Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

giao an ly 8hot nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.51 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 19/8/2012</i>
<i>Ngày dạy: /8/2012</i>
<i><b>Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học và một số ví dụ về
chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc
biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.


- Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động
thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát sự vật hiện tượng.
<b>3.Tình cảm, thái độ:</b>


- u thích mơn học và nghiêm túc trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Thiết bị dạy học: bảng phụ phóng to H1.1; 1.2.
- Thiết bị thí nghiệm:


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>



- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài mới.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập:


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Cho HS quan sát hình 1.1
SGK. Đặt vấn đề như SGK


- Quan sát


<b>Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên</b>
Mục tiêu:. - Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Gọi HS đọc C1


- Yêu cầu cả lớp hoạt động theo
nhóm.


? Làm thế nào để nhận biết ô tô đang
chuyển động hay đứng yên?


? Tại sao em lại cho là ôtô đó đang
chuyển động hay đứng yên?



? Căn cứ vào yếu tố nào biết vật
chuyển động hay đừng yên?


? Làm thế nào để nhận biết được
chiếc thuyền trên sông đang c/đ hay
đứng yên? Đám mây ……


? Để nhận biết vật CĐ hay đứng yên
ta dựa vào vật nào?


- Vậy qua các ví dụ trên, để nhận biết
1 vật CĐ hay đứng yên ta phải dựa


- Hoạt động nhóm. Tìm
các phương án để giải
quyết C1


- Ơtơ c/đ vì vị trí của nó
thay đổi


- Ơtơ đứng n vì vị trí của
nó khơng thay đổi


- So sánh vị trí của ơtơ với
cột điện bên đường


- 2 HS trả lời


- So sánh vị trí của ơ tơ,
thuyền... với một vật nào


đó bên đường, bên sông...
- Ghi nội dung 1 SGK vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vào vị trí của vật so với vật khác
được chọn làm mốc (vật mốc)


? Thế nào là vật mốc?


- Giáo viên thông báo nội dung 1
SGK.


? Thế nào gọi là chuyển động cơ
học?


- Yêu cầu HS trả lời C2 và C3


- Nêu ví dụ về vật chọn
làm mốc.


- Sự thay đổi vị
trí của một vật
theo thời gian so
với vật khác gọi
là chuyển động
cơ học.


<b>Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên</b>


Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,


đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin và
quan sát hình 1.2 SGK. Thảo luận
nhóm về câu C4 và C5.


- Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời
câu hỏi C6


- Yêu cầu HS đọc C7 nêu ví dụ
- Hãy rút ra nhận xét


- Yêu cầu HS trả lời câu C8


- Thảo luận trên lớp,
thống nhất C4, C5


- HS lấy ví dụ và rút ra
nhận xét


- Một vật có thể là
chuyển động đối với
vật này nhưng lại đứng
yên đối với vật khác.
- Trạng thái đứng yên
hay chuyển động của
vật có tính tương đối.
<b>Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp</b>



Mục tiêu: - Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc phần III và quan
sát hình 1.3 SGK.


? Thế nào là quỹ đạo của chuyển
động?


? Hãy phân biệt c/đ thẳng, c/đ
cong, c/đ trịn trong hình 1.3a,b,c


- Đường mà c/đ vạch ra ...


- Trả lời câu C9


- Đường mà vật
chuyển động vạch
ra gọi là quỹ đạo
chuyển động.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học trả lời được các câu hỏi phần vận dụng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



- Yêu cầu HS trả lời các câu C10,
C11


<b>Củng cố - Hướng dẫn về nhà</b>


? Qua bài học ta cần ghi nhớ điều gì?
Học thuộc bài + ghi nhớ.


Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT)


- Hoạt động nhóm


C11: Nói như vậy không
phải lúc nào cũng đúng, có
trường hợp sai


VD: Vật c/đ trịn quanh vật
mốc.


- Đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i>Ngày soạn: 25/8/2012</i>
<i>Ngày dạy: /8/2012</i>
<i><b>Tiết 2: VẬN TỐC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của</b>
chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức tính tốc độ </b> <i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i> .


<b>3.Tình cảm, thái độ: HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi</b>
tính toán.


<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Thiết bị dạy học: bảng phụ 2.1 và 2.2
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Học bài cũ, làm BTVN.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS Nội dung cần đạt</b>


<b>GV: Y/c HS quan sát H 2.1.</b>


<b>? Hình 2.1 mơ tả điều gì?</b>


<b>? Trong cuộc chạy thi này người chạy </b>
như thế nào là người đoạt giải nhất?
<b>? Dựa vào điều gì để khảng định người </b>
nào chạy nhanh nhất?


<b>? Nếu các vận động viên không chạy </b>
đồng thời cùng một lúc thì dựa vào đâu?
<b>? Nếu các vận động viên không chạy </b>
đồng thời cùng một lúc và cùng một
quãng đường.thì dựa vào đâu?


<b>GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay </b>
chậm của CĐ người ta dựa vào một đại
lượng đó là Vận tốc. Vậy vận tốc là gì?
đo vận tốc như thế nào? <i>→</i> Bài mới.


<b>- Mô tả 4 vận động </b>
viên điền kinh thi
chạy ở tư thế xuất
phát.


- Người chạy nhanh
nhất


- Người về đích đầu
tiên.


-Căn cứ vào thời


gian chạy trên cùng
một quãng đường.
-


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vận tốc </b>


Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục
I, n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm trả
lời C1, C2.


- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1,
đại diện nhóm khác trả lời C2. Lên
bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và
giải thích cách làm trong mỗi
trường hợp.


- HS đọc thông tin ở mục I,
n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm
<b>C1: Cùng chạy quãng đường</b>
60m như nhau, ai mất ít thời
gian hơn thì chạy nhanh hơn.
<b>C2: (1)</b> (4) (5)


An Ba 6m



Bình Nhì 6,32m


<b>I/ Vận tốc là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>? Dựa vào kết quả cột (4) và (5).</b>
Hãy cho biết ngoài cách so sánh
thời gian chạy trên cùng một
quãng đường còn cách nào khác để
kết luận ai chạy nhanh hơn?


- Trong Vật lí để so sánh độ
nhanh, chậm của CĐ người ta
chọn cách thứ hai tức là so sánh
qđường đi được trong 1s. Người ta
<i><b>gọi qđường đi được trong 1s là</b></i>
<i><b>vận tốc của CĐ.</b></i>


<b>? Vậy vận tốc là gì?</b>


Cao Năm 5,45m


Hùng Nhất 6,67m


Việt Bốn 5,71m


- Giải thích cách điền cột 4,
5:


+ (4): Ai hết ít thời gian
nhất – chạy nhanh nhất.


+ (5): Lấy quãng đường s
chia cho thời gian t.


- Có thể so sánh quãng
đường đi được trong cùng
một giây, người nào đi được
qđường dài hơn thì đi nhanh
hơn.


Vận tốc: Là quãng đường đi
được trong 1s.


Vận tốc: Là
quãng đường đi
được trong 1s.
<b>Hoạt động 3: Lập cơng thức tính Vận tốc</b>


Mục tiêu:.Nhận biết được cơng thức tính tốc độ là <i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i> , trong đó, v là tốc độ của
vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Y/c HS tự nghiên cứu mục II.
<b>? Vận tốc được tính bằng cơng</b>
thức nào? Kể tên các đại lượng
trong cơng thức?


<b>? Từ cơng thức tính v hãy suy </b>


ra cơng thức tính s và t?



<i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i>
v. vận tốc


s. Quãng đường đi được.
t. Thời gian để đi hết
qđường đó


Suy ra: <i>s</i>=<i>v</i>.<i>t</i> ; <i>t</i>=<i>s</i>


<i>v</i>


<b>II/ Cơng thức tính </b>
<b>vận tốc:</b>


<i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i>
v. vận tốc


s.Quãng đường đi được.
t. Thời gian để đi hết
qđường đó


Suy ra: <i>s</i>=<i>v</i>.<i>t</i> ;



<i>t</i>=<i>s</i>


<i>v</i>
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc</b>
Mục tiêu: Nêu được đơn vị đo của tốc độ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV y/c HS tự đọc thông tin mục
III, nghiên cứu C4. Sau đó gọi 1
HS lên bảng điền C4 vào bảng
phụ 2.2


<b>? : Có nhận xét gì về đơn vị của</b>
vận tốc? Đơn vị hợp pháp của
vận tốc?


<b>G(TB): Với những CĐ có vận tốc</b>
lớn người ta cịn lấy đơn vị khác
như: km/s


<b>? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc</b>
từ km/h <i>→</i> m/s và ngược lại?


- HS trả lời câu hỏi
the sự hướng dẫn
của giáo viên


- Đơn vị của vận tốc
phụ thuộc vào đơn


vị chiều dài và đơn
vị thời gian. Đơn vị
hợp pháp là m/s và
km/h.:


- Đơn vị của vận tốc hợp
pháp là m/s và km/h.:
1km/h = 1000<sub>3600</sub><i>m<sub>s</sub></i> 0,28
m/s
1m/s=
1
1000 km
1
3600 <i>h</i>


=3600 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>G(giới thiệu): Để đo vận tốc</b>
người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế.
Quan sát H2.2


<b>? Trong thực tế ta thường thấy</b>
tốc kế ở đâu? Số chỉ của tốc kế
gắn trên các phương tiện cho ta
biết gì?


<b>? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình</b>
2.2? Con số đó cho ta biết gì?


- Cho biết vận tốc


CĐ của chúng ở thời
điểm ta quan sát.


- 30km/h. Nghĩa là
xe đang chạy với
vận tốc 30km/h.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dị</b>


Mục tiêu: Sử dụng thành thạo cơng thức tốc độ của chuyển động <i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i> để giải một
số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và
ngược lại.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>
<i>Ngày soạn: 01/9/2012</i>
<i>Ngày dạy: /9/2012</i>
<i><b>Tiết 3</b></i>



<b>CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái
niệm tốc độ.


- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.


- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Thiết bị dạy học: + Mỗi nhóm gồm: máng nghiêng, bánh xe có trục quay,
máy gõ nhịp, bảng, thước.


+ Tranh, ảnh về các dạng của chuyển động
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Học bài cũ, làm BTVN.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS Nội dung cần đạt</b>


Kiểm tra bài cũ:


? Độ lớn vận tốc cho biết gì?


? Viết cơng thức tính vận tốc . Giải thích
các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng
trong công thức.


GV: Nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc
của chuyển động đầu kim đồng hồ và
chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà
đến trường?


GV: Vậy chuyên động của đầu kim đồng
hồ là chuyển động đều, chuyển động của
xe đạp khi đi từ nhà đến trường là


chuyển động không đều.


HS : Đọc định nghĩa ở SGK. Lấy ví dụ
trong thực tế.


- Chuyển động của
đầu kim đồng hồ có
vận tốc tự động
khơng thay đổi theo


thời gian.


- Chuyển động cuả
xe đạp khi đi từ nhà
đến trường có độ
lớn vận tốc thay đổi
theo gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục tiêu: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào
khái niệm tốc độ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV : Hướng dẫn lắp ráp
thí nghiệm (TN) hình 3.1
SGK.


*Cần lưu ý vị trí đặt bánh
xe tiếp xúc với trục thẳng
đứng trên cùng của máng.
GV : Yêu cầu HS trả lời
C1, C2


- 1 HS dùng viết đánh dấu vị trí
của trục bánh xe đi qua trong thời
gian 3 giây ( Khi nghe thấy tiếng
của máy gõ nhịp), sau đó ghi kết
quả TN vào bảng (3.1).


C1: Chuyển động của trục bánh


xe trên đoạn đường ngang là
chuyển động đều, trên đoạn
đương AB, BC,


CD là chuyển động không đều.
C2 : a- Chuyển động đều.


b,c,d - Chuyển động không đều


<b>I- Định nghĩa:</b>
(SGK/11)


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều</b>


Mục tiêu: - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung
bình.


- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.


- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV : Yêu cầu tính trung bình
mỗi giây trục bánh xe lăn được
bao nhiêu mét trên các đoạn
đường AB ; BC ; CD . GV yêu
cầu HS đọc phần thu nhập
thông tin ở mục IHS.



GV : Giới thiệu công thức vtb.
*Lưu ý : Vận tốc trung bình
trên các đoạn đường chuyển
động không đều thường khác
nhau. Vận tốc trung bình trên
cả đoạn đường thường khác
trung bình cộng của các vận
tốc trung bình trên các quãng
đường liên tiếp của cả đoạn
đường đó.


- Các nhóm tính đoạn
đường đi được của trục
bánh xe sau mỗi giây trên
các đoạn đường AB ; BC ;
CD .


