Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giao an sinh 6 ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.14 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ
TiÕt 37 Thô phÊn ( TiÕp )


<b>I - Mơc tiªu :</b>


1) <b>KiÕn thøc :</b>


- Giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có hoa ở thụ phấn nhờ gió so sánh với
thụ phấn nhờ sâu bọ


<b>-</b> Hiểu đợc hiện tợng giao phấn


<b>-</b> Biết đợc vai trò của con ngời thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng
xuất và phẩm chất cây trồng


2) <b>Kỹ năng :</b>


Rèn kỹ năng quan sát , thực hành


3) <b>Thái độ</b> : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho
cõy


<b>II - Đồ dùng dạy học</b> :
Tranh vẽ cây ngô có hoa


<b>III - Tin trỡnh bài giảng</b> :
1) <b>ổn định lớp</b> :


<b>2) KiÓm tra bài cũ : </b>


Thụ phấn là gì ? Thế nào là tự thụ phấn ? Kể tên những loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ


.


<b>3) Bài mới : </b>


ĐVĐ : Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa cịn đợc thụ phấn nhờ gió , nhờ ngời bài hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu ...


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I </b>


GV y/c hs quan sát hình 30.3 SGK (102)
Gọi 1 hs đọc thơng tin mục 1 hớng dẫn hs
thảo luận


- Nhận xét vị trí của hoa đực và hoa cái ở
hoa phi lao và hoa ngô ?


- Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ
phấn nhờ gió ? ( D tung ht phn )


Gọi các nhóm trả lời nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


Y/C hs làm bài tập dựa vào những đặc điểm
trong SGK


<b>-</b> Những đặc điểm đó có lợi
gì chosự thụ phấn nhờ gió


H? So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ


gió và thụ phấn nhờ sâu bọ ?


<b>Hoạt động II </b>


Hớng dẫn hs đọc thông tin SGK


H ? Thô phÊn nhê ngêi trong những trờng
hợp nào ?


- Khi nào cần thụ phÊn bỉ sung


- Con ngời đã tạo đk gì cho hoa thụ phấn ?
- Thụ phấn cho hoa nhm mc ớch gỡ ?


<b>1- Đặc điểm cđa hoa thơ phÊn nhê</b>
<b>giã </b>


HS qs hình 30.3.4 SGK
Hs c thụng tin


Hs thảo luận nhóm


Đại diện các nhóm trả lời


Hs trả lời :


- Hoa đực thờng tập trung ở ngọn cây
để đón gió


- Bao phấn thờng tiêu giảm để gió dễ


dàng thổi đợc hạt phấn


- Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng để
dễ dàng đa theo gió


<b>-</b> H¹t phÊn nhá nhĐ dƠ
bay theo gió ,


hạt phấn nhiều mới có cơ hội thơ phÊn
cho hoa c¸i


- Đầu nhuỵ dài , nhiều lơng mới đón
đ-ợc hạt phấn


HS tr¶ lêi


<b>II - øng dơng kiÕn thøc vỊ thơ phÊn </b>


HS đọc thông tin
HS trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Con ngêi nu«i ong ,
trực tiếp thị phấn cho
hoa


-Tăng sản lợng của quả và hạt


- Tạo ra các giống lai mới có phẩm chất
tốt năng xuất cao



<b>4)Củng cè : </b>


<b>-</b> HS đọc kết luận SGK


<b>-</b> T¹i sao trông ngô cần lu ý không trồng ở những nơi bị chắn gió ?
<b>-</b> Bài tập trắc nghiệm


Hãy khoanh tròn vào chữ a , b , c , ... chỉ ý trả lời đúng trong câu sau
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió


a. Các hoa đều nằm ở ngọn cây để thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn đi và nhận
hạt phấn


b. Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng ở cuối chỉ nhị để dẽ tung hạt phấn . Số
l-ợng hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ , trơn để gió bão dễ di chuyển


c. Đầu nhuỵ dài , mặt tiếp xúc lớn , có nhiều lơng dính dễ bắt và giữ hạt phấn
d. a , b, và c đều đúng




<i>Thø 7 ngµy 16 tháng 1 năm 2010</i>
Tiết 38


<b>Thơ tinh , kÕt h¹t và tạo quả</b>
<b>I - Mục tiêu : </b>


<b>1 Kiến thức</b> :


<b>-</b> Hs hiểu đợc thụ tinh là gì ?



<b>-</b> Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh thấy đợc mối quan hệ giữa thụ phấn
và thụ tinh


<b>-</b> NhËn biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính


<b>-</b> Xác định đợc biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi
thụ tinh


<b>2 Kỹ năng</b> : Rèn luyện và củng cố các kĩ năng
- Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
- Kỹ năng quan sát nhận biết


- Vận dung kiến thức để giải thích các hiện tợng trong đời sống


<b>3 Thái độ</b> : Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây
II - Đồ dùng dạy học :


Tranh phãng to h×nh 31.1


III - Tiến trình bài giảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2) KiĨm tra bµi cị </b>


Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ?


Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn ?


<b>3) Bµi míi</b> :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I Hiện tợng nảy mầm của hạt</b>
<b>phấn </b>


GV híng dÉn hs qs h×nh 31.1


y/c hs đọc thơng tin SGK và thảo luận nhóm
? Mơ tả hiện tợng náy mầm của hạt phấn ?


Qua hiƯn tỵng trên em rút ra kết luận gì ?
Tiếp hiện tợng thụ phấn là hiện tợng thụ tinh
vậy hiện tợng thụ tinh là gì ?


<b>Hot ng 2 - Thụ tinh </b>


Gọi 1 Hs đọc phần 2 SGK
Hớng dẫn hs qs hình 31.1


GV:Sù thơ tinh x¶y ra tại phần nào của
hoa ?


GV:Thế nào là sự thụ tinh ?


GV:Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ
bản của sinh sản hữu tính ?


Y/c hs nêu kết luận chung


<b>Hoạt động 3 : Kết hạt và tạo quả </b>



GV gọi 1 hs đọc thông tin cuối trang y/c hs
thảo luận nhóm


GV gäi 1 ,2 nhãm tr¶ lêi nhóm khác nhận
xét bổ xung


I.Hiện t ợng nảy mầm của hạt phấn
HS qs hình 31.1


HS c thụng tin


Hs thảo luận nhóm - đại diện các nhóm
trả li


- Hạt phấn hút chất nhầy trơng lên nảy
mầm thµnh èng phÊn


- TB sinh dục đực chuyển đến phần đầu
của ống phấn


- èng phÊn xuyªn qua đầu nhuỵ và vòi
nhuỵ vào trong bầu


KL: Ht phn nảy mầm tạo ống phấn đa
TB sinh dục đực đến gặp nỗn


II - Thụ tinh
HS đọc thơng tin
QS hình 31.1


HS suy nghĩ trả lời


- Sù thơ tinh x¶y ra ë no·n


- Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục cái - > hợp tử
- Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết
hợp tế bào sinh dục đực và cái


KL: Thụ tinh là hiện tợng tế bào sinh dục
đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo
thành hợp tử đó là sinh sản hữu tính
III- Kết hạt và tạo quả


HS đọc thông tin


th¶o ln nhãm theo y/c SGK
KÕt ln: Sau thơ tinh


+ Hợp tử - > phôi


+ NoÃn - > Hạt chứa phôi
+ Bầu - > quả chứa hạt


+ C¸c bé phËn kh¸c cña hoa hÐo và
rụng( 1 số ít loài cây ở quả còn dÊu tÝch
cña 1 sè bé phËn cña hoa )


KL chung : Cho HS đọc



<b>IV.Cñng cè</b> :


Gọi 1 hs đọc KL SGK


- ThÕ nào là sự thụ tinh ?


- Kể những hiện tợng xảy ra trong sự thụ tinh . Hiện tợng nào là quan trọng nhất ?
- Phân biệt hiện tợng thụ phấn và thụ tinh ?


- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 104
- §äc môc em cã biÕt


- Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Đu đủ , cà chua, chanh, quất, cam, táo , lạc, đậu
Hà Lan, phợng , bằng lăng...


Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010
Chơng VII quả và hạt


TiÕt 39 Các loại quả
<b>I- Mục tiêu</b> :


1) <b>Kiến thức</b> :


<b>-</b> HS nhận biết đợc các đặc điểm để phân chia các loại quả
<b>-</b> Vận dụng kiến thức vừa hc phõn chia cỏc loi qu


<b>2) Kỹ năng : </b>



- Rèn kỹ năng quan sát tranh mÉu vËt


<b>-</b> Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tế


<b>3) Thỏi :</b>


Biết sử dụng và bảo quản các loại quả
II - Đồ dùng dạy học


<b>-</b> Tranh các loại quả
<b>-</b> Mẫu vật các loại quả
III - Tiến trình bài giảng :


<b>1) n nh lp </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến


<b>3) Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


GV y/c hs hoạt động nhóm
y/c các nhóm để quả lên bàn


GV treo tranh các loại quả để hs quan sát
thêm


y/c hs chia nhãm qu¶



- Nhãm quả có nhiều hạt , 1 hạt , không
hạt


- Nhóm quả ăn đợc và nhóm quả ko ăn đợc
- Nhóm quả có màu sắc sặc sỡ , mu nõu
xỏm


- Nhóm quả khô và nhóm quả thịt


Híng dÉn hs qs lại các loại quả tìm xem
giữa chúng có điều gì khác nhau nổi bật ?
y/c xếp các loại quả giống nhau vào 1 nhóm
GV gọi các nhóm trả lời


GV nhận xét sự phân chia của hs


H? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia
các loại quả ?


<b>Hoạt động 2 : </b>


GV gọi 1 hs đọc thơng tin SGK kết hợp qs
hình 32.11 và các loại quả mang theo


y/c hs xếp quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn
GV gọi các nhóm nhận xét đặc điểm


<b>1- Căn cứ vào đặc điểm nào để phân</b>
<b>chia các loại quả </b>



HS hồn thiện nhóm
để mu vt lờn bn


HS quan sát mẫu quả và qs thêm các loại
quả có trong tranh vẽ


HS phân chia quả theo nhóm


Đại diện các nhóm trả lời


KL: <b>Dựa vào vỏ quả khi chín để phân</b>
<b>chia các quả thành 2 nhóm chính là</b>
<b>quả khụ v qu tht</b>


<b>II- Các loại quả chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hớng dẫn hs thực hiên lệnh
Gọi hs đọc thông tin SGK
y/c hs thực hiên lệnh


GV treo bảng phụ hs điền vào bảng phụ


HS phân chia quả thành 2 nhóm
- Các loại quả khô :


Khi chín thì vỏ khô cứng , mỏng
- Các loại quả thịt


khi chín thì mền , vỏ dày chứa đầy thịt


quả


Hs thực hiện lệnh


Loại quả quả khô Quả thịt


Đặc điểm Khi chín thì khô cứng mỏng
VD : Quả ®Ëu xanh , ®Ëu
®en ....


khi chín thì thì mền , vỏ dầy chứa đầy
thịt VD : Quả bởi , đu đủ , tỏo ta ...


Các nhóm


trong mỗi loại
quả


Khô nẻ khô không


nẻ Quả mọng quả hạch


Đặc điểm khi chín thì vỏ


qu nt ra khị chín thìvỏ ko nẻ Thịt quả mềm hạtko hạch có một hạch cứngbao lấy thịt
Ví dụ Quả cải ... lúa , lạc .... đu đủ , chanh ... mận , mơ ....


<b>4) Cñng cè</b> :



<b>-</b> 1 hs đọc kết luận cuối bài


<b>-</b> đọc mục em có biết Trả lời câu hỏi SGK (107) , Chuẩn bị TN bài 35


Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010
TiÕt 40


Hạt và các bộ phận của hạt


<b>I- Mục tiêu : </b>
<b>1) Kiến thức : </b>


<b>-</b> Kể tên đợc các bộ phận của hạt


<b>-</b> Phân biệt đợc hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm
<b>-</b> Biết cách nhận biết các loại hạt trong thc t


<b>2) Kỹ năng : </b>


Rèn kỹ năng quan s¸t so s¸nh


<b>3) Thái độ : </b>


BiÕt c¸ch lùa chọn và bảo quản hạt giống
II<b>- Đồ dùng dạy häc</b> :


<b>-</b> Mẫu các loại hạt đã ngâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III <b>- Tiến trình bài giảng</b> :
1) <b>ổn định lớp</b> :



2) <b>Kiểm tra bài cũ</b> : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến
3) <b>Bài mới</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động I


GV y/c hs đặt mẫu vật lên bàn
gọi hs đọc lệnh mục 1


Hớng dẫn hs bóc vỏ hạt lạc và hạt ngơ
các nhóm qs hạt đã bóc tìm các bộ phận hạt
đối chiếu với hình 33.(1.2) SGK


GV treo sơ đồ câm y/c hs lên bảng điền vào
sơ đồ các bộ phận của hạt


Gäi hs lên bảng hoàn thiện vào bảng phụ hs
khác nhận xÐt bỉ sung


1 - Tìm hiểu các bộ phận của hạt
HS đặt mẫu vật lên bàn


HS bóc vỏ hạt qs tách đôi hạt


Hs lên bảng điền vào sơ đồ câm các bộ
phận của hạt


Câu hỏi Hạt đỗ đen hạt ngơ



H¹t gåm những bộ phận


nào? Vỏ và phôi Vỏ , phôi và phôi nhũ


Bộ phận nào bao bọc và bảo


vệ hạt vỏ hạt vỏ hạt


Phôi gồm những bộ phận


nào chồi mầm , lá mầm , thânmầm , rễ mầm chồi mầm , lá mầm , thânmầm , rễ mầm


Phôi có mấy lớp lá mầm Hai lá mầm Một lá mầm


Chất dinh dỡng dự trữ ....ở


đâu ở hai lá mầm ở phôi nhũ


Qua bảng trên cho biết
Hạt gồm những bé phËn
nµo ?


