Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Bước đầu tìm hiểu một số di tích thờ danh nhân nguyễn trung ngạn tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 143 trang )

Trờng đại học văn hóa H Nội

Khoa Bảo tng
*********

Lơng thu h

Bớc đầu Tìm hiểu một số di tích
thờ danh nhân Nguyễn Trung
Ngạn tại H Nội

Khóa luận tốt nghiệp
Ngnh bảo tng

Ngời hớng dẫn: TS. Phạm Thu Hơng



H Nội - 2009

1


Mục lục
Lời nói đầu

1

Chơng 1: vi nét về cuộc đời v sự nghiệp của
Nguyễn Trung Ngạn .........................................................


5

1.1

Vi nét về Vơng triều Trần ........................................

5

1.2

Thân thế v sự nghiệp của Nguyễn Trung Ngạn...

12

1.2.1 Thân thế ....................................................................................

12

1.2.2 Sự nghiệp ..................................................................................

16

Chơng 2: Một

số

di tích

thờ


danh

nhân

Nguyễn Trung Ngạn tại H Nội .............................

37

Đền Tiên Hạ ...........................................................................

39

2.1.1 Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại ..................................

40

2.1.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật .................................................

42

2.2

51

2.1

Đền Hơng Tợng .............................................................

2.2.1 Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại ..................................


52

2.2.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật .................................................

53

2.3

62

Đình Hơng Bi .................................................................

2.3.1 Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại ..................................

63

2.3.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật .................................................

63

Chơng 3: Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị
của các di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung
Ngạn tại H Nội .................................................................
3.1

Thực

trạng của các di tích thờ danh nhân

2


68


Ngun Trung Ng¹n t¹i Hμ Néi ................................... 

68

3.1.1 Thùc tr¹ng viƯc thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn tại H
Nội

.............................................................................................

68

3.1.2 Thực trạng di tích đền Tiên Hạ, đền Hơng Tợng, đình
Hơng Bi ..................................................................................

71

Bảo tồn v phát huy giá trị của các di tích ......

75

3.2.1 Vấn đề bảo vệ di tích ..................................................................

75

3.2.2 Tôn tạo di tích .............................................................................


94

3.2.3 Các biện pháp nhằm khai thác, phát huy giá trị của di tích ..

98

3.2

Kết luận .

103

Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o ………………

105

Phơ lơc …………………………………………………….

107

3


Lời nói đầu
1. Lý do chọn đề ti
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô ra H Nội v đặt tên l Thăng Long.
Việc lựa chọn đó chắc không phải l ý riêng của một ông vua. Thăng Long l
rồng bay lên, l chỗ đất danh thắng, đô hội trọng yếu để bốn phơng sum họp v
l đô thnh bậc nhất, đáng l kinh s muôn đời. Có lẽ Thăng Long - Hμ Néi vèn
lμ tinh hoa cđa ®Êt n−íc. Bởi trớc Thăng Long, thnh Cổ Loa đà từng l kinh

đô của nh Thục. Phù Đổng l nơi sinh ra ngời anh hùng lng Dóng, H Nội l
quê hơng của Lý Thờng Kiệt, ngời đà viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của nớc ta bằng những lời thơ hùng tráng.. H Nội l mảnh đất của núi Nùng,
sông Nhị, của Hồ Gơm, sông Tô Lịch Năm 2010, H Nội tròn ngn năm tuổi,
qua bao lần ngoại bang xâm chiếm cùng bao nhiêu triều đại phong kiến đà từng,
Thủ đô cho đến ngy nay vẫn xứng đáng l trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa,
xà hội của cả nớc. Tại thời điểm sắp tròn nghìn năm ny, vợt qua những bớc
di của lịch sử, chúng ta có quyền tự ho về một H Nội, l mảnh đất nổi tiếng
về truyền thống anh hùng v đặc biệt phong phú về các giá trị văn hóa, l nơi
ghi lại nhiều công cuộc sáng tạo vĩ đại cần cù của cả dân tộc ta. Thật vậy, di tích
lịch sử- văn hóa v danh lam thắng cảnh l một nét đặc sắc trong diện mạo văn
hóa của Thủ đô. Luôn bị chìm trong nhiều cuộc chiến tranh nhng nơi đây vẫn
còn đủ dấu vết để khẳng định về sự thăng trầm của thời gian đà qua. Không thể
hình dung về H Nội m lại thiếu vắng các di tích v thắng cảnh, bởi chúng vừa
l những tảng đá nền kê chân cột để tạo dựng, vừa l những bằng sắc để chứng
minh, vừa l nét vng son của phẩm chất đặc trng, vừa l linh hồn của những
giá trị thiêng liêng trên mảnh đất ngn năm văn vật 1. Tuy nhiên trải qua bao
biÕn ®éng cđa thêi gian, nhiỊu di tÝch cđa Hμ Nội, chứng tích vô giá về truyền
thống văn hiến, đà bị hủy hoại chỉ còn dấu tích, bị mối mọt, đổ nát hoặc có nguy
cơ biến mất. Do đó, việc tìm hiểu, gìn giữ, phục hồi, tôn tạo v khai thác giá trị

1

Di tích lịch sử

văn hóa H Nội, H.: ChÝnh trÞ Quèc gia, 2000 - tr. 11

4



những di sản đó cho hôm nay v mai sau chính l thể hiện lòng biết ơn của
chúng ta, con cháu mai sau đối với các bậc tiền nhân. Đồng thời, lòng yêu nớc
l ý thức giữ gìn, vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông, l cơ sở cội
nguồn để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Nghiên cứu về các danh nhân tiêu biểu v di tích liên quan tại H Nội để
bảo tồn, phát huy giá trị của di tích l hoạt động thiết thực, có ý nghĩa để hớng
tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- H Nội. Trong số những nhân vật có
đóng góp cho Thăng Long- H Nội không thể không kể đến Nguyễn Trung Ngạn;
bởi ông từng l Kinh s Đại doÃn thnh Thăng Long (ngời đứng đầu chính
quyền kinh thnh Thăng Long) dới triều Trần. Trong sách Lịch triều hiến
chơng loại chí, sử gia Phan Huy Chú đánh giá rất cao vai trò v những đóng
góp của Nguyễn Trung Ngạn trong tiến trình lịch sử dân tộc, coi ông l một
trong số mời nhân vật sống vo đời Trần tên tuổi tề danh với các bậc nhân ti
trác việt. Do bởi những đóng góp ấy nên trớc kia, đà có tới 8 nơi dựng đền thờ
ông v tất cả đều nằm ở khu trung tâm ba mơi sáu phố phờng xa. Tuy
nhiên, một thực tế đáng buồn l, các di tích thờ vị đứng đầu Kinh đô đầu tiên
hiện nay đều cha đợc quan tâm đúng mức, một số đà v đang trong tình trạng
h hỏng, bị lấn chiếm, thậm chí khá nhiều nơi còn biến thnh nh ở của dân
hoặc không còn tồn tại. Nhân kỷ niệm 720 năm ngy sinh của danh nhân văn
hóa Nguyễn Trung Ngạn (1289- 2009), cùng những tình cảm mến yêu của một
ngời con sinh ra v lớn lên tại H Nội; đồng thời l sinh viên ngnh Bảo tng,
tôi mong muốn đợc áp dụng những kiến thức tích lũy sau bốn năm học vo việc
nghiên cứu di tích cụ thể tại H Nội. Đợc sự đồng ý của giáo viên hớng dẫncô giáo Phạm Thu Hơng, tôi chọn đề ti

Bớc đầu tìm hiểu một số di tích

thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn tại H Nội

lm khóa luận tốt nghiệp


Đại học.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khóa luận l tập hợp các nguồn t liệu thnh văn v t liệu
khảo sát nhằm tìm hiểu cuộc đời v sự nghiệp cũng nh những ®ãng gãp cña
5