<b></b>


<b> Vận tốc trung bình</b>
<b>của chuyển động</b>
<b>không đều </b>


vtb = S /t


+ s : Đoạn đường đi
được.


+ t : Thời gian đi hết
quãng đường đó.



<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dị</b>
Mục tiêu: Dùng cơng thức tốc độ trung bình <i>v</i><sub>tb</sub>=<i>s</i>


<i>t</i> để giải các bài tập


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV cho HS đọc, suy
nghĩ và trả lời câu C4
SGK


Trả lời câu C4 <b>C4: Chuyển động của ôtô từ</b>
Hà Nội đến Hải Phịng là
chuyển động khơng đều.


Vì vận tốc của ơtơ có sự thay
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C5: GV u cầu HS đọc</b>
đề bài, tóm tắt đề bài
? Vận tốc trung bình của
xe trên qng đường dốc
được tính bằng cách nào?
? Vận tốc trung bình của
xe trên quãng đường nằm
ngang được tính bằng cách
nào?


? Muốn tính vận tốc trung


bình trên cả hai quãng
đường ta làm thế nào?


<b>Củng cố - Hướng dẫn về </b>
<b>nhà:</b>


Nhắc lại định nghĩa chuyển
động đều và không đều.
Hướng dẫn làm C7


-Học phần ghi nhớ trong
sách.


-Xem phần


“Có thể em chưa biết”.
-Xem lại khái niệm lực ở
lớp 6, xem trước bài biểu
diễn lực.


Đọc và tóm tắt đề
bài


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>1</sub>=120


30 =4(<i>m</i>/<i>s</i>)


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>2</sub>=60


24=2. 5(<i>m</i>/<i>s</i>)



<i>v</i><sub>tb</sub>=120+60


30+24 <i>≈</i>3 .3(<i>m</i>/<i>s</i>)


50km/h là vận tốc trung bình.
<b>C5: Tóm tắt:</b>


s1 = 120 m, t1 = 30 s


s2 = 60 m, t2 = 24 s
<i>v</i><sub>tb</sub><sub>1</sub> <sub>= ?, </sub> <i>v</i><sub>tb</sub><sub>2</sub>=<i>?</i> , v<sub>tb = </sub>?


<i>Giải:</i>


Vận tốc trung bình của xe trên
qng đường dốc:


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>1</sub>=120


30 =4(<i>m</i>/<i>s</i>)


Vận tốc trung bình của xe trên
quãng đường nằm ngang:


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>2</sub>=60


24=2. 5(<i>m</i>/<i>s</i>)


Vận tốc trung bình của xe trên


cả hai quãng đường:


<i>v</i><sub>tb</sub>=120+60


30+24 <i>≈</i>3 .3(<i>m</i>/<i>s</i>)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn: 08/9/2012</i>
<i>Ngày dạy: /9/2012</i>
<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển</i>
động của vật.



- Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- 1 bộ dụng cụ TN như hình 4.1 SGK gồm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi
sắt.


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS Nội dung cần đạt</b>


Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6)
GV Tổ chức tình huống như SGK


<b>Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực </b>


Mục tiêu: - Nêu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của
vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.



- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển
động của vật.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV làm TN hình 4.1


Yêu cầu HS mơ tả hình 4.2. và
u cầu HS


Vậy tác dụng lực làm cho vật
biến đổi chuyển động hoặc bị
biến dạng


- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ?


Quan sát thí nghiệm
như hình 4.1.


Và mơ tả hình 4.2.
trả lời C1.


- Lực tác dụng : + vật biến
dạng


hoặc + thay đổi v


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 3: Biểu diễn lực</b>


Mục tiêu: - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. - Biểu diễn được lực bằng véc tơ.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc phần 1
SGK.


- GV thông báo: lực là một
đại lượng vectơ vừa có độ
lớn, vừa có phương và chiều.
- GV thả viên phấn rơi xuống
đất cho HS quan sát.


? Viên phấn rơi xuống đất là
do tác dụng của lực nào?
- Trọng lực có phương, chiều
như thế nào?


-Yêu cầu HS đọc phần 2
SGK.


-GV thông báo cho HS biểu
diễn lực bằng:




Góc phương, chiều
- GV biểu diễn trọng lực tác
dụng lên viên phấn cho HS
quan sát.



-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
- GV mô tả lại cho HS lực
được biểu diễn trong hình 4.3


Đọc bài và chú ý
lắng nghe.


Trọng lực


Phương thẳng
đứng, chiều hướng
xuống dưới.


Chú ý theo dõi


<b>II. Biểu diễn lực:</b>


<b>1. Lực là một đại lượng véc</b>
<b>tơ</b>


Điểm đặt


Lực có 3 yếu tố phương,
chiều


Độ lớn


Lực là một đại lượng vectơ


<b>2. Cách biểu diễn và kí hiệu</b>


<b>véc tơ lực</b>


- Biểu diễn lực bằng một mũi
tên coù:


+ Gốc là điểm đặc của lực.
+ Phương, chiều trùng với
phương chiều của lực.


+ Độ dài biểu thị cường độ
của lực theo tỉ lệ xích cho
trước.


Kí hiệu: + Véc tơ lực F





+ Cường độ F
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Yêu cầu HS đọc C2


GV Muốn biểu biễn lực ta
cần phải biết những yếu tố
nào?



Theo đề bài, yếu tố nào đã
biết, yếu tố nào cần tìm?
GV gợi ý để HS tìm độ lớn
của trọng lực: ở lớp 6 các
<i>em đã học: trọng lượng là</i>
<i>cường độ của trọng lực.</i>
Gọi 2 HS lên bảng biểu
diễn lực trong câu C2.


Đọc C2


Điểm đặt, phương
chiều, độ lớn.
Yếu tố cần tìm là
độ lớn của trọng
lực.


<b>III. Vận dụng:</b>
<b>C2: </b>


m = 5 kg = > p= 50N


Chọn tỉ xích 0.5 cm ứng với
10N


Đo dài


10N
0.5 cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

u cầu HS đọc và trả lời
C3


<b>Củng cố - Hướng dẫn về </b>
<b>nhà </b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ SGK.


- Yêu cầu HS học phần ghi
nhớ


- Làm bài tập SBT.


<i>P</i>=10<i>m</i>=10 . 5=50(<i>N</i>)


Đọc và trả lời C3


C3: HS vẽ hình vào vở


a) F1 = 20 N, theo phương


thẳng đứng, hướng từ dưới
lên.


b) F2 = 30 N theo phương nằm


ngang từ trái sang phải


c) F3 = 30 N có phương lệch



với phương nằm ngang 1 góc
300<sub>. Chiều hướng lên.</sub>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: 15/9/2012</i>
<i>Ngày dạy: /9/2012</i>
<i><b>Tiết 5</b></i>


<b>SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển</i>
động.



- Nêu được qn tính của một vật là gì?
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến qn tính.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1. 1 cốc nước + 1 băng giấy (10 x 20 cm), 1 xe lăn, 1
khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê).


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS Nội dung cần đạt</b>


- HS1 : Véc tơ lực được biểu diễn như
thế nào ? Chữa bài tập 4.4.


- HS2 : Biểu diễn véc tơ lực sau : Trọng
lực của vật là 1500 N, tỉ xích tuỳ chọn
- Tạo tình huống học tập như (SGK).


-



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai lực cân bằng </b>


Mục tiờu: - Nêu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cân bằng lờn một vật đang
chuyển động.


- Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Thế nào là hai lực cân
bằng ?


- 2 lực cân bằng khi tác
dụng vào vật đang đứng


HS: trả lời bằng kiến
thức đã học ở lớp 6.


<b>I. LỰC CÂN BẰNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

yên sẽ làm vận tốc của vật
đó có thay đổi ntn ?


- Phân tích lực tác dụng lên
quyển sách và quả bóng.
Biểu diễn các lực đó.


- Yêu cầu làm C1.



- GV : Vẽ sẵn 3 vật trên
bảng để HS lên biểu diễn
lực (cho nhanh).


- Yêu cầu 3 HS lên trình
bày trên bảng :


+ Biểu diễn lực.


+ So sánh điểm đặt, cường
độ, phương, chiều của 2
lực cân bằng.


GV: Chốt lại đặc điểm của
2 lực cân bằng


- Nếu lực tác dụng lên vật
mà cân bằng nhau (Fhl = 0)
 vận tốc của vật có thay
đổi khơng ?


- u cầu đọc nội dung thí
nghiệm (b) hình 5.3.


- u cầu mơ tả bố trí và
q trình làm thí nghiệm.
- Mơ tả lại q trình đặc
biệt lưu ý hình d.


- Y/c trả lời C2 ; C3 ;.


-Yêu cầu HS đọc C4, C5
nêu cách làm thí nghiệm 
mục đích đo đại lượng
nào ?


- Xem hình 5.1


HS: Phân tích các lực
tác dụng lên quyển
sách, quả cầu, quả
bóng (có thể thảo
luận trong nhóm).


HS: Cùng một lúc 3
HS lên bảng, mỗi em
biểu diễn 1 hình theo
tỉ xích tuỳ chọn.
HS: Ghi vở


HS: Đưa ra dự đoán


HS: Đọc, thảo luận,
đưa ra ý kiến.


HS: thảo luận trả lời
C2 ; C3 ; C4


2 lực cân bằng thì vẫn đứng
yên  vận tốc không đổi = 0.
Q là phản lực



của bàn lên
quyển sách.


 P




và Q




là 2
lực cân bằng.
 V = 0


P




cân bằng T




P⃗ <sub>là trọng lực</sub>


T⃗ <sub>là sức căng của dây</sub>
P⃗ <sub>và </sub>T⃗ <sub>là 2 lực cân bằng</sub>


tương tự quyển


sách


<i>Nhận xét : </i>


+ Khi vật đứng yên chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng sẽ
đứng yên mãi mãi (V = 0).
+ Đặc điểm của 2 lực cân bằng.
- Tác dụng vào cùng 1 vật.
- Cùng độ lớn (cường độ)
- Ngược hướng (cùng phương,
ngược chiều)


<b>2. Tác dụng của 2 lực cân </b>
<b>bằng lên vật đang chuyển </b>
<b>động</b>


a) HS dự ốn


b) Thí nghiệm kiểm chứng.
- Đọc thí nghiệm theo hình.
- Đại diện nhóm mơ tả thí
nghiệm.


C2.


Tình huống a.


ma mB



PA PB


PA = F = PB


 VA = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét : V1' ... V2'
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính</b>


Mục tiêu: - Nêu được quán tính của một vật là gì? Giải thích được một số hiện tượng
thường gặp liên quan đến quán tính.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc thơng tin
trong SGK


- Thơng báo về qn tính


- Yêu cầu HS làm TN 5.4 và
trả lời C6; C7; C8


HS đọc thông tin
trong SGK


HS trả lời C6; C7;
C8


<b>II. QN TÍNH</b>
<b>1. Nhận xét</b>



- Mọi vật khơng thể thay đổi
vận tốc đột ngột vì mọi vật
đều có qn tính


<b>2. Vận dụng</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Làm các bài tập trong SBT


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn: 22/9/2012</i>
<i>Ngày dạy: /9/2012</i>
<i><b>Tiết 6</b></i>



<b>LỰC MA SÁT</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.</i>
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.


<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


1 tranh vẽ các vòng bi ; 1 tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật
trên con lăn. Lực kế ; miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn) ; 1 quả cân ; 1 xe lăn ; 2
qua lăn.


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HS1 : Hãy nêu đặc điểm của hai
lực cân bằng. Chữa bài tập 5.1, 5.2
và 5.4.


- HS2 : Qn tính là gì ? Chữa bài
tập 5.3 và 5.8.


- HS đọc tình huống của SGK,


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát</b>
Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.


- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc tài liệu nhận xét Fms trượt
xuất hiện ở đâu ?


- y/c hoàn thành C1


Chốt lại : Lực ma sát trượt xuất
hiện khi vật chuyển động trượt
trên mặt vật khác.


(Ghi vở)



Yêu cầu HS đọc thông báo và
trả lời câu hỏi:


C2: Fms lăn xuất hiện giữa hòn
bi và mặt đất khi nào ?


- Chốt lại


- Cho HS phân tích hình 6.1 và
trả lời câu hỏi C3


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
nhận xét như hình 6.1


FK trong trường hợp có ma sát
trượt và có ma sát lăn.


u cầu :


- Đọc hướng dẫn thí nghiệm.
- Trình bày lại thơng báo u
cầu làm thí nghiệm như thế
nào ?


- Cho trả lời C4. Giải thích ?
Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong
trường hợp nào?