<b>Hoạt động II </b>


GV: Nhìn vào bảng trên
chỉ ra điểm giống nhau và
khác nhau giữa hạt đỗ đen
và hạt ngô ?



Y/C hs đọc thơng tin mục 2
SGK tìm ra điểm khác nhau
chủ yếu giữa hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm
GV: Hạt một lá mầm khác
hạt hai lá mầm ở điểm
nào ?


GV chuẩn hoá kiến thức và
kết luận


Hs trả lêi :


H¹t gåm : - Vá


<b>-</b> Ph«i gåm rƠ mầm , thân mầm , chồi
mầm , lá mầm


<b>-</b> ChÊt dinh dìng dù tr÷ chøa trong lá
mầm hoặc phôi nhũ


2 <b>- Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm </b>


HS qs lại bảng rồi trả lời câu hỏi
HS đọc thơng tin


Hs suy nghÜ tr¶ lêi
Gièng nhau :


Hai loại hạt này đều gồm có vỏ , phụi cht dinh dng d


tr


Khác nhau :


- Cây hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm chât dinh dỡng ở
hai lá mầm VD ; Đỗ đen , lạc bởi , cam ....


- Cây một lá mầm phôi có 1 lá mầm chất dinh dỡng nằm
trong phôi nhũ


VD : Ngô , lúa , kê ...
4) Cđng cè :


<b>-</b> §äc kÕt ln SGK


<b>-</b> Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ 7 ngày 23 tháng 1 năm 2010</i>


Tiết 41

<b>phát tán của quả và hạt </b>



I <b>- Mơc tiªu</b> :
1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt


<b>-</b> Tìm ra đợc đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát nhận biết


3) <b>Thái </b> :


Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
II - <b>Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> Tranh 1 số loại quả và hạt
<b>-</b> Bảng phụ (111)


<b>-</b> Mẫu vật các loại quả
III - <b>Tiến trình bài giảng :</b>


1) <b>n nh lp</b> :
2) <b>Kim tra bi c</b> :


<b>-</b> Chỉ trên tranh các bộ phận của hạt


<b>-</b> Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt cây một lá mầm và hạt cây
hai lá mầm ?


3) <b>Bài mới</b> :


H? Th nào là sự phát tán ? Sự phát tán có ý nghĩa gì đối với đời ssống của cây và
yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I </b>


GV treo tranh hình 34.1 SGK y/c hs qs
tranh và đặt mẫu vật mang đến đặt lên bàn
để quan sát



Y/c hs thùc hiªn theo yêu cầu bảng phụ
hs khác nhận xét bổ sung


1 - C<b>ác cách phát tán của quả và hạt</b>


HS qs tranh kết hợp với qs mẫu vật
1hs lên bảng điền vào bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nh gió Nhờ động vật Nhờ ngời
1 Quả trị


2 Qu¶ cải


3 Quả bồ công anh
4 Quả ké đầu ngựa
5 Quả chi chi
6 Hạt thông
7 Quả đậu bắp
8 Quả cây sấu hổ
9 Quả trâm bầu
10 Hạt hoa sữa


Qua VD trên quả và h¹t thíng cã những
cách phát tán nào ?


Ngoài ra còn có cách phát tán nào khác ?


<b>Hot ng II </b>



GV gi 1 hs đọc mục lệnh SGK


y/c hs qs l¹i hình 34.1 và các mẫu quả mang
theo hs thảo luận nhãm theo bµn


H? Những đặc điểm nào mà gió có thể giúp
quả và hạt phát tán đi xa


H? Nhóm quả phát tán nhờ ĐV có đặc điểm
gì ? Cho ví dụ ?


H? Nhóm quả tự phát tán gồm những quả
nào chúng có đặc điểm gì ?


H? Con ngời giúp cho việc phát tán của quả
và hạt nh thế nào ?


H? Phát tán của và hạt có ý nghĩa gì ?


HS trả lời :


Có 3 c¸ch ph¸t t¸n chđ u : Phát tán
nhờ gió , phát tán nhờ ĐV , và tự phát
tán


Ngoài ra cßn cã mét sè c¸ch ph¸t t¸n
kh¸c nh phát tán nhờ nớc hoặc nhờ con
ngời


2 - <b>Đặc điểm thích nghi với các cách</b>


<b>phát tán của quả và hạt </b>


HS qs tranh 34.1 qs c¸c loại quả thảo
luận theo bàn trả lời các câu hỏi


HS trả lời :


- Quả có cánh có chùm lông có gai
- Có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị
gió thổi đi xa VD ; quả trò , quả bồ công
anh ....


- Nhóm quả phát tán nhờ đơng vật chúng
có đặc điểm là có gai hoặc nhiều móc dễ
vớng vào da hoặc lơng của ĐV


- Nhóm quả tự phát tán đặc điểm của
loại quả này có khả năng tự tách hoặc
mở để cho hạt tung ra ngoi


+ Con ngời vận chuyển hạt đi xa tíi c¸c
vïng miỊn kh¸c nhau hc xt nhập
khẩu nhiều loại quả và hạt


+ ý nghĩa : Mở rộng nơi sống cho các thế
hệ sau , làm cho nòi giống phát triển
4) <b>Củng cố</b> :


<b>-</b> Hs c KL SGK



<b>-</b> Trả lời câu hỏi 4 SGK (112)
<b>-</b> Làm bài tập trắc nghiệm


Hóy chn câu trả lời đúng nhất để đánh vào ô trống cho câu trả lời đúng
1- Sự phát tán là gì ?


a) Hiện tợng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió .
b) Hiện tợng quả và hạt đợc mang đi xa nhờ động vật
c) Hiện tợng quả và hạt đợc chuyển đi xa chỗ nó sống
d) Hiện tợng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi
Đáp án : Câu C


2 - Nhómquả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đáp án câu d


Thø 5 ngµy 28 tháng 1 năm 2010


Tiết 42

<b>Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm </b>



I- <b>Mục tiêu</b> :
1) <b>Kiến thức</b> :


<b>-</b> HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu TN phát hiện ra các ĐK cần cho hạt
nảy mÇm


<b>-</b> Biết đợc nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong
những yếu tố cần cho hạt nảy mầm



<b>-</b> Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trng
v bo qun ht ging


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm , thực hành .BiÕt vËn dơng vµo cc sèng


<b>3) Thái độ : </b>


Giáo dục ý thức yêu thích môn học và có ý thøc vËn dơng khoa häc vµo cc sèng
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n nh lp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : </b>


Quả và hạt phát tán nhờ động vật , nhờ gió và tự phát tán thờng có đặc điểm gì ? Nêu ý
nghĩa của việc phát tán quả và hạt ?


<b>3)</b> Bµi míi :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I. Thí nghiệm về nhng K</b>


<b>cần cho hạt nảy mầm</b>


GV y/c các nhóm trình bày TN chuẩn bị ở
nhà



HS nêu chuẩn bị dụng cụ , cách tiến hành
kết quả , gi¶i thÝch


? Vì sao hạt đỗ ở các cốc khác khơng nảy
mầm đợc ?


Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o


Vậy hạt nảy mầm đợc cần những ĐK nào
Hs đọc lệnh SGK


Tại sao cốc 4 hạt không nảy mầm đợc ? Nếu
TN trên tiến hành vào những ngày trời rét
hạt có nảy mầm đợc khơng ?


Y/C các nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK
? Vậy ngồi điều kiện đủ nớc , đủ khơng khí
hạt nảy mầm cần đk nào nữa


Gọi 1 hs đọc thông tin mục 2 SGK
Gọi hs nêu KL


? Tại sao hạt sen , cói nảy mầm trong đất
mùn ngập nớc ?


( Vì cây này sơng quen trong mt nớc hút đợc
khơng khí hồ tan trong nớc )


<b>Hoạt động II. Những hiểu biết về điều</b>
<b>kiện nảy mầm của hạt đợc vận dụng nh</b>


<b>thế nào trong sản xuất : </b>


Gọi 1 hs đọc lệnh SGK y/c thảo luận nhóm
GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV hoàn thiện kiến thức


1 - <b>Thí nghiệm về những ĐK cần cho</b>
<b>hạt nảy mầm </b>


<b>a) Thí nghiệm1: cốc 1,2,3 </b>


Cỏc nhóm báo cáo TN đã chuẩn bị ở
nhà


+ Dơng cơ chn bÞ :


Một số hạt( hạt đỗ đen) , 4 cốc thuỷ
tinh , bông ẩm


+ Cách tiến hành :


cc 1 : b ht vo cốc để khô
cốc 2 : bỏ hạt vào cốc để ngập nớc
cốc 3: bỏ hạt vào cốc để trên bông ẩm
cốc 4 : bỏ hạt vào cốc đặt trong tủ lạnh
ngăn dới


+ KÕt qu¶ : sau 4 hoặc 5 ngày
Cốc 1 : hạt không nảy mầm
Cốc 2 : hạt hút nớc trơng lên


Cốc 3 : hạt nảy mầm


+ Giải thích :


Cốc 1 : khơng nảy mầm đợc vì thiếu nớc
Cốc 2 : không nảy mầm đợc vì thiếu
khơng khí


HS: Hạt nảy mầm đợc cần nớc và khơng
khí


<b>b) TN 2 : Cèc 4 </b>


HS báo cáo kết quả TN 4 và thảo luận
Cốc 4 hạt ko nảy mầm đợc vì nhiệt độ
quá thấp


KÕt luËn :


<i><b>Để hạt nảy mầm tốt cần có đủ độ ẩm ,</b></i>
<i><b>khơng khí và nhiệt độ thớch hp </b></i>


<i><b>Sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào</b></i>
<i><b>chất lợng hạt giống</b></i>


<b>2.Những hiểu biết vỊ ®iỊu kiƯn nảy</b>
<b>mầm của hạt ® ỵc vËn dơng nh thế</b>
<b>nào trong sản xuất : </b>


HS đọc lệnh SGK


HS thảo luận nhóm


C¸c nhãm báo cáo kết quả


- Ngập nớc hạt thiÕu KK sÏ thèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

rễ nảy mầm đâm xuống đất dễ dàng
- Phủ rơm rạ gữi nhiệt cho hạt nảy mầm
- Mỗi loại cây loại hạt thích hợp với
nhiệt độ nhất định nên cần gieo trng
ỳng thi v


- Cần bảo quản hạt giống chống sâu mọt


<b>4) Củng cố : </b>


<b>-</b> §äc kÕt luËn SGK
<b>-</b> §äc môc Em cã biÕt


<b>-</b> TËp thiÕt kÕ thÝ nghiƯm c©u hái 3 SGK (tr 115)
<b>-</b> Chuẩn bị ôn lại kiến thức cây xanh cã hoa


Thứ 7 ngày 30 tháng 1 năm 2010


TiÕt 43

<b>Tỉng kÕt vỊ cây có hoa </b>



I- <b>Mục tiêu</b>


1) <b>Kiến thức</b> :



- HS hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan cđa c©y
xanh cã hoa


- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phn to thnh c th ton
vn


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng nhận biết , phân tích , hệ thống . Biết vận dụng kỹ thuật để giải thích
những hiện tợng thực tế


3) <b>Thái độ</b> :


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật
II <b>- Đồ dùng dạy học</b> :


<b>-</b> Tranh phãng to h×nh 36.1
III - <b>TiÕn tr×nh bài giảng</b> :


<b>1) n nh lp </b>
<b>2) Kim tra bi c </b>:


Cây xanh có hoa có mấy loại cơ quan ? Chức năng của các cơ quan


<b>3) Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1) Hoạt động I. Sự thống nhất gia cu</b>



<b>tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở</b>
<b>cây cã hoa </b>


GV y/c hs đọc lệnh mục 1 SGK


GV treo bảng (116) hớng dẫn hs nghiên cứu
thực hiện thảo luËn theo lÖnh


GV treo sơ đồ câm gọi các nhóm lên bảng
điền vào sơ đồ câm : đặc điểm và chức năng
các cơ quan của cây có hoa


Gọi hs nhận xét bổ sung cho sơ đồ


<b>I - Cây là một thể thống nhất </b>


<b>2) Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức</b>
<b>năng của mỗi cơ quan ë c©y cã hoa </b>


HS đọc lệnh


HS qs bảng phụ và thảo luận theo lệnh
đại diên nhóm lên bảng điền vào sơ đồ
câm


HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Nhìn vào sơ đồ trình bày tóm tắt đặc điểm
cấu tạo và chức năng các cơ quan của cây
xanh có hoa ?



