Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tìm hiểu di tích đình thanh cù xã ngọc thanh, huyện kim động, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 107 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học văn hoá h nội
KHOA BO TNG
=== ===

Hong thị liêm

tìm hiểu di tích đình thanh cù
xà ngọc thanh, huyện kim động, tỉnh hng yên

Khoá luận tốt nghiệp

Ngnh bảo tng

ngời hớng dẫn: ts nguyễn văn tiến

H Nội 2009

1

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................1
2.Mục đích nghiên cứu. ..................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2


5. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................3
6. Bố cục khố luận ........................................................................................3
CHƯƠNG1: ĐÌNH THANH CÙ TRONG LỊCH SỬ ................................4
1.1 Khái quát về vùng đất nơi di tích tồn tại ...............................................4
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ..........................................................4
1.1.2 Lịch sử hình thành làng Thanh Cù và xã Ngọc Thanh ...........................5
1.1.3 Đặc điểm dân cư .....................................................................................6
1.1.4 Một vài đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội làng Thanh Cù ................8
1.1.5 Truyền thống cách mạng ........................................................................11
1.1.6 Các giá trị văn hố ..................................................................................12
1.2 Đình Thanh Cù trong lịch sử ..................................................................14
1.2.1 Vài nát về đình làng Việt Nam ...............................................................14
1.2.2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình Thanh Cù ...................15
1.2.3 Sự tích về nhân vật được thờ ..................................................................17
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH
THANH CÙ ....................................................................................................22
2.1 Giá trị kiến trúc nghệ thuật ....................................................................22
2.1.1 Không gian cảnh quan ............................................................................22
2.1.2 Bố cục mặt bằng tổng thể .......................................................................24
2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc .......................................................................25
2.1.4 Nghệ thuật trang trí trên kiến trỳc...........................................................34
2

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
2.2 Các di vật trong di tích ............................................................................38
2.2.1 Di vật bằng giấy ......................................................................................38
2.2.2 Di vật bằng đá .........................................................................................43

2.2.3 Di vật bằng đồng .....................................................................................43
2.2.4 Di vật bằng gốm ......................................................................................44
2.2.5 Di vật bằng gỗ .........................................................................................44
2.3 Lễ hội đình Thanh Cù .............................................................................49
2.3.1 Thời gian lễ hội .......................................................................................50
2.3.2 Không gian lễ hội ....................................................................................51
2.3.3 Nhân vật được tưởng niệm trong lễ hội ..................................................51
2.3.4 Cơng tác chuẩn bị cho lễ hội..................................................................52
2.3.5 Diễn trình lễ hội .....................................................................................55
2.3.5.1 Phần lễ..................................................................................................55
2.3.5.2 Phần hội ...............................................................................................59
2.3.6 Các giá trị văn hoá của lễ hội làng Thanh Cù .........................................63

CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH
ĐÌNH THANH CÙ.........................................................................66
3.1 Thực trạng di tích đình Thanh Cù .........................................................66
3.1.1Thực trạng kiến trúc .................................................................................66
3.1.2 Thực trạng các di vật ..............................................................................69
3.1.3 Thực trạng lễ hội đình Thanh Cù ............................................................70
3.2 Một số biện pháp bảo tồn di tích đình Thanh Cù .................................72
3.2.1 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc ..............................................................74
3.2.2 Bảo quản các di vật trong di tích ...........................................................78
3.2.3 Bảo tồn lễ hội cổ truyền ..........................................................................79
3.3 Khai thác và phát huy giá tr di tớch ỡnh Thanh Cự ...........................81

KT LUN.....................................................................................84

3

Hong Thị Liêm



Kho¸ ln tèt nghiƯp

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................87
PHỤ LỤC .......................................................................................

4

Hoμng Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Mái đình che chở hồn dân tộc
Cơng đức mn đời của tổ tơng”
Đình làng, một mảnh hồn q, một nét đẹp của làng xóm Việt Nam từ lâu
đã đi sâu vào tâm khảm mỗi con người và toả sáng trong những áng thơ văn.Từ
bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của người
dân Việt, là nơi chứng kiến những sinh hoạt và mọi sự đổi thay trong đời sống
xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Ngơi đình trang trọng và thiêng
liêng, nó gần như đại diện, là biểu tượng của quyền lực làng xã. Hơn thế nữa,
đình làng lại là nơi tụ họp mọi người trong mọi sinh hoạt chung, vốn rất cần
cho cuộc sống nơng thơn cần có sự nương tựa, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Chính vì vậy, đình làng trở thành một nơi thân quen, gần gũi, là nơi che chở, là
cuộc sống của bao người.
Các ngôi đình tồn tại duới dạng cổ kính như là một bảo tàng sống về kiến
trúc, điêu khắc trang trí và cả phong tục cổ truyền. Những di tích ấy sẽ có ý

nghĩa lớn lao hơn nếu chúng ta đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp
văn hố chứa đựng trong đó để phần nào hiểu rõ hơn về cội nguồn văn hoá dân
tộc, để lựa chọn, khai thác cũng như bảo tồn, phát huy truyền thống đạo đức,
thuần phong mỹ tục, lấy đó làm nền tảng xây dựng nền văn hoá Việt Nam vừa
mang dư âm cổ truyền, vừa mang màu sắc hiện đại.
Làng Thanh Cù, vùng quê có bề dày truyền thống văn hố và lịch sử. Trải
qua quá trình dựng nước và giữ nước, cùng với việc sản xuất, xây dựng xóm
làng, các thế hệ cư dân Thanh Cù cịn chú trọng xây dựng những cơng trình
kiến trúc quy mơ, đặc sắc để thờ phụng. Đình Thanh Cù là một trong những
cơng trình kiến trúc tiêu biểu thể hiện lịng ngưỡng vọng về Thành hồng làng
mà h tụn kớnh.

5

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Là một người con của vùng đất cổ Hưng Yên vốn đã nổi tiếng ngàn năm
văn hiến, là nơi đứng thứ 3 của cả nước về các di dich xếp hạng cấp quốc gia,
lại là sinh viên khoa Bảo tàng, em rất mong có một đóng góp nhỏ vào việc tìm
hiểu và làm rõ các giá trị của những di sản văn hố q huơng mình. Được sự
đồng ý của khoa Bảo tàng, và giảng viên hướng dẫn em là TS Nguyễn Văn
Tiến, em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích đình Thanh Cù (làng Thanh Cù, xã
Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài khố luận tốt
nghiệp. Qua đó, em mong muốn được tìm về với cội nguồn lịch sử quê hương,
hiểu thêm những phong tục, tập quán cũng như tâm tư tình cảm của con người
Hưng Yên thông qua những hoạt động của lễ hội, và quan trọng hơn cả đó là
em muốn được làm rõ những giá trị độc đáo của di tích, từ đó đưa ra những
biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.