HS: trả lời
(Hoàn thành C1)



Cá nhân trả lời HS
đọc thông báo và trả
lời câu hỏi:


(Ghi vở)


Thảo luận, trả lời C3
Các nhóm tiến hành
T


N, rút ra N.xét


HS đọc hướng dẫn
thí nghiệm.


HS làm thí nghiệm.
theo nhóm


Thảo luận, hoàn
thành C4


FK > 0  vật đứng
yên


V = 0 không i


<b>I- Nghiên cứu khi nào có</b>
<b>lực ma sát ? </b>



<i><b>1. Lực ma sát tr</b><b> ợt</b><b> </b></i>


- Fms trượt xuất hiện ở má
phanh ép vào bánh xe ngăn
cản chuyển động của vành.
- Fms trượt xuất hiện ở giữa
bánh xe và mặt đường.


C1:


<i>Nhận xét: - Lực ma sát</i>
trượt sinh ra khi một vật
trượt trên bề mặt của vật
khác.


<i><b>2. Lực ma sát lăn</b></i>


- Fms lăn xuất hiện khi hòn
bi lăn trên mặt sàn.


C2 :


<i>Nhận xét : Lực ma sát lăn</i>
xuất hiện khi vật chuyển
động lăn trên mặt vật khác.
C3 :


Fms trượt là hình 6.1a'.
Fms lăn là hình 6.1b.
Nhận xét :



FK vật trong trường hợp có
Fms lăn nhỏ hơn trường hợp
có Fms trượt.


(Fms lăn < Fms trượt)
<i><b>3. Lực ma sát nghỉ</b></i>
C4


Vật không thay đổi vận
tốc : Chúng tỏ vật chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng.


FK = Fms nghỉ


Fms nghỉ xuất hiện khi vật
chịu tác dụng của lực mà
vật vẫn đứng n.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát</b>


Mục tiêu: - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong
một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Y/c làm C6.


Trong hình vẽ 6.3 mơ tả tác hại
của ma sát, em hãy nêu các tác


hại đó. Biện pháp làm giảm ma


Làm C6


Thảo luận, đưa ra
KQ


<b>II- Lực ma sát trong đời </b>
<b>sống và kĩ thuật</b>


<i><b>1. Lực ma sát có thể có hại</b></i>
C6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sát đó là gì ?


GV chốt lại tác hại của ma sát
và cách làm giảm ma sát.
- Biện pháp tra dầu mỡ có thể
giảm ma sát từ 8 - 10 lần.
- Biện pháp 2 giảm từ 20 - 30
lần.


- Cho làm C7.


- Hãy quan sát hình 6.4 và cho
biết Fms có tác dụng gì ?


GV chuẩn lại hiện tượng 
cho các em ghi vở.



- Biện pháp tăng ma sát như thế
nào ?


GV chốt lại :


+ Ích lợi của ma sát :
+ Cách làm tăng ma sát :


- Thảo luận, trả lời
C7


- HS trả lời.
- Ghi vở


- Cá nhân trả lời
- Ghi vở


đĩa ; khắc phục : tra dầu.
b) Ma sát trượt làm mòn trục
cản trở chuyển động bánh xe ;
khắc phục : lắp ổ bi, tra dầu.
c) Cản trở chuyển động
thùng ; khắc


phục : lắp bánh xe con lăn.
<i><b>2. Lực ma sát có thể có ích</b></i>
* Ích lợi của ma sát.


C7:



- Fms giữ ??? trên bảng.
- Fms cho vít và ốc giữ chặt
vào nhau.


- Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để
đốt diêm.


- Fms giữ cho ô tô trên mặt.
* Cách làm tăng lực ma sát :
- Bề mặt sần sùi, gồ ghề.
- Ốc vít có rãnh.


- Lốp xe, đế dép khía cạnh.
- Làm bằng chất như cao su.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Yêu cầu HS đọc và trả lời


C9. - Nghiên cứu trả lời<sub>C9</sub>


<b>III- Vận dụng:</b>


C9.


Biến Fms trượt  Fms lăn 
giảm Fms  máy móc chuyển


động dễ dàng.


<b>Củng cố:</b>


- Có mấy loại ma sát, hãy kể tên.


- Đại lượng sinh ra Fms trượt, Fms lăn, Fms nghỉ.
- Fms trong trường hợp nào có lợi - cách làm tăng.
<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học phần ghi nhớ.
- Làm lại C8 SGK.
- Làm bài tập SBT.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 29/9/2012</i>
<i>Ngày dạy: /9/2012</i>


<i><b>Tiết 7</b></i>


<b>ÁP SUẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng cơng thức
F


p .


S




<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên: </b>


1 khay (hoặc chậu) đựng cát hoặc bột ; 3 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc ba
hịn gạch. Tranh vẽ tương đương hình 7.1 ; 7.3 ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>



- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Lực ma sát sinh ra khi nào ?
Hãy biểu diễn lực ma sát khi một
vật được kéo trên mặt đất chuyển
động thẳng đều.


2. Tạo tình huống học tập :


Như SGK.


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực</b>


Mục tiêu: - Nêu được Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.-


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- áp lực là gì ? Ví dụ.?
- Cho làm C1.


- Xác định áp lực


- Trọng lượng P có phải là áp
lực khơng ? Vì sao ?



- Cho tìm thêm ví dụ về áp lực
trong cuộc sống


Chú ý : F tác dụng mà khơng
vng góc với diện tích bị ép
thì khơng phải là áp lực. Vậy
áp lực không phải là một loại
lực.


- Đại diện trả lời và


cho ví dụ


- Cá nhân làm C1
- Thảo luận trả lời
câu hỏi


- Tìm thêm ví dụ về
áp lực.


Áp lực là lực tác dụng
vng góc với diện tích bị
ép.


Ví dụ :
C1:


a) F = P máy kéo



b) F của ngón tay tác dụng
lên đầu đinh.


- F mũi đinh tác dụng lên
bảng gỗ.


P không  S bị ép  khơng
gọi là áp lực.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào</b>
Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của áp lực càng lớn khi lực càng lớn và diện
tích bị ép càng bé.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Xét kết quả tác dụng của áp
lực vào 2 yếu tố là độ lớn của
áp lực và S bị ép.


- Y/c HS nêu phương án thí
nghiệm để xét tác dụng của áp
lực vào các yếu tố đó.


- HD HS làm thí nghiệm như
hình 7.4 và ghi kết quả vào
bảng 7.1


- Gọi đại diện nhóm đọc kết
quả.



- GV điền vào bảng phụ.
Độ lớn áp lực lớn  tác dụng
của áp lực ?


S bị ép lớn  tác dụng áp lực
như thế nào ?


Yêu cầu HS rút ra kết luận ở
câu C3.


Vậy muốn tăng tác dụng của áp
lực, phải có những biện pháp
nào?


- HS nêu các
phương án thí
nghiệm của nhóm
mình


- Các nhóm tiến
hành TN, ghi KQ
vào bảng 1


- Đại diện đưa ra
câu trả lời


- Thảo luận trả lời
câu hỏi


F lớn  tác dụng áp lực lớn.S


lớn  tác dụng của áp lực
nhỏ.Kết luận :


C3. Tác dụng của áp lực càng
lớn khi áp lực càng lớn và
diện tích bị ép càng nhỏ


- Tăng tác dụng của áp lực có
thể có biện pháp


+ Tăng F
+ Giảm S
+ Cả hai.


<b>Hoạt động 4: Giới thiệu khái niệm áp suất – Công thức tính áp suất</b>
Mục tiêu: Cơng thức tính áp suất là <i>p</i>=<i>F</i>


<i>S</i> , trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có
đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2<sub>).</sub>


<i><b>Năm học: 2012 - 2013</b></i>


Áp lực (F) S bị ép Độ lún (h)
F2 > F1


F3 = F1


S2 = S1


S3 <S1



h2  h1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Y/c HS đọc tài liệu và trả
lời câu hỏi áp suất là gì ?
- Độ lớn áp lực là F.
S bị ép là S


 áp suất được tính như thế
nào ?


- GV thơng báo cho HS kí
hiệu của áp suất là p.


- Đơn vị áp suất là gì ?


- Nghiên cứu SGK


và trả lời câu hỏi
Ghi vở


Đại diện đưa ra câu
trả lời


<b>2. Cơng thức tính cơng suất</b>
- Áp suất là độ lớn của áp lực


trên 1 đơn vị diện tích bị ộp.


áp lực


áp suất


diện tích bị ép


- p suất kí hiệu là p.
Áp lực kí hiệu là F.
Diện tích bị ép là S.
Cơng thức :


F
p =


S
- Đơn vị F là N
Đơn vị S là m2


 Đơn vị áp suất là N/m2 = pa
pa đọc là paxcan.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dị</b>
Mục tiêu: Sử dụng thành thạo cơng thức <i>p</i>=<i>F</i>


<i>S</i> để giải các bài tập và giải thích một
số hiện tượng đơn giản có liên quan.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



Yêu cầu HS làm việc cá
nhân C4 ?


Nêu biện pháp tăng, giảm áp
suất ?


- Yêu cầu HS làm vận dụng
C5.


Đại diện đưa ra câu
trả lời


HS ghi tóm tắt và
trình bày cách làm.


III- Vận dụng:


C4: Dựa vào nguyên tắc p phụ
thuộc vào áp lực và diện tích bị
ép.


F
p =


S


tăng F
* Tăng áp suất



giảm S
Giảm áp suất  ngược lại
<b>Củng cố: - Áp lực là gì ?</b>


- Áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất. Đơn vị áp suất là gì ?
<b>Dặn dò - Học phần ghi nhớ.</b>


- Làm bài SBT.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 06/10/2012</i>
<i>Ngày dạy: /10/2012</i>
<i><b>Tiết 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.



- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lịng chất lỏng.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Cho mỗi nhóm học sinh:


- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su
mỏng.


- Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy.


- Một bình thơng nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khơ sạch.


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



?1 Áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất,
nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức?
?2 Nói một người tác dụng lên mặt sàn
một áp suất 1,7 . 104<sub> N/m</sub>2<sub> em hiểu ý</sub>
nghĩa con số đó như thế nào?


* ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áo
lặn đó sẽ khó thở do tức ngực... ?


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lịng chất lỏng</b>


Mục tiêu: - Mơ tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất chất lỏng.


- Nêu được chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành
bình và các vật ở trong trong lịng chất lỏng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV cho HS quan sát thí nghiệm trả
lời câu C1.


- Y/c trả lời C2?


Các vật đặt trong chất lỏng có chịu
áp suất do chất lỏng gây ra khơng ?
- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí


nghiệm.


- Đĩa D chịu tác dụng của những lực
nào ?


- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận.
- GV kiểm tra 3 em, thống nhất cả lớp
<b>Nội dung tich hợp</b>


<i>- Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây </i>
<i>ra một áp suất rất lớn, áp suất này </i>
<i>truyền theo mọi phương gây ra sự </i>
<i>tác động của áp suất rất lớn lên các </i>
<i>sinh vật khác sống trong đó. Dưới </i>
<i>tác dụng của áp suất này, hầu hết </i>
<i>các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá</i>
<i>bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy </i>
<i>diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường </i>
<i>sinh thái.</i>


<i><b>- Biện pháp:</b></i>


<i><b>+ Tuyên truyền để ngư dân không </b></i>
<i><b>sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.</b></i>
<i><b>+ Có biện pháp ngăn chặn hành vi </b></i>
<i><b>đánh bắt cá này.</b></i>


- HS làm thí
nghiệm, quan sát
hiện tượng trả lời


câu C1: Màng cao
su biến dạng phồng
ra  chứng tỏ chất
lỏng gây ra áp lực
lên đáy bình, thành
bình và gây ra áp
suất lên đáy bình và
thành bình.


- HS trả lời câu
C2 : Chất lỏng tác
dụng áp suất không
theo 1 phương như
chất rắn mà gây áp
suất lên mọi


phương.


- HS làm thí nghiệm
HS tự điền vào chỗ
trống hoàn thành
kết luận


<b>I-Sự tồn tại áp suất </b>
<b>trong lòng chất lỏng</b>
<i><b>1, sự tồn tại áp suất </b></i>
<i><b>trong lịng chất lỏng</b></i>
<i><b>2, Thí nghiệm 2</b></i>


Kết quả thí nghiệm : Đĩa


D trong nước khơng rời
hình trụ.


Nhận xét : Chất lỏng tác
dụng lên đĩa D ở các
phương khác nhau.
<i>3, Kết luận</i>


Chất lỏng khơng chỉ gây
ra áp suất lên đáy bình,
mà lên cả thành bình và
các vật ở trong lịng chất
lỏng.


<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng</b>


Mục tiêu: - Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lịng chất
lỏng có cùng trị số.