? Em cã nhËn xÐt g× về mối quan hệ giữa
cấu tạo và chức năng của tất cả các cơ quan
ở cây xanh có hoa ?


GV nhËn xÐt kÕt luËn


VËy gi÷a các cơ quan có quan hệ với nhau
không và quan hƯ nh thÕ nµo ?


<b>Hoạt động II- Sự thống nhất về chức</b>
<b>năng giữa các cơ quan ở cây có hoa</b>


Y/c hs đọc lệnh Sgk (117) Thảo luận


H?- Những cơ quan nào của cây có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau về chc năng ?
- khi hoạt động 1 cơ quan giảm đi hay đợc
tăng cờng có ảnh hởng gì đến hoạt động của
các cơ quan khác ? cho vd ?


Gv gọi các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét
bổ xung


GV nhận xét


HS trình bày cấu tạo của cây có hoa
VD: Cơ quan sinh dỡng


C¬ quan sinh sản


Chức năng tứng cơ quan :


- Rễ hấp thụ nớc và muối khoáng
- Thân : vËn chun níc vµ MK...


<b>-</b> ...
HS :


KL : Cây xanh có hoa có nhiều loại cơ
quan mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù
hợp với chức năng riêng của chúng


<b>2 - Sự thống nhất về chức năng giữa</b>
<b>các cơ quan ở c©y cã hoa </b>


Hs đọc lệnh Sgk và thảo luận
-


Đại diện các nhóm trả lời


Trong hot ng sống của cây , giữa các
cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng . Hoạt
động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào
sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
khác , khi một cơ quan tăng cờng hoặc
giảm hoạt động đều ảnh hởng đến hoạt
động của các cơ quan khác


<b>4) Cñng cè : </b>



- HS c kl cui bi


<b>-</b> Trả lời câu hỏi Sgk (117)
<b>-</b> Chơi trò chơi giải ô chữ


<i>Thứ 5 ng y 4 thang 2 nà</i> <i>ăm</i>
<i>2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi
trờng khác nhau


<b>-</b> Từ đó thấy đợc sự thống nhất giữa cây xanh và môi trờng
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng nhận biết đặc điểm


<b>3) Thái độ : </b>


Gi¸o dơc long yªu thiªn nhiªn yªu thùc vËt
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


<b>-</b> Hình vẽ 30(3.4.5)


<b>-</b> Mẫu vật cây bèo , cây rong đuôi chó
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n định lớp </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


T¹i sao có thể nói cây xanh có hoa là một thể thèng nhÊt ? cho Vd ?


<b>3) Bµi míi : </b>




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I Cây sống dới nớc</b>


Y/c hs đọc mục thông tin Sgk
kết hợp quan sát hình 36.2A
thảo luận nhóm


Gọi các nhóm trả lời


? Nhận xét về hình dạng của lá khi nằm trên
mặt nớc ?


Qs hình 36.2B nhận xét có gì khác so với lá
hình 36.2A ?


Y/c hs qs mẫu vật cây bèo kết hợp với hình
vẽ 36.3A


? Cây bèo tây có cuống lá ph×nh to sê tay
bãp nhĐ thÊy mỊm , xèp cho biết điều này
giúp gì cho bèo khi sống trôi nổi trên mặt
n-ớc ?



Hớng dẫn hs qs h×nh 36.3A và 36.3B so
sánh cuống lá bèo có gì khác nhau ?


Qua những kiến thức trên em rút ra kêt luận
gì ?


<b>Hot ngII : Các cây sông trên cạn </b>


Y/c hs đọc thông tin Sgk
thảo luận theo 2 ý Sgk


Gv gäi c¸c nhãm trả lời nhóm khác nhận xét
gv nhận xét các nhóm và kết luận


II - <b>Cây với môi tr ờng</b>


1- <b>Cây sống d ới n ớc </b> :
hs c thụnh tin sgk


qs hình vẽ và thảo luận nhóm theo y/c ở
phần lệnh sgk (119)


Các nhóm trả lời


- Phiến lá rộng , cuống dài


- PhiÕn l¸ nhá thêng ko cã cuèng l¸


HS : Phình to xốp chứa khí đóng vai trị


nh chiếc phao giúp cho cây sống trôi nổi
- Sống trôi nổi cuống lá phình to


- khi sống ở cạn cuống phat triển dài
giúp cây vơn lên để lấy ánh sáng


KL :


- Những thực vật sống trong nớc thờng
nhỏ mảnh mới chịu đợc áp lực của nớc .
Những thực vật sơng nổi trên mặt nớc có
kích thước to hn


- Những cây bèo sống nổi trên mặt nớc
cuống phình to xốp nh phao bơi


- Cây bèo tây sống trên mặt bùn cuống lá
dài ko phình to


II - <b>Các cây sông trên cạn </b>


hs c thụng tin
tho lun nhóm
KL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động III . Cây sống trong môi trờng</b>
<b>đặc biệt</b>


Y/c hs đọc mục thông tin cuối trang 120 qs
hình 36(4.5) Sgk



? Những đặc điểm trên có tác dụng gì đối
với cây ?


nhiỊu cµnh


- Nơi râm mát độ ẩm cao cây cần vơn
cao để thu nhận đủ ánh sáng


III <b>- Cây sống trong môi tr ờng đặc biệt</b>


hs đọc thông tin
qs hình vẽ sgk
hs trả lời


- ở bãi ngập thuỷ triều vùng ven biển cây
cần có bộ rễ khoẻ , chống đỡ mọi phía có
cả rễ mọc ngợc lên để lấy oxi


- Những cây ở vùng khô cằn cần có
những đặc điểm thích hợp để có nớc cho
cây


<b>4) Cđng cè</b> :


<b>-</b> HS đọc kl Sgk


<b>-</b> Nªu một vài VD về sự thích nghi của cây với môi trờng ?
<b>-</b> Đọc mục em có biết



<i>Thứ 7 ngày 6 tháng 2 năm 2010 </i>


TiÕt 45

<b>T¶o </b>



I- <b>Mơc tiªu</b> :
1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật
bậc thấp


<b>-</b> Phân biệt đợc tảo có một số dạng giống cây ( rong mơ ) với một cây
xanh thực sự


<b>-</b> TËp nhËn biÕt mét số tảo thờng gặp , hiểu rõ lợi ích của tảo


<b>2) Kỹ năng : </b>


Rốn k nng quan sat nhận biết
3) <b>Thái độ</b> :


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II - <b>Chuẩn bị đồ dựng dy hc : </b>


<b>-</b> Mẫu tảo xoắn
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n nh lp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


<b>-</b> Các cây sống trong mt nớc thờng có đặc điểm hình thái nh thế nào ?


<b>-</b> Các cây sống trong mt đặc biệt có những đặc điểm gì ? Cho ví dụ ?


<b>3) Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I </b>


Gv y/c HS quan s¸t tranh tảo xoắn và thảo
luận


I - <b>Cấu tạo tảo xoắn</b> :


<b>a) Quan sát tảo xoắn : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

gọi 1 hs đọc thông tin ở đầu trang


? Em hÃy nhận xét màu sắc, kích thớc hình
dạng sợi tảo ?


- Mỗi tảo soắn có cấu tạo nh thế nào ?
- Vì sao tảo có màu lục ?


Gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét bổ sung


? Cấu tạo của tảo xoắn có đặc điểm gì ?
So với tế bào thực vật ?


T¹i sao lại gọi là tảo xoắn ?



Tảo xoắn sinh sản bằng hình thức nào ?
GV treo tranh rong mơ y/c hs quan sát
Đọc thông tin Sgk


? Em có nhận xét gì về hình dạng của cây
rong mơ ?


Rong m¬ cã màu nâu có khả năng quang
hợp không ?


So sánh hình dạng của cây rong mơ với cây
xanh khác ?


So sánh rong mơ với tảo xoắn ?


T c điểm của rong mơ và tảo xoắn hãy
rút ra đặc điểm của tảo


<b>Hoạt đông II</b>


Hớng dần hs qs tranh hình 37.(3.4 )đọc
thơng tin Sgk


? Nhận xét hình dạng màu sắc cấu tạo của
một vài t¶o


? Tuy là đơn bào hay đa bào cơ thể tảo có
đặc điểm gì chung ?


<b>Hoạt động III </b>



? Tảo có vai trò nh thế nào


Vỡ sao trong nớc thiếu o xi mà cá vẫn có thể
sng c ?


Với ngời tảo có lợi gì ?
Khi nào tảo gây hại ?


- Tảo xoắn màu lục tơi sợi rất mảnh trơn
và nhớt


- Cơ thể gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
ngăn cách bằng v¸ch


- Tảo xoắn sinh sản sinh dỡng bằng cách
đứt đoạn hoặc hình thức kết hợp


<b>b) Quan s¸t rong m¬ </b>


- Hình dạng giống 1 cây có màu nâu
phía dới có móc bám ở gốc , cơ thể có
nhiều bóng khí để đứng thẳng trong nớc
- Rong mơ cha có thân lá thực sự ( Vì
cha phân biêt đợc các loại mơ , đặc biệt
là mơ dẫn ) do đó phải sống dới nớc
KL : <b>Tảo là thực vật bậc thấp có cấu</b>
<b>tạo đơn giản có diệp lục cha có rễ ,</b>
<b>thõn , lỏ </b>



<b>III - Một vài tảo khác th êng gỈp</b> :
hs qs


đọc thơng tin Sgk
a) Tảo đơn bào
b) Tảo đa bào


- Tảo đơn bào đa bào sống ở dới nớc
- Cơ thể cha có lá thật sự bên trong cha
phân hố thành mơ điểm hình . Chúng là
thức vật bậc thp


III - <b>Vai trò của tảo</b> :


- Cung cấp o xi và là nguồn thức ăn cho
động vật nc


- Làm thức ăn cho gia súc và ngời


- Làm phân bón , nguyên liệu làm giấy
hồ gián , thuốc nhuộm


- Một số tảo gây hại


<b>4) Cñng cè : </b>


<b>-</b> 1 hs đọc kl Sgk
<b>-</b> Bài tập trắc nghiệm


Đánh đấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng


a) Cơ thể tảo có các cấu tạo sau đây


<b>-</b> Tất cả đều là đơn bào
<b>-</b> Tất cả đều là đa bào
- Có dạng đơn bào có dạng đa bào


b) T¶o là thực vật bậc thấp vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TiÕt 46 Rêu - Cây rêu
I - <b>Mục tiªu</b>


1) <b>KiÕn thøc</b> :


Xác định đợc môi trớng sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng
HS hiểu đợc đặc điểm cấu tạo của rêu phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì ? và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
Thấy đợc vai trò của rêu


<b>3) Kỹ năng </b>: Rèn kỹ năng quan sát


<b>4) Thái độ</b> : Giáo dục ý thức bảo vệ , yêu thiên nhiên
II - <b>Chuẩn bị ĐDDH </b>:


Mẫu vật cây rêu


Tranh phóng to cây rêu
KÝnh lóp


III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :
1) <b>ổn định lớp</b> :



2) <b>KiĨm tra bµi cị</b> :


<b>-</b> Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ , giữa chúng có điểm gì
giống nhau v khỏc nhau ?


<b>-</b> Tại sao không thể coi rong mơ là cây xanh thực sự ?
3) <b>Bµi míi</b> :


Rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu tiên cơ thể có cấu tạo đơn giản


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I </b>


? Em quan s¸t thÊy cây rêu ở những nới nào


<b>Hot ng II </b>


Gv y/c hs quan sát cây rêu bằng kính lúp đối
chiếu với hình 38.1 Sgk hoặc hình vẽ giáo
viên treo trên bảng


Y/c häc sinh thùc hiÖn theo lÖnh Sgk thảo
luận bàn


- Em có thể nhận ra bộ phận nào của cây rêu
?