2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những nét tổng quan về làng Thanh cù.
- Tìm hiểu vị thành hồng của làng Thanh Cù là Uy Đô đại vương Trần
Linh Lang
- Xác định niên đại, lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của di tích đình
Thanh Cù.
- Tập trung nghiên cứu giá trị văn hố, nghệ thuật của di tích trong đó
bao gồm kiến trúc, di vật và lễ hội.
- Tìm hiểu thực trạng của di tích và bước đầu đưa ra một số giải pháp
bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của khố luận này di tích đình Thanh Cù, xã
Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu đình Thanh Cù trong quá trình tồn tại, gắn
liền khơng gian văn hố – xã hội của làng Thanh Cù - xã Ngọc Thanh - huyện
Kim Động - tnh Hng Yờn.
6

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, sử học, dân tộc học,
mỹ thuật học, văn hoá học…
- Phương pháp khảo sát thực tế tại địa phương với các kỹ năng: quan sát,
đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, phỏng vấn…
6. Bố cục của khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bài khoá luận

được chia làm ba chương:
Chương 1: Đình Thanh Cù trong lịch sử
Chương 2: Giá trị kiến trúc - nghệ thuật và lễ hội của đình Thanh Cù
Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị di dích đình Thanh Cù
Với sự nỗ lực của bản thân, song trình độ và nhận thức của một sinh viên
còn hạn chế, lại là bài nghiên cứu khoa học đầu tay nên bài khoá luận chắc
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của các thầy cơ và tồn thể các bạn để bài khố luận của tơi
được hồn thiện hơn.
Qua đây, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn
Văn Tiến - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm
bài khố luận. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo trong khoa Bảo Tàng-trường Đại học Văn hố Hà Nội, Ban quản lý di tích
đình Thanh Cù và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi, tạo điều kiện cho tơi hồn
thành bài khố luận này.

7

Hoμng ThÞ Liªm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

CHƯƠNG 1
ĐÌNH THANH CÙ TRONG LỊCH SỬ
1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NƠI DI TÍCH TỒN TẠI
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Đình Thanh Cù thuộc địa phận thôn Thanh Cù, xã Ngọc Thanh, Huyện
Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Nằm tả ngạn ven bờ sơng Hồng, là một xã nằm ở
phía Đơng Nam của huyện Kim Động, xã Ngọc Thanh cách trung tâm thành

phố Hưng n khoảng 7km về phía Nam và có vị trí địa lý như sau:
Phía Tây giáp địa bàn xã Hiệp Cường
Phía Bắc giáp địa bàn xã Song Mai
Phía Đơng giáp địa bàn xã Hùng An
Phía Nam giáp địa bàn xã Bảo Khê
Và bên kia sông là địa bàn hai xã Phú Cường và Hùng Cường nằm ở bãi
bồi (cù lao) giữa sơng Hồng. Có thể ví đoạn đê như xương sống cịn dịng sơng
Hồng nhỏ gần chân đê hiện nay như là lá phổi của xã Ngọc Thanh.
Từ trung tâm thành phố Hưng Yên chúng ta có thể đến xã Ngọc Thanh và
thăm khu di tích đình Thanh Cù theo con đường sau:
Từ bưu điện thành phố đi thẳng theo hướng Hưng Yên - Hà Nội dọc theo
quốc lộ 39A khoảng chừng 7km đến địa phận xã Tiên Cầu rẽ tay trái đi thẳng
theo đường 61 chừng hơn 1km là đến địa phận Chợ Gò. Từ Chợ Gò rẽ tay phải
vào đường làng đi thẳng chừng 100m đến ngã ba rẽ tay phải đi thẳng chừng
700m đến một ngã ba rẽ tiếp tay trái đi chừng 100m là tới đình Thanh Cù.
Từ bưu điện thành phố Hưng Yên đi theo đường quốc lộ 39 chừng 5km
đến địa bàn thôn Tiền Thắng, xã Bảo Khê đi lên dốc đê theo đường 195 (trên
mặt đê Sông Hồng) chừng 2km đến dốc Gò rẽ tay phải chừng 300m là đến Chợ
Gò. Sau đó đi tiếp theo như hưóng dẫn ở trên là ti ỡnh Thanh Cự. Nm v
8

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
trí như vậy, xã Ngọc Thanh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
nông ngư nghiệp cũng như giao lưu buôn bán với các địa bàn dân cư lân cận.
Từ đó đẩy mạnh phát triển mọi mặt đời sống kinh tế-văn hoá-xã hội của địa
phương.
1.1.2 Lịch sử hình thành làng Thanh Cù và xã Ngọc Thanh

Thanh Cù là một phần của vùng đất Kim Động. Tên gọi Thanh Cù có từ
xa xưa nhưng tên gọi Ngọc Thanh thì sau này mới có.
Kim Động là mảnh đất nằm ở phía Nam của thành phố Hưng Yên tỉnh
Hưng Yên, có bề dày lịch sử truyền thống lâu đời. Vào những thế kỷ đầu của
công nguyên, Kim Động thuộc quận Giao Chỉ. Thời nhà Đinh có tên là Đằng
Châu. Thời nhà Trần có tên là Vĩnh Động. Thời Lê sơ vào đầu thế kỷ XV được
đổi tên là Kim Động cho đến nay. Năm 1469, năm đầu tiên nhà nước Đại Việt
lập bản đồ, Kim Động là một trong năm huyện thuộc phủ Khoái Châu trấn Sơn
Nam. Đến đời Minh Mệnh thứ 12 (1831)trấn được đỏi thành tỉnh và Hưng Yên
có tên từ đấy. Tỉnh Hưng Yên có hai phủ: phủ Khối Châu và phủ Tiên Hưng.
Từ đó trải qua bao biến động của lịch sử, Kim Động khơng hề thay đổi tên gọi
của mình. Ngày 24 tháng 2 năm 1979 theo quyết định 70/CP của Hội đồng
chính phủ, Kim động sát nhập với Ân Thi thành huyện Kim Thi. Sau 17 năm
hợp nhất, tháng 4 năm 1996 thực hiện nghị định 05 ngày 27 tháng 1 năm 1996
của Thủ tướng chính phủ, huyện Kim Thi tách thành hai huyện là Kim Động
và Ân Thi như xưa.
Làng Thanh Cù là một trong những ngơi làng cổ có lịch sử tồn tại lâu
đời của vùng đất Kim Động.
Theo lời các cụ trong làng kể lại rằng: Thanh Cù xưa kia có tên là Thanh
Long. Cái tên này khơng phải ngẫu nhiên có mà nó được đặt theo tên của thế
đất ở đây. Làng nằm trên một thế đất rất đẹp của cả một con rồng. Đầu rồng
chính là chùa Thanh Cù bây giờ. Hai mắt của rồng chính là hai giếng của chùa.
Thân của rồng chính là con kênh Gò cung cấp nước để phục vụ cho sản xut