- Cơng thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột
chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p
tính bằng Pa, d tính bằng N/m2<sub>, h tính bằng m.)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS lập luận để tính
áp suất chất lỏng.


- Đưa ra biểu thức tính áp suất



- Thảo luận, tính
áp suất chất lỏng


<b>II- cụng thức tính áp suất </b>
<b>chất lỏng </b>


p = <i>F<sub>S</sub></i>=<i>P</i>


<i>S</i>=
<i>d</i>.<i>V</i>


<i>S</i> =
<i>d</i>.<i>S</i>.<i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giải thích các đại lượng trong
biểu thức


- So sánh pA, pB, pC ?
- Giải thích ?  Nhận xét


- So sánh và đưa ra
nhận xét


 p = d.h Trong đó :
d : TLR chất lỏng. Đơn vị
N/m3<sub>.</sub>


h : Chiều cao cột chất lỏng.
Đơn vị m



p : ỏp suất ở đỏy cột chất
lỏng. Đơn vị N/m2<sub>.</sub>


1N/m2<sub> = 1Pa</sub>


* Chất lỏng đứng yên, tại các
điểm có cùng độ sâu thì áp
suất chất lỏng như nhau.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập đơn giản và
dựa vào sự tồn tại của áp suất chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn
giản liên quan.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV thông báo : h lớn tới
hàng nghìn mét  p chất
lỏng lớn.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề
bài.


- Gọi 2 HS lên chữa bài.
- GV chuẩn lại biểu thức và
cách trình bày của HS.


- HS trả lời câu C6



<b>IV- Vận dụng</b>


C6 : Người lặn xuống dưới
nước biển chịu ỏp suất chất
lỏng làm tức ngực  thợ lặn
chịu áp suất này.


C7 :
h1 = 1,2m


h2 = 1,2m-0,4m
= 0,8m


pA = d.h1


= 10000.1,2 = 12000(N/m2<sub>)</sub>


pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2)
<b>Củng cố: - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn khơng ?</b>


- Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng ?


- Chất lỏng đứng n trong bình thơng nhau khi có điều kiện gì ?
<b>Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập SBT</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.



...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b>Năm học: 2012 - 2013</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 20/10/2012</b></i>
<i>Ngày dạy: /10/2012</i>
<i><b>Tiết 9</b></i>


<b>BÌNH THƠNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được các mặt thoáng trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng n thì ở cùng độ cao.


- Mơ tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động
của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức F/f=S/s đối với máy dùng chất lỏng.</b>
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Máy chiếu


Mỗi nhóm HS: 1 bình thông nhau, ca nước pha mầu
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Nêu sự khác nhau giữa
áp suất chất rắn và áp
suất chất lỏng?


? Viết công thức tính áp
suất chất lỏng? Nêu ý
nghĩa và đơn vị của các


- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một
<b>phương là phương của áp lực còn </b>
chất lỏng gây áp suất theo mọi
<b>phương lên đáy bình, thành bình và </b>
các vật trong lịng nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đại lượng trong công


thức?


chất lỏng (N/m2 hoặc pa) d là trọng
lượng riêng của chất lỏng (N/m3). h
là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu bình thơng nhau</b>


Mục tiêu: - Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự
đốn của mình.


- GV gợi ý : Lớp nước ở đáy
bình D sẽ chuyển động khi
nước chuyển động.


Vậy lớp nước D chịu áp suất
nào ?


- Có thể gợi ý HS so sánh pA
và pB bằng phương pháp khác.
Ví dụ :


- Tương tự yêu cầu HS trung
bình, yếu chứng minh trường
hợp (b) để pB >pA  nước chảy
từ B sang A.



- Tương tự yêu cầu HS yếu
chứng minh trường hợp (c)
hB = hA  pB = pA nước đứng
yên.


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3
lần  Nhận xét kết quả.


C5: Trường hợp a
D chịu áp suất : pA =
hA.d. D chịu áp suất :
pB = hB.d


hA>hB  pA>pB


Lớp nước D sẽ
chuyển động từ nhánh
A sang nhánh B.


hA > hB
pA>pB


Nước chảy từ A sang
B


Trường hợp b :
hB > hA


pB > pA



 Nước chảy từ B
sang A


<b>I- Bình thơng nhau </b>
1, bình thơng nhau
2- Làm thí nghiệm


Kết quả : hA = hB  Chất
lỏng đứng n.


3- Kết luận : Trong bình
thơng nhau chứa cùng 1
chất lỏng đứng yên, các
mực chất lỏng ở các nhánh
ln ln có cùng một độ
cao.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu máy nén thủy lực</b>


Mục tiêu: - Mơ tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc
hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất
lỏng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và nêu nguyên lý Paxcan


GV trình bày cấu tạo của máy


nén thủy lực


HS nghiên cứu
SGK và nêu
nguyên lý Paxcan


<b>II. Máy nén thủy lực</b>
1. Nguyên lý Paxcan


- Chất lỏng chứa đầy một bình
kín có khả năng truyền


ngun vẹn áp suất bên ngồi
tác dụng lên nó.


2. Cấu tạo của máy nén thủy
lực


<i><b>Năm học: 2012 - 2013</b></i>


A


D


B


h


A



h


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV lấy thêm một số ví dụ về
máy nén thủy lực trong thực tế


- Bộ phận chính gồm hai ống
hình trụ tiết diện s và S khác
nhau, thơng đáy với nhau,
trong có chứa chất lỏng, mỗi
ống có một pít tơng.


p=f/s


F=p.S =fS/s => F/f=S/s
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV hướng dẫn HS trả lời
câu C8 : Ấm và vòi hoạt
động dựa trên nguyên tắc
nào ?


- u cầu HS trung bình giải
thích tại sao bình (b) chứa
được ít nước.


- Có một số dụng cụ chứa


chất lỏng trong bình kín
khơng nhìn được mực nước
bên trong Quan sát mực
nước phải làm như thế nào ?
Giải thích trên hình vẽ.


- HS hoạt động theo
sự hứng dẫn của GV


C8 : ấm và vòi hoạt động dựa
trên nguyên tắc bình thơng
nhau Nước trong ấm và vịi
ln ln có mực nước ngang
nhau.


Vịi a cao hơn vịi b  bình a
chứa nhiều nước hơn.


C9 :


Mực nước A ngang mực nước
ở B  Nhìn mực nước ở A 
biết mực nước ở B.


<b>Củng cố:</b>


- Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn khơng ?
- Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng ?


- Chất lỏng đứng n trong bình thơng nhau khi có điều kiện gì ? Nếu bình


thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng  mực chất lỏng của chúng như thế nào ?


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>
- Làm bài tập SBT


- Hướng dẫn HS đọc phần "Có thể em chưa biết".
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn: 02/11/2012</i>
<i>Ngày dạy: /11/2012</i>
<i><b>Tiết 10</b></i>


<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
<b>2. Kĩ năng: </b>



Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự
tồn tại áp suất khí quyền.


<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- HS có ý thức hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<b>- 1 cốc nước pha màu, 1 ống thủy tinh, 1 cái cốc, 1t tờ giấy, 1 vỏ hộp sữa</b>
<b>tươi.</b>


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Yêu cầu HS chữa bài
tập 8.6


<i>Tóm tắt : </i>
h = 18 mm
d1 = 7,000 N/m3
d2 = 10.300 N/m3
h1 = ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu HS đọc
và nêu tình huống
học tập của bài.
- Gv có thể thơng
báo cho HS 1 hiện
tượng : Nước thường
chảy xuống. Vậy tại
sao quả dừa đục 1 lỗ,
dốc xuống nước dừa
không chảy xuống ?


<i>Bài giải</i>


Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm
trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang
trùng với mặt phân cách giữa xăng và
nước biển. Ta có :


pA = pB


h1. d1. = h2 . d2
h1. d1 = d2 (h1- h)
h1 . d1 = h1. d2 - h . d2
h1(d2 - d1) = h . d2
h1 =


2


2 1



.


<i>h d</i>


<i>d</i>  <i>d</i> <sub>=</sub>


18. 10300


10300  7000 <sub>= 76(mm)</sub>


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>
Mục tiêu: - Nhận biết được Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của
áp suất khí quyển theo mọi phương.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Y/c đọc thơng báo và trả lời
tại sao có sự tồn tại của áp suất
khí quyển ?


- HD HS đọc thí nghiệm 1.
* Giải thích hiện tượng : Gợi ý
cho HS :


+ Giả sử khơng có áp suất khí
quyển bên ngồi hộp thì có
hiện tượng gì xảy ra với hộp ?


u cầu HS làm thí nghiệm 2 :
+ Hiện tượng



+ Giải thích


- Yêu cầu HS giải thích câu C3
:


+ HS giải thích


- Đọc, trả lời


- Các nhóm tiến hành
TN


- Thảo luận nhóm và
giải thích


- Các nhóm tiến hành
TN


- HS giải thích hiện
tượng.


- Thảo luận nhóm và


giải thích


<b>I- sự tồn tại của áp suất </b>
<b>khí quyển</b>


- Khơng khí có trọng lượng


 gây ra áp suất chất khí
lên các vật trên trái đất 
áp suất khí quyển.


- Thí nghiệm 1 :


- Nếu hộp chỉ có áp suất
bên trong mà khơng có áp
suất bên ngoài hộp sẽ
phồng ra và vỡ.


- Hút sữa ra  áp suất trong
hộp giảm, hộp méo  do áp
suất khí quyển bên ngồi
lớn hơn áp suất trong hộp.
- Hiện tượng : Nước khơng
tụt xuống


- Giải thích :
pc/l = p0


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm
C4 :


+ Kể lại hiện tượng thí nghiệm.
+ Giải thích hiện tượng.


- HS đọc TN4


- Thảo luận nhóm và


giải thích


P0 + Pc/l > p0  ChÊt láng


tôt xuèng.


C4 : áp suất bên trong quả
cầu bằng 0. áp suất bên
ngoài bằng áp suất khí
quyển  ép 2 nửa quả cầu.
pngựa <p0 nên không kéo
được 2 bán cầu.


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu thí nghiệm Tơ-ri-xe-li </b>
Mục tiêu: - Mơ tả được thí nghiệm Tơ-ri-xe-li


<b>Hoạt động của GV Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Giáo viên giới thiệu
thí nghiệm
Tơ-ri-xe-li


Thí nghiệm ri-xe-li: Nhà bác học
Tơ-ri-xe-li lấy một ống thủy tinh dài khoảng
1m, kín một đầu, đổ đầy thủy ngân vào
đó. Lấy ngón tay bịt miệng ống, rồi quay
ngược ống xuống, giữ cho ống thẳng
đứng. Sau đó nhúng chìm miệng ống vào
một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt
miệng ống. Ông nhận thấy một phần thủy


ngân trong bị bị đẩy ra ngoài, phần cịn
lại trong ống cao khoảng 76cm tính từ
mặt thống của thủy ngân trong chậu.
Điều đó chứng tỏ, khí quyển đã gây một
áp suất lên mặt thủy ngân trong chậu và
có có độ lớn bằng áp suất của cột thủy
ngân trong ống thủy tinh. Vì áp suất của
khí quyển bằng áp suất gây bởi cột thủy
ngân trong thí nghiệm Tơ-ri-xe-li, nên
người ta dùng chiều cao của cột thủy
ngân dâng lên trong ống để diễn tả độ lớn
của áp suất khí quyển (ví dụ, áp suất của
khí quyển tại nơi Tơ-ri-xe-li làm thí
nghiệm bằng 760mmHg).


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Tờ giấy chịu áp suất nào ?
- HS đưa ra tác dụng, phân
tích hiện tượng, giải thích
hiện tượng.


- Nếu HS khơng đưa ra được
ví dụ, thì GV gợi ý HS. Giải
thích hiện tượng ống thuốc


- Thảo luận nhóm và


giải thích


C8 :


Trọng lượng cột nước P < áp
lực do áp suất khí quyển (p0)
gây ra.


C9 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tiêm bẻ 1 đầu, nước không
tụt ra. Bẻ 2 đầu nước tụt ra.
-Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở
nắp ấm thì dễ rót nước ra ?


tiêm, giải thích tương tự như
C3.


<b>Củng cố: </b>


- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển ?
<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


- Làm bài tập trong SBT.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.



...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 09/11/2012</b></i>
<i>Ngày dạy: /11/2012</i>
<i><b>Tiết 11</b></i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Ôn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Có kỹ năng vận dụng kiến thưc ù đã học giải một số bài tập định tính và


định lượng.


<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- Có tinh thần học tập độc lập, tích cực.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>



<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b> Giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh bảng tổng kết các


cơng thức trong chương I và một số đề bài toán Vật lý.


