, hướng dẫn để giúp các thành viên vận dụng
vào quá trình xem xét các sự việc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trươc khi kiểm tra phải có quyết định của BCH cơng đồn cơ sở và thơng báo thủ trưởng
đơn vị, trường học danh sách đoàn kiểm tra, nội dung, thời gian để thủ trưởng có trách
nhiệm tạo mọi điềun kiện cần thiết, thuận lợi cho việc kiểm tra.


Khi cần thiết đàon kiểm tra có quyền cơng bố cơng khai nội dung, thời gian các tổ chứuc
quần chúng trong đơn vị biết để cung cấp thêm những thông tin cho cuộc kiểm tra. Kiểm
tra xong phải thông báo công khai kết quả cho quần chúng biết nhằm giúp cho việc theo
dõi, giám sat thực hiện những kiên nghị.


- Báo cáo kết quả kiêm tra lên thanh tra Nhà nước cấp trên trực tiếp theo dõi, đôn đốc căn
cứ tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong đơn vị thực hiện tốt các kiến nghị của đồn, lưu
giữ các hồ sơ trong q trình kiểm tra.


4) <b>Trách nhiệm cuả thủ trưởng đơn vị về công tác thanh tra nhân dân:</b>


- Thông báo, cung cấp các văn bản kịp thời cho ban thanh tra nhân dân về chủ trương chỉ
đạo các mặt công tác . các quy chế, chế độ chính sách liên quan việc giám sát, kiểm tra.
- Các cuộc họp hoặc phổ biến chủ trương kê sháọch trong đơn vị mà có liên quan đến việc
giám sat, thủ trưởng mời đại diện ban thanh tra nhân dân tham dự.


- Khi giải quyết những kiến nghị cua ban thanh tra nhân dân avf những đơn khiếu nại,, tố
cáo cảu quần chúng trong đơn vị càn thông báo kết quả những việc thủ trưởng đơn vị đã
giải quyết cho ban thanh tra nhân dân biết để có cơ sở giải thich cho quần chúng thựuc
hiện, nếu thủ trưởng không giải quyêt, ban thanh tra nhân dân báo cáo lên thanh tra nàh
nước cấp trên trực tiếp xem xét.



- Tạo mọi điều kiện thuân lợi và giải quyết các chế độ đã quy định trong thông tư liên tịch
62/TT- LT. Các cuộc họp của ban thanh tra nhân dân, thủ trưởng giải quyết chế độ bồi
dưỡng như các hội nghị khác cảu đơn vị nếu có.


- Cuối quỹ thủ trưởng đưon vị bố trí một buổi họp với ban thanh tra nhân dân để nghe phản
ánh những việc đã làm và những công việc sắp tới. ĐỒng thời thông báo cho ban thanh tra
nhân dân biết những chủ trương cơng tác có liên quan.


5) <b>Trách nhiệm của BCH cơng đồn cơ sở:</b>


<b>- </b>Giúp ban thanh tra nhân dân xây dựng chương trình hoạt động trong từng thời kỳ.


Thường xuyên giáo dục công nhân viên chức có ý thức tham gia giám sát phát hiện các cá
nhân, tổ chức thực hiện các chủ trương công tác, chế độ, chính sách, các nguyên tắc thu,
chi tài chính với ban thanh tra nhân dân.


- Tham gia bàn bạc với thủ trưởng thực hiện đầy đủ trách nhiệm và tạo mọi điều kiện cho
ban thanh tra nhân dân hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khen thưỏng đột xuất và cuối năm cho các cá nhân có thành tích trong ban thanh tra nhân
dân


<b>6) Chế độ báo cáo: </b> Các báo cáo gửi về thanh tra Bộ và cơng đồn cấp trên
- báo cáo kết quả các cuộc kiểm tra.


- Báo cáo cuối năm 6 tháng đối với trường học, tháng 12 đối với các đơn vị


Nơi nhận:



- Như trên
- Lưu VP


<b>T/ M BAN THƯỜNG VỤ CƠNG ĐỒN GD&ĐT</b>


V<b>IỆT NAM VÀ THANH TRA BỘ GD&ĐT</b>
<b>CHỦ TỊCH</b>


<i><b>(Đã ký)</b></i>
<b>Nguyễn Mậu Bành</b>


Luật thanh tra được Quốc hội khoá 11, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15-6-2004, nhằm
giúp bạn đọc tìm hiểu cụ thể về thanh tra nhân dân, chúng tôi xin giới thiệu một số quy
định sau:


1. Thanh tra nhân dân và nhiệm vụ quyền hạn chung của thanh tra nhân dân


Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân đối với việc thực hiện chính
sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trên cơ sở các quan điểm của Đảng có thể khẳng định rằng, Đảng và Nhà nước có
mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
nhân dân. Để thực hiện tốt mối quan hệ đó, việc thành lập Ban thanh tra nhân dân ở các
đơn vị cơ sở có ý nghĩa quan trọng, nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân
tham gia giám sát, kiểm tra, góp phần cùng chính quyền địa phương, cơ quan, đơn vị
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và chấp hành đúng chính sách, pháp luật của nhà
nước.