9

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

nơng nghiệp. Nằm trên một thế đất như vậy làng mới có tên là Thanh Long
nhưng sau này tên Long phạm vào tên huý của vua nên làng đổi tên là Thanh
Cù.Thanh Cù có nghĩa là một cù lao xanh.
Xa xưa, Thanh Cù có tên Nơm là làng Gị. Nơi đây cịn truyền nhau sự
tích về làng Gò như sau: Xưa kia, nơi đây là một vùng phủ kín lau sậy, xanh
biếc một màu, bao quanh là đầm lầy thỉnh thoảng lại có những cồn cát cao
chững lại do phù sa sông Hồng bồi đắp tạo nên những gò, đống với những tên
như: Đống Sàm, Đống Mối, Đống Đồng Mơ…Vì có nhiều gị, đống mọc lên
như vậy nên mới gọi tên làng là làng Gò.
Trong suốt thời kỳ phong kiến, Thanh Cù là một xã thuộc xã thuộc tổng
Thanh Cù huyện Kim Động phủ Khoái Châu. Đến đời nhà Nguyễn năm Minh
Mệnh thứ 12(1831) tỉnh Hưng Yên có tên từ đó, xã Thanh Cù thuộc huyện
Kim Động tỉnh Hưng Yên.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Thanh Cù vẫn là một xã thuộc
huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên.
Năm 1946, xã Thanh Cù và Duyên Yên sát nhập với nhau thành một xã
có tên là Thanh Duyên.
Năm 1947, xã Ngọc Đồng, Phượng Lâu sát nhập với Thanh Duyên lấy tên
là xã Ngọc Thanh.Từ đó đến nay Ngọc Thanh vẫn gồm 4 thôn: Thanh Cù,
Duyên Yên, Ngọc Đồng, Phượng Lâu và khơng có sự thay đổi gì.
1.1.3 Đặc điểm dân cư
Kim Động là một trong những vùng đất đã sớm có cư dân sinh sống, gắn
liền với những cư dân Việt cổ khai phá và chinh phục đồng bằng châu thổ sông
Hồng. Những phát hiện khảo cổ học năm 2001, 2004 về các di chỉ mộ thuyền ở
làng Nguyễn (thôn Động Xá, thị trấn Lương Bằng) cách Thanh Cù khoảng
5km về phía Đơng Nam đã minh chứng “ đây là ngơi làng cổ của thời kỳ văn
hố Đơng Sơn, có niên đại kéo dài từ thế kỷ I trước cụng nguyờn n th k II,

10


Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
III sau cơng ngun”. Từ Thanh Cù ngược dịng sơng Hồng trên 10km tới khu
vực Đa Hồ-Dạ Trạch thuộc huyện Khoái Châu và tiếp nữa là vùng Chử Xá
(Văn Lâm-Hà Nội) là nơi mang đậm huyền thoại về Chử Đồng Tử kết duyên
cùng công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng thứ 18. Truyền thuyết phản ánh
thời kỳ những cư dân đầu tiên, đã đến khai phá vùng đầm lầy sông Hồng lập
thành làng mạc.
Sách Đại nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn cũng chép
rằng vùng hạ lưu sơng Hồng, từ lâu đã có cư dân sinh sống bằng nghề trồng lúa
nước, hái lượm…Dân cư tập trung sinh sống tại các bãi đất cao ven sơng và
nguồn sống chính là đánh bắt và hái lượm. Khi nhà Trần tháng 3 năm 1248
cho đắp đê sơng Hồng, sơng Luộc gọi là đê quai vạc, thì cư dân khắp nơi đến
đây tụ cư sinh sống hình thành các làng mạc trù phú. Hiện nay cái tên đê quai
vạc vẫn được nhân dân Thanh Cù dùng để gọi đoạn đê sông Hống chảy qua
làng.
Đặt Thanh Cù trong bối cảnh chung của huyện Kim Động và xã Ngọc
Thanh, có thể khẳng định làng Thanh Cù có lịch sử hình thành và phát triển lâu
đời. Làng xuất hiện muộn nhất vào khoảng thế kỷ XIII, thời nhà Trần.
Họ Trần là người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này sinh sống, dân số chỉ
vài chục đến vài trăm. Cư dân dựa vào gò, đống để ở, dựa vào những đầm lầy
để canh tác nông nghiệp tạo thế đứng để sinh cơ lập nghiệp. Dần về sau dân cư
đông đúc thêm xoá dần cảnh bùn lầy nước đọng dần tạo cảnh làng xóm đơng
vui, ấm cúng.
Hiện nay, trong làng họ Trần là họ chiếm đại đa số nhưng trong đó lại
chia thành: Trần Hữu, Trần Danh, Trần Đình, Trần Kế, Trần Văn, Trần
Xuân,…Theo gia phả của các dòng họ còn giữ lại thì họ Trần Đình là lâu đời
nhất nên cũng có thể đây là họ đầu tiên đến đây lập làng và sau đó là các họ

Trần khác đến đây cùng chung sống. Ngồi ra, trong làng cịn có các họ khác
như: họ Hồng, họ Nguyễn, họ Bùi…

11

Hoμng ThÞ Liªm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Ngọc Thanh có diện tích đất tự nhiên là 651ha,trong đó diện tích đất canh
tác là 394ha.Tổng số dân cư trong xã là 6765 nhân khẩu,1723 hộ, trong đó làng
Thanh Cù có 2800 nhân khẩu và 750 hộ.
Từ xưa đến nay cư dân Thanh Cù sống tập trung ở 8 xóm đó là: xóm Ngói
(tức Văn Cao), xóm Đập (tức Văn Thượng), xóm Chợ (tức Phú Thị), xóm Lẽ
(tức Lẽ Kiến), xóm Đình (tức Đơng Đình), xóm Ba (tức Trung Khu), xóm Giáo
(tức Giáo Hạng), xóm Cổng (tức Đại Thần).
Dù có nguồn gốc từ đâu đến, thuộc những dịng họ nào và sống ở những
xóm khác nhau thì các thế hệ cư dân Thanh Cù vẫn ngày đêm chung sức nhau
xây dựng xóm làng to đẹp hơn, phồn thịnh hơn.
1.1.4 Một vài đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội làng Thanh Cù

 Đời sống kinh tế
Cũng như nhiều làng xã khác trong vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng,
ruộng đất Thanh Cù rất thích hợp cho việc trồng các cây nông nghiệp. Ruộng
đất Thanh Cù có hai loại: ruộng ngồi bãi và ruộng trong đê. Trước đây, khu
trong đê chủ yếu là trồng lúa, còn trồng ngơ, đậu, đỗ ở ngồi bãi
Bên cạnh trồng lúa-cây trồng chính, ở Thanh Cù xưa kia cịn trồng mía
chủ yếu là mía de (cây thấp, nhỏ nhưng có độ đường cao, dùng để kéo mật).
Trong số các cây trông trên, nếu tính diện tích nhiếu và chiếm số lượng lớn,
được xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít là: lúa, ngơ, mía, đỗ…