Nguyễn Trung Ngạn với Thăng Long- H Nội. Trên cơ sở thực trạng của những
di tích thờ Nguyễn Trung Ngạn, vận dụng phần lý thuyết đà học, bớc đề xuất
một số giải pháp nhằm giữ gìn v phát huy tác dơng cđa di tÝch, coi nh− mét viƯc
lμm ®Ĩ gãp phần nhỏ bé vo sự nghiệp bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa của Thủ đô
H Nội.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khóa luận l các di tích có thờ danh nhân
Nguyễn Trung Ng¹n. Ph¹m vi giíi h¹n 3 trong tỉng sè 8 di tích có thờ Nguyễn
Trung Ngạn tại H Nội. Đây l 3 di tích còn tồn tại l : đền Tiên Hạ, đền Hơng
Tợng v đình Hơng Bi.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của khóa luận: Sử dụng chđ nghÜa duy vËt lÞch sư
vμ duy vËt biƯn chøng của chủ nghĩa Mác - Lênin lm phơng pháp luận, để nhìn
nhận, đánh giá các sự vật, hiện tợng. Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên
ngnh: Lịch sử, Văn hoá học, Dân tộc học, Bảo tng học, Hán Nôm,

trong đó

phơng pháp khảo sát thực tế v điều tra hồi cố l những phơng pháp cơ bản
nhất.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham khảo v Phụ lục, nội dung bi
khoá luận gồm 3 chơng:

Chơng 1: Vμi nÐt vỊ cc ®êi vμ sù nghiƯp cđa Nguyễn Trung Ngạn
Phần ny tập trung tra cứu, su tầm, chọn lọc, tìm hiểu v nghiên cứu các
ti liệu chứa đựng những thông tin về nhân vật Nguyễn Trung Ngạn, trong chính
sử, dà sử, các giai thoại v các di vật Hán văn ghi chép về Nguyễn Trung Ngạn,
mục đích tìm hiểu, nghiên cứu tơng đối có hệ thống nhằm giới thiệu khái quát
về thân thế, sự nghiệp v những đóng góp của Nguyễn Trung Ngạn trên nhiều
mặt chính trị, hoạch chính, ngoại giao, quân sự, sử học, pháp luật v văn học.

6


Chơng 2: Một số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn tại H
Nội
Phần ny, với phạm vi nghiên cứu có hạn, tác giả mới chỉ sơ lợc tìm hiểu
một cách khái quát về lịch sử hình thnh v tồn tại của di tích, các nhân vật phối
thờ tại di tích, tìm hiểu v so sánh các giá trị kiến trúc nghệ thuật, lễ hội, giá trị
lịch sử, văn hóa của các di tích.
Chơng 3: Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị của các di tích thờ danh
nhân Nguyễn Trung Ngạn tại H Nội
Qua việc tìm hiểu khá nghiêm túc v có hệ thống về danh nhân Nguyễn
Trung Ngạn v những đóng góp cho lịch sử dân tộc, nhận thức đợc các giá trị
văn hóa vật thể phi vật thể, thấy đợc ý nghĩa của việc bảo tån vμ ph¸t huy t¸c
dơng cđa di tÝch h−íng tíi kỷ niệm 1000 năm Thăng Long H Nội, tác giả
mạnh dạn đa ra những ý kiến về vấn đề bảo tồn, tôn tạo v phát huy giá trị của
các di tích trong giai đoạn hiện nay.
Để hon thnh khóa luận ny, cùng sự nỗ lực của bản thân, tôi đà nhận
đợc sự chỉ dạy của các thy cô trong khoa Bảo tng trờng Đại học Văn hóa H
Nội trong suốt 4 năm qua, đợc sự giúp đỡ v tạo điều kiện của các cán bộ ở Ban
quản lý Di tích v Danh thắng H Nội, Ban quản lý di tích đền Tiên Hạ, đền
Hơng Tợng, đình Hơng Bi. Tác giả xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh nhất.

Đặc biệt, tôi muốn by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Phạm Thu Hơng
đà trực tiếp tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Mặc dù đà rất cố gắng giải quyết những vấn đề chính của khóa luận nhng
do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không nhiều bi viết chắc chắn
không tránh khỏi khiếm khuyết. Kính mong nhận đợc sự góp ý của thy cô, các
nh nghiên cứu v sự trao đổi của các bạn đồng nghiệp để khóa luận đợc hon
thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

7


Chơng 1
Vi nét về cuộc đời v sự nghiệp
của nguyễn trung ngạn
Nguyễn Trung Ngạn l một danh thần sống dới thời Trần, trải qua 5 triều
vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông v Trần
Nghệ Tông. Ông vốn nổi tiếng thần đồng từ nhỏ, năm 16 tuổi thi đỗ Hong giáp
khoa Giáp Thìn niên hiệu Hng Long thứ 12 (1304) đời vua Trần Anh Tông, lm
quan tới chức Nhập nội Đại Hnh khiển, tớc Thân quốc công. Qua những dòng
th tịch cổ, chân dung Nguyễn Trung Ngạn sẽ lần lợt hiện lên dới nhiều vai
trò trong suốt cuộc đời hoạt động quan trờng của ông: l một nh chính trị,
hoạch chính sáng suốt, công tâm, biết chăm lo đến đời sống kinh tế của nhân dân;
một nh ngoại giao, quân sự có ti, một nh sử học, luật học uyên thâm, một nh
thơ phóng khoáng. Ông xứng đáng l danh nhân tiêu biểu hội tụ đợc các phẩm
chất tốt đẹp của trí thức Việt Nam, góp phần lm cho nhân ti nờm nợp nở
rộ 2 dới thời Trần. Chả thế m các sử gia phong kiến nh Phan Huy Chú, Ngô
Thì Sĩ

đều xếp Nguyễn Trung Ngạn ngang hng với Mạc Đĩnh Chi, Trơng


Hán Siêu, Lê Quát, Phạm S Mạnh

Phan Huy Chú viết: các bậc tể phụ triều

Trần thời Anh Tông thờng thờng l nhiều danh thần ( ). Cho nên , các bậc
đức tốt ti cao ấy đều đợc đa dùng. Nh: Tiết Phu (Mạc Đĩnh Chi), Giới Hiên
(Nguyễn Trung Ngạn), l ngời trong sạch, cao siêu( ) tuy về mặt giúp vua trị
nớc cũng có chỗ cha đợc trọn nhng ngời một đời lm trọn việc một đời, cái
phong độ tiết tháo tột vời ấy kể ra đều đáng chép
phải thốt lên rằng:
Ngạn

3

. Còn sử thần Ngô Thì Sĩ thì

Nho thần cả thời Trần cha dễ ai đợc tin dùng nh Trung

4

1.1.Vi nét về vơng triều Trần
Nh Lý sau hai thế kỷ cầm quyền đà đến lúc suy thoái. Nh Trần thay thế,
chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật từ chính trị - xà hội. Nền văn minh
2

Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch. Tập 2. H.: Khoa học xà hội, 1994 - tr. 108
Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1, H.: Giáo dục, 2007 - tr. 274
4
Đại Việt sư ký tiỊn biªn, H.: Khoa häc x· héi, 1997 - tr. 448

3

8


Đại Việt tiếp tục phồn thịnh. Nh Trần củng cố lại hong thnh, xây thêm cung
điện. Kinh thnh vẫn giữ ranh giới cũ nhng đông đúc hơn.
Quốc gia Đại Việt thời Trần tồn tại vững vng trong gần hai thế kỷ (1225
1400) l do nh Trần xây dựng đợc một thể chế chính trị riêng biệt. Thể chế
chính trị thời Trần đợc xây dựng v phát triển qua hai giai đoạn lịch sử:
- Giai đoạn 1: từ nửa đầu thế kỷ XIII đến cuối thế kỷ XIII.
- Giai đoạn 2: tõ cuèi thÕ kû XIII ®Õn cuèi thÕ kû XIV.
Nguyễn Trung Ngạn (1289 1370), sống vo giai đoạn thứ hai của bớc
phát triển về thể chế chính trị thời Trần. Đây l thời kỳ thiết chế nh nớc
đà chuyển từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ quan liêu v Nh
nớc thời Trần lúc nμy lμ mét Nhμ n−íc qu©n chđ mang tÝnh chÊt quan liêu v
đà bị quan liêu hoá, nhng nó cha có đợc một cơ sở xà hội thật vững vng lm
nền tảng cho sự tồn tại.
Đời Trần không chỉ có xây dựng v sáng tạo nghệ thuật m còn phải đánh
giặc v đánh giỏi: trong vòng 30 năm (1258 1288) đà 3 lần đánh thắng quân
Nguyên Mông sang xâm lợc, ba lần chúng vo đợc Thăng Long nhng đều
chuốc thất bại. Lần đầu (1258) chỉ l to thnh rỗng (dân đà tản c, để lại vờn
không nh trống). Mời một ngy sau quân Trần phản công dữ dội v với trận
Đông Bộ Đầu (dốc Hng Than), ngy 29/01/1258 buộc phải tháo chạy. Lần thứ
hai (2-1285) cũng l một nơi cung thất nhẵn không, tuy giặc chiếm đóng hơn ba
tháng nhng sau các trận Hm Tử, Chơng Dơng thì trận Trung Thnh Vơng
đánh thọc sâu vo phờng Giang Khẩu (Hng Buồm, Nguyễn Siêu) đà buộc địch
phải tháo chạy. Lần thứ ba (2-1288), sau 32 ngy chiếm đóng Thăng Long, giặc
phải rút về Vạn Kiếp để về nớc (nhng đa số đà bị chìm dới lòng sâu sông
Bạch Đằng).