- Nhận xét về cơ quan sinh dỡng ?
Gv gọi các bàn trả lời



Gi hs đọc đoạn thông tin Sgk (126)


? Tại sao cây rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩm ớt ?
Rêu có đặc điểm gì khác so cây có hoa ?
Vậy rêu cha có mạch dẫn rêu lấy nớc và
muối khoáng vào cơ thể bằng con đờng
nào ? ( Thấm qua bề mặt )


Gäi hs kÕt luận


<b>Hot ng III </b>


Y/c hs qs cây rêu có túi bào tử ở hình 38 .
2Sgk


? C quan sinh sản của rêu là bộ phận nào ?
Túi bào tử có đặc điểm gì ? Hình dạng ngồi
của túi , phân biệt các phần ?


( Túi có nắp ở trên và một cuống dài ở dới )
GV treo sơ đồ túi bào tử và sự phát triển
của rêu y/c hs trình bày sự phát triển của
cây rêu ?


1) <b>M«i tr íng sống của cây rêu</b> :
Hs trả lời


Rêu sèng ë n¬i Èm ít nh quanh nhà ,
chân tờng .... có màu xanh lục



<b>2) Quan sát cây rêu </b>


Hs quan sỏt cõy rờu bằng kính lúp và đối
chiếu với tranh vẽ


Hs th¶o luËn theo bµn


Đại diện bàn trả lời
Hs đọc thông tin
Trả lời


KL : <b>-</b> Thân ngắn không phân
cành , lá nhỏ


<b>-</b> Rêu sống ở nơi ẩm ớt
<b>-</b> Rễ giả , thân lá cha có


mạch dẫn


<b>3) Túi bào tử và sự phát triển của rêu </b>


Hs qs hình 38.2


Hs trình bày hình dạng ngoài của túi và
các phần cđa tói


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gv bỉ sung kiÕn thøc vµ hoµn thiƯn


<b>Hoạt động IV</b>



Gọi hs đọc thơng tin Sgk


? Rêu có vai trò gì trong tự nhiên ?


của rêu


- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử
nằm ở ngọn cây


- Rêu sinh sản b»ng bµo tư
- Tói bµo tư chøa bµo tư


- Bào tử náy mầm thành cây rêu con
4) <b>Vai trò của rêu :</b>


Hs c thụng tin
Hs :


<b>-</b> Hình thành đất


<b>-</b> Tạo thành than bùn ,
làm phân bón chất đốt


<b>4) Cñng cè</b>


Đọc kết luận Sgk
Bài tập trắc nghiệm
Dánh dấu x vo u cõu tr li ỳng



Đặc điểm nào chứng tỏ rêu tiến hoá hơn tảo


a) C th phân hoá thành thân lá rễ giả nên sống đợc ở trên cạn
b) Sinh sản bằng bào tử , cú c quan sinh sn


c) Thị tinh cần có nớc
d) Gồm a , b và c


<b>5) Dặn dò</b>


VN học bài


Trả lêi c©u hái SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TiÕt 47 quyết

<b> CÂy d</b>

<b>ơng xỉ</b>



<b>I - Mơc tiªu : </b>


1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Trình bày đợc cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của dơng
xỉ


<b>-</b> BiÕt c¸ch nhËn biÕt một số cây thuộc dơng xỉ ở ngoài thiên nhiên ph©n
biƯt nã víi c©y cã hoa


<b>-</b> Nói rõ đợc ngun gc hỡnh thnh cỏc m ỏ


<b>2) Kỹ năng : </b>



RÌn kỹ năng quan sát , so sánh , thực hành


<b>3) Thái độ : </b>


Có thái độ yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Tranh vẽ cây dơng xỉ
Mẫu vật cây dơng xỉ
III <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n nh lp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


So sánh cấu tạo của rêu với tảo ?
Tại sao rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩm ớt ?


<b>3) Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát cây dơng xỉ</b>


GV treo tranh h×nh 39.1


Y/C hs qs mẫu vật và đối chiếu với hình vẽ
thảo luận nhóm theo câu hỏi


?Em nhìn thấy cây dơng xỉ mọc ở nơi nào
Y/c hs đọc mục thơng tin SGK qs hình 39.1
trao đổi :



? Cây dơng xỉ có những bộ phân nào ?
GV gọi hs trả lời


Gv bổ sung hoàn thiện kiÕn thøc


GV gọi 1 hs đọc thông tin SGK mc a


? Cơ quan sinh dỡng cây dơng xỉ có gì tiến
bộ hơn cây rêu ở điểm nào ?


? Tại sao nói cây dơng xỉ có cấu tạo phù hợp
với môi trờng sống ở cạn hơn rêu ?


Y/c hs lật mặt dới lá già cây dơng xỉ tìm túi
bào tử


? Lt mt di lỏ gi cõy dơng xỉ thấy có gì
đặc biệt ?


GV hớng dẫn hs quan sát bào tử bằng kính
lúp , xác nh vũng c


? Vòng cơ có tác dụng gì ?


?So với cây rêu dơng xỉ giống và khác rêu ở
điểm nào ?


<b>Hot ng 2 : Mt vi dng x thng gp </b>



<b>1 - Quan sát cây d ơng xØ </b>


Hs qs mÉu vËt kÕt hỵp qs tranh vÏ
Thảo luận theo câu hỏi và trả lời


+ Ni sống : ven đờng , bờ ruộng , khe tờng ,
dới tán cây to ...


<b>a) C¬ quan sinh d ìng :</b>


HS qs cây dơng xỉ so với tranh


HS nhËn xÐt c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


C¬ quan sinh dìng gåm :


- Lá già có cuống dài , lá non cuộn tròn
- Thân ngầm hình trơ


- RƠ thËt
- Cã m¹ch dÉn


HS nêu đợc điểm tiến húa hn


<b>b) Túi bào tử và sự phát triển của cây d - </b>
<b>ơng xỉ : </b>


Hs tìm túi bào tử
1 hs trả lời



- Một vòng tế bào có vách dày màu nâu gọi
là vòng cơ


- Vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử ra khỏi túi
bào tử


KL: Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử , cơ quan
sinh sản là túi bào tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV treo sơ đồ một số cây dơng xỉ thờng gặp
nh H39.3 SGK rút ra nhận xét chung về đặc
điểm , hình dạng , nơi sống của các cây
này ?


? Sau khi quan sát một số cây dơng xỉ hãy
cho biết có thể nhận ra một cây thuộc Dơng
xỉ nhờ vào đặc điểm nào của lá ?


<b>Hoạt động 3 : Quyết cổ đại và sự hình</b>
<b>thành than đá</b>


Gọi hs đọc thông tin SGK
? Nêu nguồn gốc của than đá ?
Than đá đợc hình thành nh thế nào ?


HS nhËn xÐt :


Dơng xỉ có nhiều loại , chúng sống đợc cả
trên cạn lẫn ruộng nớc có đặc điểm chung là


lá non cuộn tròn lại nh vòi voi


HS: Dựa vào đặc điểm lá non thờng cuộn
tròn


3 - <b>Quyết cổ đại và sự hình thành than đá</b>


HS đọc thơng tin
qs H39.4


- Nguån gèc : Tõ d¬ng xØ cỉ


- Sự hình thành : Do sự biến đổi của vỏ trái
đất rừng bị vùi sâu dới đất do tác dụng của vi
khuẩn , sức nóng sức ép của tầng trên trái
đất dần dần hình thành than đá .


KiÓm tra 15 phút
Câu 1 .Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mÇm ?


Câu 2.Cấu tạo của cây rêu đơn giản nh thế nào ? Cây rêu sinh sản bằng gì ?
Đáp án và biểu im


Câu 1 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: ( 4 đ )
Nớc


Không khí


Nhit thớch hp
Cht lng hạt giống



Câu 2 + Rêu là những thực vật đã có thân lá cấu tạo đơn giản 5 đ
Thân khơng phân nhánh


Cha cã m¹ch dÉn
Cha cã hoa


Cha có rễ chính thức , rễ giả có chức năng hót níc
+ Rªu sinh sản bằng bào tử 1 đ


<b>Củng cố : </b>


<b>-</b> §äc KL SGK


<b>-</b> §äc mơc em cã biÕt
<b>-</b> Bµi tËp :


- Điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp đã biết trong câu sau :


Mặt dới lá dơng xỉ có những đốm chứa ...vách túi bào tử có một
vịng cơ màng tế bào dày lên rất rõ vịng cơ có tác dụng ...


khi túi bào tử chín . Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành ...
rồi từ đó mọc ra ...


<b>4) Dặn dò </b>


VN học bài


Trả lời câu hái SGK vµo vë bµi tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngµy soạn 7/3/06
Ngày giảng : 9/3/06


Tiết 48

<b>Ôn tập giữa học kú </b>



<b>I - mơc tiªu</b> :
1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Câu tạo và chức năng của hoa


<b>-</b> Phõn biệt đợc thụ phấn và thụ tinh , các đặc điểm chính của hoa tự thụ
phấn , giao phấn , thụ phấn nhờ gí , nhờ sâu bọ , nhờ ngời


<b>-</b> Kể tên đợc các bộ phận của hạt , phân biệt đợc hạt một lá mầm và hạt
hai lá mầm , diều kiện nảy mầm của hạt và các cách phát tán của quả
và hạt


<b>-</b> Hệ thống đợc các kiến thức về môi trớng sống , mức độ tổ chức cơ thể ,
cơ quan sinh dỡng , cơ quan sinh sản của tảo, rêu .quyết .


<b>-</b> Rút ra đợc đặc điểm tiến hoá về các cơ quan ca cỏc cõy to , rờu ,
quyt


2) <b>Kỹ năng</b> :


RÌn cho hs cã ý thøc nhËn xÐt tỉng kÕt kiÕn thøc
II - <b>§DDH</b>


B¶ng phơ



III - <b>Tiến trình bài giảng : </b>
<b>1) n nh lp </b>


2) <b>Bài ôn tập</b> :


1) <b>Cấu tạo và chức năng của hoa</b> :
H? <b>Hoa gồm những bộ phận nào</b> ?


Đặc điểm và chức năng từng phần ?
H? Có mấy loại hoa ?


H? Thụ phấn là gì :


Nhng c im của hoa thích nghi với các
hình thức thụ phấn ?


Cho vÝ dô ?


Hs : Hoa gồm đài , tràng , nhị và nhuỵ
...


Hoa lỡng tính : có đủ nhị và nhuỵ
Hoa đơn tính : Chỉ có nhị hoăc nhuỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H? Thơ tinh lµ gì ?


H? Điểm khác nhau gi÷a thơ phấn và thụ
tinh ?



2) <b>Phát tán của quả và hạt</b> :


H? Có mấy cách phát tán ? Nêu ý nghĩa của
phát tán ?


3) H<b>? Nêu các bộ phận của hạt ?</b>


So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?
Nêu các điều kiện cần cho hạt mảy mầm ?
Tại sao trớc khi gieo hạt phải làm cho đat tơi
xốp ?


3) Các nhóm thực vật : gồm 2 nhóm
- Thực vật bậc thấp : gồm các loại tảo
- Thực vật bậc cao đã học gồm rêu , quyết
H? Tại sao lại gọi là thực vật bậc thấp ?
Thực vật bậc cao ?


- Hoa tự thụ phấn : Hạt phấn rơi trên đầu
nhuỵ của chính hoa ú


Hoa lỡng tính nhị và nhuỵ chín cùng mét
lóc


VD : Lạc , đậu xanh đặu bắp ...


- Hoa giao phấn : Hạt phấn chuyển đến
đầu nhuỵ của hoa khác


Đặc điểm : Hoa đơn tính hoặc lỡng tính


có nhị và nhuỵ ko chín cùng một lúc
VD : mớp , bầu , bí ...


- Hoa thơ phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu
sắc sặc sỡ cã h¬ng th¬m mËt ngät


VD : hoa bí đỏ , hoa nhãn , vải ....


- Hoa thô phÊn nhê giã : Hoa nhá ë ngän
c©y .Bao hoa thờnh tiêu giảm , chỉ nhị
dài ...


VD : Hoa ngụ , hoa kê , hoa phi lao ...
* Thụ tinh là hiện tợng tế bào sinh dục
đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo
thành một tế bào mới gọi là hợp tử


<b>-</b> Thơ phÊn chØ t¹o cá héi
cho h¹t phÊn tiÕp xúc
với đầu nhuỵ


<b>-</b> Thụ tinh cã sù kÕt
hỵp ...


