Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ke hoach phu dao hoa hoc 11 new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO MƠN HĨA HỌC 11 – BAN CƠ BẢN </b>
<i><b>Cả năm 30 tiết: Học kì I: 15 tiết - Học kì II: 15 tiết </b></i>


<b>I - Đặc điểm tình hình </b>
<i><b>1. Thuận lợi: </b></i>


- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em. Nhiều học sinh ham học, có nhiều cố gắng
vươn lên trong học tập


- Học sinh biết nghe lời, có ý thức kỷ luật tốt.


- Giáo viên có ý thức trách nhiệm, tận tuỵ với cơng việc, có uy tín với phụ huynh học sinh, có ý thức học hỏi về
chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cơng tác.


<i><b> 2. Khó khăn: </b></i>


- Cịn có những học sinh chưa cố gắng, chưa chăm học.
- Một số học sinh chưa thực sự quan tâm tới môn học .
<b>II – Mục tiêu </b>


- Học sinh nắm vững những kiến thức có trong sách giáo khoa.


- Có điều kiện làm thêm nhiều bài tập liên quan đến chương trình sách giáo khoa. Nhằm củng cố thêm kiến
thức – kỹ năng.


- Học sinh có điều kiện học hỏi thêm những kiến thức mới (NC) so với sách giáo khoa do giáo viên đưa vào.
<b>MỤC TIÊU CỤ THỂ </b>


<b>STT Buổi </b> <b>Tên bài </b> <b>Mục tiêu bài học </b>


<i><b>(HS cần nắm được và hiểu và vận dụng được) </b></i>


<b>HỌC KÌ I </b>


1 1 ƠN TẬP


- Củng cố kiến thức về dung dịch: nồng độ % và nồng độ mol.
- Ơn tập về tính chất hóa học của các chất qua sơ đồ phản ứng
- Kĩ năng làm một số bài tốn hóa học


2 2


Sự điện li:
Axit–bazo–


muối


- Củng cố và nhấn mạnh về khái niệm: sự điện li, chất điện li: mạnh – yếu và
axit–bazo–muối.


- Viết được phương trình điện li của axit–bazo–muối.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


- Làm một số bài toán cơ bản về axit – bazo và muối


3 3 pH


- Củng cố khái niệm về pH, môi trường axit, bazơ.


- Kĩ năng giải quyết một số bài tốn hóa về giá trị pH: thuận – nghịch



- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


4 4


P.ứng trao đổi
ion trong dung
dịch các chất


điện li


- Nắm được bản chất của các phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được các phương trình phản ứng dạng phân tử - ion rút gọn
- Tính khối lượng kết tủa, thể tích của chất khí, nồng độ chất sau p.ứ
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp


5 5 Luyện tập


chương 1


- Hệ thống hóa tồn bộ lí thuyết về chương 1


- Hệ thống hóa một số dạng tốn trọng tâm trong chương 1
- Rèn luyện kĩ năng giải quyết các bài toán trọng tâm


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


6 6 Nitơ - Amoniac



- Dự đốn được tính chất hóa học của nito và amoniac thông qua cấu tạo của
nguyên tử và phân tử.


- Viết được các phương trình phản ứng minh họa các tính chất
- Làm một số bài tập liên quan nhằm rèn luyện kĩ năng giải toán hóa
- Tốn về hiệu suất của phản ứng


7 7 Muối amoniac –
axit HNO3


- Củng cố lại kiến thức về tính chất của muối amoniac và axit HNO3


- Viết được các phương trình phản ứng dạng phân tử, dạng ion minh họa tính
chất của axit HNO3 và muối nitrat.


- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, muối nitrat tham
gia hoặc tạo thành trong phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 8


Luyện tập:
Nito và hợp


chất
(Buổi 1)


- Hệ thống hóa lí thuyết về nito và hợp chất của nito qua các sơ đồ phản ứng.
- Củng cố lại một số dạng bài tập trọng tâm



- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


9 9


Luyện tập:
Nito và hợp


chất
(Buổi 2)


- Hệ thống hóa lí thuyết về nito và hợp chất của nito qua các sơ đồ phản ứng.
- Củng cố lại một số dạng bài tập trọng tâm


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


10 10


Photpho và hợp
chất của
photpho


- Hệ thống hóa lí thuyết thơng qua sơ đồ phản ứng hóa học
- Đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập trọng tâm.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


11 11 Cacbon – hợp


chất của cacbon


- Hệ thống hóa lí thuyết thơng qua sơ đồ phản ứng hóa học
- Đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập trọng tâm.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


12 12


Luyện tập:
Photpho,
cacbon và các


hợp chất


- Hệ thống hóa lí thuyết về photpho và cacbon và hợp chất của photpho,
cacbon qua các sơ đồ phản ứng.