Xà hội §¹i ViƯt thêi Ngun Trung Ng¹n lμ x· héi cđa sau ba lần kháng
chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi. Đây l thời điểm quân dân Đại Việt
thời Trần bớc vo giai đoạn khắc phục những hậu quả sau chiến tranh vμ x©y

9


dựng đất nớc với khí thế của những ngời chiến th¾ng. Lóc nμy, nhiỊu q téc
cịng nh− nhiỊu ng−êi cã công theo trận mạc đà đợc triều đình phong thởng v
ban tặng chức tớc rồi cất nhắc vo lm việc trong bé m¸y chÝnh qun. Nh−ng,
kh¸c víi thêi kú tr−íc vμ trong chiÕn tranh, do ngn gèc xt th©n cđa các vua
nh Trần v do hon cảnh đất nớc luôn có ngoại xâm đe doạ, nh Trần cha có
nhiều điều kiện đây mạnh sự nghiệp học vấn nên chất lợng của đội ngũ những
ngời giúp việc trong bộ máy chính quyền Nh nớc cha đặt ra một cách cấp
bách. Nhng từ sau chiến tranh, do yêu cầu phải xây dựng một quốc gia Đại
Việt thật vững mạnh về kinh tế, chính trị v văn hoá đủ tầm cỡ để sánh ngang với
các quốc gia lớn mạnh lúc bấy giờ thì việc kiện ton lại chế độ chính trị v việc
xây dựng lại bộ máy chính quyền Nh nớc cùng đội ngũ những ngời giúp việc
có trình độ học vấn cao đà đặt ra thnh một yêu cầu bức thiết.
Trớc kia, vo buổi đầu thời Trần, tầng lớp Nho sỹ hầu nh cha có vai trò
quan trọng, mặc dầu đà có mặt trong bộ máy chính quyền Nh nớc ngay từ thế
kỷ XI dới thời Lý (nh trờng hợp Lê Văn Thịnh thi đỗ năm 1075 v đợc bổ
lm quan tới chức Thái s năm 1085). Nhng đó mới chỉ l trờng hợp cá biệt,
khoa cử cha có quy chế v ch−a trë thμnh mét khuynh h−íng ngμy cμng më
réng vμ tăng tiến.
Trong khoản thời gian khoảng hơn bốn thập kỷ, từ năm 1225 đến trớc
năm 1267, tầng lớp quý tộc dòng họ Trần đà đóng vai trò rất lớn trong bộ máy
quản lý Nh nớc. Vo giai đoạn ny, không thÊy cã hiƯn t−ỵng Nhμ n−íc trao
qun hμnh quan träng cho những ngời không thuộc dòng họ Trần. Nho sỹ lúc
ny mới chỉ l những viên chức v họ chỉ lẻ tẻ giữ chức vụ ở những cấp bậc thấp.

Chỉ tõ nưa sau thÕ kû XIII trë ®i (tõ 1267) v liên tục sau đó, ngời ta mới
thấy rõ rng khuynh hớng của Nh nớc quân chủ nhằm đa Nho sỹ nắm giữ
những chức vụ quan trọng thay thế cho quý tộc.
Ngoi những nhu cầu cần phải mở mang sự hiểu biết không chỉ về Phật
giáo m cả về Nho giáo lẫn Đạo giáo, bổ sung cho trình độ học vấn của các vua
Trần trong buổi đầu dựng nớc, còn có những lý do khác l phải thúc đẩy việc
10


đo tạo Nho sỹ v quan liêu bổ sung vo bộ máy quản lý Nh nớc, tăng cờng
thêm sức mạnh cho Nh nớc quân chủ. Vì từ cuối thế kỷ XIII, đặc biệt sang đầu
thế kỷ XIV trở đi, Nh nớc quân chủ đang có nguy cơ sa sút. Sa sút về ti chính
cũng nh về quân sự, sau đó cộng thêm những hon cảnh khách quan bất lợi
(nguy cơ vẫn còn bị chiến tranh đe doạ từ nhiều phía) khiến Nh nớc quân chủ
cần đợc tăng cờng để đối phó với cả bên trong lẫn bên ngoi.
Quá trình quan liêu hoá, tăng cờng sức mạnh của Nh nớc quân chủ bắt
đầu diễn ra từ cuối thể kỷ XIII v cũng từ đây đà bắt đầu xuất hiện những sự
xung đột trong thiết chế chính trị - xung đột giữa chính quyền quân chủ với quý
tộc.
Bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ XIII, có nhiều dữ kiện nói lên sự lớn mạnh về
kinh tế cũng nh thế lực chính trị của tầng lớp đại quý tộc. Cùng với hình thức
thái ấp, những vơng hầu quý tộc còn đợc phép của Nh nớc khai khẩn ruộng
đất đai, lập nên những điền trang t nhân. Loại hình kinh tế điền trang thái ấp rất
phát triển ở thời Trần v cũng l nét riêng biệt trong kết cấu kinh tế thời Trần.
Do sự phát triển của kinh tế điền trang thái ấp v sự biệt lập giữa các
vơng hầu với chính quyền quân chủ, tất nhiên sẽ dẫn đến nguy cơ phân tán về
chính trị. Vì vậy, lúc ny nh vua vừa đại diện cho dòng họ phải đứng ra chăm lo
mối đon kết giữa các quý tộc vơng hầu để cùng gánh vác việc nớc. Vo năm
Mậu Thìn (1268), vua Trần Nhân Tông đà nói với các Tôn thất rằng: Thiên hạ
l thiên hạ của tổ tông, ngời nối nghiệp của tổ tông nên cùng với anh em trong

họ cùng hởng phú quý, tuy bên ngoi thì l cả thiên hạ phụng sự một ngời tôn
quý, nhng bên trong thì ta với các khanh l đồng bo ruột thịt

5

. Vua còn

xuống chiếu cho các vơng hầu tôn thất, khi bÃi triều thì vo trong điện v lan
đình, cùng nhau ăn uống, gặp khi trời tối còn ngủ liền giờng với nhau, để tỏ hết
lòng yêu nhau. Chỉ khi có các ngy lễ lớn thì mới phân biệt ngôi thứ, cấp bậc cao

5

Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch. Tập 2. H.: Khoa häc x· héi, 1994 - tr. 39