HS nêu đợc các cách phát tán và ý nghĩa
của phát tán


HS tóm tắt đặc điểm gv ghi bảng


<b>Các đặc điểm</b> <b>Tảo</b> <b>Rêu</b> <b>Quyết</b> <b>Đặc điểm tiên hố</b>



M«i trêng sèng ë níc ë c¹n ë c¹n <b>Từ nớc chuyển lên</b>


<b>cạn </b>


Mc t chc


cơ thể Dạng tảncha có mạch
dẫn


Dạng cây cha


có mạch dẫn Dạng cây cómạch dẫn <b>Từ dạng tản dạng c©y </b> <i>→</i>
<b>Tõ cha cã mạch</b>
<b>dẫn </b> <i></i> <b>có mạch</b>
<b>dẫn</b>


Cơ quan sinh


d-ỡng Cha có rễ ,thân , lá - Rễ giả - Thân , lá thật có rễ, thân , láthật - <b>đến lá có cống Lá chỉ gồm 1 TB</b>
<b>- Thân từ ko phân</b>
<b>nhánh đến tán cây</b>
<b>-Từ rễ giả đến rễ</b>
<b>thật</b>


C¬ quan Sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>tử </b>


Hình thức sinh



sản - Vô tính S2<sub>sinhdỡng</sub>


S2<sub>hữu tính </sub>


Sinh sản bằng
bào tử ( Bào tử
hình thành sau
khi thụ tinh )


Sinh sản b»ng
bµo tư ( Hình
thành trớc lúc
thụ tinh )


<b>T vơ tính đến</b>
<b>hữu tính </b>


Đặc điểm cơ


quan sinh sản Đơn bào Đa bào nằmtrên cây trởng
thành


Đa bào nằm
trên nguyên tản
, nguyên tản
phát triển từ
bào tử


<b>T đơn bào đến</b>


<b>đa bào </b>


So sánh hai nhóm rêu và quyết trong thực


vt bc cao rút ra điểm tiến hoá ? - Giống nhau trên những nét lớn về cơquan sinh dỡng và cơ quan sinh sản
- Khác nhau về mức độ phát triển và phức
tạp hoá đặc bit l c quan sinh dng


<b>4) Dặn dò : </b>


Về tiếp tục ôn lại các kiến thức trên giờ sau kiểm tra 1 tiết


Ngày soạn : 10/3/06
Ngày kiÓm tra : 13/3/06


TiÕt 49

<b>KiÓm tra 1 tiÕt </b>



I- <b>Mơc tiªu :</b>


<b>-</b> HS hệ thống lại đợc các kiến thức về cây có hoa , về cơ quan sinh
d-ỡng , cơ quan sinh sản , hình thức sinh sản , đặc điểm sinh sản


<b>-</b> Phân biết đợc hạt của cây một lá mầm và hạt hai lá mầm
<b>-</b> Các điều kiện nảy mầm của hạt


<b>-</b> So sánh đợc rêu và quyết rút ra điểm tiến hoá
II - <b>ph ơng pháp : </b>


Trình bày vào giấy kiÓm tra
III - <b>Néi dung :</b>



Trang sau


<b>Híng dÉn chÊm</b>


C©u 1 :


Mỗi ý 0,5 điểm x 4 = 2 điểm
Câu 2 :


Mỗi câu điền 0,3 điểm x 5 = 1,5 điểm
Câu 3 :


Điền đúng mỗi ý 0,3 điểm x 5 = 1,5 điểm
Câu 4 :


So sánh đợc đặc điểm 1 điểm
Rút ra đợc điểm tiến hoá 1 điểm
Câu 5 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ 7 ngày 27 tháng 2 năm 2010


Tiết 48 Hạt trần - cây thông
I - <b>Mục tiêu</b> :


1) <b>Kiến thức</b> :


<b>-</b> Trình bày đợc đặc điểm cấu tao cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản
của thông



<b>-</b> Phân biệt đợc sự khác nhau giữa nón của thơng với một hoa
<b>-</b> Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa hạt trần với cây có hoa
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát so sánh
3) <b>Thái </b> :


Giáp dục ý thức bảo vệ thực vật
II - <b>§å dïng dạy học</b> :


<b>-</b> Mẫu vật: Cành thông hai lá


<b>-</b> Tranh vẽ cành thơng có nón , sơ đồ cắt dọc nón đực , nón cái
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) ổn định lớp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng của cây dơng xỉ ? Dơng xỉ snh sản
bằng gì ?Sự phát triển của dơng xỉ có gì khác rêu ?


<b>3) Bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I</b> <b>: Cơ quan sinh dỡngcủa cây</b>


<b>th«ng </b>


? Th«ng thờng sống ở đâu ?


GV treo tranh h.40.2


y/c học sinh quan sát hình 40.2 và mẫu vật
mang đến , thảo luận theo nhóm


<b>1) C¬ quan sinh d ỡngcủa cây thông</b>


HS: trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> Đặc điểm của thân cành ,
màu sắc


<b>-</b> Lá : Hình dạng , màu sắc ,
cách mọc


GV gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét các nhóm trả lời


? Lá hình kim cứng có tác dụng gì ?


? Tại sao thơng đứng vững trớc gió bão và có
thể sống đợc ở những đồi cao ?


<b>Hoạt động II : Cơ quan sinh sản ( nón )</b>


Gv thông báo : Thông có hai loại nón
y/c học sinh quan sát lại hình 40.2


Xỏc nh v trớ của nón đực và nón cái trên
cành thơng ?



? Nón đực và nón cái có gì khác nhau ? độ
lớn của hai loại nón này ?


GV treo tranh vÏ
Y/c hs th¶o ln :


<b>-</b> Nón đực có cấu tạo nh thế
nào ?


<b>-</b> Nãn c¸i cã cÊu t¹o nh thế
nào ?


y/c hs chỉ trên tranh vẽ
GV gọi các nhóm trả lời


Qua quan sỏt nún thụng y/c hs điền vào vị trí
thích hợp của bảng phụ gv đã chuẩn bị sẵn so
sánh với một hoa


GV treo bảng phụ - HS lên bảng điền


Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận
xét bổ sung


<i>+ Thân cành màu nâu , xù xì ( cành có vết</i>
<i>sẹo khi rụng lá )</i>


<i>+ Lá nhỏ hình kim , cứng mọc 2- 3 chiếc</i>


<i>trên một cành con rất ngắn </i>


<i>- Lá hình kim có tác dụng giảm bớt sự thoát</i>
<i>hơi nớc </i>


+ R to khoẻ ăn sâu xuống đất


<b>II- C¬ quan sinh s¶n ( nãn )</b>


<i>Thơng có hai loại nón : Nón đực và nón</i>
<i>cái </i>


Hs xác định vị trí nón đực và nón cái trên
sơ đồ tranh vẽ và trờn mu vt tht


HS so sánh hai loại nón


<i>- Nón đực nhỏ màu vàng mọc thành cụm ở</i>
<i>đầu cành </i>


<i> - Nón cái lớn hơn nón đực mọc riêng rẽ </i>
Các nhóm trả lời


<i>+ Cấu tạo nón đực gồm : </i>
<i><b>-</b></i> <i>Trục nón </i>


<b>-</b> <i>V¶y ( nhÞ ) mang 2 tói</i>
<i>phÊn </i>


<i><b>-</b></i> <i>Tói phÊn chứa hạt phấn </i>


<i>+ Nón cái gồm : </i>


<i><b>-</b></i> <i>Trục nón </i>


<i><b>-</b></i> <i>Vảy ( lá noÃn ) </i>
<i><b>-</b></i> <i>NoÃn </i>


Qua bảng trên y/c hs nhận xét nón và hoa
- nón khác với hoa ở đặc điểm cơ bản nào ?
( Cha có nhị và nhuỵ điển hình đặc bit cha


có bầu nhuỵ chứa noÃn )


Qs mt nón cái đã phát triển ( đã chín )
? Hạt có đặc điểm gì ? nằm ở đâu ?
( Cha có quả thật sự )


Hs so sánh với quả chanh tìm điểm khác nhau
( Thông cha có quả thật sự , chanh là quả thật


sự vì nó có vỏ bảo vệ )


?Tại sao ngời ta gọi thông là cây hạt trần ?


<b>Hot động III : Giá trị của cây hạt trần </b>


GV y/c HS đọc thơng tin Sgk và đọc mục em
có bit


? Cây hạt trần có giá trị nh thế nào ?



Liên hệ tình hình khai thác và biện pháp bảo
vệ ?


<i>- Nún cha cú bu nhu cha nỗn nên ko</i>
<i>thể coi nón nh một hoa đợc </i>


KÕt luận :


<i>Thông là cây hạt trần vì hạt nằm lộ trên </i>
<i>các lá noÃn hở </i>


<b>3)Giá trị của cây hạt trần </b>


Hs c thụng tin SGk


Hs nêu đợc các giá trị của cây hạt trần
<i><b>-</b></i> <i>Cho gỗ tốt và thơm </i>
<b>-</b> <i>Trồng làm cảnh </i>


4)<b>Cñng cè</b> :


-Trình bày đặc điểm cấu tạo của cây thông ?


- Cây thông sinh sản bằng gì ? Nêu đặc điểm và cấu tạo của nón đực và nón cái ?
- Tại sao lại gọi cây thông là cây hạt trần


5) <b>Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập



<b> </b><i>Dặn giờ sau chuẩn bị mẫu vật các loại cây : cam , đậu, ngô, khoai...</i>


Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010
Tiết 49 Hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín


I - <b>Mơc tiªu </b> :
1) <b>KiÕn thøc :</b>


- Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín có hoa quả với hạt đợc giấu
kín trong quả . Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần
- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng cũng nh cơ quan sinh sản cuả các cây hạt
kín


- BiÕt c¸ch quan s¸t một cây hạt kín


<b>2) Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng khái quát hoá nhũng nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể khác nhau


<b>3) Thỏi </b> :


Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Hs chuẩn bị các loại cây khác nhau : thân leo , thân bò , các kiểu lá , cách mọc lá khác
nhau


III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :



<b>1) ổn định lớp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng của cây thông ?
Cơ quan sinh sản của cây thơng là gì ?Cấu tạo ra sao ?


<b>3) Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I.Quan sát cây có hoa</b>


GV: Hớng dẫn HS quan sát từ cơ quan sinh
dỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự
SGK


a)c¬ quan sinh dìng


-Thân : dạng thân , kích thớc
- Lá : Cách mọc , kiểu lá , gân lá
- R: xỏc nh kiu r


b)Cơ quan sinh sản


- Hoa : cách mọc( đơn độc hay thành cụm )
- Đài : mu sc


- Tràng : màu sắc , cánh rời hay dính
- Nhị : Đếm số nhị


- Nhu :Dựng dao ct ngang bầu nhuỵ để


xem nỗn trong đó nhiều hay ít hay chỉ có
một


GV : gọi một HS đọc thơng tin


GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn bng trng
SGK tr 135


I.<b>Quan sát cây có hoa</b>


HS: Quan sỏt cõy ó chun b


Gọi vài HS lên bảng điền các nhóm khác
quan sát bổ sung


Bảng phụ SGK tr 135


STT Cây Dạng


thân Dạng rễ Kiểu lá gân lá Cánhhoa Quả sốngM.tr


1 Chanh Gỗ cọc đơn hình


m¹ng rêi mäng c¹n


2 ổi Gỗ cọc đơn hình


m¹ng rêi thịt cạn


3 Hoa hồng cỏ cọc kép mạng rời khô cạn



4 lay ơn cỏ chùm đơn song


song dÝnh c¹n


5 ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tõ bảng trên hÃy nhận xét sự đa dạng
của rễ , thân , lá , hoa , quả


<b>Hot ng II. Đặc điểm chung của các</b>
<b>cây hạt kín</b>


Từ nhận xét trên hãy nêu đặc điểm
chung của cây ht kớn ?


So sánh với cây hạt trần , cây hạt kín có
gì tiến hoá hơn ?