Sinh sống và phát triển ở vùng đất này, con người lấy sản xuất nông
nghiệp làm kế sinh tồn, thế nhưng họ không thể cứ mãi “bán mặt cho đất, bán
lưng cho trời” trong khi điều kiện thời tiết và đất đai không mấy ủng hộ. Do
vậy, cũng phải “ tự sinh, tự dưỡng” bằng nhiều nghề khác nhau. Bên cạnh đó
với khát vọng làm giàu người dân nơi đây đã tìm đến những nghề thủ cơng và
nghề sơn mài là nghề thủ công nổi tiếng của làng. Ngồi ra cịn có nghề làm
guốc gỗ, làm nón, lm thm

12

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Mảnh đất Thanh Cù cũng gắn liền với Phố Hiến xưa, nơi thương cảng
“thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến” ở Đàng Ngồi. Đại Nam nhất thống chí
viết “ phàm người nước ngồi đến bn bán thì tụ tâp ở đây và gọi là Vạn Lai
triều, phong vật phồn thịnh, nhà ngói như bát úp”. Phố Hiến sầm uất. Từ
Thanh Cù xi theo dịng sơng Hồng khoảng 2km là tới xã Đằng Man (nay là
thôn Kim Đằng, phường Lam Sơn, thành phố Hưng Yên), trước đây có thời kỳ
là khu vực trung tâm huyện lị của Kim Động, ở đó có cửa quan trên đường lên
Thăng Long.
Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVIII, nhất là giữa thế kỷ XVII, Phố
Hiến hưng thịnh nhất, nhiều thương thuyền của các nước Nhật Bản, Trung
Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan…đến buôn bán
đã thúc đẩy việc sản xuất hàng nông sản, thủ cơng mỹ nghệ để bn bán với
người nước ngồi ở Phố Hiến. Cả một vùng cư dân nằm ven đê sông Hồng
thuộc huyện Kim Động là nơi tập trung dân cư, thuyền bè trao đổi hàng hoá.
Các bến cảng Phượng Lâu, Phú Khê tàu bè tấp lập. Làng Thanh Cù nằm trong
khu vực trên, đã sớm mở mang về thương nghiệp. Các mặt hàng được buôn

bán với người nước ngoài chủ yếu là: tranh sơn mài, thảm, gỗ, đường mật…và
nhiều hàng hố khác.
Trong làng, xóm cũng có nhiều gia đình làm nghề đi bn. Họ chủ yếu
là bn hàng lâm sản như: tre, nứa, gỗ, lá gồi…từ miền núi phía Bắc, vận
chuyển theo sơng Hồng về vùng đồng bằng hoặc ngược lên miền núi bán hàng
lương thực, thực phẩm cho đồng bào miền núi.
Tre, nứa, gỗ, lá gồi…vận chuyển về được bán ngay trên đê bến Gò. Từ
đây, các thuyền,bè chở hàng lâm sản theo các sông nhỏ(nội tỉnh) chủ yếu là
sông Cửu An và các nhánh sông khác để tới các bến chợ thuộc các huyện Ân
Thi,Tiên Lữ và sang cả tỉnh Hải Dương. Ngoài ra, một số gia đình trong làng
bn mật cung cấp cho các cửa hiệu tại Phố Hiến và các chợ lân cận.
Chợ Gò khơng chỉ là nơi bn bán tấp nập mà cịn là nơi có cảnh quan
đẹp. Xung quanh chợ là hàng chục cây cổ thụ vừa tạo bóng mát cho chợ li
13

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
vừa tạo nên một khơng gian cảnh quan cổ kính, lãng mạn. Vào những buổi
chiều hè gió mát đứng trên đê nghe tiếng lá đập vào nhau tựa như sóng vỗ mạn
thuyền vậy. Nhân dân trong làng cịn truyền nhau câu ca:
“Dù ăn mỗi bữa một gà
Khơng bằng ngồi gốc cây đa làng Gị”.
Ngày nay sơng Hồng đã lùi xa, bồi đắp lên những vùng đất phù sa màu
mỡ là điều kiện thuận lợi để canh tác những cây ngắn ngày như: đỗ,
ngơ…Làng lại có vùng nồi đồng trũng thuận lợi để cấy lúa. Những nghề thủ
công truyền thống vẫn cịn tồn tại. Ngồi ra con xuất hiện nghề nấu rượu cũng
rất phổ biến.Tuy không nổi tiếng như rượu Trương Xá (Kim Động), rượu Phú
Lộc (Cẩm Giàng-Hải Dương) nhưng rượu Gò cũng được xềp vào loại rượu

ngon của vùng. Chợ Gị vẫn là nơi tụ tập bn bán một tháng sáu phiên mùng
4, 9, 14, 19, 24, 29. Cảnh chợ lại đông vui tấp lập.

 Đời sống văn hố-xã hội
Xuất phát từ nghề nơng lại phải trải qua bao nhiêu lần vỡ đê, cuộc sống
có lúc rất khó khăn nhưng với truyền thống cần cù lao động, thông minh ság
tạo lại ham học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất phù hợp với
cơ chế thị trường nên đờì sơng kinh tế của cư dân Thanh Cù nói riêng và xã
Ngọc Thanh nói chung ngày càng được ổn định và nâng cao. Nhờ đó mà đời
sống tinh thần cũng ngày càng phong phú và có điều kiện để phát triển.
Cơ sở vật chất như: trường học, cơ quan, trạm điện, trạm nước, trạm y
tế…được chú trọng đầu tư.Các câu lạc bộ, các tổ chức hội được thành lập.
Nhiều gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá.100% trẻ em đến tuổi được đến
trường. Hàng năm các ban ngành, đồn thể cũng có những chính sách quan
tâm hỗ trợ các con em thương binh, bệnh binh, các em học sinh nghèo vượt
khó.
Tình hình an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội ổn định,
các tệ nạn xã hội được ngăn chặn kịp thời.

14

Hoμng Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Trải qua q trình lao động kiên trì, bền bỉ, khơng ngừng nỗ lực phấn
đấu vươn lên người dân nơi đây đã đạt được những thành quả như ngày hôm
nay. Bức tranh chung về đời sống kinh tế văn hoá xã hội của người dân Thanh
Cù ngày càng được bừng sáng.
1.1.5 Truyền thống cách mạng