Tổ chức và hoạt động của tổ chức thanh tra nhân dân ln ln thể hiện tính quần
chúng nhân dân và tính pháp lý. Tính quần chúng nhân dân là ở chỗ nhân dân tự


nguyện tham gia Ban thanh tra nhân dân, đề cử những người xứng đáng vào Ban thanh
tra nhân dân ở đơn vị. Những người được bầu vào Ban thanh tra nhân dân là những
người phục vụ vì lợi ích của tập thể đơn vị và xã hội, phải công tâm và hồn tồn khách
quan trong q trình kiểm tra, giám sát. Khi quyết định mọi vấn đề kiểm tra, giám sát
phải theo đúng ý nguyện của quần chúng nhân dân. Cịn tính pháp lý là ở việc tổ chức
và hoạt động của Ban thanh tra nhân dân phải phù hợp với cơ sở pháp lý, đúng với các
quy định của pháp luật. Luật thanh tra đã giành hẳn 1 chương với 10 điều ( từ điều 58
đến điều 67) quy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra nhân dân. Do đó, những
người được bầu làm thành viên của Ban thanh tra nhân dân phải là những người gương
mẫu chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, được
quần chúng nhân dân tin yêu và tín nhiệm, khi hoạt động phải thực hiện đúng các
nhiệm vụ quyền hạn của Ban thanh tra nhân dân do pháp luật quy định.


Theo quy định của Luật thanh tra, Ban thanh tra nhân dân có các nhiệm vụ quyền
hạn sau đây:


- Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo,
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở
xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
- Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị người có thẩm quyền xử
lý theo quy định của pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.


- Khi cần thiết được Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước giao xác minh những vụ việc nhất
định.


- Kiến nghị với Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan nhà


nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở thiếu sót được phát
hiện qua giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân và người lao động,
biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện những người có
hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý.
2. Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhân dân


Luật thanh tra quy định, thanh tra nhân dân được tổ chức dưới hình thức ban thanh
tra nhân dân. Ban thanh tra nhân dân được thành lập ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. Ban thanh tra gồm có
trưởng ban, phó trưởng ban và các uỷ viên, hoạt động theo nhiệm kỳ 2 năm.


2.1. Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn


Tại điều 60 Luật Thanh tra quy định: Ban thanh tra nhân dân được thành lập ở xã,
phường, thị trấn do hội nghị nhân dân hoặc hội nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố bầu. Căn cứ vào địa bàn và số lượng dân cư, mỗi ban thanh tra ở xã,
phường, thị trấn có từ 5-11 thành viên. Số lượng thành viên cụ thể theo quy định của
Thông tư số 08/TT-MTTQ ngày 24-11-1991 của Uỷ ban trung ương mặt trận tổ quốc
Việt Nam quy định là những xã, phường, thị trấn ở đồng bằng có số dân dưới 5000
người bầu 5 thành viên; từ 5000-9000 người bầu 5-7 thành viên; từ 10000-15000
người bầu 7-9 thành viên; từ trên 15000 người bầu 11 thành viên. Trường hợp xã,
phường, thị trấn có trên 10 ấp, tổ dân phố thì mỗi ấp, tổ dân phố 1 thành viên. Những
xã vùng trung du, vùng cao cần bảo đảm mỗi xóm có một thành viên.


Thành viên của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn không phải là người
đương nhiệm trong UBND xã, phường, thị trấn và phải là người gương mẫu trong lao
động sản xuất, chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước; là người có uy tín và am hiểu sâu sắc tình hình địa phương, thơng hiểu những


quy định, nội quy, quy chế đã đặt ra ở địa phương, nhất là những quy chế về dân chủ ở
cơ sở, quy chế về xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới trong cụm dân
cư, tổ dân phố, trong phường, xã.


Căn cứ Luật thanh tra, Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn có các nhiệm
vụ sau đây:


- Giám sát thường xuyên, tại chỗ việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của nhà nước; đồng thời động viên nhân dân tham gia giám sát,
kiểm tra nhằm xây dựng chính quyền thực sự là chính quyền nhà nước của dân, do dân
và vì dân, tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.


- Trực tiếp tham gia vào hoạt động thanh tra, kiểm tra hoặc xác minh kết luận, kiến
nghị giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở nếu được UBND xã, phường, thị trấn, Mặt trận
tổ quốc hoặc thanh tra chính phủ cấp trên yêu cầu.


Công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo là thẩm quyền của Chủ tịch UBND
xã, phường, thị trấn. Ban thanh tra nhân dân khơng có chức năng tự kiểm tra, thanh tra
do đó khơng có trách nhiệm tự tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra cũng như khơng có
trách nhiệm giải quyết các khiếu nại, tố cáo ở cơ sở. Nhưng nếu được người có thẩm
quyền u cầu thì Ban thanh tra nhân dân có trách nhiêm tổ chức các cuộc thanh tra,
kiểm tra.