HS nhận xét sự đa dạng


II - <b>Đặc điểm chung của các cây hạt kín</b>


HS tho lun nhúm rỳt ra c điểm chung của
cây hạt kín


- C¸c c¬ quan sinh dìng phát triển và đa
<i>dạng , trong thân có mạch dẫn </i>


<i>- Có hoa quả chứa hạt bên trong </i>


<i>- Hoa có cấu tạo màu sắc khác nhau </i>


<i>- Sau khi thụ tinh noÃn phát triển thành hạt ,</i>
<i>hạt nằm trong quả , quả có nhiều dạng </i>


<i> - Môi trờng sống ®a d¹ng </i>


<b>4)Cđng cè : </b>


<b>-</b> HS đọc kết luận SGk
<b>-</b> Bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất
* Tính chất đặc trng nht ca cõy ht kớn


a) Sống trên cạn
b) Có rễ , thân , lá


c) Có sự sinh sản bằng hạt


d) Có hoa , quả , hạt nằm trong quả
* Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì
a) Có nhiều cây to sống lâu năm


b) Cú vai trũ quan trng i vi đời sống con ngời
c) Có sự sinh sản hữu tính


d) Có cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dỡng cấu tạo phức tạp và đa dạng
e) Có khả năng thích nghi với các điều kiện khác nhau trờn trỏi t


<b>5)Dặn dò </b>



Học bài


Trả lời câu hái 1,2,3,4 SGK tr 136
§äc “ em cã biÕt “


ChuÈn bị : Cây lúa , hành , hoa huệ , cây bỏi con có rễ , lá hoa dâm bụ


Thø 7 ngµy 6 tháng 3 năm 2010
Tiết 50 Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm


I - <b>Mục tiêu :</b>


1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Phân biệt đợc một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp hai lá
mầm và lớp một lá mầm về kiếu rễ , gân lá , cánh hoa


<b>-</b> Căn cứ vào đặc điểm đó để có thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc lớp hai
lá mầm hoặc lớp một lá mầm


2) <b>Kỹ năng : </b>Rèn kỹ năng quan sát , thực hành
3) <b>Thái độ</b> :


Gi¸o dơc ý thức bảo vệ cây xanh
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


GV chuẩn bị mẫu cây hành , tỏi , lúa , cỏ , cây bởi , cây nhÃn , lá râm bụt
HS chẩn bị mẫu các loại cây nh trªn



III - <b>Tiến trình bài giảng :</b>
<b>1) ổn định lớp</b> :


<b>2) KiĨm tra bµi cị</b> :


Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Vì sao thực vật hạt kín lại phong phú và đa
dạng


<b>3) Bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I . Cây một lá mm v cõy hai</b>


<b>lá mầm</b>


<b>I - Cây một lá mầm và cây hai lá mầm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV : Cho HS c thụng tin sgk


? Cây hạt kín có những loại rễ nào , loại gân
lá nào ?


Phiến lá có cấu tạo nh thế nào ?


Gân hình mạng thờng gặp ở những loại cây
nào ?


Gân song song , hình cung gặp ở những cây
nào ?



Cấu tạo hạt ngô và hạt đậu đen khác nhau cơ
bản ở điểm nào ?


GV treo tranh hình 42.1 Sgk


y/c thực hiện lệnh rồi lên bảng điền vào bảng
phụ


GV treo b¶ng phơ


Suy nghĩ trả lời các câu hỏi


HS qs tranh thực hiện theo lệnh Sgk
1 hs lên bảng làm vào bảng phụ


<b>Đáp án bảng phụ</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Cây một lá mầm</b> <b>Cây hai lá mầm</b>


Rễ rễ chùm rễ cọc


Kiếu gân lá gân lá hình cung hoặc


song song gân lá hình mạng


Số cánh hoa 6 cánh hoặc 3 cánh 5 cánh hoặc 4 cánh


S lỏ mm ca phôi trong hạt 1 lá mầm 2 lá mầm
HS thực hiện song đọc thông tin trang 137



Sgk


GV nhận xét kết quả hs trình bày ở bảng phụ
? Cịn đặc điểm nào quan trọng nữa để phân
biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm ?
( Ngoài những đặc điểm trên ta còn dựa vào
loại thân để phân biệt )


<b>Hoạt động 2 . </b> <b>Đặc điểm phân biệt lớp hai</b>
<b>lá mầm và lớp một lá mầm</b>


Vậy để phân biệt cây một lá mầm và cây hai
lá mầm ngời ta căn cứ vào đặc điểm nào ?
Trong những đặc điểm đó thì đặc điểm số lá
mầm trong phơi là quan trọng nhất


GV y/c hs mang mẫu vật ra qs dựa vào các
đặc điểm trên để phân loại


GV : Thơng báo ngồi ra theo kinh nghiệm
qs thực tế cịn dựa vào một vài đặc điểm bên
ngồi để nhận biết :


+ Kiểu lá : Cây hai lá mầm gặp ở cả kiểu lá
đơn và lá kép , Cây một lá mầm chỉ có kiếu lá
đơn


+ Dạng thân :


Cây hai lá mầm chủ yếu thân gỗ , thân cỏ


Cây một lá mầm thân cỏ


Cây 1LM dạng thân gỗ kiểu tre nứa ( hä lóa )
kiĨu cau dõa ( hä cau )


GV y/c hs qs hình 42.2 Sgk
Y/c hs đọc tờn cỏc cõy


và sắp xếp các cây vào hai líp


Cây 1,3,4 là rễ cọc thuộc lớp hai lá mầm
Cây 2,5 là rễ chùm thuộc lớp một lá mầm
Y/c hs đọc thông tin cuối SGk


HS đọc thông tin trang 137
Hs nhận xét bổ sung


<b>II - Đặc điểm phân biệt lớp hai lá mầm</b>
<b>và lớp một lá mầm</b> :


Hs rỳt ra c cỏc đặc điểm để phân biệt hai
lớp :


<b>-</b> KiĨu rƠ
<b>-</b> Số cánh hoa


<b>-</b> Số lá mầm trong phôi
<b>-</b> Loại thân


HS lập bảng so sánh



HS qs c¸c mÉu vËt phân loại cây một lá
mầm và hai lá mầm


HS qs H42.2 SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4) Cñng cè</b> : Đọc kết luận cuối bài


GV nêu câu hỏi củng cè bµi:


<b>-</b> Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm ?


<b>-</b> Cã thÓ nhËn biÕt mét cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm
nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?


<b>5) Dặn dò</b>


VN học bài Trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết


Ngày soạn : 23/3/06
Ngày giảng : 27/3/06


Tiết 53 Khái niệm sơ lợc về phân loại thùc vËt
I- <b>Mơc tiªu</b> :


1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Biết đợc phân loại thực vật là gì ?



<b>-</b> Nêu đợc tên đợc các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ
yếu của các ngành


2) <b>Kỹ năng</b> :


Vn dng phõn loi hai lp ca ngành thực vật hạt kín
Biết vận dụng kiến thức để phân loại


3) <b>Thái độ</b> :


II - <b>Chuẩn bị đồ dùng dạy học</b> :
Sơ đồ câm giới thực vật


III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :
1) <b>ổn định lớp</b> :


2) <b>KiÓm tra bµi cị</b> :


Nêu đặc điểm để phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động I </b>


Gv y/c hs đọc lệnh Sgk mục 1


y/c hs nghiên cứu lệnh Sgk để chọn từ thích
hợp


GV treo b¶ng phơ :



Chọn từ giống nhau , khác nhau để điền vào
chỗ trng cho thớch hp :


- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm ...
- Nhng giữa các loại tảo với nhau , hoặc giữa
các cây hạt kín với nhau lại có sự ...về
tổ chức cơ thể và sinh s¶n .


GV cho hs đọc thơng tin Sgk


H? Thế nào là phân loại thực vật là gì ?


<b>Hot ng II </b>


Gv giới thiệu các bậc phân lo¹i thùc vËt
GV H?


Chúng ta đã học những ngành thực vật nào ?
lớp nào ?


Gv gi¶i thích


+ Ngành là bậc phân loại cao nhất


+ Loài là bậc phân loại cơ sở ( có nhiều điểm
giống nhau về hình dạng và cấu tạo )


Vd: Hä cam cã nhiỊu loµi nh bëi , chanh ,
quÊt ....



GV giải thích cho Hs nhóm không phải là
khái niệm chính thức trong phân loại và
không thuộc về một bậc phân loại nào ..
nh vậy sau khi đã học khái niệm phân loại ko
nên dùng nhóm để thay thế các bậc phân loại
chính thức nh nhóm cây hạt trần ... mà nói
ngành hạt trần ....


<b>Hoạt động III </b>


GV gọi Hs nhắc lại các ngành thực vật đã học
Nêu đặc điểm nổi bật của các ngành ?


GV treo bảng phụ : sơ đồ giới thực vật
y/c hs điền vào chỗ trống đặc điểm của mỗi
ngành


gọi hs nhận xét , hs khác bổ sung để hồn
thiện sơ đồ


Gv hoµn thiƯn kiÕn thức


<b>1) Phân loại thực vật là gì ? </b>


Hs đọc lệnh Sgk (140)


GV gọi 1hs trả lời hs khác nhận xét bổ sung
HS đọc thông tin Sgk


Hs tr¶ lêi



<i>Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau</i>
<i>giữa các dạng thực vật để phân chia chúng</i>
<i>thành các bậc phân loi gi l phõn loi thc</i>
<i>vt </i>


<b>2) Các bậc phân loại :</b>


<i>Ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài </i>


3<b>) Các ngành thực vật</b>


( ... (...
... ...)


Giíi thùc vËt


Thùc vËt bËc cao
Thùc vËt bËc thÊp


Các ngành tảo


Rễ giả Rễ thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> ( </b>Cã bµo tư ) ( Cã h¹t )


(cã nãn ) (Có hoa ,quả , hạt)


<b>(</b>Hạt có...lá mầm ) (Hạtcó..lá
mầm)



4) <b>Củng cố :</b>


HS đọc kết luận Sgk


H·y chän tõ ë cét B phï hỵp với cột A rồi viết vào cột trả lời


Cột A ( Các ngành thực vật ) Cột B ( Đặc điểm ) Trả lời


1. Cỏc ngnh to cú cỏc đặc


điểm ... a. Đã có rễ thân , lá .Sống ở cạn là chủ yếu . cónón .Hạt hở ( Hạt nằm trên lá noãn ) 1...
2. Ngành rêu có các đặc điểm b. Thân , rễ , lá thật đa dạng .Sống ở cạn là chủ


yÕu .Cã hoa quả , hạt .Hạt kín ( hạt nằm trong
quả )


2.
3. Ngành d. xỉcócácđặc điểm. Cha có rễ thân lá . Sống ở nớc là chủ yếu 3.
4. Ngnh ht trn cú cỏc c


điểm ... d. Thân không phân nhánh rễ giả lá nhỏ Sống ởcạn thờng là nơi ẩm ít .Cã bµo tư Bµo tử náy
mầm thành cây con


4.
5. Ngành hạt kín có c¸c


đ.điểm 5. đã có rễ thân lá sống ở cạn là chủ yếu có bàotử bào tử nảy mầm thành nguyên tản 5.
Thứ 7 ngày 13 tháng 3 năm 2010



<b>TiÕt 52</b>


Sù ph¸t triĨn cđa giíi thùc vËt
I- <b>Mơc tiªu : </b>


1) <b>kiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Hiểu đợc quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn với
sự chuyển rời từ đời sống ở nớc lên cạn . Nêu đợc ba giai đoạn phát
triển chính của giới thực vật


<b>-</b> Nêu rõ đợc mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát
triển của thực vật v s thớch nghi ca chỳng


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng khái quát hoá , kỹ năng hoạt động nhóm
3) <b>Thái độ</b> :


Có thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Tranh sơ đồ phát triển của giới thực vật
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


1) <b>ổn định lớp</b> :
2) <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


Thế nào là phân loại thực vật ? Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm
chính của mỗi ngành ?



3) <b>Bµi míi</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I : </b>


GV gọi 1 hs đọc mục thông tin SGK


GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ phát triển


I - <b>Quá trình xuất hiện và phát triển của</b>
<b>giới thực vật </b>


HS đọc thơng tin SGK


Ngµnh ...


... .Ngµnh ...


Líp 2 lá mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

của giới thực vật SGK


GV giới thiệu về sơ đồ phát triển của giới
thực vật


GV y/c hs thực hiện lệnh Sgk đọc kỹ các
câu từ a đến g sắp xếp lại trật tự các câu cho
hợp lý



GV gäi c¸c em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
GV nhËn xÐt câu trả lời của HS


GV gi 1 hs c lại các câu theo trật tự đúng
? Tổ tiên chung của thực vật là gì ?


? Giới thực vật từ tảo đến hạt kín đã tiến hố
nh thế nào ? ( Về đặc điểm cấu tạo và sinh
sản )


? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện các
nhóm thực vật mới với điều kiện mơi trờng
thay đổi ?


? VËy em rót ra kÕt ln g× vỊ sù ph¸t triĨn
cđa giíi thùc vËt ?


<b>Hoạt động II : </b>


GV gọi 1 hs đọc mục thông tin Sgk
Quan sát lại hình 44.1 đọc các chú thích
? Cho biết ba giai đoạn phát triển của thực
vật l gỡ?


? Điều kiện môi trờng trong giai đoạn này là
gì?


? Nhúm thc vt no xut hin v phát
triển ? và có đặc điểm cấu tạo cơ th nh th
no ?



? Điều kiện môi trờng trong giai đoạn này ?
các nhóm thực vật xuất hiÖn ?


? Sự thống trị của quyết cổ đại với điều kiện
môi trờng nh thế nào ?


? Sự xuất hiện cây hạt trần do điều kiện khí
hậu thay đổi nh thế nào ?


? TÝnh u việt của hạt so với bào tử ?