Một nét đẹp truyền thống nữa của người Thanh Cù đó là truyền thống
yêu nước. Truyền thống ấy được rèn đúc từ xa xưa và trở nên bền vững qua
nhiều cuộc chiến tranh oanh liệt chống giặc ngoại xâm.
Ngay từ những ngày đầu kháng chiên chống thực dân Pháp, con em
Thanh Cù sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ Quốc. Sự bóc lột, đàn áp, phu phen,
thuế má, tạp dịch ngày càng gay gắt như bắt nhân dân phá ngô non trồng thầu
dầu. Một sồ người đã có ý thức ra đi hoạt động cácg mạng. Ông Trần Tuấn
Doanh, Đỗ Phan Long đứng đầu lãnh đạo, tuyên truyền, xây dựng phong trào
chống thu thuế, thành lập đội bảo an dân vệ chống lại bọn cường hào địa chủ.
Ngày19/8/1945 lực lượng nòng cốt tập trung tại điếm Ngói(tức Văn
Cao) tham gia biểu tình cướp chính quyền, cờ đỏ sao vàng tung bay, đi theo
hàng lối, hô vang khẩu hiệu “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hồ Chí Minh
mn năm”, “Đả đảo đế quốc Pháp” cứ thế liên tiếp hô lên dốc đê qua Phượng
Lâu qua Bảo Khê về Tiên Cầu. Sau đó hàng nghìn người già, trẻ, gái, trai cùng
nhau kéo về huyện Kim Động đốt hết tài liệu của Pháp.
Sau năm 1945 nạn đói xảy ra khắp nơi, đời sống nhân dân vơ cùng cực
khổ . Lực lượng Việt Minh đã tổ chức ở Thanh Cù, Thuỳ An, Mai Động, Đức
Hợp cướp kho thóc Đống Long chia cho dân nghèo. Sau đó về các xã tiếp tục
thu hồi bằng triện và các giấy tờ của chính quyền cũ lập chính quyền lâm thời
để tiếp tục lãnh đạo nhân dân và phát huy sức mạnh của các đoàn thể.
Thời kỳ kháng chiến chống pháp (1945-1954): Lúc này Thanh Cù hình
thành hai tổ chức Cứu quốc và Dân chủ Đảng do ông Trần Hữu Thứ làm chủ
tịch lâm thời đã vận động nhân dân chôn vựi ct giu nhng ti sn quớ him,

15

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

rào làng chiến đấu. Các cổng làng đều đắp ụ và rào tre gai. Nhân dân quyết
không cho giặc lập bốt ở đây.
Đối với đường 39 tổ chức cho lực lượng đi ngăn chặn không cho xe cơ
giới của giặc chạy qua tiêu biểu là trận đánh tên đồn trưởng người Pháp từ
Ngọc Đồng về Dốc Lã. Trận phục diệt tên Trọng từ Ngọc Đồng ra chợ Gò về
Tiên Cầu diệt tại đền Tiên Cầu.
Trong kháng chiến chống Mỹ, làng Thanh Cù luôn luôn vận động thanh
niên lên đường vào Nam chiến đấu.Với khẩu hiệu “thóc khơng thiếu một cân,
quân không thiếu một người”, nhân dân hăng say sản xuất làm hậu phương
vững cho miền Nam.
1.1.6 Các giá trị văn hoá
Làng Thanh Cù trở thành một địa chỉ đáng nhớ của nhiều người bởi nó
là mảnh đất với nhiều truyền thống văn hố. Trong đó sự phong phú về các loại
hình văn hố vật thể và phi vật thể đã tạo nên bản sắc riêng cho văn hố Thanh
Cù.

 Văn chỉ
Văn chỉ ở phía sau đình Chợ cách đình khoảng 100m. Đây là nơi thờ
đức Khổng Tử và dựng các tấm bia ghi tên những người có học hành đỗ đạt
của làng.

 Chùa Sùng Phúc
Chùa có tên tự là chùa Sùng Phúc được khởi dựng từ rất sớm song do
nhiều biến động của lịch sử, đặc biệt là những lần vỡ đê thì diện mạo ngơi chùa
hiện nay mang dấu vết thời Nguyễn. Chùa có kết cấu theo kiểu nội cơng ngoại
quốc, mái lợp ngói ta bộ khung được làm theo kiểu biến thể của vì giá chiêng
đơn giản, ít có những trang trí. Giá trị nổi bật của di tích là hệ thống tượng. Với
số lượng tượng nhiều, tương đối đầy đủ với một số tượng Phật của chùa có
niên đại tạo tác tương đối sớm, mang giá trị nghệ thuật cao như tượng: Anan,
Ca Diếp, Tam thế, Adiđà…Ngồi ra trong chùa hiện cịn lưu giữ một quả

chng có niên đại thời Cảnh Thịnh thứ 5(1797).
16

Hoμng Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp

 Đình Chợ
Có lẽ đình được xây dựng ở gần ngay chợ Gị nên gọi là đình Chợ. Đình
được khởi dựng năm Khải Định thứ 5(1920). Đình có kết cấu hình chữ nhật
gồm ba gian hai chái với 6 hàng chân cột được dựng trên chân tảng đá vng
trịn. Đình lợp ngói ta, bộ khung được làm theo kiểu “ Giá chiêng”. Trang trí
có giá trị nhất là trang trí trên bẩy hiên ở gian giữa với đề tài rồng và hổ phù.
Trước đình là hai dãy tả vu và hữu vu là nơi nhân dân họp chợ.

 Đền Thượng
Nằm ở khu vực giữa cánh đồng Đền thượng toạ lạc trên một khu đất cao,
rộng bao quanh là cây cối xanh tốt. Đền thờ Uy đô đại vương Trần Linh Lang.
Đền Thượng mới được khôi phục lại trên nền đất đền xưa có kết cấu theo kiểu
chữ Nhất gồm ba gian, mái lợp ngói ta, bộ khung được làm theo kiểu “vì kèo”
đơn giản khơng có chạm khắc gì. Trong đền cịn lưu giữ hồnh phi và chng
thời Nguyễn . Ngồi ra, cịn hai nếp nhà là nơi để thờ Mẫu và ơng Hồng.

 Nhà thờ họ Đạo Thanh Cù
Nhà thờ họ Thanh Cù giáo xứ Ngọc Đồng địa phận Thái Bình. Nhà thờ
xây dựng vào thế kỷ 19 theo kiến trúc Rôman, gồm 7 gian, mái lợp ngói ta, bộ
khung gian thánh được làm theo kiểu mái vịm chia làm ba phần có trang trí
cúc mãn khai, chùm nho, hoa dây, lá lật….Bộ vì của gian đầu và gian cuối có
kết cấu “chồng rường”. Đầu dư trang trí hình rồng, các đao rồng xoắn lại với

nhau được cách điệu bởi hình hoa lá. Ba bộ vì ở giữa có kết cấu “kẻ chuyềncon chồng”. Trên câu đầu, xà nách trang trí hình lá lật. Hệ thống cột được dựng
trên chân tảng âm dương làm bằng đá hình trịn cao 30cm, đường kính 40cm.
Nhà thờ cịn lưu giữ tượng Đức Mẹ Maria có niên đại năm 1910 và chuông
thời Nguyễn.

 Lăng mộ
Cách đền thượng 300m là tới Lăng mộ của Uy đô đại vương Trần Linh
Lang, Lăng mộ được đặt ở trên đống Mối, xung quanh có cây đề cổ thụ bao
bọc. Riêng về đình Thanh Cù, xin được giới thiệu chi tiết ở các phần sau.
17

Hoμng Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Văn chỉ, chùa Thanh Cù, đình Chợ, đền Thượng, Lăng mộ và nhà thờ họ
Đạo Thanh Cù tất cả được qui tụ tại làng Thanh Cù. Những giá trị văn hố đó
được các thế hệ người dân Thanh Cù giữ gìn như những gì q báu và thiêng
liêng nhất.