- Củng cố lại một số dạng bài tập trọng tâm


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


13 13 Đại cương về
hóa học hữu cơ


- Củng cố lại các khái niệm: Đồng đẳng, đồng phân, CTĐG, CTPT, CTCT và
phản ứng trong hóa học hữu cơ.



- Củng cố kĩ năng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


14 14 Tổng kết học kì
I


- Hệ thống hóa tồn bộ các kiến thức trong học kì I thơng qua các sơ đồ phản
ứng.


- Tóm tắt và hệ thống hóa một số dạng bài tập trọng tâm.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


15 15 Kiểm tra - Đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh


<b>HỌC KÌ II </b>


16 16 Hidrocacbon no


- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về hidrocacbon no: Xác định sản phẩm của phản
ứng thế, xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)



17 17


Hidrocacbon
không no


(Buổi 1)


- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về hidrocacbon không no: Xác định sản phẩm
của phản ứng cộng, xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


18 18


Hidrocacbon
khơng no


(Buổi 2)


- Hệ thống hóa tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học.


- Kĩ năng giải một số bài tập về hidrocacbon không no: Xác định sản phẩm
của phản ứng cộng, xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)



19 19 Hidrocacbon
thơm


- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về hidrocacbon thơm: Xác định sản phẩm của
phản ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐH qua các năm)
20 20


Tổng kết về
hidrocacbon no


và khơng no


- Hệ thống hóa tồn bộ tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học
- Kĩ năng viết đồng phân – gọi tên.


- Hệ thống hóa về phương pháp giải quyết các dạng bài tập cơ bản.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


21 21


Dẫn xuất
halogen – ancol


và phenol


(buổi 1)


- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn xuất halogen – ancol và phenol: Xác định
sản phẩm của phản ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.
- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


22 22


Dẫn xuất
halogen – ancol


và phenol
(buổi 2)


- Hệ thống hóa dẫn xuất halogen – ancol và phenol về tính chất hóa học thơng
qua sơ đồ phản ứng hóa học.


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn xuất halogen – ancol và phenol: Xác định
sản phẩm của phản ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.
- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


23 23 Luyện tập


- Hệ thống hóa tồn bộ tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học
- Kĩ năng viết đồng phân – gọi tên.



- Hệ thống hóa về phương pháp giải quyết các dạng bài tập cơ bản.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


24 24 Andehit


(buổi 1)


- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn andehit: Xác định sản phẩm của phản
ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


25 25 Andehit - xeton
(buổi 2)


- Hệ thống hóa tồn bộ tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn andehit: Xác định sản phẩm của phản
ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


26 26 Axit cacboxylic
(buổi 1)



- Củng cố lại kĩ năng viết đồng phân – gọi tên và tính chất hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn axit cacboxylic: Xác định sản phẩm của
phản ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


27 27 Axit cacboxylic
(buổi 2)


- Hệ thống hóa tồn bộ tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học


- Kĩ năng giải một số bài tập về dẫn axit cacboxylic: Xác định sản phẩm của
phản ứng thế (nhánh và vòng), xác định CTCT và CTPT.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


28 28


Luyện tập:
Andehit–xeton


và axit
cacboxylic


- Hệ thống hóa tồn bộ tính chất hóa học qua sơ đồ phản ứng hóa học
- Kĩ năng viết đồng phân – gọi tên.



- Hệ thống hóa về phương pháp giải quyết các dạng bài tập cơ bản.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


29 29 Tổng kết học kì
II


- Hệ thống hóa tồn bộ các kiến thức trong học kì II thơng qua các sơ đồ phản
ứng.


- Tóm tắt và hệ thống hóa một số dạng bài tập trọng tâm.


- Làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan (trích ở các đề thi TN – CĐ và
ĐH qua các năm)


30 30 Kiểm tra - Đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×