( Ht chứa phôi đợc nuôi dỡng và bảo vệ tốt
hơn )


? Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện


HS qs hình 44.1 Sgk


HS tự nghiên cứu lƯnh vµ thùc hiƯn theo y/c
HS nhËn xÐt bỉ sung


HS : 1.a ; 2.d ; 3.b ; 4 .g ; 5. c ; 6.e


HS: - Tổ tiên của thực vật là các cơ thể sống
đầu tiên có cấu tạo đơn giản xuất hiện ở nớc
- Giới thực vật phát triển từ đơn giản đến
phức tạp


VD: Phát triển từ rễ giả đến rễ thật từ sinh


sản bằng bào tử đến sinh sản bằng hạt ...
- Khi điều kiện môi trờng thay đổi thực vật
có những biến đổi thích nghi với điều kiện
sống mới


VD: TV sống từ môi trờng sống ở nớc
chuyển lên cạn , xuất hiện thực vật có rễ ,
thân , lá trong thân có mạch dẫn ( thích nghi
điều kiện ở cạn ) biến đổi phát triển dần cho
tới thực vật hạt kín có nỗn đợc bảo vệ trong
bầu nhuỵ , chịu đợc điều kiện thay đổi ...
Kết luận :


- Tổ tiên của thực vật là cơ thể sống đầu tiên
<i>- Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không</i>
<i>ngừng phát triển theo chiều hớng từ đơn</i>
<i>giản đến phức tạp , chúng có nguồn gốc v</i>
<i>cú quan h h hng </i>


<b>II - Các giai đoạn ph¸t triĨn cđa giíi thùc</b>
<b>vËt</b>


HS nêu đợc ba giai đoạn phát triển của thực
vật


<i>+ Giai đoạn I : Xuất hiện các thực vật ở nớc</i>
Nớc là chủ yếu, các đại dơng chiếm phần lớn
Tảo nguyên thuỷ phát triển cấu tạo đơn giản
cha có rễ , thân , lá cha phõn hoỏ mụ



<i>+ Giai đoạn II : Sự xuất hiện các thực vật ở</i>
<i>cạn</i>


Cỏc lc a mi xut hin .


Các nhóm thực vật ở cạn đầu tiên


Do khí hậu nóng và rất ẩm nên thích nghi
cho quyết cổ đại thống trị


Do khí hậu khơ và lạnh hơn ....Tính u việt
của hạt so với bào tử : Hạt chứa phôi đợc bảo
vệ và nuôi dỡng tốt nhờ có mơ dinh dỡng
bên trong hạt và vỏ bọc bên ngoài tránh đợc
những ĐK bất lợi của mụi trng


<i>+ Giai đoạn III : </i>


<i>Sự xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt</i>
<i>kín </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thêi tiÕt nh thÕ nµo ?
4)<b>Cđng cè : </b>


Gọi 1 hs đọc kết luận Sgk
Bài tập trắc nghiệm :


Điền vào chỗ trống trong các câu sau bằng những từ thích hợp đã biết :
-Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng nh giới thực vật ngày nay là .
...chúng xuất hiện trong các ...



- Dạng thực vật xuất hiện đầu tiên là ...dạng thùc vËt xt hiƯn
sau cïng lµ ...


<b>-</b> Sự chuyển mơi trờng sống từ dới ...lên ...là ngun nhân
chính khiến thực vật phát triển từ thấp đến cao .


<b>5)DỈn dò</b>


VN học bài


Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 ( tr 143 )


Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010
<b>TiÕt 53</b> nguồn gốc cây trồng


I - <b>Mục tiêu :</b>


1) <b>Kiến thøc</b> :


Häc xong bµi häc sinh


- Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những
cây dại do bàn tay con ngời tiến hành


- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau
- Nêu đợc những biện pháính nhằm cải tạo cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2) <b>Kỹ năng</b> :



Rốn k nng quan sát , thực hành
3) <b>Thái độ</b> :


Gi¸o dơc ý thức bảo vệ thiên nhiên
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Mâũ vật : hoa hồng dại và hoa hồng trồng , su hào , bắp cải , súp lơ , cải củ , cải canh
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n nh lớp</b> :


<b>2) KiĨm tra bµi cị : </b>


Thực vật hạt kín xuất hiện trong những điều kiện nào ? Hạt kín có những đặc điểm gì
tiến hố hơn hẳn so với những thực vật xuất hiện trớc nó ?


<b>3) Bµi míi</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I </b>


? Từ thời xa con ngời nguyên thuỷ đã biết
trồng cây cha ?


? Vậy họ lấy gì để làm thức ăn ?
Do đâu lại có cây trồng ?


Cây thế nào đợc gọi là cây trồng ?



Kể tên một số cây trồng và nêu công dụng ?
? Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì ?
GV gọi 1 hs đọc mục thông tin SGK
? Vậy cây trồng có nguồn gốc từ đâu ?


? Biết đợc mục đích của việc trồng cây vậy
bản thân em phải làm gì để bảo vệ cây trồng
Chuyển ý : cây trồng ngày nay khác cây dại
nh thế nào ?


<b>Hoạt ng II </b>


Gv yêu cầu HS quan sát tranh 45.1 sgk th¶o
ln 5 phót


? Nhìn vào tranh vẽ cho em biết điều gì ?
Dựa vào đâu mà em biết đợc cây cải dại và
cây cải trồng ?


? Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác
nhiều so với cây dại ?


GV y/c HS nêu ví dụ : Muốn lấy lá ngời ta
bón đạm , lấy củ ngời ta bón nhiều ka ly ...
GV y/c HS đọc mục thơng tin Sgk


GV kỴ lên bảng hớng dẫn hs thảo luận
GV gọi các nhóm trả lời



I - <b>Cây trồng bắt nguồn từ đâu</b> ?
HS trả lời


HS: - Thu nhỈt cđ quả hạt của cây mọc
hoang dại


<b>-</b> Do nhu cầu sống cđa con
ngêi


<b>-</b> C©y do con ngêi trång
+ Cây lơng thực thực phẩm , cây ăn quả ,
cây công nghiệp , cây lấy gỗ ...


- Phục vụ nhu cÇu cc sèng cđa con ngêi
KÕt ln :


<i>- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại </i>
<i>- Có nhiều loại cây trồng khác nhau </i>


<i>- Cõy đợc trồng nhằm mục đích phục vụ</i>
<i>nhu cu cuc sng ca con ngi</i>


II<b> - Cây trồng khác cây dại nh thế nào </b>


* Nhận biết cây trồng và cây dại :


HS: Cây cải trồng rễ , thân , lá to hơn và
ngon hơn cải dại


Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau


nên con ngời đã tác động cải tạo các bộ
phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại
* So sánh cây trồng với cây dại


Hs đọc thông tin
Hs thảo lun


Các nhóm trả lời gv ghi vào bảng


<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>bộ phận</b>


<b>dùng</b> <b>Cây hoang dạiSo sánh tính chất</b> <b>cây trồng</b>


1 Chuối <i>quả </i> <i>quả nhỏ , chát , nhiều hạt </i> <i>quả to , ngọt không hạt </i>
2 Hoa hång <i>hoa </i> <i>hoa nhá , nhiÒu gai , Ýt mµu </i> <i>hoa to Ýt gai , màu sắc</i>


<i>khác nhau </i>


3 Nho <i>quả </i> <i>quả nhỏ , chát , nhiều hạt </i> <i>quả to , ít hạt , ngọt hơn</i>
Vậy cây trồng khác cây dại ở những điểm


nào ?


? Kết quả con ngời tạo ra nhiỊu lo¹i cây
trồng nói lên điều gì ?


( Khả năng to lớn của con ngời trong việc cải


HS:



- Cây trồng khác cây dại ở chính những bộ
phận mà con ngời sử dụng


- Cây trồng có nhiều loại phong phó


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

t¹o thùc vËt )


VD : Các giống cây ăn quả , các loại hoa ,
quả 4 mïa ...


Chuyển ý : Để có đợc những thành tựu trên
con ngời dùng phơng pháp nào ?


<b>Hoạt động III </b>


GV gọi hs đọc mục thông tin Sgk
? Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì ?
? Muốn nhân giống nhanh hiện nay ngời ta
dùng biện phỏp no ?


chất tốt


<b>III - Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm</b>
<b>gì ?</b>


+ Cải biến tính di truyền : Lai , chiết , ghép ,
chọn giống cải tạo giống nhân giống


+ Chăm sóc : Tới nớc bón phân phòng trừ
sâu bệnh



<b>4) Củng cố</b>


-Nêu nguồn gốc của cây trồng ?
-Cây trồng khác cây dại nh thế nào ?
- Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ?


<b>5) Dặn dò</b>


- Học bài


- Trả lêi c©u hái SGK


Thứ 7 ngày 27 tháng 3 năm 2010
Ch¬ng IV Vai trß cđa thùc vËt


<b>TiÕt 56</b> Thực vật góp phần điều hoà khÝ hËu
I - <b>Mơc tiªu :</b>


1) <b>KiÕn thøc</b> : Häc xong bµi HS


Giải thích đợc vì sao thực vật nhất là thực vật rừng có vai trị quan trọng trong việc
giữ cân bằng lợng khí cacbonic và oxi trong khơng khí và do đó góp phần điều hồ khí
hậu giảm ơ nhiễm mơi trờng


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rốn k nng tip thu thụng tin , kỹ năng quan sát phân tích
3) <b>Thái </b> :



Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


<b>-</b> Tranh s trao đổi khí
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


1) <b>ổn định lớp</b> :
2) <b>Bài mới</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động I : Nhờ đâu hàm lợng khí</b>


<b>cacbonic và o xi trong khơng khí đợc ổn</b>
<b>định ?</b>


Y/c HS quan sát sơ đồ hình 46.1 ( SGK )
Gv gọi 1 HS đọc lệnh Sgk ( 146)


? Sơ đồ H46.1 SGK cho em biết điều gì ?
Việc điều hồ lợng khí CO2 và O2 đã đợc


thùc hiÖn nh thÕ nào ?


? Trong quá trình quang hợp thực vËt hót
khÝ g× ?


? Nếu khơng có thực vật trên trái đất thì
điều gì sẽ xảy ra ?


? Nhê đâu mà lợng khÝ CO2 vµ O2 trong



<b>I - Nhờ đâu hàm l ợng khí cacbonic và</b>
<b>o xi trong khơng khí đ ợc ổn định </b>


Hs quan sát sơ đồ


- Lỵng O2 sinh ra trong quá trình quang


hp dc s dng trong quỏ trỡnh hụ hp
ca thc vt v ng vt


- Ngợc lại khí CO2 thải ra trong quá trình


hụ hp v t cháy đợc thực vật sử dụng
trong quang hợp


- Nếu không có thực vật lợng CO2 tăng


lên và lợng O2 giảm đi sinh vật sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

khơng khí đợc ổn định ?


<b>Hoạt động II</b>. <b>Thực vật giúp điều hồ</b>
<b>khí hậu</b>


GV y/c hs đọc mục thông tin SGK


GV treo bảng so sánh khí hËu ë hai khu
vùc lµ ngoµi chỗ trống và trong rừng



KL: <i><b>Thc vt n định lợng khí CO</b><b>2</b><b> và</b></i>


<i><b>O</b><b>2 </b></i>


II - <b>Thùc vËt gióp điều hoà khí hậu</b>


Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trèng ( A) Trong rõng ( B )


¸nh s¸ng Nắng nhiều , gay gắt ánh sáng yếu


Nhit Núng Mỏt


Độ ẩm Khô ẩm


Gió Mạnh yếu


Từ bảng trên cho biÕt


- T¹i sao trong rõng rËm m¸t còn ở bÃi
trống nóng và n¾ng g¾t ?


- Tại sai ở chỗ trống độ ẩm khơ , gió mạnh
cịn trong rừng độ ẩm thấp và gió yếu ?
? Trong cùng một vùng tại sao lại có sự
khác nhau về một yếu tố ở vùng A v vựng
B ?


Liên hệ : Nguyên nhân hàng năm vẫn có
hiện tợng lũ quét?



Vậy em có kết luận gì về vai trò của thực
vật ?


<b>Hoạt động III . Thực vật làm giảm ô</b>
<b>nhiễm môi trờng</b>


? Cho các VD về ô nhiễm môi trờng ?
? Vậy ô nhiễm môi trờng là do đâu ?
? Làm thế nào để giảm ô nhiễm môi
tr-ng ?


Tại sao trồng cây cũng làm giảm ô nhiêm
môi trờng ? ( Lá cây có tác dụng ngăn
bụi , hút khÝ CO2 ....)


GV y/c HS đọc thông tin SGK
Liên hệ :


Là học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ
mơi trờng khơng bị ơ nhiễm ?