11


thấp. Vì thế, các vơng hầu thời ấy không ai l không ho thuận, kính sợ v cũng
không ai phạm lỗi khinh nhờn, kiêu căng.
Nhng dù vua Trần có cố gắng vun xới thêm cho khối đon kết giữa các
vơng hầu, quý tộc trong tông tộc thì vo thời điểm ny cũng đà bắt đầu xuất
hiện những rạn nứt giữa chính quyền quân chủ với quý tộc dòng họ Trần. Vo
thời điểm ny, những vơng hầu quý tộc Trần cng có xu hớng thu về củng cố
thái ấp, điền trang của mình, chuyển sang kinh doanh ruộng đất từ sau khi có
lệnh bán công điền của Nh nớc ban hnh vo năm 1254. Do tập trung nhiều
vo việc đó, khiến họ dần sao nhÃng công việc của triều đình, buộc Nh nớc
quân chủ phải có biện pháp tăng cờng đội ngũ những ngời quản lý. Đội ngũ
ny, không ngoi số trÝ thøc Nho sü, hä võa cã häc thøc réng vừa có ti, không
có ruộng đất, nô tỳ v quân ®éi nªn cã nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ thay thÕ q tộc, phục

vụ Nh nớc giống nh những công chức. Đại bộ phận Nho sỹ đều xuất thân từ
tầng lớp bình dân, nhờ vo khả năng của mình, thi cử đỗ đạt, đợc bổ lm quan.
Có nghĩa l đến đây đà có một sự chuyển dịch về đẳng cấp, từ địa vị thấp - bình
dân, bớc vo một địa vị cao - quý tộc quan liêu. Lúc đầu, quý tộc quan chức
Trần, chỉ nh l một đẳng cấp quý tộc tôn thất gần nh l thuần nhất, sau thêm
vo đó một số thnh phần khác không có nguồn gốc quý tộc (nh hoạn quan,
một số địa chủ bình dân dới hình thức nộp tiền thóc đợc ban quan tớc ) v
cuối cùng, tầng lớp Nho sỹ đà chiếm u thế.
Đặc biệt từ sau kháng chiến chống Nguyên - Mông, do sự phát triển về
kinh tế v văn hoá, cùng với sự lớn mạnh về dân số v lÃnh thổ của đất nớc thì
việc quản lý v điều hnh những công việc của quốc gia đòi hỏi một mức độ mới,
cao hơn về chất lợng của đội ngũ quản lý.
Nh ghi chép trong sử sách thì tổ phụ nh Trần xuất thân từ tầng lớp bình
dân

đời no cũng chuyên nghề đánh cá

6

. Trong buổi đầu dựng nớc, trình độ

học vấn v vốn hiểu biết của các vua hoặc tôn thất nh Trần cha thật rộng rÃi.
Do hon cảnh đất nớc lúc bấy giờ, nguy cơ ngoại xâm luôn đe doạ, nên các quý
6

Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1, bản dịch H.: Sö häc, 1961 - tr.162

12



tộc nh Trần thờng có thiên hớng thợng võ v do thiên hớng thợng võ, quý
tộc Trần trong chiến tranh hầu nh đà nắm độc quyền chỉ huy quân đội. Nh−ng
sau chiÕn tranh, hμng ngị q téc t«n thÊt thËt sự có khả năng trong việc quản lý
bộ máy Nh nớc thật ra không nhiều. Hơn nữa, trong số hoạn quan đà từng
đợc trng dụng trớc kia cho đến lúc ny cũng tỏ ra bất lực về trình độ học vấn
của họ. Vì thế, sự phát triển của chế độ khoa cử thời Trần đà có những lý do cụ
thể cđa nã.
Thùc ra chÕ ®é khoa cư, Nho häc ®· bắt nguồn v đợc xúc tiến từ thời Lý.
Nh Lý đà cho xây dựng Văn Miếu, mở khoa thi Thái học sinh v một số Nho sỹ
đà đợc bổ dụng nh Lê Văn Thịnh, Mạc Hiển Tích,

Nhng chế độ khoa cử ở

thời kỳ ny hÃy còn hạn chế, cha đi vo điển lệ, tức cha có quy chế cụ thể.
Phải đến thời Trần v nhất l sau những lần kháng chiến thắng lợi, thì chế độ
khoa cử v tầng lớp Nho sỹ mới có điều kiện phát triển trở lại. Các khoa thi đợc
tổ chức đều kỳ, số đậu đại khoa cũng tăng nhiều hơn trớc. Nhờ thế, tầng lớp
Nho sỹ đợc xuất hiện trở lại một tầng lớp trÝ thøc phong kiÕn cao cÊp theo
chÕ ®é khoa cư đà hình thnh v phát triển.
Từ đây, việc sử dụng ngời vo hng ngũ quản lý của bộ máy nh nớc ở
thời Trần thờng chú trọng tới ti năng nhiều hơn. Sự kiện vo năm 1304 hẳn l
có ý nghĩa lớn. Đó l việc vua Trần Anh Tông không trao một chức vụ quan
trọng cho đại quý tộc hng tớc vơng m lại trao cho một Nho sỹ có ti còn rất
trẻ - trờng hợp Đon Nhữ Hi m sử cũ ghi lại rất rõ l vo tháng 12, năm 1304,
nh vua:

cho Đon Nhữ Hi lm Tri khu mật viện sự. Vua đối với ngời tôn

thất nh Bảo Hng vơng rất l thân yêu, m không uỷ thác cho lm việc chính
sự, vì l không có ti lm đợc, còn Nhữ Hi l học trò thôi, vì có ti cho nên

không ngại l uỷ thác mau quá . 7
Lúc ny cũng l thời điểm m Nguyễn Trung Ngạn thi đỗ Hong giáp
trong kỳ thi Hội năm 1304 v đợc triều đình nh Trần trọng dụng lần lợt vo
giữ nhiều chức vụ trong bộ máy chính quyền Nh nớc.
7

Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch. Tập 2. H.: Khoa học x· héi, 1983 - tr.100.

13


Bắt đầu từ đây, Nguyễn Trung Ngạn cũng nh tầng lớp Nho sỹ mới của
nh Trần đà tiến những bớc vững vng hơn vo hng ngũ quan liêu v

cho đến

giữa thế kỷ XIV thì Nho sỹ đà trở thnh một lực lợng chính trị quan trọng. Lúc
ny, vơng triều Trần

nhân ti đầy rẫy

8

. Nhng nhân ti m nh sử học Ngô

Sỹ Liên liệt kê ở đây không còn l các nhân vật nh Trần Thủ Độ, Trần Hng
Đạo, Phạm Ngũ LÃo,

(quý tộc dòng họ) m ton l những nho sĩ đỗ đạt nh


Trần Quý Kiến, Đon Nhữ Hi, Đỗ Thiên H, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dữ, Phạm
Mại, Phạm Ngộ, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S Mạnh, Lê Duy, Trơng
Hán Siêu, Lê C Nhân vv V những nhân ti ny ®·

nèi nhau lμm quan

9

trong triỊu.
Nho gi¸o cïng víi líp Nho sÜ cμng th©m nhËp s©u vμo thiÕt chÕ Nhμ n−íc
bao nhiêu thì cng lm cho tính chất quan liêu v bảo thủ của Nh nớc quân
chủ thời Trần cng tăng tiến bấy nhiêu. Các vua Trần tuy cũng có uy quyền tối
thợng v mọi quyền lực cũng đợc tập trung vo trong tay nh vua, nhng trên
vua còn có Thái thợng hong kiểm soát mọi việc, dới vua còn có các đại thần,
tôn thất, vơng hầu v lÃnh chúa sẽ chia sẻ uy quyền tập trung v tuyệt đối của
nh vua, nên Nh nớc trung ơng thời Trần dù đà bị xu hớng quan liêu tấn
công nhng xu hớng ny mới chỉ ở giai đoạn đầu, nó cha phát triển tới mức
cực đỉnh nh dới thời Lê Sơ sau đó, tức cha phải l chế độ quân chủ quan liêu
độc đoán nh ở thời Lê Sơ thế kỷ XV.
Bên cạnh sự tăng tiến về cơ cấu giai cấp trong hng ngũ quản lý bộ máy
Nh nớc thì cơ cấu về tỉ chøc hμnh chÝnh cđa chÝnh qun Nhμ n−íc cịng có
những bớc phát triển mới cao hơn.
Bộ máy chính quyền Nh nớc Trung ơng nh Trần giai đoạnn ny
đà đợc kiƯn toμn kh¸ hoμn chØnh. D−íi vua lμ TĨ t−íng với chức quan l Bình
chơng sự. Tể tớng thời Trần đều đợc lựa chọn từ trong hng ngũ thân vơng,
tôn thất. Những ngời hiền ti khác họ dầu đợc chọn vo chính phủ cũng cha

8
9


Đại Việt sử ký ton th, Sd tr. 125.
Đại Việt sử ký ton th, Sd tr. 125.

14


từng đợc lm chức ấy, vì nh Trần

lấy thân với ngời thân lm trọng

10

.