- Phối hợp thanh tra Chính phủ khi thanh tra tại địa phương mình; giám sát tổ chức
và cá nhân trong địa phương thực hiện kết luạn, kiến nghị, quyết định về thanh tra.
- Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn và chương
trình hành động của Mặt trận Tổ quốc cùng cấp để đề ra phương hướng, nội dung,
chương trình hoạt động của mình. Ban thanh tra nhân dân thường xuyên phản ánh tình
hình và báo cáo hoạt động của mình trong trong các phiên họp thường kỳ của Mặt trận
Tổ quốc xã, phường, thị trấn.



Trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ, Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị
trấn có các quyền hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

biện pháp khắc phục; đồng thời, giám sát thực hiện các kiến nghị đó. Đối với những vi
phạm có liên quân đến chủ tịch UBND thì được báo cáo lên tổ chức thanh tra chính phủ
cấp trên.


- Trong giám sát, kiểm tra, Ban thanh tra nhân dân được quyền yêu cầu tổ chức và
cá nhân có liên quan đến việc thực hiện chính sách, pháp luật ở cơ sở cung cấp thông
tin, tài liệu cần thiết để xem xét, kiến nghị.


- Động viên nhân dân tham gia giám sát, phát hiện các sai phạm, tiếp nhận các ý
kiến phản ánh của quần chúng để đề xuất kiến nghị với chủ tịch UBND xã, phường, thị
trấn xem xét giải quyết.


- Khi tiến hành giám sát, kiểm tra và lập biên bản ghi lại những thực trạng đã xảy
ra tại chỗ là cơ sở pháp lý để tổ chức thanh tra nhân dân có những bằng chứng, chứng
lý chứng minh khi cần thiết.


- Khi cần thiết, trưởng Ban thanh tra nhân dân được mời tham dự cuộc họp của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn mà nội
dung liên quan đến quyền giám sát, kiểm tra của thanh tra nhân dân.


2. 2. Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp
nhà nước.


Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà
nước do hội nghị công nhân, viên chức hoặc hội nghị đại biểu công nhân, viên chức
bầu. Ban thanh tra nhân dân có từ 3-9 thành viên là người lao động hoặc đang công tác


trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. Nhiệm kỳ của Ban
thanh tra nhân dân là 2 năn nếu trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra khơng hồn
thành nhiệm vụ hoặc khơng cịn được tín nhiệm thì Ban chấp hành cơng đồn cơ sở đề
nghị hội nghị cơng nhân viên choc hoặc hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bãi
nhiệm và bầu người khác thay thế.


Thành viên của Ban thanh tra phải là những cán bộ viên chức nhà nước gương mẫu
trong sản xuất, công tác, chấp hành nghiêm túc các chế độ, chính sách, pháp luật của
Nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị; trung thực, thẳng thắn, khách quan, có
tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải, cái đúng, cái tích cực trong đơn vị; có trình độ hiểu
biết pháp luật, tâm lý xã hội, chính sách của Đảng, Nhà nước và nhiệt tình với cơng tác
thanh tra.


Tổ chức thanh tra trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà
nước gồm có: Ban thanh tra ở các cơ quan hành chính: trong các cơ quan hành chính
như Văn phịng UBND tỉnh, bộ, ngành có chức năng quản lý nhà nước đều có tổ chức
ban thanh tra nhân dân để thực hiện chức năng giám sát mọi mặt hoạt động tại cơ
quan.Ban thanh tra chịu sự quản lý, điều hành của Ban chấp hành Cơng đồn cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quần chúng, phù hợp chỉ đạo điều hành của cơng đồn cơ sở.


Căn cứ vào các quy định của Luật Thanh tra và Luật Khiếu nại, tố cáo, các tổ chức
thanh tra trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có
các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể phù hợp với đặc thù của từng loại cơ quan. Cụ thể là:
Thanh tra nhân dân các đơn vị kinh tế:


- Giám sát việc thực hiện các chính sách, pháp luật của nhà nước và nội quy, quy
chế của cơ quan.


- Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động.



- Giám sát việc thực hiện công tác quản lý của đơn vị, như quản lý tài chính, quản
lý sản xuất, hoạt động kinh doanh.


- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của giám đốc hoặc của thủ trưởng đơn
vị.


Thanh tra nhân dân ở các đơn vị sự nghiệp:


- Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế của
đơn vị.


- Giám sát việc thực hiện chính sách đối với cán bộ, viên chức và người lao động.
- Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được Nhà nước và cấp trên giao cho
đơn vị.


- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của thủ trưởng đơn vị.


Thanh tra nhân dân trong các cơ quan hành chính có các nhiệm vụ quyền hạn:


- Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước, nội quy, quy chế của
cơ quan.


- Giám sát việc thực hiện chính sách đối với cán bộ, cơng chức nhà nước trong cơ
quan.


- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của thủ trưởng cơ quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×