Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.35 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Tìm hiểu về bảng tính, khả năng xử lí dữ liệu bảng tính.
- Nhập cơng thức tính.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhập được cơng thức tính.
- Phân biệt tác dụng của việc nhập công thức bằng địa chỉ.
<b>3. Thái độ: </b>
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b>
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Sơ đồ, bản phụ
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Sách vở, bút thước.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Tổ chức lớp: (2’)</b>
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (15’)</b>
<b>* Câu hỏi:</b>
<b>Câu 1: Trình bày cách chọn phơng chữ trong bảng tính?( Font: VNI-TIMES; SIZE:13)</b>
<b>Câu 2: Trình bày chức năng chính của thanh cơng thức</b>
<b>Câu 3: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm có những gì?</b>
<b>* Đáp án:</b>
<b>Câu 1: - Chọn tồn bộ trang tính</b>
- Vào Format-->Cells--> Chọn thẻ Font trong hộp thoại Format Cells
+ Font : VNI-TIMES
+ SIZE:13
+ Nháy OK kết thúc
<b>Câu 2: - Chức năng chính của thanh cơng thức:</b>
+ Là nơi nhập cơng thức.
+ Hiển thị công thúc của ô đang chọn
+ Hiển thị nội dung của ô đang chọn
+ Thanh cơng thức.
+ Bảng chọn Data
+ Trang tính: gồm có các cột, các hàng, giao giữa các cột các hàng gọi là ô.
<b>3. Giảng bài mới</b>
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để tìm hiểu kỹ hơn về cách nhập cơng thức sao cho hợp lí, đúng nơi, đúng lúc, tiết học này ta
sẽ tiếp tục với nội dung này.
* Tiến trình bài dạy
<b>TG</b> <b>Hoạt động Giáo của viên</b> <b>Hoạt động học của sinh</b> <b>Nôi dung</b>
20’ <i>Hoạt động 1:Tìm hiểu việc sử dụng địa chỉ trong cơng thức.</i> 3. Sử dung địa chỉ
trong cơng thức.
- Nhập cơng thức có
chứa địa chỉ hoàn
toàn tương tự như
nhập công thức thông
thường..
- Khi nội dung các ơ
có địa chỉ trong cơng
thức thay đổi thì kết
quả của công thức
được thay đổi một
cách tự động.
- Địa chỉ một ô là gì? Ví dụ
- Vẽ hình và cho Hs nhập công
thức giống như ở tiết học trước.
- Hãy cho biết ô C3 kết quả bằng
bao nhiêu?
- Thay A1=12 thành A1=10 thì kết
quả C3 bằng bao nhiêu?
- Hướng dẫn cách nhập cơng thức
bằng địa chỉ
- Hãy cho biết ô C3 kết quả băng
bao nhiêu?
- Thay A1=12 thành A1=10 thì kết
quả C3 bằng bao nhiêu?
Nhận xét
=> Sử dụng địa chỉ trong cơng thức
có ưu điểm, khi dữ liệu ở các ơ tính
liên quan thay đổi thì kết quả cũng
tự động thay đổi theo phù hợp.
- Là cặp tên cột và tên
hàng mà ơ đó nằm trên
- Nhập cơng thức.
- Lắng nghe và quan sát.
- C3=20
- C3=20
- Quan sát, lắng nghe.
- C3=20
- C3=18
- Lắng nghe, ghi nhớ nội
dung chính.
5’ <i>Hoạt động 3: củng cố</i>
- Hệ thống lại kiến thức
- So sánh cách nhập công thức
thường và cách nhập cơng thức
bằng địa chỉ.
<b>4. Dặn dò: (2’)</b>
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài mới, chuẩn bị tết thực hành hôm sau.