Dới Tể tớng l các bậc đại thần trong hng văn võ. Để điều hnh công việc tại
bộ máy chính quyền Trung ơng, nh Trần đà đặt ra: Quán Các, Sảnh, Cục, Đi,
Viện. ở địa phơng, bộ máy chính quyền cũng đợc kiện ton v sắp xếp có hệ
thống v quy củ hơn. Nh Trần đà chia cả nớc ra thnh 24 Lộ. Chính quyền cơ
sở thấp nhÊt cđa thêi TrÇn lμ lμng x·. D−íi thêi TrÇn, lng xà đà đợc Nh nớc
quản lý chặt chẽ hơn so với các thời kỳ trớc.
Nh vậy, vo giai đoạn thứ hai của bớc xây dựng thể chế chính trị thời
Trần, Nh nớc quân chủ Trung ơng thời Trần đà đợc tăng cờng v củng cố
thêm một bớc quan trọng thông quan những hoạt động có qui củ của bộ máy
chính quyền nh nớc từ Trung ơng tới Địa phơng với vị trí cao nhất đến cơ sở
thấp nhất l lng xÃ. Trên cơ sở tăng cờng v củng cố hoạt động của bộ máy
nh nớc, Nh Trần đà thực hiện đợc chức năng lớn nhất đối với xà hội lúc bấy
giờ l đẩy mạnh v phát triển nền kinh tế v văn hoá của đất nớc, đa quốc gia
Đại Việt thời Trần trở thnh một đất nớc có thể chế vững mạnh sánh ngang với
những cờng quốc lớn đơng thời
1.2.Thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Trung Ngạn

1.2.1. Thân thế
Nguyễn Trung Ngạn (1289- 1370), tên l Cốt, tự l Bang Trùc, hiƯu lμ
Giíi Hiªn sinh ra vμ lín lªn, tham gia các hoạt động chính trị, văn hóa, xà hội
vo thời gian sau ba lần đại thắng Mông Nguyên, trong ho khí Đông A ho
hùng. Về tên Trung Ngạn, sử chÐp: khi Anh T«ng ngù cung Trïng Quang cã ý
muèn đi tu lm bi thơ Chiêu ẩn ban cho tên Trung Ngạn. Ông l ngời lng Thổ
Hong, huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên. Thân mẫu của ông l đo hát nên ông rất
có khiếu văn học, ngay từ nhỏ đà nổi tiếng thần đồng. Khi mới 12 tuổi, ông
đà đợc vo học nh Thái học (Quốc Tử Giám), năm 16 tuổi, đỗ Hong giáp
khoa thi Thái học sinh năm Giáp Thìn 1304, l vị Hong giáp đầu tiên của nớc

10

Lịch triều hiến chơng loại chí, Sd tr. 31.

15


ta. Đây l khoa thi sau 30 năm nền khoa cử đời Trần bị tạm dừng do đất nớc
phải lao vo cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên- Mông lần thứ 2 v
lần thứ 3. Khoa Giáp Thìn ny l khoa thi khá đặc biệt: thứ nhất về phép thi
đà đợc quy chuẩn hóa; thứ hai, số ngời dự thi tơng đối đông có thể lên tới
con số dăm bảy trăm ngời. Ngoi 44 ngời đỗ Thái học sinh m sử cũ ghi lại
đợc tên 3 vị Tam khôi: Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Bảng nhÃn Bùi Mộ, Thám
hoa Trơng Phóng v một vị Hong giáp l Nguyễn Trung Ngạn, còn tới 330
ngời khác thì cho ở lại học tập. Nguyễn Trung Ngạn l ngời trẻ nhất trúng
tuyển ở khoa thi nμy vμ mét trong ba ng−êi trỴ ti nhất đỗ đại khoa của tất cả
các khoa thi dới thời phong kiến Việt Nam. Sách Đại Việt sử ký ton th chỉ
chép tên ba vị đỗ đầu nhng riêng Nguyễn Trung Ngạn l thần đồng nên đợc
đặc cách chép vo chính sử. Ông vốn xuất thân từ kẻ sĩ áo vải nhng trên bớc

đờng hoạn lộ Nguyễn Trung Ngạn đà tỏ rõ ti năng kinh bang tế thế của mình,
trải qua nhiều đời vua nhng ở thời no cũng đợc vua v các bạn đồng liêu tin
tởng v quý trọng. Sử thần triều Nguyễn đời Tự Đức nhận xét khái quát về ông
nh sau: Nguyễn Trung Ngạn giữ chức trọng yếu trong triều đình, bảo ton đợc
tiếng tốt11.
Nguyễn Trung Ngạn còn l một danh nhân lịch sử hội tụ đợc các phẩm
chất tốt đẹp của trí thức Việt Nam nửa thế kỷ XV. Đầu tiên, ngay kỳ thi Đại tỷ
1034, dù Nguyễn Trung Ngạn chỉ đỗ Hong giáp, danh dới 3 ngời Tam khôi,
trên danh của mấy chục ngời cùng khóa, không đợc đi qua Long môn v dạo
phố 3 ngy nhng ngay trớc đó Nguyễn Trung Ngạn, cậu bé Cốt, đà nổi tiếng
thần đồng. Cng lm quan chức vụ cng lớn, cao nhất l hai lần đứng đầu chính
phủ- ngang tể tớng, điều m trong lịch sử trớc v sau nh Trần cũng không có
nhiều vị. Vừa lm nội trị vừa ngoại giao, vừa lm thơ vừa kinh qua thực tiễn ở địa
phơng, vừa đảm nhận chức trách ở Kinh s, triều đình. Trớc Nguyễn Trung
Ngạn, cả triều Lý, triều Trần cha có Tể tớng no thế cả, nhng sau ông, thời
Lê sơ trở đi không ít ngời có. Phải chăng Nguyễn Trung Ngạn l ngời mở đầu?

11

Khâm định Việt sử thông giám cơng mục. Tập 1, H.: Gi¸o dơc, 1998 - tr. 629

16


Ngoi ra, từ xa đến nay, khi đọc bi thơ «ng tù viÕt vỊ m×nh, mét sè ng−êi cho
r»ng Ngun Trung Ngạn ti giỏi nhng tự phụ, kiêu ngạo vì đà tựu lm theo ca
ngợi ti năng của mình. Quan niệm ny đà từng thống trị trong ý thức xà héi, hƠ
thÊy trÝ thøc nμo cã thùc tμi nãi vỊ mình, l xem ngời đó kém phẩm chất, còn
nếu họ nói dối hoặc tự nhận mình kém cỏi dốt nát thì lại cho l khiêm tốn có t
cách. Việc Nguyễn Trung Ngạn sáng tác bi tác bi thơ nói về thực chất, ti năng

v ý chí của mình không hề hạ thấp chê bai bất cứ ngời no khác, đà thể hiển
một phẩm chất nhân cách cơ bản của trí thức Việt Nam l tự biết đánh giá đúng
bản thân, biết tự khẳng định mình, m muốn lm đợc nh vậy thì yếu tố tiên
quyết đòi hỏi ngời trí thức phải có ti năng đích thực v đạo đức cao đẹp. Cách
nay gần 7 thế kỷ, Nguyễn Trung Ngạn đà thĨ hiƯn phÈm chÊt cđa mét trÝ thøc lμ
ph¶i cã chính kiến. Sử chép, vua Trần Anh Tông có ý muốn đi tu, nên khi ngự ở
Trùng Quang đà lm thơ Chiêu ẩn ban cho Nguyễn Trung Ngạn nhng ông
đà từ chối không nhận thơ. Ai cũng thừa biết dới chế độ phong kiến, các quan
đợc vua ban thơ l cùc kú vinh dù, diƠm phóc, tõ chèi ©n sđng đố có thể bị mất
chức hoặc hạ ngục. Thế m vì coi trọng phẩm chất phải có chính kiến của trí
thức, nên Nguyễn Trung Ngạn đà dũng cảm từ chối bi thơ vua rủ đi tu. Đúng l
đất nớc ta thở đó mới trải qua 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Nguyên - Mông, các nớc Chiêm Thnh, Chân Lạp, Tiên Quốc luôn xâm phạm,
quấy rối biên giới, giặc Ngu Hống, Xa Man, Đạo Thnh đang nổi lên cớp
bóc, bản thân Nguyễn Trung Ngạn cũng đà 2 lần theo vua đánh giạc, nên ông
thấy vua có ý định bỏ việc nớc để đi tu v rủ ông cùng lm theo l không đúng
với đạo lý, với trách nhiệm trớc Tổ quốc v nhân dân. Vì thế ông từ chối, không
nhận bi thơ vua ban, để thể hiện chính kiến của mình. Trong cuộc đời lm quan,
thay đổi tới hai mơi chức vụ khác nhau v với tính trung thực ngay thẳng, đÃng
trí bác học, nên có những lần ông đề xuất ý kiến, hoặc hnh sự trái ý vua nên bị
giáng, cách chức tớc, từ đang lm quan trong triều phải xuống các địa phơng
xa giữ một chức vụ nhỏ. Ông quan niệm tuy bản thân mình phụ thuộc vo ý vua,
chức vụ cũng do vua định đoạt, nhng việc mình lm l nhiệm vụ đối với dân,
với nớc, nên ông không hề tỏ ra bất bình xin nghỉ về nh, hoặc bỏ bê công việc,
17