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b> Học sinh ơn tập bài học
- Tìm hiểu trước nội dung bài học.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết</b>


Mục tiêu: Ôn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV đặt các câu hỏi sau :


1. Chuyển động cơ học là Toàn bộ phần nàylàm việc cả lớp,


<b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

gì?


2. Nêu một ví dụ chứng tỏ
một vật chuyển


động so với vật này nhưng
lại đứng yên đối với vật
khác.



3. Độ lớn của vận tốc đặc
trưng cho tính chất nào
của chuyển động?


4. Chuyển động khơng
đều là gì?


5. Lực có tác dụng như thế
nào đối với vận tốc? Nêu
ví dụ minh hoạ.


6. Nêu các đặc điểm của
lực và cách biểu diễn lực
bằng vectơ.


7. Thế nào là hai lực cân
bằng? Một vậtchịu tác
dụng của các lực cân bằng
thì sẽ thế nào khi


a) Vật đang đứng yên.
b) Vật đang chuyển động.
8. Lực ma sát xuất hiện
khi nào? Nêu 2 ví dụ về
lực ma sát.


9. Nêu 2 ví dụ chứng tỏ
vật có qn tính.


10. Tác dụng của áp lực


phụ thuộc những yếu tố
nào?


- Yêu cầu Hs làm bài tập
vận dụng từ câu 1 đến câu
6


học sinh trả lời cá
nhân theo sự chỉ
định của giáo viên.


Học sinh trả lời cá
nhân theo sự chỉ
định của giáo viên


H/s nêu ý đúng
trong phần trắc
nghiệm.


làm vật mốc).
2.HS tự nêu ví dụ


3.Đặc trưng cho tính chất
nhanh ,chậm của chuyển động
công thức: v =


s


t <sub>, trong đó:</sub>
v là vận tốc, s là quãng đường, t


là thời gian đi hết qng đường
đó


4.CĐ khơng đều là CĐ mà độ
lớn của vận tốc thay đổi theo
thời gian.


5..Làm thay đổi vận tốc của CĐ.
VD : xe đang CĐ gặp bãi cát bị
giảm vận tốc do lực cản của cát.
6.nêu 3 yếu tố của lực biểu diễn
= véc tơ


7. hai lực cân bằng là 2 lực cùng
phương,ngược chiều,cùng độ
lớn.Vật chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng sẽ :


a. Đứng yên khi vật đang đứng
yên


b.CĐ thẳng đều khi vật đangCĐ.
8.Lực ma sát xuất hiện khi vật
CĐ trên mặt 1 vật khác.Lực ma
sát phụ thuộc vào T/c của mặt
tiếp xúc.độ lớn của lực ma sát
càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa
2 vật càng nhẵn.


9.Tuỳ HS



10. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc độ lớn của lực t/d lên vật
và diện tích bề mặt tiếp xúc với
vật.


cơng thức tính áp suất


<i>F</i>
<i>p</i>


<i>S</i>


Trong đó:


p:áp suất đv (N/m2<sub>)</sub>
F :áp lực đv(N)


S:diện tích mặt bị ép đvị :(m2<sub>) </sub>
Hay 1pa = 1N/m2


<b> II. Vận dụng:</b>


1.D 4.A


2.D 5.D


3.B 6.D



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: Làm bài ập</b>
Mục tiêu: - Có kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Bài 1 (65)


Giáo viên hướng dẫn HS
tóm tắt đề và giải bài tập


Bài 2 (65)


Cá nhân HS làm bài
tập


- 1 HS lên chữ bài
- HS khác nhận xét


Tóm tắt:
S1 = 100m
t1 = 25s
S2 = 50 m
T2 = 20 s


Vtb1 ; V tb2 ; V tb


Giải


Vtb1 =
s



t <sub>=</sub>
100


25 <sub> = 4 m/s</sub>


Vtb2 =
s


t <sub>= </sub>
50


20<sub>= 2,5 m/s</sub>


Vtb =
s s


t t




 <sub> = </sub>


150


45 <sub>= 3,33 m/s</sub>


Tóm tắt :


m = 45 Kg = 450 N



S = 150 Cm2<sub> = 150. 10</sub>-4<sub> m</sub>2
a) P đứng 2 chân


b) Co 1 chân
Giải
a) Khi đứng 2 chân :
P1 =


P
S<sub> = </sub>


150


2.150.10<sub> N/m</sub>2<sub> = 1,5.</sub>
10-4<sub> Pa</sub>


b) Khi co 1 chân vì diện tích
tiếp xúc giảm


1


2 <sub> lần nên áp </sub>
suất tăng 2 lần :


P2 = 2 P1 = 2. 1,5. 10-4 <sub>= 3. 10</sub>-4
Pa


<b>Củng cố: - Xem lại bài tập đã chữa</b>



<b>Hướng dẫn về nhà: - Học bài làm các bài tập trên tiết sau kiểm tra 45 phút</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 17/11/2012</i>
<i>Ngày dạy: /11/2012</i>
<i><b>Tiết 12</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. YÊU CẦU CHUNG:</b>


Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh khối 8


Mục đích kiểm tra, đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ
năng và vận dụng. Rèn kĩ năng tư duy lơ gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và
kiểm tra. Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy
và học.


Thời gian học sinh làm bài 45 phút


Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận Số câu hỏi TNKQ: 06 TNTL: 04


a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình


Nội dung


Tổng số
tiết
ppct


Lí thuyết


Số tiết thực Trọng số
LT (1,2) VD


(3,4)


LT
(1,2)


VD
(3,4)


1. Chuyển động cơ 3 3 2,1 0,9 19,1 8,2


2. Lực cơ 3 3 2,1 0,9 19,1 8,2


2. Áp suất 5 4 2,8 2,2 25,4 20


Cộng 11 9 7,0 4,0 63,6 36,4


b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b>


<b>Số lượng câu </b> <i><b>Điểm số</b></i>


<b>TN</b> <b>TL</b> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>Cấp độ 1,2</b> 1. Chuyển động cơ<sub>2. Lực cơ</sub> 19,1<sub>19,1</sub> 2<sub>1</sub> <sub>1</sub> <i><sub>0.5</sub>1</i> <i><sub>1.5</sub></i>


2. Áp suất 25,4 2 1 <i>1</i> <i>1.5</i>


<b>Cấp độ 3,4</b> 1. Chuyển động cơ<sub>2. Lực cơ</sub> 8,2<sub>8,2</sub> 1 1 <i>0.5</i> <i>2</i>


2. Áp suất 20 1 <i>2</i>


<b>Tổng</b> <b>100</b> <b>6</b> <b>4</b> <i><b>3</b></i> <i><b>7</b></i>


<b>II. NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau</b>
<b>Câu 1. Phương án có thể giảm được ma sát là</b>


A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
<b>Câu 2. Áp suất khơng có đơn vị đo là</b>


A. Paxcan B. N/m3 <sub>C. N/m</sub>2 <sub>D. N/cm</sub>2


<b>Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào </b>



A. sự truyền áp suất trong lỏng chất lỏng B. sự truyền áp suất trong lịng
chất khí


C. sự truyền lực trong lịng chất lỏng D. ngun tắc bình thơng nhau
<b>Câu 4. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi</b>


A. vật đó khơng chuyển động.


B. vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian.


C. vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc khơng thay đổi.


<b>Câu 5. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng</b>
người sang trái, chứng tỏ xe


A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải.


<b>Câu 6. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 18km/h. Thời gian để vật chuyển</b>
động hết quãng đường 200m là


A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s


<b>B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau</b>


<b>Câu 7. Quãng đường từ nhà ban An đến trường dài 3km. Nửa quãng đường đầu bạn</b>
đi mất 20 phút, nửa qng đường cịn lại bạn đi mất 40 phút.


Tính vận tốc trung bình của bạn ấy trên cả quãng đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn
sách vẫn đứng n.


c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.


<b>Câu 9. Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?</b>


<b>Câu 10. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng</b>
trung bình của nước biển là 10300N/m3<sub>.</sub>


a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?


b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 0.03km nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu
là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?


<b>1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C B A C D B


<b>B. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<b>Câu 7: 2,0 điểm. </b>
t1=20 phút =1/3h
t2=40 phút =2/3h
vtb=s/t1+t2=3/1=3km/h



1 điểm


1 điểm
<b>Câu 8. 1,5 điểm</b>


a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ
xuất hiện lực ma sát trượt.


b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang,
cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát
nghỉ.


c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có
lực ma sát lăn.


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 9. 1,5 điểm</b>


- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình
trụ tiết diện s và S khác nhau, thơng với nhau, trong có chứa chất
lỏng, mỗi ống có một pít tơng.


- Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tơng A. lực này
gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = <i>f<sub>s</sub></i> áp suất này được chất
lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít
tơng B lên.


0,5 điểm



1 điểm


<b>Câu 10. 2,0 điểm</b>


a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 180m là:
p = h.d = 180.10300 = 1854000 N/m2


b) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng của áp suất là:
p = h.d = 30.10300 = 309000 N/m2


Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

p'<sub> = p + </sub>


p = 1854000 + 309000 = 2163000 N/m2 0,5 điểm
<b>IV. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ</b>
<b>HỌC CỦA HS</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>



<i>Ngày soạn: 23/11/2012</i>
<i>Ngày dạy: /12/2012</i>
<i><b>Tiết 13</b></i>


<b>LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: : </b>


<i>- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét</i>
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- Có tinh thần học tập độc lập, tích cực.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1 N).
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tổ chức tình huống học tập như


SGK.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó</b>
Mục tiêu: -Nhận biết được mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng
từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm ở hình 10.2.


- Thí nghiệm gồm có dụng cụ
gì ? Nêu các bước tiến hành thí
nghiệm ?


- Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm đo P ; P1 và trả lời C1?
- Y/c hoàn thành C2?


- N.cứu SGK


- Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi


- Các nhóm làm TN,
trả lời C1


- Rút ra kết luận C2.



<b>I- Tác dụng của chất lỏng</b>
<i><b>lên vật nhúng chìm trong</b></i>
<i><b>nó</b></i>


C1: P1<P  chứng tỏ vật
nhúng trong nước chịu 2
lực tác dụng :


Fđ và P ngược chiều nên :
P1 = P - Fđ < P


C2 : Kết luận


Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng 1
lực đẩy hướng từ dưới lên.
<b>Hoạt động 3: Tìm cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét </b>


Mục tiêu: - Viết được cơng thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong đó, FA là
lực đẩy Ác-si-mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>), V là thể tích chất</sub>
lỏng bị vật chiếm chỗ (m3<sub>)..</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HS đọc dự đốn và mơ tả tóm
tắt dự đốn.


- Đề xuất phương án thí
nghiệm?



- GV chỉnh lại phương án cho
chuẩn.


- HD HS mô tả TN kiểm tra.
Từ TN y/c HS rút ra nhận xét .
Y/c so sánh Fđ và Pnước tràn ra
Đưa ra CT tính FA


- Đại diện HS tóm
tắt


- HS trao đổi nhóm
hãy đề xuất


phương án thí
nghiệm


- HS mơ tả TN


- Đại diệm rút ra
nhận xét


- Đại diện đưa ra
câu trả lời


- Ghi vở


<b>II- cơng thức tính lực đẩy </b>
<b>Ác-si-mét</b>



1, Dự đốn


- Vật nhúng trong chất lỏng
càng nhiều thì Fđ của nước
càng mạnh.


<i>2, Thí nghiệm kiểm tra :</i>
B1 : Đo P1 của cốc, vật
B2 : Nhúng vật vào nước,
nước tràn ra cốc, đo trọng
lượng P2.


B3 : So sánh P2 và P1
P2<P1


 P1 = P2 +Fđ


B4 : Đổ nước tràn ra vào cốc
P1 = P2 + Pnước tràn ra


Nhận xét :
Fđ = Pnước tràn ra
<i><b>Năm học: 2012 - 2013</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

C3 : Vật càng nhúng chìm
nhiều  Pnước dâng lên càng
lớn  Fđ nước càng lớn.
Fđ = Pnước mà vật chiếm chỗ
Fđ = d.V



Trong đó :


d : Trọng lượng riêng chất
lỏng


V : Thể tích mà vật chiếm chỗ
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Y/c giải thích câu C4.


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân câu C5.


- Yêu câu HS làm việc
cá nhân câu C6.


- Thảo luận, cử đại
diện trả lời C4


- đại diện trả lời C5


<b>III- Vận dụng</b>


- HS giải thích câu C4


Gầu nước ngập dưới nước thì :


P = P1 - Fđ


nên lực kéo giảm đi so với khi gầu
ở ngồi khơng khí.