 Lễ hội truyền thống
Nói đến các giá trị văn hố truyền thống của làng Thanh Cù khơng thể
khơng nhắc tới lễ hội cổ truyền của ngườì dân nơi đây. Đó là nét đẹp, là giá trị
văn hố phi vật thể cao quí mà người dân Thanh Cù từ xưa tới nay luôn luôn tự
hào và ra sức phát huy gìn giữ.
Lễ hội truyền thống hàng năm của làng Thanh Cù được tổ chức vào
ngày 10 tháng 3 âm lịch.
1.2 ĐÌNH THANH CÙ TRONG LịCH SỬ
1.2.1 Vài nét về đình làng Việt Nam
Đình làng là cơng trình kiến trúc công cộng của làng xã dùng làm nơi

diễn ra các hoạt động chính trị tinh thần - văn hố xã hội của nhân dân ở nông
thôn làng xã dưới thời phong kiến.
Tên gọi “đình” là tên gọi chung để chỉ nhiều loại cơng trình cơng cộng
có những cơng năng khác nhau. Trong từ điển tiếng Việt “Đình là nơi thờ
Thành hoàng và họp làng”. Ở bên đường cái quan thời trước thường xây dựng
nhà trọ cho khách qua đường nghỉ ngơi gọi là: q nhai đình. Ngồi ra có
lương đình, đình mơn, dịch đình, qn đình…
Là cơng trình cơng cộng ở làng xã, ngơi đình làng của người Việt có
nhiều chức năng khác nhau phục vụ cộng đồng cư dân, tựu trung lại nó có bốn
chức năng cơ bản: trung tâm hành chính, là trung tâm tơn giáo tín ngưỡng, là
trung tâm văn hoá xã hội, là trung tâm văn hoá ẩm thực của làng xã. Tuỳ từng
giai đoạn mà chức năng này nổi trội và phát huy hơn chức năng kia và ngược
lại. Dù thực hiện chức năng nào đi chăng nữa thì ngơi đình được xây dựng để
thờ Thành hồng làng ln là một sự kiện trọng đại mang tính nghiêm túc,
thiêng liêng có sự góp sức của tồn dân làng chứ khơng phải của riêng ai.
18

Hoμng ThÞ Liªm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Ngơi đình làng của người Việt tồn tại sớm nhất cịn để lại dấu vết cách
đây ngót 400 năm, đó là ngơi đình của Thuỵ Phiệu, xã Thuỵ An, huyện Ba Vì,
tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội 2) có niên hiệu Đại chính nhị niên (1531). Tiếp đó
là sự hiện diện của một số ngơi đình có niên đại sớm vào cuối thế kỷ XVI như:
Đình Tây Đằng, Thổ Hà, Lỗ Hạnh…
Trải qua các thời kỳ, tuỳ theo khả năng kinh tế và trình độ xây dựng của
các tốp thợ và nhiều yếu tố khác chi phối mà ngơi đình làng có thể được xây
dựng với qui mơ, kích thước, chất liệu và trang trí mỹ thuật khác nhau. Nhìn
chung các ngơi đình làng của người Việt thường được xây dựng theo một số

mơ hình kết cấu mặt bằng sau: kiến trúc chữ nhất (  ) chỉ bao gồm một tồ đại
đình. Đây là những ngơi đình cổ xây dựng vào thế kỷ XVI, đến thế kỷ XVII
đình xuất hiện thêm tồ hậu cung và mang kiến trúc chữ ( J ), chữ nhị (=), thế
kỷ XVIII đình phổ biến với hình chữ cơng (I) và sang thế kỷ XIX, XX thì đình
có nhiều đơn ngun kiến trúc hơn.
Ngơi đình chưa bao giờ mất đi trong đời sống làng xã mà nó vẫn đang thực
hiện chức năng vốn có của mình. Khơng gian văn hố làng xã, tập trung,
ngưng đọng dưới mái đình làng.
1.2.2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình Thanh Cù
Đình Thanh Cù từ khi được khởi dựng cho đến nay vẫn ở trên đất cũ
khơng có sự thay đổi nào cả. Để tìm hiểu về niên đại xây dựng của đình, trên
trụ cột thanh vng bên trái của vì nóc có ghi niên đại khởi dựng đình:“Chính
Hồ thập nhị niên”(1691). Đồng thời trên cột trụ thanh vuông gian giữa bên
trái có ghi: “Thành Thái đệ nhất niên, Ất Mùi tu tạo”. Như vậy ta có thể khẳng
định đình Thanh Cù được khởi dựng ở thế kỷ XVII và đình đã trải qua đợt
trùng tu lớn năm Thành Thái thứ nhất(1895).
Qua khảo sát thực tế, có thể thấy rằng niên đại của các đơn nguyên kiến
trúc của đình Thanh Cù là khơng đền nhau. Nhìn vào hệ thống cột của tồ Đại
Đình nó biểu hiện là một trong những cơng trình có niên đại sớm. Và cũng để
khẳng định thêm niên đại khởi dựng của đình Thanh Cù, qua kho sỏt thc t
19

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
chúng tơi thấy ở hệ thống cột cịn có dấu vết của các lỗ mộng hình chữ nhật.
Đây là những lỗ mộng dùng để nắp ghép ván sàn theo như giáo sư Hà Văn Tấn
“... sàn đình là một kết cấu vốn có của những ngơi đình cổ cịn bảo lưu lại đình
ở thời Mạc. Sàn đình chẳng những giúp ta biết được tính chất bản địa của loại

hình kiến trúc cơng cộng dân dụng này mà nó cịn là một chứng cứ để góp
phần minh chứng cho loại hình kiến trúc này có mặt khá sớm trong sinh hoạt
cộng đồng của người Việt cổ…”(1).Về niên đại của ván sàn sớm nhất thì cũng
cùng với niên đại của ngơi đình hoặc có thể làm sau khi dựng đình. Điều này
trùng khớp với lời các cụ trong làng kể lại rằng đình trước đây có sàn. Khoảng
những năm 1951-1952 do chiến tranh để tiêu thổ kháng chiến, ván sàn của
đình đã bị phá dỡ. Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng trong tồn bộ ngơi đình
cấu kiện sàn và hệ thống cột là ít thay đổi nhất. Nó hầu như vẫn được giữ lại
nguyên vẹn cho đến ngày nay . Riêng bộ mái của đình thì mới được làm lại vào
năm 2001.
Đối với toà Ống muống và Hậu cung có niên đại thế kỷ XIX. Như vậy
có thể khẳng định khi mới khởi dựng ngơi đình mang hình chữ nhất. Các đơn
nguyên kiến trúc khác mới được bổ sung ở giai đoạn sau này.
Trải qua quá trình tồn tại tương đối dài cùng với biến động của môi
trường tự nhiên và xã hội ngơi đình khơng tách khỏi được sự xuống cấp. Năm
1990 nhân dân trong làng tự nguyện đóng góp tiền tu sửa phần tường, cột ở
phần hậu cung. Hiện nay khi đến đình, chúng ta có thể thấy rõ năm tu tử 1990
ghi ở phần tường của hậu cung. Đồng thời xây dựng bức bình phong.
Năm 1996 nhà nước hỗ trợ 100 triệu để tu sửa đình, đảo tồn bộ ngói
làm lại cửa đình.
Năm 2001 nhà nước hỗ trợ 100 triệu để tu sửa phần mái và xây dựng
nghi môn.
Như vậy, từ ngày khởi dựng năm 1691, đình Thanh Cù đã trải qua 4 lần
tu sửa lớn nhỏ vào các năm đó là: 1895, 1990, 1996, 2001.
(1)

Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb. Tp Hồ Chớ Minh, tr 20

20


Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Ngồi giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật, đình Thanh Cù trong thời kỳ
cách mạng kháng chiến, nhiều hoạt động của địa phương đã được diễn ra ở
đây. Thời kỳ tiền khởi nghĩa, đình là nơi hoạt động hội họp bí mật của các
đồng chí cán bộ cách mạng.
Trong kháng chiến chống pháp thì Hậu cung của đình là nơi ẩn nấp của
bộ đội địa phương.
Sau cải cách ruộng đất, năm 1956 đình là nơi đặt máy xay, máy xát. Và
sân đình được sử dụng làm sân phơi thóc.
Năm 1960, Đại hội Đảng bộ huyện Kim Động họp tại đình Thanh Cù.
Ngày nay, tuy khơng mang trong mình nó nhiều chức năng như trước nhưng
chức năng là trung tâm văn hố tín ngưỡng của làng vẫn được giữ nguyên.
Người dân vẫn đến với đình trong niềm thành kính thiêng liêng vào đức Thành
hồng làng của họ.
Với những giá trị thực chất vốn có của mình ngày 29 tháng 1 năm 1993
Bộ Văn hố thơng tin ra quyết định số 68/QĐ-BVH cơng nhận đình Thanh Cù
xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động xếp hạng “Di tích lịch sử văn hố”. Đây là
một phần thưởng cao q, là niềm tự hào của nhân dân Thanh Cù nói chung và
đình Thanh Cù nói riêng.
1.2.3 Sự tích nhân vật được thờ
Thành hồng hiểu theo nghĩa đơn giản nhất – đó là vị thần bảo hộ thành trì.
Tín ngưỡng thờ thành hồng đã xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu. Đi tìm
nguồn gốc của tín ngưỡng này ở Việt Nam chúng ta thấy có hai ý kiến cơ bản.
Ý kiến thứ nhất cho rằng tín ngưỡng này có nguồn gốc từ văn hoá Trung Hoa.
Người Trung Hoa ngay từ thế kỉ thứ V đã đắp các thành, hào bao quanh làng
để tránh kẻ thù và thú dữ và họ quan niệm có một vị hoả thần ngự trị trên các
tồ thánh đó. Họ thờ thần để mong vị thần đó sẽ bảo vệ làng và tránh cho toà

thành khỏi bị cháy trụi. Khi người Trung Hoa và văn hoá Trung Hoa vào Việt
Nam đã mang theo tín ngưỡng này nhưng lại phát triển theo hai xu hướng. Xu
hướng thứ nhất là giữ ngun mơ hình Trung Hoa - Tức thờ các v thm ca
21

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
thành trì. Cịn xu hướng thứ hai, tín ngưỡng này đã về với các làng xã Việt
Nam. Thành hồng ở Việt Nam khơng cịn là vị thần thành trì nữa, mà là vị
thần của làng xã. Ý kiến này đã được đông đảo các nhà nghiên cứu đồng ý.
Còn ý kiến thứ hai cho rằng trước khi văn hố Trung Hoa vào Việt Nam thì ở
Việt Nam đã có tín ngưỡng thờ thần trong làng nhưng chưa có tên cho loại tín
ngưỡng này và họ chỉ mượn danh của văn hoá Trung Hoa để cho vị thần của
mình một cái tên trang trọng: Thành hồng làng.
Nhưng dù theo dòng ý kiến nào, về bản chất chung của tín ngưỡng thờ
thành hồng làng vẫn là việc tơn thờ vị thần để vị thần đó bảo vệ cho cộng
đồng làng xã, mong muốn vị thần đó sẽ ban cho họ một cuộc sống ấm no và
tránh mọi tai ương, là một sự bảo hộ cho tâm linh cộng đồng người Việt.
Các vị thành hoàng ở Việt Nam cũng rất đa dạng: thần tự nhiên, nhân
thần, ... đa phần họ là các vị phúc thần. Đó là những người có công với làng xã,
với đất nước trong việc đánh giặc ngoại xâm hay khai phá lập làng, cũng có thể
đó là vị tổ nghề hay một thầy thuốc giỏi...
Làng Thanh Cù cũng như bao làng quê khác ở nước ta, cũng có thành
hồng làng. Vị thần được họ tơn làm thành hồng để bảo hộ cho cả làng chính
là Uy đơ đại vương Trần Linh Lang – có cơng đánh giặc Ngun - Mơng thế kỉ
XIII.
Qua việc tìm hiểu thực tế ở một số ngơi đình cùng thờ Uy Đơ đại vương
Trần Linh Lang làm Thành hoàng làng như: Nhật Tân, Yên Phụ, Phúc La (Hà

Nội) và theo thần tích hiện cịn lưu tại đình Thanh Cù có ghi chép về Ngài như
sau:
Vương vốn dòng dõi Hồng Bàng, cháu con Bách Việt. Ngày xưa Lạc
Long Quân lấy Âu Cơ sinh được một trăm người con (câu chuyện này có ghi
trong sách Lĩnh nam chích quái) sau chia đàn con làm đôi, nửa theo mẹ lên
rừng, nửa theo cha xuống biển, mỗi bên cai quản một phương, chăn dắt dân
chúng. Đại vương thuộc tộc Giao Long trưởng là Giáp Xích hiệu l Uy Linh
22

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Lang cùng với sáu người em đều được thụ phong ở đất này. Đó là Bạch giáp,
Hồng giáp, Hắc giáp, Thanh giáp, Chu giáp, Tử giáp. Về sau anh linh rạng rỡ,
làm cho dân mạnh của nhiều, nhiều lần hiển ứng, thường được phong tặng.
Đến đời Trần Thánh Tơng, chính cung Minh Đức hồng hậu chưa có
con nối dõi, thường hay đến đền này cầu đảo. Hơn nữa mỗi lần đến đây bà thấy
thêm yêu phong cảnh ở Ngưu Uyên này. Bỗng một hôm nằm nghỉ trưa, bà mơ
thấy có một người mặt đẹp như ngọc, mơi đỏ như son, đầu đội mũ mây, mặc áo
bào gấm, đến trước mặt bà cúi chào và nói:
“Tơi là Uy Linh Lang, làm vương ở đất này đã lâu. Nay gặp Thánh giá
tới đây, ban nhiều ân sủng. Hôm qua nhân tâu lên thiên cung, được đội ơn cho
phép xuống trần gian.”
Phút chốc bà tỉnh dậy thấy lòng rạo rực và tự nhiên có thai.Trải qua 14
tháng vào giờ Tỵ ngày mùng 2 tháng 2 năm Ất Sửu bà sinh ra một bọc thai ở
cung Sùng đức phường Nhật Chiêu nhưng cho đó là điếm chẳng lành, bèn
ngầm sai cung nữ giấu vào cái thúng mang vứt đi. Những người qua lại thấy
lạ, nhưng chỉ dám đứng xa nhìn vào, không dám lại gần. Khi mặt trời lên cao
bằng ba con sào, bỗng nhiên nghe thấy tiếng bọc thai vỡ ra, tiếng nổ như sấm.