m vẫn đem hết ti năng của mình để phục vụ, rồi đợc dân khen ngợi, lọt đến
tai triều đình, nên ông lại đợc triệu về Kinh phục chức, thăng quan. Một phẩm
chất quý giá nữa của trí thức chân chính, thực ti m danh nhân Nguyễn Trung

Ngạn đà thể hiện l bất cứ đợc giao lm nhiệm vụ gì, ông đều suy nghĩ sáng tạo
cải tiến để công việc tiến hnh có kết quả hơn. Nguyễn Trung Ngạn biết đổi mới
v đổi mới có hiệu quả. Đại Việt sử ký ton th

ít nhất 3 lần đều dùng chữ

bắt đầu, từ Nguyễn Trung Ngạn, theo đó. Lần thứ nhất năm 1332, ông lập
Bình doÃn đờng xét xử ngục tụng. Từ đó,

Đại Việt sử ký ton th

viết thêm:

không ai bị xử oan hay bị xử quá đáng. Sáng kiến của Nguyễn Trung Ngạn đợc
vua chấp nhận v nhân dân ca ngợi, xem ông nh l Bao Công (một quan tòa ti
giỏi trong lịch sử Trung Quốc). Lần thứ hai năm 1337, khi Nguyễn Trung Ngạn
lm An phủ sứ Nghệ An kiêm Quốc sử viên giám tu quốc sử hnh Khoái Châu lộ
to vận sứ, ông kiến nghị lập To thơng chứa thóc tô để chẩn cấp cho dân bị đói.
Sau việc ny của ông, triều đình đà xuống chiếu cho các lộ bắt chớc thế m lm.
Lần thứ ba năm 1342, khi Ngun Trung Ng¹n lμm Hμnh khiĨn khu mËt viƯn.
Theo quy chế cũ, cấm quân thuộc về Thợng th sảnh, đến đây đặt Khu mật viện
để quản lÃnh. Nguyễn Trung Ngạn chọn đinh tráng các lộ bổ sung ngạch thiếu
của cấm quân, định thnh sổ sách. Khu Mật viện lÃnh cấm quân bắt đầu từ Trung
Ngạn. Thay cũ đổi mới bao giờ cũng khó. Tân quan, tân chính sách nh lμ mét
thc tÝnh cđa quan tr−êng, cđa bé m¸y vμ hệ thống hnh chính quan liêu, v
không phải tất cả những cải đổi no cũng nhằm, vì đến quốc kế dân sinh. Cũng
nh một số trí thức Việt Nam khác, Nguyễn Trung Ngạn đà hình thnh đợc cốt
lõi phẩm chất nhân cách cơ bản l yêu nớc, thơng dân. Khi sang sứ Yên Kinh
(Bắc Kinh), Trung Quốc, đứng trớc cảnh giu sang của nớc ngoi, Nguyễn
Trung Ngạn đà nghĩ về Tổ quốc, quê hơng với một tình yêu chân thnh, da diết:

Dâu gi lá rụng, tằm vừa chín
Lúa sớm bông thơm, cua béo ghê
Nghe nói ở nh nghèo vẫn tốt
Dẫu vui đất khách chẳng bằng về.

18


Ông còn l một trong những trí thức thời xa có nhiều ti năng v chịu
khó lăn lộn vo những vùng hẻo lánh với công việc rất khó khăn gian khổ, cộng
thêm đờng đất xa xôi, đèo núi hiểm trở

Rõ rng, vị thần đồng đỗ đại khoa

Giới Hiên Nguyễn Trung Ngạn đà hội tụ đợc một số phẩm chất cao ®Đp cđa
ng−êi trÝ thøc ViƯt Nam ®¸ng ®Ĩ cho mäi thÕ hƯ ng−ìng mé vμ noi g−¬ng.
1.2.2. Sù nghiƯp
* Mét số chức quan của Nguyễn Trung Ngạn
Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hong giáp khoa Giáp Thìn (1304) dới triều
Trần Anh Tông khi míi 16 ti. Khoa thi nμy, theo Lª Q Đôn: Mạc Đĩnh Chi
đỗ trạng nguyên, Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hong giáp, sau đều l bậc danh
thần

12

. Đây cũng l khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử nớc ta xuất hiện

học vị Hong giáp.
Trong những năm đầu đội ngũ quan lại chủ chốt chốn triều đờng phần
lớn nằm trong tay tÇng líp q téc TrÇn. TÇng líp nho sĩ đà hình thnh nhng

cha đợc trong dụng, hay nói đúng hơn l Nh Trần cha sử dụng rộng rÃi đối
tợng ny trong bộ máy Nh nớc từ Trung ơng xuống đến các địa phơng.
Theo ghi chép của chính sử thì từ năm 1267, nh Trần mới bắt đầu tuyển dụng
những ngời có văn học.
Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hong giáp năm 1304, vo thời điểm tầng lớp
Nho sĩ đà ginh đợc một vị trí xứng đáng trong bộ máy chính quyền của nh
Trần.
Trong cuộc đời lm quan, thay đổi tới 20 chức vụ khác nhau, cũng có lần
ông đề xuất trái ý vua nên bị giáng, cách chức tớc, từ đang lm quan trong triều,
phải xuống các địa phơng xa giữ một chức nhỏ. Ông đà có thơ bộc lộ nỗi niềm
bản thân:
Đờng đời gian hiểm ta từng biết
Chịu đựng xa nay chẳng nản lòng"
12

Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, H.: Văn hóa, 2006 - tr.88

19


V ông xác định trách nhiệm của mình: Việc nớc lo toan dám quản công

13

Ti liệu chính sử không cho biết cụ thể chức quan Nguyễn Trung Ngạn
đảm nhiệm sau khi thi đỗ. Chỉ biết rằng năm 24 tuổi Nguyễn Trung Ngạn giữ
chức gián quan - một chức quan trong Ngự sử đi. dới các triều đại phong kiến
nớc ta, những viên quan lm nhiệm vụ can gián vua, đấu tranh với các quan lm
sai trái, thờng đợc chọn trong số đỗ đại khoa, giữ chức vụ trong triều v l
ngời có uy tín, tuổi đời gi dặn, nhiều kinh nghiệm. Riêng Nguyễn Trung Ngạn

mới 24 tuổi đà đợc cử giữ chức Gián quan, chứng tỏ ngay từ khi còn trẻ, ông
đà đợc đánh giá l một bậc hiền ti. Ngự sử đi l tên một cơ quan đợc lập
dới thời Lý. Thời Trần noi theo không đổi. Tác giả Lê Quý Đôn cho biết:
theo chế độ nh Trần, đặt Ngự sử đi giữ việc xem xét, chấn chỉnh kỷ cơng
trong triều, gọi l ngôn quan (viên quan giữ trách nhiệm ngôn luận); nếu có việc
ngục tụng lớn thì đặc chỉ giao cho tra hỏi viên quan trong Ngự sử đi thì tâu
hặc điều lầm lỗi, trừ bỏ việc xấu, biểu dơng việc hay không đợc lấy tình riêng
bn việc công, hoặc sợ hÃi ngậm miệng không nói

14

Đại Việt sư ký toμn th− chÐp vỊ chøc quan chÝnh thøc của Nguyễn Trung
Ngạn vo năm 1321:

Năm Tân Dậu, Đại khánh thứ 8 (1321), lấy Nguyễn
15

Trung Ngạn lm Ngự sử đi Thị ngự sử

.