C5 :


FđA = d.VA. FđB = d.VB
VA = VB  FđA = FđB
C6 :


Fđ1 = dd.V. Fđ2 = dn.V
dn > dd  Fđ2 > Fđ1


thỏi nhúng trong nước có lực đẩy
chất lỏng lớn hơn.


<b>Củng cố: </b>


- Phát biểu ghi nhớ của bài học.
<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


- Chuẩn bị bài thực hành :


+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
+ Phơtơ báo cáo thí nghiệm.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...


.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày soạn: 01/12/2012</i>
<i>Ngày dạy: /12/2012</i>
<i><b>Tiết 14</b></i>


<b>Thực hành: NGIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>
<b>I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết được cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét : F = P chất lỏng mà vật
chiếm chỗ. F = d.V


- Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.


- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm
đã có.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
<b>3. Tình cảm, thái độ:</b>



- Nghiêm túc, hớp tác nhóm. Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<b>- Nội dung bài giảng, dự kiến </b>
- Các TBTN cho các nhóm HS
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


<i><b>Mỗi nhúm HS</b></i>: - 1 lực kế GHĐ : 2,5N


- Vật nặng có V = 50cm3<sub> (khơng thấm nước)</sub>
- 1 bình chia độ


- 1 giá đỡ
- 1 bình nước
- 1 khăn lau khô


<i>* Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thực hành đã phơtơ.</i>
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết có liên quan, phương án thực hành, </b>
<b>mẫu báo cáo thực hành.</b>


GV: - Yêu cầu HS phát biểu cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét.
- Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng.


HS: - FA = d.V = P của phần chất lỏng bị vật chiếm choã.



- Đo lực đẩy Ac-si-mét.


- Đo trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
- So sánh P và FA


<b>Hoạt động 2: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm</b>
GV chia HS thành các nhóm thực hành và chỉ định nhóm trưởng có nhiệm vụ phân
cơng cơng việc và điều hành họat động của nhóm.


GV: Đề nghị HS các nhóm đọc kỹ phần II trong SGK về nội dung thực hành và yêu
cầu đại diện các nhóm trình bày về


- Mục tiêu của thí nghiệm.


- Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng


- Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần đo.


<b>Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành</b>


GV: - Yêu cầu HS đo P1 của vật trong không khí.


- Đo P2 của vật trong chất loûng.


- Lực đẩy Ac-si-mét được xác định bằng cách nào?


- Trọng lượng của chất lỏng được tính theo cơng thức nào?
- Đo V vật bằng cách nào?


- Đo trọng lượng của vật bằng cách nào?



HS: Các nhóm tiến thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- FA = P1 – P2


- P = d.V


- Đo thể tích V1 của nước lúc đầu.


- Đo thể tích V2 khi vật nhúng chìm trong nước. Vvật = V2 – V1


- Đổ nước đến V1, dùng lực kế đo trọng lượng P1


- Đổ nước đến V2, dùng lực kế đo trọng lượng P2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 4: Các nhóm cử người báo báo kết quả thực hành trước lớp, ghi và</b>
<b>hoàn thành báo cáo</b>


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình trước lớp, ghi
kết qủa vào báo cáo.


+ Từng HS các nhóm tính gía trị trung bình của các đại lượng đo và hồn thành
các u cầu còn lại của mẫu báocáo.


<b>Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành.</b>


GV: - Nhận xét giờ thực hành.
- Thu bài về nhà chấm điểm


HS - Hoàn tất bài thực hành và nộp cho GV



- Xem lại bài và đọc trước nội dung bài mới: “Sự nổi”


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 06/12/2012</b></i>
<i>Ngày dạy: /12/2012</i>
<i><b>Tiết 15 SỰ NỔI</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được điều kiện nổi của vật.


- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


- Nghiêm túc, hớp tác nhóm. Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên: </b>


<b>- Nội dung bài giảng, dự kiến </b>


- Các TBTN cho các nhóm HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.


Mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước. 1 chiếc đinh. 1 miếng gỗ có
khối lượng lớn hơn đinh. 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Tạo tình huống học tập như
SGK.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm </b>


Mục tiêu: - Một vật nhúng trong lịng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: - Vật chìm xuống khi
FA < P. Vật nổi lên khi FA > P. Vật lơ lửng khi P = FA


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HD học sinh phân tích lực và trả
lời C1, C2


<i>* Vật nổi lên khi trọng lượng của</i>
<i>vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.</i>



<i>- Đối với các chất lỏng khơng hịa</i>
<i>tan trong nước, chất nào có khối</i>
<i>lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi</i>
<i>trên mặt nước. Các hoạt động khai</i>
<i>thác và vận chuyển dầu có thể làm</i>
<i>rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước</i>
<i>lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu</i>
<i>này ngăn cản việc hòa tan oxi vào</i>
<i>nước vì vậy sinh vật khơng lấy được</i>
<i>oxi sẽ bị chết.</i>


<i>Hàng ngày, sinh hoạt của con</i>
<i>người và các hoạt động sản xuất</i>
<i>thải ra môi trường lượng khí thải</i>
<i>rất lớn (các khí thải NO, NO2,</i>
<i>CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng</i>
<i>hơn khơng khí vì vậy chúng có xu</i>
<i>hướng chuyển xuống lớp khơng khí</i>
<i>sát mặt đất. Các chất khí này ảnh</i>
<i>hưởng trầm trọng đến mơi trường</i>
<i>và sức khỏe con người. </i>


<i>- Biện pháp GDMT: </i>


<i>+ Nơi tập trung đông người, trong</i>
<i>các nhà máy công nghiệp cần có</i>
<i>biện pháp lưu thơng khơng khí (sử</i>
<i>dụng các quạt gió, xây dựng nhà</i>
<i>xưởng đảm bảo thơng thống, xây</i>


<i>dựng các ống khói…).</i>


<i>+ Hạn chế khí thải độc hại.</i>


<i>+ Có biện pháp an tồn trong vận </i>


- HS nghiên cứu
câu C1 và phân
tích lực


- HS trả lời câu C2


<b>1, Đ</b><i><b>iều kiện để vật nổi,</b></i>
<i><b>vật chìm</b></i>


C1:


- P và FA cùng phơng,


ng-ợc chiều.
C2:


P > F P = F P<F


VËt VËt VËt
<i>chìm xuống lơ lửng</i> <i>nổi lªn</i>


FA


P



P


FA F<sub>A</sub> F<sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>chuyển dầu lửa, đồng thời có biện </i>
<i>pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố</i>
<i>tràn dầu.</i>


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét khi vật nổi trên mặt</b>
<b>thoáng của chất lỏng</b>


Mục tiêu: - Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu
thức: FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng
lượng riêng của chất lỏng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Y/c thảo luận trả lời C3?
- Y/c thảo luận trả lời C4?
- So sánh lực đẩy Fđ1 và lực
đẩy Fđ2.


- GV thông báo : Vật khi nổi
lên Fđ > P, khi lên trên mặt
thống thể tích phần vật chìm
trong chất lỏng giảm  Fđ
giảm và Fđ = P thì vật nổi lên
trên mặt thoáng.



- Y/c thảo luận trả lời C5?


- HS trao đổi câu
C3


- HS trao đổi câu
C4


- Đại diện đưa ra
cẩu trả lời


- Ghi vở


- HS trả lời câu C5


<b>2, độ lớn của lực đẩy </b>
<b>ác-si-mét khi vật nổi trên mặt</b>
<b>thoáng của chất lỏng</b>


C3:Miếng gỗ thả vào nước nổi
lên do Pgỗ< Fđ1


C4: Vật đứng yên Vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng.
Do đó : P = Fđ2


V1 gỗ chìm trong nước > V2
gỗ chìm trong nước.


 Fđ1 > Fđ2


C5: F = d.V


d là trọng lượng riêng của
chất lỏng.


V là thể tích của vật nhúng
trong nước.  Câu B sai
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Y/c HS nghiên cứu câu C6
- Y/c tóm tắt thơng tin.
- HD HS hoàn thành C6


C7 : Gợi ý


So sánh dtàu với dthép
(Cùng 1 chất)


- Vậy tàu nổi trên mặt nước,
có nghĩa là người sản xuất
chế tạo tàu theo nguyên tắc
nào ?


- C8 : Yêu cầu HS trung
bình, yếu trả lời.



- GV có thể thơng báo cho


- Nghiên cứu SGK
- Đại diện đứng tại
chỗ đọc tóm tắt
- Hoàn thành C6
vào vở


<b>3, VËn dông:</b>


C6: Vật nhúng trong nước :
Vv = Vc/l mà vật chiếm chỗ = V
a) Vật lơ lửng PV = Pl


Pl là trọng lượng của chất lỏng
mà vật chiếm chỗ.


dV.V = dl.V  dV = dl
b) Vật chìm xuống


P > Fđ dV.V>dl.V  dV > dl
C7: Tàu có trọng lượng riêng:
dt =


<i>P<sub>t</sub></i>


<i>Vt</i> ; dthÐp =


<i>P</i><sub>thep</sub>
<i>V</i>thep



Tàu rỗng  Vt lớn  dtàu < dthép
dtàu < dnước dthép < dthuỷ ngân


* VA = VB, nhúng trong cùng
chất lỏng. F = d.V


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HS :


dthép = 7800kg/m3
dHg = 136000kg/m3


C9 : Yêu cầu HS nêu điều
kiện vật nổi, vật chìm.


Ý 1 : HS dễ nhầm là vật
chìm : FA > FB


GV chuẩn lại kiến thức cho


HS :


F phụ thuộc vào d, V.


* Vật A chìm : FA < PA
* Vật B lơ lửng : FB = PB
 Vậy : PA > PB


V là thể tích của phần vật nhúng
trong chất lỏng.



dl là trong lượng riêng của chất
lỏng. Tàu chìm : dtàu > dl


Bơm nước vào ngăn
Tàu nổi : dtàu = dl


 Bơm nước ra khỏi ngăn.


<b>Củng cố: </b>- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu được giải thích khi nào tàu nổi lên,
chìm xuống ?


- Nhúng vật trong nước thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật. So
sánh P và F ?


- Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào ?
- GV đưa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng.


- Yêu cầu HS đọc mục "Có thể em chưa biết".
<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 12.1 đến 12.7 (SBT).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.



...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 13/12/2012</i>
<i>Ngày dạy: /12/2012</i>
<i><b>Tiết 16</b></i>


<b>CÔNG CƠ HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng.</i>


- Viết được cơng thức tính cơng cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng
với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng cơng thức A = Fs.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên: </b>



<b>- Nội dung bài giảng, dự kiến </b>


- Tranh vẽ : - Con bò kéo xe


- Vận động viên cử tạ


- Máy xúc đất đang làm việc
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Tạo tình huống học tập như
SGK, GV có thể thơng báo thêm là
trong thực tế, mọi công sức bỏ ra
để làm 1 việc thì đều thực hiện
cơng. Trong cơng đó thì cơng nào
là cơng cơ học ?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào có cơng cơ học</b>


Mục tiêu: - Điều kiện để có cơng cơ học là có lực tác dụng vào vật và có sự dịch
chuyển của vật theo phương của lực.


- Lấy được ví dụ về lực thực hiện công và không thực hiện công



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


VD1 :


- Phân tích thơng báo .


VD2 :


GV chú ý cho HS khi quả tạ
đứng yên.


- GV để 3 em HS phát biểu ý
kiến của cá nhân. GV chuẩn lại
kiến thức.


- GV có thể đưa ra thêm 3 ví dụ
khác.


- HS nghiên cứu câu C2 trong 3
phút và phát biểu lần lượt từng
ý, mỗi ý gọi 1, 2 HS trả lời.
+ Chỉ có cơng cơ học khi nào ?
+ Công cơ học của lực là gì ?


- Nhận xét


- HS phân tích lực


- HS trả lời câu


C1.


<b>I. Khi nào có cơng cơ học ?</b>
<i><b>1, Nhận xét:</b></i>


VD1 :


Con bò kéo xe :


Bò tác dụng lực vào xe: F >0
Xe chuyển động : S > 0
Phương của lực F trùng với
phương chuyển động.


 Con bò đã thực hiện công
cơ học.


VD2 :
Fn lớn


S dịch chuyển = 0
 Công cơ học = 0


C1 : Muốn có cơng cơ học
thì phải có lực tác dụng vào
vật làm cho vật chuyển dời.
<i><b>2, Kết luận</b></i>


+ Chỉ có cơng cơ học khi có
lực tác dụng vào vật và làm


vật chuyển dời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Cơng cơ học gọi tắt là gì ?


- u cầu HS phân tích từng yếu
tố sinh công của mỗi trường
hợp.