Dân làng vội chạy tới xem thì thấy bào thai đã vỡ, hiện ra một cậu con trai nằm
ngửa trong chiếc thúng, khóc tiếng lanh lảnh như chuông. Thế rồi xa gần
huyên náo, tiếng đồn lan tới tận trong cung. Hoàng hậu thấy là lạ, bèn sai cung
nữ ngầm ra xem sao. Cung nữ thấy dáng vẻ thanh tú, lẫm liệt, dĩnh ngộ lạ kỳ,
bèn trở về thưa lại với Vua.Vua cười nói:
“Ngày xưa nàng nguyên phi họ Cao Tân tên là Khương nguyên sinh ra
Hậu Tắc cũng giống như vậy, sao có thể gọi là yêu quái được.”
Thế rồi đem vào cung nuôi dưỡng. Được năm tháng biết nói, đầy tuổi
biết đi. Đi đứng, ngồi nằm dáng vẻ như người lớn. Vua cho rằng cậu bé sau
này ắt trở thành người tài giỏi nên càng yêu mến, đêm ngày sủng ái và đặt tên
cho là Uy Linh Lang, hiệu là Uy Đô Đại Vương. Khi ln lờn hc hnh uyờn
23

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
bác, xa gần ai nấy đều ngợi khen. Là Hồng tử con Vua song Ngài khơng thích
hưởng quyền cao, phú quý mà ham thích học Phật pháp, thiên văn. Năm 20
tuổi, Ngài nhiều lần dâng biểu xin xuất gia. Vua và Hồng hậu đều khơng đồng
ý. Ngài bèn hoá trang mặc quần áo thường dân trốn đến Nam xương tức ấp Vũ
Điện nhà Triệu Khang Lăng thụ giáo pháp. Chưa đầy một tháng mà tất cả kinh
sách của Phật đều đã hiểu cả. Ngày tháng trôi đi, Ngài học thêm được nhiều
điều bổ ích và trở thành người “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, Cửu
lưu tam giáo không chỗ nào không hiểu biết tường tận và giỏi hơn cả là Kệ từ
sớ thuyết (các sách kinh Phật). Sa môn tăng chúng tất cả đều khâm phục học
vấn cao diệu của Ngài.
Đến đời vua Trân Nhân Tông, tướng Nguyên là Toa Đô đem hơn 40 vạn
quân, chia làm hai đường thuỷ bộ tiến vào nước ta. Trong nước rối loạn ở khắp
nơi từ triều đình đến thôn dã tất thảy đều sợ sệt hoang mang. Một ngày bốn,

năm lần kinh động…Nhưng Ngài lại phấn chấn nói:
“Con người ta sinh ra ở đời, nên lẫm liệt hơn người, tỏ rõ là bậc đại
trượng phu, chí khí ở tứ phương, nơi chiến trường da bọc thây. Nếu không liều
chết cứu dân trong lúc gian nan thì lấy gì mà ghi tên sử sách, để tiếng cho đời
sau.”
Ngài bèn dâng biểu sớ bày tỏ phương lược diệt giặc, tự mình lập đội
quân Hưng nghĩa để diệt trừ giặc mạnh.Vua ngợi khen ý chí của Ngài và đồng
ý. Thế rồi, Ngài thu thập môn họ, dựng cờ nghĩa, chiêu mộ sỹ tốt tinh nhuệ
được hơn một vạn người, phân bổ các đội, rèn luyện trận pháp. Đội quân xưng
là “Thiên tử quân”, phục kích tiến đánh giặc Nguyên, phá tan quân giặc ở Bàn
Than. Quân của Ngài thừa thắng truy kích, lại đánh tan qn Ngun ở Đơng
Mai, rồi lại hội với cánh quân của Hưng Đạo Vương, Trần Nhật Duật ở Vạn
Kiếp. Quân doanh đầy đủ, lại tiến đánh quân Nguyên ở Màn Trù (Kim Động),
nhổ trại Đông Kết (Khoái Châu), một ngày giao chiến tám lần, cả tám lần đếu
thắng, chém hơn 3 vạn tên, bắt sống tướng gic Lý Ho La v rt nhiu binh

24

Hong Thị Liêm


Kho¸ ln tèt nghiƯp
lính. Người Ngun từ đó sợ khơng dám tiến đánh nước ta nữa. Từ đó, đất nước
yên tĩnh, cảnh tượng thanh bình trở lại.
Về sau, do có công đánh giặc Nguyên, Ngài được phong là Dâm Đàm
Đại vương. Đến ngày mồng 3 tháng giêng năm Giáp Ngọ, bấy giờ vừa trịn 26
tuổi,ngài khơng nghĩ đến cơng danh, liền bỏ quan quy y theo Phật.Qua mười
năm sau Ngài đắc đạo, liền đi giáo hoá khắp nơi, tất cả là 36 năm trời.
Đến giờ Ngọ ngày mồng 8 tháng 8 năm Canh Tý, Ngài không bệnh mà
mất. Vua và Hồng hậu thương xót khơn ngi bèn lập miếu thờ nơi trước kia

vứt bọc thai và gọi tên là điện Nhật Chiêu còn gọi là điện Linh Bảo và còn một
tên nữa là Linh Lang thánh từ, lại cho xây dựng ở Bình Thọ đền thờ Ngài để
ban khen bậc sinh đức, sắc phong là Hiển Minh Đức.
Đến đời vua Trần Nhân Tơng, do có cơng ngầm giúp cho khúc đê Yên
Hoa khỏi bị vỡ nên Ngài được phong mỹ tự là: Dực Chính Hiển Ứng Phu hựu
Đại vương. Sáu người em cũng được phong: Bạch giáp Phương Ba Đại vương,
Tử giáp Đông Đầu Đại vương,Thanh giáp Đông Nga Đại vương, Hắc giáp
Hoằng liệt Đại vương, linh thiêng càng tỏ rừ, cỏc triu i phong tng.

25

Hong Thị Liêm


×