Nguyễn Trung Ngạn lm việc ở Ngự sử đi trong thời gan bao lâu, chính
sử không chép cụ thể. Theo ghi chép của Đại Việt sử ký ton th v Phan Huy
Chú thì sau khi giữ chức Thị ngự sử, do bn bạc không hợp ý vua, Nguyễn Trung
Ngạn bị giáng xuống lm Thông phán châu Viêm LÃng, rồi lại nhờ có ti trong
việc điều hnh chính sự ở nơi trị nhậm m ông đợc điều về Kinh giữ chức
Thiêm tri Thánh từ cung sự. Thông phán l chức quan đứng đầu một châu (ở địa
bn cùng cao). Hệ thống hnh chính địa phơng thời Trần gồm có lộ, phủ, châu,
huyện, trong đó lộ thống nhiếp phủ, phủ thống nhiếp châu. Nh vậy, từ một chức
quan đứng đầu Ngự sử đi, Nguyễn Trung Ngạn đà bị giáng nhiều cấp (chỉ tơng

13

Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X đến XVII, H.: Văn học, 1976 - tr.220
Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, H.: Văn hóa, 2006 - tr.330
15
Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch. Tập 2. H.: Khoa häc x· héi, 1983 - tr.107
14

20


đơng phẩm hm Thất phẩm theo quan chế nh Lê sau ny). Thiêm tri Thánh từ
cung sự l chức quan quản lý mọi công việc ở cung Thánh từ, tức cung của Thái
thợng hong.
Năm 1326, do sai sót trong việc ghi chép quan phục của quan lại, bấy giờ
Bảo Vũ vơng đợc ban tớc tạo y (áo đen) Thợng vị hầu, Trung Ngạn ghi sổ,
tính sơ suất, lại xếp vo hng tử y (áo tía). Vua thơng ông có ti, vả lại cũng l
do lầm lỡ, không bắt tội, nên đuổi ra lm quan bên ngoi. Nguyễn Trung Ngạn
lại bị điều ra lm quan ngoại nhiệm (quan địa phơng) với chøc An phđ sø
Thanh Ho¸. An phđ sø vμ An phủ phó sứ l chức quan đợc đặt năm 1230 v
điều chỉnh lại năm 1242. An phủ sứ l chức quan đứng đầu các địa phơng trực
thuộc triều đình trung ơng. Trong thời gian đảm nhiệm chức An phủ sứ Thanh
Hoá, Nguyễn Trung Ngạn vẫn kiêm giữ chức Thiêm tri Thánh từ cung sự. Điều
đó đợc phản ánh qua ghi chép của Đại Việt sử ký Ton th: Kỷ Tỵ, năm Khai
thái thứ 6 (1329), mùa đông, Thợng hong đi tuần thú đạo Đ Giang, đích thân
đi đánh man Ngu Hống, sai Thiêm tri Nguyễn Trung Ngạn đi theo để biên soạn
Thực lục

16


.

Năm Nhâm Thân, niên hiệu Khai Hựu thứ 4 (1332), Nguyễn Trung Ngạn
đợc thăng Nội mật viện phó sứ, giữ sổ sách ở nội sảnh Cung Quan Triều (tức
cung của vua Trần). Thời Lý, Nội mật viên tức l Khu mật viện. Nh Trần đổi
thnh Nội mật viện.
Theo tác giả Phan Huy Chú thì năm 1267, nh Trần cho đặt Hn lâm việc
học sĩ, Trung th sảnh, Trung th lệnh. Lại đặt Hnh khiển ty ở hai cung: Hnh
khiển tả hữu ty ở cung Thánh Từ (chỗ Thợng Hong ở), Hnh khiển ty ở cung
quan triều (chỗ Hong Đế ở), gọi chung l Nội mật viện. Đến năm ất Sửu, niên
hiệu Khai Thái thứ 2 (1325), nh Trần ban xuống các điều lệ mới quy định. Theo
quy chế cị, Hμnh khiĨn ty ë Cung Quan TriỊu vμ cung Thánh Từ, cùng Nội th
hoả cục vẫn l Nội mật viện. Đến đây, đổi Hnh khiển ty thnh Môn hạ sảnh,
còn Nội th hoả cục vẫn l Nội mật viện. Nội mật viện có chức Viện sứ, Viện
16

Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch. Tập 2. H.: Khoa học x· héi, 1983 - tr.121

21


phó sứ, Tri viên sự, Đồng tri viện sự. Chức quan của Nội mật viện l giữ việc cơ
mật.
Giữ chức Nội mật viện phó sứ trong khoảng 4 tháng (từ tháng 3 đến tháng
7 năm Nhâm Thân - 1332), Nguyễn Trung Ngạn chuyển sang giữ chức Tri Thẩm
hình viện sự kiêm An phủ sứ Nghệ An (đúng ra l An Phủ sứ Thanh Hoá).
Thẩm hình viện l tên cơ quan. Theo quan chế Trung Quốc, Thẩm hình
viện đợc đặt năm Thuần Hoá từ năm thứ 2 (981). Trởng quan l Tri Thẩm
hình viện sự, viên ngạch 1 đến 2 ngời do triỊu quan sung nhiƯm. D−íi cã 6
T−êng nghÞ quan. Phm các án kiện đà qua Đại lý tự xét đoán, Thẩm hình viện

phúc hạch, do Tri viên sự v Tờng nghị quan có ý kiến báo lên trung th tấu
thỉnh Hong Đế phán quyết. ở nớc ta, thời Trần bắt đầu đặt Thẩm hình viện, có
chức Đại lý chính. Khi tụng án đà thnh, thì Thẩm hình viện sẽ định tội.
Tháng 9 năm Bính Tý, niên hiệu Khai Hựu thø 9 (1336), Ngun Trung
Ng¹n chun sang lμm An phđ sứ Nghệ An, kiêm Quốc sử viện, giám tu quốc sử,
hnh Khoái châu lộ to vận sứ. Mùa xuân năm Khai Hựu thứ 6 (1334), Thợng
hong tuần thú đạo Nghệ An, thân đi đánh Ai Lao. Lấy Nguyễn Trung Ngạn lm
Phát vận sứ Thanh Hóa, vận tải lơng thực đi tr−íc. Ai Lao nghe tin ch¹y trèn.
Sai Trung Ng¹n mμi vách núi khắc chữ ghi công rồi về.
Chức quan ở Quốc sử viện cũng tức l chức quan Đề điệu (đứng đầu Quốc
sử viện) trông coi việc biên soạn quốc sử, còn To vận sứ l chức quan đợc chép
trong chính sử từ năm 1244 thời Trần Thánh Tông, chịu trách nhiệm vận chở
lơng thực, hoá hạng ở các lộ nhỏ. Nh vậy, cùng một thời điểm Nguyễn Trung
Ngạn kiêm giữ 3 chức ở Kinh đô v địa phơng.
Năm Tân Tỵ, niên hiệu Khai Hựu thứ 13 (1341), Nguyễn Trung Ngạn
đợc giao giữ chức Đại doÃn kinh s.
Đại doÃn kinh s tức l chức đứng đầu Bình bạc ty ở Kinh thnh. Bình bạc
ty đợc đặt năm Kiến Trung thứ nhất (1225). Năm Thiệu Long thứ 8, triều Trần
Thánh Tông (1265), Bình bạc ty đợc đổi l Đại an phủ sứ, sau đổi thnh Đại