Câu C4 :


- Khi nào lực thực hiện công cơ
học ?


- HS làm việc cá
nhân câu C3


và lưc đó sinh cơng gọi là
công của vật)


+ Công có học gọi tắt là
công.


<i><b>3, Vận dụng</b></i>
Câu C3 :


Trường hợp a :


- Có lực tác dụng F>0
- Có chuyển động S> 0
Người có sinh cơng cơ học


Trường hợp b :


Học bài : S = 0  Công cơ
học = 0


Trường hợp c :
F > 0, S > 0


 Có cơng cơ học A > 0
Trường hợp d : F > 0, S > 0
 Có cơng cơ học A > 0
C4 :


Lực tác dụng vào vật làm
cho vật chuyển động.


Trường hợp a : F tác dụng
làm S > 0  AF > 0


Trường hợp b : P tác dụng
làm h > 0  AP > 0


Trường hợp c : Fk tác dụng
 h > 0  AF > 0


<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính cơng cơ học</b>


Mục tiêu: - Cơng thức tính cơng cơ học là A = F.s, trong đó, A là cơng của lực F, F là
lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.



- Đơn vị của cơng là Jun, kí hiệu là J; 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- u cầu HS giải thích các đại
lượng có mặt trong biểu thức.
Công cơ học phụ thuộc hai yếu
tố: Lực tác dụng và quãng
đường di chuyển.


- HS nghiên cứu
tài liệu rút ra biểu
thức tính cơng cơ
học.


II. Cơng thức tính cơng cơ học
<i>1, Biểu thức tính cơng cơ học</i>
a- Biểu thức :


F > 0


S > 0  A = F.S
F là lực tác dụng lên vật.
S là quãng đường vật dịch
chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Vì là đơn vị suy diễn nên yêu
cầu HS nêu đơn vị của các đại
lượng trong biểu thức.



- GV thông báo cho HS trường
hợp phương của lực không
trùng với phương chuyển động
thì sử dụng cơng thức A = F.S.
- u cầu HS ghi phần chú ý
vào vở.


Công của lực > 0 nhưng khơng
tính theo A = F. S. Cơng thức
tính cơng của lực đó được học
tiếp ở lớp sau.


- HS: Ghi chú ý
vào vở


<i>giao thông vận tải, các đường</i>
<i>gồ ghề làm các phương tiện di</i>
<i>chuyển khó khăn, máy móc</i>
<i>cần tiêu tốn nhiều năng lượng</i>
<i>hơn. Tại các đô thị lớn, mật</i>
<i>độ giao thông đông nên</i>
<i>thường xảy ra tắc đường. Khi</i>
<i>tắc đường các phương tiện</i>
<i>tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn</i>
<i>năng lượng vơ ích đồng thời</i>
<i>xả ra mơi trường nhiều chất</i>
<i>khí độc hại.</i>


<i>- Giải pháp: Cải thiện chất</i>
<i>lượng đường giao thông và</i>


<i>thực hiện các giải pháp đồng</i>
<i>bộ nhằm giảm ách tắc giao</i>
<i>thông nhằm bảo vệ môi</i>
<i>trường và tiết kiệm năng</i>
<i>lượng.</i>


A là công của lực F.
b- Đơn vị


Đơn vị F là niutơn (N)
Đơn vị S là mét (m)
Đơn vị A là N.m


Jun (J) 1 J = 1 Nm


kilô Jun (kJ) 1 kJ =
1000J


<i>Chú ý : A = F.S chỉ áp dụng</i>
trong trường hợp phương của
lực F trùng với phương
chuyển động.


Phương của lực vng góc với
phương chuyển động  A của
lực đó = 0.


VD 1 :


Công của lực P = 0


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Để tất cả HS làm bài tập
vào vở.


- GV gọi HS đọc kết quả
tính bài.


- GV hướng dẫn HS trao
đổi, thống nhất và ghi vào


- HS: Thảo luận C5
- HS: Đại diện trả
lời


- HS ghi đủ thông
tin :


<i><b>2, Vận dụng</b></i>
C5 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

vở. + Tóm tắt, đổi đơn
vị về đơn vị chính.
+ Áp dụng để giải


<i>Giải</i>



A = F.S = 5000N . 1000m
= 5.106<sub> J</sub>


C6 :


m = 2kg P = 20N
h = 6m


A = ?


<i>Giải</i>
A = P.h


= 20N.6m = 120J


<b>Củng cố: </b>- Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào ?
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?


- Cơng thức tính cơng cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo
phương của lực ?


- Đơn vị công ?
<b>Hướng dẫn về nhà: </b>
- Hoàn thành C7 vào vở
- Học phần ghi nhớ
- Làm bài tập SBT.


- Chuẩn bị cho ơn tập học kì I



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 05/ 01/2013</i>
<i>Ngày dạy: / 01/2013</i>
<i><b>Tiết 19 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví</i>
dụ minh họa.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và
quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về cơng.


<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>



- Nghiêm túc, hợp tác nhóm. Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- 1 đòn bẩy. 2 thước thẳng. 1 quả nặng 200g. 1 quả nặng 100g


<b>Cho Mỗi nhóm HS: 1 thước đo có GHĐ : 30 cm ; ĐCNN : 1mm. 1 giã đỡ. 1</b>
thanh nằm ngang. 1 ròng rọc. 1 quả nặng 100 - 200g.. 1 lực kế 2,5N - 5N. 1 dây kéo
là cước


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Chỉ có cơng cơ học khi nào ?


- Viết biểu thức tính cơng cơ học, giải
thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại
lượng có mặt trong cơng thức.


- Chữa bài tập 13.3


- ĐVĐ Ở lớp 6 các em đã được học máy
cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó
giúp cho ta có lợi như thế nào ?



<b>- MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có</b>
<b>lợi về lực. Vậy cơng của lực nâng vật có</b>
<b>lợi khơng ? Bài học hơm nay sẽ trả lời</b>
<b>câu hỏi đó.</b>


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh cơng của MCĐG với công kéo vật khi</b>
<b>không dùng MCĐG</b>


Mục tiêu: - Nhận biết được không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm SGK, trình bày tóm
tắt các bước tiến hành :
B1 : Tiến hành thí nghiệm
như thế nào ?


B2 : Tiến thành thí nghiệm
như thế nào ?


- GV yêu cầu HS quan sát,
hướng dẫn và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1,
C2, C3?


GV: Bỏ qua ma sát và trọng
lượng ròng rọc, dây thì A1 =
A2



Hoạt động nhóm,
trả lời câu hỏi
- Tiến hành các
phép đo như đã
trình bày. Ghi kết
quả vào bảng.
- Thảo luụâ nhóm
C!, C2, C3


- Do ma sát nên A2
> A1.


- Rút ra nhận xét
C4.


- Rút ra nhận xét
C4.


<b>I- Thí nghiệm</b>
Kết quả:


C1 : F2  1/2F1
C2 : S2 = 2S1


C3 : A1= F1.S1 = 1.0,05 = 0,05(J)
A2 = F2.S2 = 0,5.0,1= 0,05(J)
 A1 = A2


C4



Nhận xét :


Dùng ròng rọc động được lợi 2
<i>lần về lực thì thiệt 2 lần về </i>
<i>đường đi. Nghĩa là khơng có lợi </i>
gì về cơng.


<b>Hoạt động 3: Định luật về công</b>


<i><b>Năm học: 2012 - 2013</b></i>


Các đại lượng


cần xác định Kéo trựctiếp ròng rọcDùng
Lực (N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Mục tiêu: - Phát biểu được không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được
lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV thông báo cho HS : Tiến
hành thí nghiệm tương tự đối với
các MCĐG khác cũng có kết
quả tương tự.


- Em có thể phát biểu định luật
về công ?



- Nếu để HS phát biểu, đa phần
các em sẽ chỉ phát biểu : Dùng
MCĐG cho ta lợi về lực ....
nhưng thiếu cụm từ "và ngược
lại".


- GV thơng báo có trường hợp
cho ta lợi về đường đi nhưng lại
thiệt về lực. Cơng khơng có lợi
và đưa ra VD.


- GV:phát biểu đầy đủ về định
luật về công..


- Phát biểu định
luật về cơng.


- Ghi vở


<b>II- Định luật về cơng</b>
- Ví dụ ở địn bẩy.


P1>P2
h1< h2


- Định luật về cơng : Khơng
có MCĐG nào cho ta lợi về
cơng. Được lợi bao nhiêu lần
về lực thì thiệt bấy nhiêu lần
về đường đi và ngược lại.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu C5 và C6


- Nhắc HS: phải ghi lại tóm
tắt thơng tin rồi mới giải bài
tập và trả lời.


GV: Có thể gợi ý :


+ Dùng mặt phẳng nghiêm
nâng vật lên có lợi như thế
nào ?


b) Trường hợp nào công lớn
hơn ?


HS: So sánh công trong 2
TH rồi trả lời


c) Tính cơng


<b>III- Vận dung</b>
C5 :


P = 500N


h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2 m


a) Dùng mặt phẳng nghiêng
kéo vật lên cho ta lợi về lực,
chiều dài l càng lớn thì lực kéo
càng nhỏ.


Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ
hơn.


F1 < F2
F1 = F2/2


b) Công kéo vật trong 2 trường
hợp là bằng nhau (theo định
luật về công).


A = P.h = 500N. 1m = 500J


<b>IV. Củng cố:</b>


- Cho HS phát biểu lại định luật về công.


P2


P1


h1



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Trong thực tế dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của
trọng lực rịng rọc, của dây ... Do đó cơng kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn công
kéo vật khơng có lực ma sát .... (tức là cơng kéo vật không dùng MCĐG).


<b>V. Hướng dẫn về nhà :</b>


- Học thuộc định luật về công.
- Làm bài tập SBT.


<b>- HD C6: </b>
P = 420N
s = 8m


a) F = ? h = ?
b) A = ?


<i>Giải</i>


a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực :
F = P/2 = 210(N)


Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần
h = s/2 = 4 (m)


b)


A = P.h hoặc A = F.s


- Đọc phần "Có thể em chưa biết".


A2 > A1 ; H = <i>A</i>1


<i>A</i>2


.100 %  H < 1
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>


...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


<i>Ngày soạn: 05/ 01/2013</i>
<i>Ngày dạy: / 01/2013</i>
<i><b>Tiết 31 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<i>- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ</i>
thấp hơn.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
<b>3.Tình cảm, thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nghiêm túc, hợp tác nhóm. Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên: </b>


- 1 đòn bẩy. 2 thước thẳng. 1 quả nặng 200g. 1 quả nặng 100g


<b>Cho Mỗi nhóm HS: 1 thước đo có GHĐ : 30 cm ; ĐCNN : 1mm. 1 giã đỡ. 1</b>
thanh nằm ngang. 1 ròng rọc. 1 quả nặng 100 - 200g.. 1 lực kế 2,5N - 5N. 1 dây kéo
là cước


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HS1 : - ViÕt c«ng thức tính nhiệt lượng
vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí
hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong
công thức.


- Chữa bài tập : 24.4



HS2 : Chữa bài tập 24.1, 24.


- Kể tên các cách truyền nhiệt đã học.
GV Tổ chức tình huống học tập như SGK


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí truyền nhiệt</b>
Mục tiêu: - Hiểu được nguyên lý truyền nhiệt


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV thông báo ba nội
dung của ngun lí truyền
nhiệt như phần thơng báo
SGK.


- Yêu cầu HS vận dụng
nguyên lí truyền nhiệt giải
thích tình huống đặt ra ở
đầu bài.


- Cho phát biểu nguyên lý
truyền nhiệt.


- HS lắng nghe và
ghi nhớ ngay ba nội
dung của nguyên lí
truyền nhiệt.


- HS vận dụng


nguyên lí truyền
nhiệt giải quyết tình
huống đặt ra ở phần
mở bài


<b>I- Ngun lí truyền nhiệt</b>


Khi hai vật trao đổi nhiệt với
nhau thì:


- Nhiệt năng truyền từ vật có
nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.


- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới
khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau thì ngừng lại.


- Nhiệt lượng do vật này toả ra
bằng nhiệt lượng do vật kia thu
vào.


<b>Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt</b>


<b>Mục tiêu: - Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với</b>
nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vào


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV hướng dẫn HS


dựa vào nội dung thứ
ba của nguyên lí
truyền nhiệt viết
phương trình cân
bằng nhiệt :


- Dựa vào nội dung
thứ ba của nguyên lí
truyền nhiệt, xây
dựng được phương
trình cân bằng nhiệt.


