Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn :...</i> <i>Tiết :...</i>
<i>Ngày dạy </i> <i>: ...</i> <i>Lớp :...</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<i><b>1-Kiến thức</b></i>
- Làm một số ví dụ và bài tập để củng cố kiến thức về mảng một chiều.
<i><b>2-Kỹ năng</b></i>
- Kỹ năng khai báo mảng một chiều.
- Tham chiếu đến các phần tử của mảng.
<i><b>3-Thái độ</b></i>
- Say mê, ham thích nghiên cứu mơn Tin học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1-Chuẩn bị của Giáo viên</b></i>
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
<i><b>2-Chuẩn bị của Học sinh</b></i>
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<i><b>1-Hoạt động 1:</b></i> Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2’
<i><b>2-Hoạt động 2: </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
<i><b>b. Một số ví dụ</b></i>
Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số
nguyên.
- Yêu cầu xác định Input và Output của
bài toán.
- Yêu cầu học sinh đưa ra thuật toán.
- Từ thuật toán trên giáo viên hướng dẫn
các em viết thành chương trình hồn
- Đưa ra input và output của bài toán.
-input: số nguyên dương n và dãy n
- Thuật toán:
B1: Nhập n và dãy a1, a2, ..., an
B2: max:= a1, i:=2;
B3: Nếu i>n thì đưa ra giá trị max rồi
kết thúc.
B4:
B4.1: Nếu ai>max thì max:=ai;
B4.2: i:=i+1 rồi quay lại bước 3;
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
chỉnh.
program tim_max;
uses crt;
type mang=array[1..200] of integer;
var n, i, max, csmax:integer;
a: mang;
begin
clrscr;
write(‘Nhap vao so phan tu n = ‘);
readln(n);
write(‘Nhap vao cac phan tu cua
day’);
for i:=1 to n do
begin
write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
max:=a[1]; csmax:=1;
for i:=2 to n do
if a[i] > max then
begin
max:=a[i];
csmax:=i;
end;
write(‘Gia tri max la: ‘, max);
write(‘Chi so cua max la: ‘,
csmax’);
readln
end.
Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số nguyên theo
chiều tăng dần bằng thuật toán tráo đổi.
- Yêu cầu học sinh xác định input, output
và xây dựng thuật toán.
- Hướng dẫn các em viết chương trình.
program sapxep;
uses crt;
var n,i,j,tg:integer;
a: array[1..200] of integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n = ‘); readln(n);
write(‘Nhap cac phan tu’);
for i:=1 to n do
begin
write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
for j:=n downto 2 do
for i:=1 to j-1 do
if a[i] > a[i+1] then
- Quan sát chương trình, và cách xây
dựng chương trình.
- Quan sát cách khai báo biến mảng.
- Nhập vào các giá trị của mảng.
- Cách tham chiếu đến các phần tử
của mảng.
- Input: số nguyên dương n và dãy n
số nguyên dương a1, a2, ..., an
- Output: dãy đã được sắp xếp theo
chiều tăng dần.
- Thuật toán:
B1: Nhập n và dãy a1, a2, ..., an
B2: j:=n;
B3: Nếu j<2 thì đưa ra dãy được sắp
xếp và kết thúc.
B4: j:=j-1; i:=0;
B5: i:=i+1
B6: nếu i>j thì quay lại bước 3;
B7: nếu a[i] > a[i+1] thì đỗi chỗ.
B8: quay lại bước 5.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
begin
tg:=a[i]; a[i]:=a[j]; a[j]:=tg;
end;
write(‘Day duoc sap xep lai la’);
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
readln
end.
-Ví dụ 3: Tìm kiếm nhị phân
-u cầu các em xác định input, output,
xây dựng thuật toán và viết chương trình.
- Xác định input, output, trình bày
thuật tốn và viết chương trình.
12’
<b>IV. CỦNG CỐ </b>(4 ‘)
- Hệ thống lại các dạng bài tập về mảng 1 chiều hay gặp.
<b>V. VỀ NHÀ </b>(1’)
- Đọc trước phần mảng 2 chiều.