22


doÃn kinh s. Theo chế độ nh Trần, An phủ sứ phải trải qua trị nhậm các lộ, đủ
lệ khảo duyệt thì cho lm An phủ sứ phủ Thiên Trờng, lại đủ lệ khảo duyệt thì
bổ lm Thẩm hình viện sự rồi mới đợc bổ lm An phủ sứ Kinh s (tức Đại doÃn
kinh s).
Đại doÃn Kinh s l chức tr«ng coi mäi c«ng viƯc ë Kinh s−. Theo quan
chÕ nh Tống (Trung Quốc) thì Đại doÃn l chức quan chấp chính, đợc xếp vo
bậc khanh. Trong thời gian ny, Nguyễn Trung Ngạn cùng với Trơng Hán Siêu

biên soạn bộ Hong triều đại điển v khảo soạn bộ Hình th ban hnh trong nớc.
Năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Thiệu Phong thứ 2 (1342), Nguyễn Trung
Ngạn đợc thăng chức Hnh khiển Tri khu mật viện.
Theo Đặng Xuân Bảng trong Sử học bị khảo thì Hnh khiển l quan chức
đời Lý, theo thời m đặt để tiện việc hnh chính. Đầu đời Trần có chức hnh
khiển, chuyên dùng hoạn quan. Ví nh năm 1254 vua Trần Thái Tông cho tiền
Phạm ứng Mộng tự hoạn để vo chầu hầu, sau thăng dần lên chức Hnh khiển.
Theo lệ cũ phm có tuyên sắc chỉ thì Viện Hn lân đa bản thảo cho Hnh khiển
để đọc trớc, đến khi tuyên độc thì giảng cả âm v nghĩa cho dân dễ hiểu.
Về vị trí chức hnh khiĨn trong hƯ thèng quan chøc nhμ TrÇn, sư gia Ngô
Sĩ Liên cho biết: Chế độ nh Trần, các vơng hầu đều có phủ đệ riêng ở Hơng
của mình, khi chầu hầu thì mới đến kinh, xong việc lại về. Khi vo lm tể tớng
mới nắm giữ việc nớc, song chỉ nắm đại cơng thôi, còn quyền thì thuộc về
Hnh khiển17.
Khu mật viện l tên cơ quan đợc đặt từ đời Tống (Trung Quốc), có các
chức Khu mậ sứ hoặc Tri khu mật viện sự đứng đầu, chức phó l khu mật phó sứ
hoặc Đồng Tri Khu mật viện sự. ë n−íc ta, thêi Lý gäi lμ khu MËt sø có chức Tả
sứ, Hữu sứ trông coi việc dân chính. Nh Trần đổi l Khu mật viện có Đại sứ,
Phó sứ đợc tham gia dự bn việc triều chính.

17

Đặng Xuân Bảng. Sử học bị khảo. H.: Văn hóa thông tin, 1997 - tr.295

23


Theo quy chế nh Trần, trớc đây cấm quân thuộc về Thợng th sảnh.
Đến năm 1342, nh Trần mới đặt Khu mật viện để quản lÃnh. Khu mật viện quản
lÃnh cấm quân bắt đầu từ Nguyễn Trung Ngạn, lm Hnh khiển tri Khu mật viện

sự.
Năm Canh Dần, niên hiệu Thiệu Phong thứ 10 (1350), Nguyễn Trung
Ngạn đợc thăng chức Nhập néi hμnh khiĨn, vÉn coi viƯc ë Khu mËt viƯn. Theo
Đặng Xuân Bảng thì Hnh khiển thêm chữ Nhập nội tức l tể tớng. Đại Việt sử
ký ton th , tập 2 chép: Năm Thiệu Phong thứ 11(1351), lấy Trung Ng¹n lμm
NhËp néi hμnh khiĨn, vÉn coi viƯc ë Khu mật viện. Tháng 11, ban cho Trung
Ngạn mặc chiến bo, đội mũ võ, đeo thẻ bi gỗ, nghiên vng để duyệt cấm quân,
định loại hơn kém
Năm ất Mùi, niên hiệu Thiệu Phong thứ 15 (1355), Nguyễn Trung Ngạn
đợc giao kiêm giữ các chức Kinh lợc sứ trấn Lạng Giang, nhập nội Đại hnh
khiển, Thợng th hữu bật, kiên tri khu mật viện sứ, thị Kinh diên Đại học sĩ, trụ
quốc Khai huyện bá.
Theo quan chế nh Tống (Trung Quốc), thì Kinh lợc sứ l chức quan
đợc đặt năm Hm Bình thứ 5 (1002), nhng không thờng xuyên. Về sau trở
thnh trởng quan coi việc trị an v quân vụ các lộ miền biên viễn.
Đại hnh khiển, Thợng th hữu bật l trởng quan của Môn hạ sảnh (tức
l Hnh khiển ty ở cung Quan Triều - chỗ vua Trần ở). Đây l chức giữ việc vâng
lệnh chỉ của vua.
Kinh diên l nơi vua đọc sách. Nơi giảng sách cho Hong đế có đặt Kinh
diên giảng quan. Đây l tên cơ quan đợc đặt phỏng theo quan chế nh Tống,
nh Nguyên Trung Quốc). Theo lệ hng năm, đến kỳ giảng sách, các giảng quan
l Đại học sỹ đợc luân phiên nhau triệu vo to Kinh diên để giảng sách cho
vua (kinh, truyện,

) gọi l Nhập thị kinh diên. Chức học sỹ Kinh diên đợc đặt

năm Bảo Phù thứ hai (1274), triều vua Trần Thánh Tông.

24



Thời nh Trần thì ngời tôn thất đợc phong tớc vơng hoặc tớc quận
vơng (cũng có ngời l cựu thần có công đợc phong tớc vơng , nh Phùng
Tá Chu đợc phong Hng Nhân vơng), còn phong cho các quan văn võ thì có
các bậc nh quốc công, thợng hầu, quan nội hầu, quan phục hầu, khai huyện bá,
nội minh tù vμ th−ỵng phÈm. Nh− vËy t−íc phong cao nhÊt của Nguyễn Trung
Ngạn l Quốc công, chỉ đứng sau tớc vơng của các tôn thất quý tộc nh Trần.
Thông qua mét sè chøc quan cđa Ngun Trung Ng¹n cho thÊy hoạn lộ
của ông khá hanh thông, nhất l từ sau năm 1326. Tuy không thuộc dòng dõi tôn
thất nhng so với các bạn đồng liêu xuất thân từ tầng lớp Nho sü, chøc vơ vμ
t−íc phÈm cđa Ngun Trung Ng¹n đà đạt đến tột đỉnh. Điều đó thể hiện ti
năng vợt trội của ông trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt l ti năng về chính trị.
Nguyễn Trung Ngạn từng lm quan trong 4 đời vua Trần, nhng có lẽ huy
hong nhất l đời vua Trần Dụ Tông (1341-1369). Dới triều vua Trần Dụ Tông,
ông lÃnh nhiều chức quan quan trọng trong triều, Đại DoÃn kinh s, Đại học sĩ
Trụ quốc khai huyện bá, Thân quốc công v cũng để lại nhiều tiếng tốt cho đời
sau. Đại Việt sử ký ton th chép Nguyễn Trung Ngạn đến đời Dụ Tôn, vo
chính phủ, giữ trọn tiếng tốt, không phụ tiếng nho giả.
*Nguyễn Trung Ngạn v những đóng góp về mặt chính trị
Về chính trị, sự nghiệp của Nguyễn Trung Ngạn có thăng, có giáng nhng
tựu chung lại l bằng phẳng, êm đềm, không có sự ganh ghét, đố kị. ở vị trí no
ông cũng lm việc hết chức trách, luôn đợc tiếng tốt. Theo chế độ nh Trần, sau
khi thi đỗ Thái học sinh đều đợc bổ lm quan, từ Hong giáp Nguyễn Trung
Ngạn trở xuống đều đợc bổ quan chức tùy theo thứ bậc đỗ cao hay thấp

18

,

trờng hợp của Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hong giáp mới 16 tuổi đợc bổ chức gì

cha tìm thấy t liệu. Chỉ biết năm 24 tuổi ông đầu tiên đợc bổ lm Gián quan.
Trong suốt 66 năm lm quan, ông đà giữ nhiều chức vụ. Con đờng hoạn lộ của
ông nói chung thuận lợi, hanh thông, chỉ có hai lần vì bn trái ý vua v sơ suất bị

18

Khâm định Việt sử giám cơng mục, bản dịch H.: Giáo dục, 1998, tập 1 - tr.570.

25


×