<b>II- Phương trình cân bằng nhiệt</b>
Qtỏa ra = Qthu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Qtỏa ra = Qthu vào
- Yêu cầu HS viết
công thức tính nhiệt
lượng mà vật tỏa ra
khi giảm nhiệt độ.
Yêu cầu HS tự ghi
cơng thức tính Qtỏa ra,
Qthu vào vào vở. Lưu ý
t trong cơng thức
tính nhiệt lượng thu
vào là độ tăng nhiệt
độ. Trong công thức
tính nhiệt lượng tỏa
ra là độ giảm nhiệt
độ của vật.



- Tương tự cơng thức
tính nhiệt lượng mà
vật thu vào khi nóng
lên  HS tự xây
dựng cơng thức tính
nhiệt lượng vật tỏa ra
khi giảm nhiệt độ.
- HS tự ghi phần
công thức tính
Qtỏa ra, Qthu vào và giải
thích kí hiệu và ghi
rõ đơn vị của từng
đại lượng trong công
thức vào vở.


m1 C1t1 = m2 C2 t2


Khối lợng
N.độbanđầu
N.độ cuối
Nhiệt dung
riêng
Vật toả
nhiệt
m1 (kg)


t1 (0C)


t (0<sub>C)</sub>


<b>C1</b>


(J/kg.K)


VËt thu
nhiƯt
m2 (kg)


t2 (0C)


t (0<sub>C)</sub>


C2 (J/kg.K)


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt.</b>


Mc tiờu: - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải được một bài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn tồn khi có sự cân bằng nhiệt tối đa của
ba vật


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ.
Hướng dẫn HS cách dùng các kí
hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn
vị cho phù hợp nếu cần.


- Hướng dẫn HS giải bài tập ví
dụ theo các bước :


+ Nhiệt độ của vật khi có cân


bằng nhiệt là bao nhiêu ?


+ Phân tích xem trong q trình
trao đổi nhiệt : vật nào tỏa nhiệt
để giảm từ nhiệt độ nào xuống
nhiệt độ nào, vật nào thu nhiệt
để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ nào
đến nhiệt độ nào ?


+ Viết công thức tính nhiệt
lượng tỏa ra, nhiệt lượng thu
vào.


+ Mối quan hệ giữa đại lượng
đã biết và đại lượng cần tìm ?
 áp dụng phương trình cân
bằng nhiệt.


- Cho HS ghi các bước giải BT.
- Để gây hứng thú cho HS học
tập GV có thể thay ví dụ mục
III- SGK bằng ví dụ C2. Hướng
dẫn HS giải tương tự.


+ Khi có cân bằng nhiệt,
nhiệt độ 2 vật đều bằng
250<sub>C.</sub>


+ Quả cầu nhôm tỏa nhiệt
để giảm nhiệt độ từ 1000<sub>C</sub>


xuống250<sub>C. Nước thu nhiệt</sub>
để tăng nhiệt độ từ 200<sub>C lên</sub>
250<sub>C.</sub>


+ Qtỏara = m1.c1.t1 (với t1 =
100-25)


Qthuvào = m2.c2.t2 (với t2
= 25-20)


+ áp dụng phương trình cân
bằng nhiệt : Qtỏara = Qthuvào
- HS ghi tắt các bước giải
BT.


Các bước giải bài
tập


+ B1 : Tính Q1
(nhiệt lượng nhơm
toả ra).


+ B2 : Viết cơng
thức tính Q2 (nhiệt
lượng nước thu
vào).


+ B3 : Lập phương
trình cân bằng nhiệt
Q2 = Q1.



+ B4 : Thay số tìm
m2.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò</b>
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Híng dÉn HS vËn dơng
c©u C1, C2 nếu còn thời
gian thì làm câu C3, nếu
thiếu thêi gian th× giao
câu C3 cho phần chuẩn
bị bài ở nhà của HS.


- HS lấy kết quả ở bớc 1, bớc
2 tính nhiệt độ nớc lúc cân
bằng nhiệt.


- So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng
nhiệt theo thí nghiệm và kết quả tính
đợc.


- Nêu đợc nguyên nhõn sai s


- Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở.


<b>III. Vận dụng </b>



Câu C1 :
Câu C2 :


<b>IV. Củng cố:</b>


Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt. Khi áp dụng vào làm bài tập ta phải phân tích đợc
q trình trao đổi nhiệt diễn ra nh thế nào. Vận dụng linh hoạt phơng trình cân bằng
nhiệt cho từng trờng hợp cụ thể.


<b>V. Hướng dẫn về nhà :</b>


HD C3:


B1 : Lấy m1= 300g (tơng ứng với 300ml) nớc ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thủy


tinh. Ghi kÕt


qu¶ t1.


B2 : Rót 200ml (m2=200g) nớc phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu của nớc.


Ghi kÕt qu¶ t2.


B3 : Đổ nớc phích trong bình chia độ vào cốc thủy tinh, khuấy đều, đo nhiệt độ lúc
cân bằng t.


- Làm bài tập SBT.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:</b>



...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> Nguyễn Trọng Thành</b></i>


Ngày soạn: ...
Ngày dạy:...
<b>Tiết: KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I. YÊU CẦU CHUNG:</b>


Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh lớp 8A, 8B, 8C.


Mục đích kiểm tra, đánh giá: ... Thời gian học
sinh làm bài 45 phút


Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) Số
câu hỏi TNKQ: 06, TNTL: 04.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nội dung Tổng số<sub>tiết ppct</sub> Lí thuyết Số tiết thực Trọng số
LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4)


Chủ đề 1 Cơ học 05 03 2.1 2.9 23.3 32.2



Chủ đề 2: Nhiệt học 04 03 2.1 1.9 23.3 21.1


Cộng: 09 06 4.2 4.8 46.6 53.3


b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b>


<b>Số lượng câu </b> <i><b>Điểm số</b></i>


<b>TN</b> <b>TL</b> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>Cấp độ 1,2</b> Chủ đề 1 Cơ học 23.3 2 1 <i>1</i> <i>2</i>


Chủ đề 2: Nhiệt học 23.3 2 <i>1</i> <i>1.5</i>


<b>Cấp độ 3,4</b> Chủ đề 1 Cơ học<sub>Chủ đề 2: Nhiệt học</sub> 32.2<sub>21.1</sub> 1 2 <i>0.5</i> <i>2.5</i>


1 1 <i>0.5</i> <i>1</i>


<b>Tổng</b> <b>100</b> <b>6</b> <b>4</b> <i><b>3</b></i> <i><b>7</b></i>


<b>II. NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau</b>
<b>Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết</b>


A. Cơng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Cơng thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó


D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
<b>Câu 2. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?</b>


A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.


B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.


D. Giữa các phân tử, ngun tử khơng có khoảng cách.


<b>Câu 3. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì</b>
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.


B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.


D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
<b>Câu 4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:</b>


A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.


B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng
nhanh.


C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.


D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân
tử nước chuyển động va chạm vào


<b>Câu 5. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phịng đều ngửi thấy mùi</b>


thơm. Lí giải khơng hợp lí là


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra
khắp lớp học


C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử khơng khí nên có thể chuyển
động ra khắp lớp học


D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử khơng khó ở trong lớp
học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.


<b>Câu 6. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị</b>
ngọt. Bởi vì


A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.


B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân
tử nước.


C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D. đường có vị ngọt


<b>B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau</b>


<b>Câu 7. Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính cơng suất và đơn vị công suất? </b>
<b>Câu 8. Kể tên các hình thức truyền nhiệt? nội dung các hình thức truyền nhiệt? lấy ví </b>
dụ minh họa cho mỗi cách?


<b>Câu 9. Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước </b>
nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hồ tan hơn so với cốc nước nóng?



<b>Câu 10. An thực hiện được một cơng 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một</b>
công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn?


<b>III. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>A. TRẮC NGHIỆM</b><b>: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A A C B D B


<b>B. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<b>Câu 7: 2,0 điểm. </b>


- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một
đơn vị thời gian.


- Công thức tính cơng suất là <i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i> ; trong đó, P là công suất,
A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).


- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.


0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 8. 1.5 điểm</b>



- Có 3 hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
+ Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của
một vật hoặc từ vật này sang vật khác.


Ví dụ: Nhúng một đầu chiếc thìa nhơm vào cốc nước sơi, tay cầm
cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới
cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt.


+ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dịng chất lỏng
hoặc chất khí


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dịng đối lưu chuyển động từ dưới
đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình.


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.


Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống
Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên.


0,5 điểm


<b>Câu 9. 1 điểm</b>


Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra
chậm hơn.


1 điểm
<b>Câu 10. 2,5 điểm</b>



Công suất làm việc của An: 600 60W
36000


t
A
P


1
1


1   


Công suất làm việc của Bình: 840 50W
42000


t
A
P


2
2


2   


Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ hơn Bình.


1 điểm
1 điểm
0,5 điểm


<b>IV. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ HỌC CỦA HS</b>
...
.


...
.


<b>Người soạn giáo án </b> <b> </b> <b>Người duyệt giáo án</b>


<i>(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)</i>


<i><b> (MẦU GIÁO ÁN GIỜ KIỂM TRA)</b></i>


Ngày soạn: ...
Ngày dạy:...
<b>TIẾT...: KIỂM TRA ....</b>


I. YÊU CẦU CHUNG:


Đối tượng kiểm tra, đánh


giá: ...


Mục đích kiểm tra, đánh giá: ... Thời gian học sinh
làm bài...phút


Hình thức kiểm tra:...Số câu hỏi
TNKQ:...TNTL...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình


Nội dung


Tổng số
tiết
ppct


Lí thuyết


Số tiết thực Trọng số
LT (1,2) VD


(3,4)


LT
(1,2)


VD
(3,4)
Chủ đề 1:


...
Chủ đề n:


Cộng:


b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b>


<b>Số lượng câu </b> <i><b>Điểm số</b></i>



<b>TN</b> <b>TL</b> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


<b>Cấp độ 1,2</b> Chủ đề 1:<sub>....</sub>
Chủ đề n:
<b>Cấp độ 3,4</b> <sub>...</sub>Chủ đề 1
Chủ đề n:


<b>Tổng</b>
<i>c) Chú giải: </i>


- Các câu đề phù hợp với từng chuẩn KTKN qui định trong chương trình
<i>GDPT</i>




-II. NỘI DUNG ĐỀ


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (... phút) : Chọn phương án trả lời đúng cho các
câu sau.


<b>Câu 1. </b>
<b> ...</b>
<b>Câu n. </b>


B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (... phút). Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các
câu sau.


<b>Câu n+1...</b>
<b>Câu m.</b>



III. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án + thang điểm):


...
...


...
...


IV. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ HỌC
CỦA HS


...
...


...
...


Người soạn giáo án Người duyệt giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

MẪU GIÁO ÁN CHO GIỜ DẠY HỌC THỰC HÀNH VẬT LÝ


Ngày soạn: ...
Ngày dạy:...
<b>TIẾT...: TÊN BÀI DẠY</b>


<b>I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT (Theo chuẩn KT,KN qui định bởi chương</b>
trình GDPT)


<b>Kiến thức:</b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>
<b>-Kĩ năng:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>-Tình cảm, thái độ:</b>
<b></b>


<b></b>


<b>-II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm:
<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập:
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập:
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết có liên quan, phương án thực hành, mẫu báo cáo thực</b>
hành,...


<b>Hoạt động 2: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm,...</b>
<b>Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành</b>



<b>Hoạt động 4: Các nhóm cử người báo báo kết quả thực hành trước lớp, ghi vào mẫu</b>
báo cáo,...


<b>Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành.</b>


Người soạn giáo án Người duyệt giáo án


(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

MẪU GIÁO ÁN CHO GIỜ DẠY HỌC TỰ CHỌN, BỒI DƯỠNG, ÔN LUYỆN
VẬT LÝ


Ngày soạn: ...
Ngày dạy:...
<b>TÊN CHỦ ĐỀ:...</b>


<b>I./. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT (Ghi rõ chuẩn KT,KN học sinh sẽ đạt được</b>
sau khi học)


<b>Kiến thức (biết được, hiểu được, vận dụng được):</b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


<b>-Kĩ năng (làm được, làm thành thạo, làm có sáng tạo):</b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>



<b>-II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC:</b>
<b>Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Tài liệu:
- TBDH:


<b>Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập:
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập:
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>NỘI DUNG 1: ...Thời gian thực </b>
hiện...


<b>Nội dung và mục tiêu cần đạt:</b>
<b></b>


<b></b>


<b>-Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>NỘI DUNG 2: ...Thời gian thực hiện...</b>
<b>Nội dung và mục tiêu cần đạt:</b>


<b></b>
<b></b>


<b>-Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>



...


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

...
...


Người soạn giáo án Người duyệt giáo án


(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×