Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

cau phu dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>M«n NG÷ v¨n LỚP 8A Người dạy: Phạm Thị Tú Uyên TRƯỜNG THCS CỘNG HOÀ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu thuật, cho ví dụ minh hoạ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 22 TIẾT : 91. CÂU PHỦ ĐỊNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sông Hương và núi Ngự Bình. Cố đô Huế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ 1/ SGK 52. Thông báo có sự việc a) Nam đi Huế. đi Huế. Khẳng định.. b) Nam không đi Huế. Thông báo không c) Nam chưa đi Huế. có sự việc đi Huế. Phủ định. d) Nam chẳng đi Huế. Từ phủ định. Thông báo Không có. Sự việc,... (Hoặc) miêu tả sự vắng mặt. Câu phủ định miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÂU PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢ: (Thông báo không có). 1. Nam chẳng phải là em tôi.. 2. Nam đi Huế không phải bằng tàu.. 3. Nam làm việc đó không sai.. Sự việc Sự vật Quan hệ. Nam không đi Huế. Nam đi Huế không phải bằng tàu. Nam chẳng phải là em tôi.. Tính chất Nam làm việc đó không sai..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THẦY BÓI XEM VOI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2/ SGK 52. Tìm câu có chứa từ ngữ phủ định trong đoạn trích sau? Thầy sờ vòi bảo: -Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa . Thầy sờ ngà bảo: -Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: -Đâu có!Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dụnhớ 1: : Ví Ghi Thông báo, xác nhận sự Nam khoâñònh ng ñilaøHueá * Caâ u phuû câu. có nhữ từ tngữ phuû vaénnggmaë của sự vaäñònh t, sự nhö: khoâchöa ng, chaú ng, .chaû, chöa, g phaû i (laøheä ), Nam ñi Hueá vieäc,khoâ tínhnchaá t, quan ñaâuNam coù phaû i (laø ) , ñaâ u (coù ) , . . . => Phuû ñònh mieâu taû. chaúng ñi Hueá. * Chức năng dùng để: Ví duï 2: - Thông báo, xác nhận sự không có của sự việc Phaûn baùc moät yù kieán, Khoâ n g phaû i , noù . . . sự vật, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ moät nhaän ñònh, ñònh Ñaâmieâ u coùu !taû ). => Phuû ñònh baùc boû. - Phaûn baùc moät yù kieán, nhaän ñònh ( phuû ñònh baùc Những đặc điểm boû). hình thức và chức naêng caâu phuû ñònh ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 - Nam học rất giỏi môn toán.. 2 Nam học giỏi môn toán.. - Đâu có! (Nam đâu có giỏi toán.). Nam học không giỏi 3 môn toán.. Câu phủ định miêu tả.. Nam học không giỏi môn toán.. Câu phủ định bác bỏ.. - Nam học rất giỏi môn toán. - Đâu có! (Nam đâu có giỏi toán.).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ 1.“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không (Chiếu dời đô,Lí Công Uẩn) dời đổi.” Phủ định + Phủ định = Ýnghĩa khẳng định. Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi. 2.Câu chuyện ấy ai chẳng biết . Từ nghi vấn + Phủ định = ý nghĩa khẳng định. Câu chuyện ấy ai cũng biết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đoạn trích “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại được lâu bền, số không Tượng Lí Thái Tổ vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật được thích không nghi.Trẫm rất đau xót về việc đó, thể dời đổi.không không.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> “AI NHANH HƠN”. ĐIỂM. HỒ GUƠM ( HÀ NỘI ).  Yêu cầu:. Mỗi đội sẽ quan sát 1 hình ảnh để làm đề tài. Sau đó đặt 3 câu phủ định có dùng câu phủ định miêu tả hoặc câu phủ định bác bỏ.Đội nhanh nhấtTHÀNH(TP thì điểmHỒ tốiCHÍ đa của CHỢ BẾN MINH ) mỗi câu đúng là 10. Đội về chậm thì điểm tối đa của mỗi câu đúng là 9.(Đại diện mỗi đội 1 em lên bảng trình bày.). 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Trong tất cả các câu sau đây câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. ( Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) b. Tôi an ủi Lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc. chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là ta hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. a)Câu a)Câu chuyện chuyện có có lẽ lẽchỉ chỉlà là một một câu câu chuyện chuyện hoang hoang đường, đường, song là không có ý nghĩa. song không vẫn cóphải ý nghĩa.. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương.). c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cáchqua ướcthời ao chùm non xanh hay thích thú lần chia c) Từng thơ ấusấu ở Hà Nội, ai chẳng có một nhau nhấm món bánvút trước cổng trường. nghểnnháp cổ nhìn lênsấu tándầm lá cao mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội). -Những Những câu câu trên trên có có ýý nghĩa nghĩa phủ địnhđịnh:( không? Vìđịnh+ sao? phủ khẳng phủ -định Đặt hoặc những câunghi không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa + từ vấn). tương đương với những câu trên..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí). Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu văn này như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn, vì sao? Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. ý nghĩa của câu thay đổi.. Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có ý nghĩa tương đương. a) Đẹp gì mà đẹp! -> Không đẹp. b) Làm gì có chuyện đó! -> Chuyện đó không có.. - Các câu trên không phải câu phủ định .. - Nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định ( phản bác ý kiến, nhận định trước đó).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Bài tập số 6 (SGK/ 54). Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng câu phủ định miêu và câu phủ định bác bỏ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 5: Hoàn thiện sơ đồ sau: CÂU PHỦ ĐỊNH Chức năng. Đặc điểm hình thức. Miêu tả sự vắng mặt. Bác bỏ một ý. của sự vật, sự việc …. kiến, nhận định. chưa,. Câu phủ định. Câu phủ. không,. miêu tả. định bác bỏ. Có từ ngữ phủ định:. chẳng…..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Làm bài tập số 5 (SGK/ 54).Trả lời câu hỏi có thể thay từ: quên = không; chưa = chẳng được không? Vì sao? (Tương tự bài tập 3). Chuẩn bị bài mới tiết 92 (Chương trình địa phương phần tập làm văn): Điều tra tìm hiểu, nghiên cứu về một di tích, thắng cảnh ở địa phương em. Viết một bài văn thuyết minh không quá 100 chữ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×