HS thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm tr¶ lêi


- Trong rừng tán lá râm ánh sáng khơng
lọt xuống dới đợc nên râm mát


-Trong rõng c©y thoát hơi nớc và cản gió
nên rừng ẩm và gió yếu còn bÃi trống
ng-ợc lại



- S cú mt của thực vật đã ảnh hởng đến
khí hậu giữa 2 nơi Avà B


KL : Thùc vËt cã vai trß trong việc điều
hoà khí hậu


III - <b>Thực vật làm giảm ô nhiễm môi tr - </b>
<b>ờng</b>


HS : nung vơi , đốt than , đốt lị gạch ,
khói nhà máy xi măng ...


- Hiện tợng ô nhiễm mơi trờng trong
khơng khí là do hoạt động sống của con
ngời


HS đọc thông tin
HS liờn h bn thõn


<b>4Củng cố</b> :


-Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lợng khí o xi và cácbonic trong không khí ?
Điều này có ý nghĩa gì ?


- Tại sao ngời ta nói" rừng là lá phổi xanh" của con ngời ?


<b>5.Dặn dò </b>


- Học bài



-Trả lời câu hỏi SGK tr 148
- §äc môc “ em cã biÕt ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc
I - <b>Mục tiêu</b> :


1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Giải thích đợc nguyên nhân của những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên
( nh xói mịn , hạn hán , lũ lụt )


<b>-</b> Thấy đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nớc
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát
3) <b>Thái độ</b> :


Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật , tinh thần trách nhiệm với quê h ng
t nc


II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


<b>-</b> Tranh vẽ H47.1
<b>-</b> Tranh lũ lụt , hạn hán
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n nh lớp : </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :



Thực vật có vai trị gì đối với việc điều hồ lhí hậu ?


T¹i sao ngêi ta l¹i nãi " Rõng nh mét l¸ phỉi xanh " cđa con ngời ? Ví sao phải tích cực
trồng cây , gây rõng ?


<b>3) Bµi míi : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I .Thực vật giúp giữ đất ,</b>
<b>chống xói mịn </b>


GV treo tranh H47.1 ( tr 149)


Nhìn vào sơ đồ tranh vẽ cho biết điều gì ?
? Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nơi
khác nhau ?


GV treo s H47.2 SGk


? Tại sao dòng nớc ma khi rơi xuống rừng
dòng chảy yếu đi ?


GV gọi các nhóm trả lời


GV cho HS qs tranh nh các vùng đất bị
xói mịn


? Sù xãi mßn cßn xảy ra ở đâu ?



Nguyờn nhõn gõy ra hin tợng xói mịn đất
? ( Do khơng có cây giữ đất )


Để tránh hiện tợng xói mịn đất ta cần làm
gì ?


Vậy vai trị của thực vật trong việc giữ đất
nh thế nào ?


<b>Hoạt động II : Thực vật góp phần hạn</b>
<b>chế ngập lụt hạn hán </b>


GV treo sơ đồ H47.3


Sau khi có ma lớn đất đồi trọc bị xói mịn
hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra tiếp đó ?
GV y/c hs đọc thông tin SGk mục II


? Nguyên nhân nào đã gây ra lũ lụt ở vùng
thấp và hạn hán tại chỗ ?


Kêt tên một số địa phơng bị ngp ỳng v
hn hỏn ?


Nguyên nhân sâu xa gây ra hiện tợng lũ lụt
và hạn hán thờng xuyên là do ®©u ?


<b>I - Thực vật giúp giữ đất , chống xói mịn </b>


HS quan sát sơ đồ


suy nghĩ cõu hi


HS :Lợng chảy cđa dßng níc ma ë n¬i cã
rõng yếu hơn vì có tán lá giữ lại một phần
HS quan sát thảo luận


Các nhóm trả lời


HS: Đất đồi trọc khi có ma bị xói mịn vì
khơng có lá cây cản bớt tốc độ nứoc chảy và
giữ t


HS Qs tranh và nêu tác hại sự xói mßn


KÕt ln


ở các đồi rừng nhờ có tán lá làm tốc độ dòng
chảy chậm lại , rễ cây bám vào đất nên hạn
chế xói mịn rất nhiều


Vậy thực vật đặc biết là rừng giúp giữ đất
chống xói mịn


<b>II - Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt</b>
<b>hạn hán : </b>


HS qs sơ đồ H47.3
Hs trả lời


Hs c thụng tin



HS suy nghĩ trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

VËy vai trß cđa rõng trong viƯc hạn chế lũ
lụt hạn hán nh thế nào ?


<b>Hot động III : Thực vật góp phần bảo</b>
<b>vệ nguồn nớc ngầm</b>


GV y/c hs đọc thông tin SGK


? Thùc vật có vai trò bảo vệ nguồn nớc nh
thế nào ?


Liên hệ thực tế : Tại sao hiện nay nguồn
n-ớc ngầm ở một số nơi lại bị giảm ?


Nếu mất nguồn nớc ngầm gây tác hại gì ?
( Hạn hán tại chỗ )


Vy chỳng ta cn có ý thức nh thế nào để
bảo vệ nguồn nuớc ngm ?


chảy do ma lớn gây ra nên vó vai trò quan
trọng trong việc chống xói mòn hạn chế lũ lụt


<b>III - Thực vật góp phần bảo vƯ ngn n íc </b>
<b>ngÇm </b>


Nớc ma rơi xuống rừng sẽ giữ lại một phần


và thấm xuống đát tạo thành dịng chảy ngầm
sau đó chảy vào chỗ trống tạo thành suối,
sông ...


<b>4) Cñng cè </b>:


- HS đọc kết luận , đọc mục em có biết SGk


- ? Tại sao ở vùng bờ biển ngời ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê
- ? Thực vật có vai trị gỡ vi ngun nc


<b>5) Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Thứ 7 ngày 3 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 58</b>


Vai trò của thực vật đối với động vật

<b>và đối với đời sống con ngời</b>



I - <b>Mơc tiªu :</b>


1) <b>KiÕn thøc</b> :


<b>-</b> Nêu đợc một số ví dụ khác nhau cho thấy thức vật là nguồn thức ăn và
nơi ở cho động vật


<b>-</b> Hiểu đợc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho


con ngời thông qua vdụ cụ thể về dây truyền thức ( Thức vật - Động vt
- Con ngi )


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát làm việc độc lập và theo nhóm
3) <b>Thái độ</b> :


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và động vật
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Tranh thức vật là thức ăn của động vật , thức vật là nơi sinh sống của động vật
III - <b>Tiến trình bài giảng</b> :


1) <b>ổn định lớp</b> :
2) <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


Tại sao ở vùng biển ngời ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê ?


Vai trò của thực vật đối với nguồn nớc và trong việc hạn chế lũ lụt , hạn hán ?
3) <b>Bài mới</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1) Hoạt động I .Thực vật cung cấp oxy</b>
<b>và thức ăn cho động vật</b>


GV treo tranh H46.1 và 48.1 Sgk
Yêu cầu 1 hs đọc thông tin SGK
Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm



- Lợng o xi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì
đối với cỏc sinh vt khỏc ?


- Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý
nghĩa gì trong tù nhiªn


- Kể thêm một số lồi động vật khác cng n
thc vt ?


GV gọi các nhóm trả lời nhãm kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung


GV treo b¶ng phơ y/c các nhóm lên bảng
điền tên con vật ăn thức ăn gì ?


<b>I - Vai trò của thực vật đối với động vật </b>
<b>1Thực vật cung cấp oxy và thức ăn cho</b>
<b>động vật</b>


HS đọc thơng tin Sgk


Th¶o ln nhãm theo híng dÉn cđa GV


KÕt ln


<i>Khơng có cây xanh thì động vật và cả con</i>
<i>ngời sẽ chết vì khơng có o xi đồng thời thực</i>
<i>vật còn cung cấp chất hữu cơ làm thức ăn</i>
<i>cho con ngời và động vật </i>



Tªn con vật Thức ăn


Lá Rễ , củ Cả cây Quả Hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Chuột



? Em cú nhn xét gì về quan hệ giữa thực vật
và động vật ?


GV gọi hs đọc mục thông tin mục 1 SGK
( 153)


? Thực vật có thể gây hại nh thế nào đối với
động vật và cả con ngời ?


<b>2) Hoạt động 2 .Thực vật cung cấp nơi ở</b>
<b>và sinh sản cho động vật </b>


<b> </b>


<b>GV </b>y/c hs qs H48.2 Sgk


? Nhìn vào tranh vẽ H48.2 cho em biết ®iỊu
g× ?


Ngồi ra em còn biết những động vật nào
nữa cũng sống ở trên cây nữa ?



Kể tên một số động vật trong thiên nhiên lấy
cây làm nhà mà em biết ?


GV gọi Hs đọc thông tin SgK ( 153 )


? Em có nhận xét gì về vai trị của thực vật
đối với động vật và đối với con ngời ?


<b>2)Thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho</b>
<b>động vật </b>


HS qs tranh
HS tr¶ lêi


HS đọc thông tin


Kết luận : Thực vật cung cấp nơi ở , nơi sinh
<i>sản cho một số loài động vật </i>


<b>4)Cñng cè</b> :


Gọi hs đọc kết luận SGk
Làm bài tập số 3 (154)


Trong các chuỗi liên tục sau .Hãy thay thế các từ động vật , thực vật bằng tên con
vật hoặc cây cụ thể


Thực vật là thức ăn <sub> ĐV ăn cỏ </sub>là thức ăn<sub> động vật ăn thịt </sub>



Thùc vật là thức ăn<sub> §éng vËt </sub>là thức ăn <sub> Ngêi </sub>


Bµi tËp: Trong khu rõng cã hơu , cây cỏ , s tử
a) HÃy sắp xếp theo chuỗn thức ăn


Cây cỏ Hơu S tư


b) NÕu rõng bÞ nắng nóng cây cỏ chết các SV còn lại sẽ nh thế nào


Cây cỏ chết Hơu chết hoặc di c S tử chết hoặc di c chỗ khác
c) Theo em muèn b¶o vệ cho khu rừng trên đa dạng thì cần phải làm gì ?


<b>5)Dặn dò </b>


VN học bài


Trả lời c©u hái SGK


Thø 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 59</b>


Vai trò của thực vật đối với động vật

<b> và đối với đời sống con ngời ( </b>

<b>tiếp )</b>


<b>I - Mơc tiªu : </b>
<b>1) KiÕn thøc : </b>


<b>-</b> Hiểu đợc tác dụng hai mặt của thực vật đối với đời sông con ngời thông
qua việc tìm hiểu một số ví dụ về cây có ích và một số cây có họi


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng trả lời câu hái theo biĨu b¶ng


<b>3) Thái độ</b> :


Có ý thức bằng hành độ cụ thể : Bảo vệ cây có ích bài trừ những cây có hại
II - <b>Chuẩn bị đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh ảnh về các cây có hại đối với sức khoẻ con ngời : thuốc lá , thuốc phiện , cần sa
- Một số hình ảnh về ngời mắc nghiện ma tuý


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1) ổn định lớp </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


Thực vật có vai trị gì đối với động vật ?
Kể tên một số loài động vật ăn thực vật


<b>3) Bµi míi</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I Những cây có giá trị sử dụng</b>


? Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì
trong đời sống hàng ngày ?


GV : để phân biệt cộng dụng của thực vật
ngời ta chia các nhóm cây khác nhau . Em
hãy kể tên các nhóm cây đó



GV y/c hs th¶o ln theo nhóm 5 phút
<b>-</b> ghi tên cây


<b>-</b> Xp loại theo công dụng
GV treo bảng phụ y/c hs lên bảng điền ghi
tên cây và đánh dấu vào cột công dụng
GV gọi hs nhận xét


GV nhËn xÐt bổ sung


<b>I - Những cây có giá trị sử dụng</b> :
Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv


Thực vật cung cấp thức ăn , quần áo , nhà
ở , đồ dặc , thuốc men


HS th¶o luËn nhóm 5 phút
HS lên bảng điền vào bảng phụ
HS nhận xét bổ sung


STT Tên cây Cây


LT CâyTP Cây ănquả CâyCN lấy gỗCây Câylàm
thuốc


Cây
làm
cảnh



Công
dụng
khác
1. Cây xoan


2. Cây Thông
3. Cây Lúa
4. Cây Chè
5. Cây Cải
6. Cây NhÃn
7. Cây Nhọ nồi
8. Cây Bạc Hà
9. Cây Phi lao
10.


? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về công
dụng của thực vật ?


<b>Hoạt động II</b> : <b>Những cây có hại cho sức</b>
<b>khoẻ con ngời </b>


Y/c Hs đọc thông tin SGK
QS H48 ( 3,4)


? Kể tên những cây có hại và tác hại cụ thể
của chúng ?


HS nhËn xÐt :


<i><b>+ Thùc vËt cã c«ng dơng nhiều mặt nh</b></i>


<i><b>cung cấp lơng thực , thực phẩm , cây ăn</b></i>
<i><b>quả , cây công nghiệp , cây làm thuốc , cây</b></i>
<i><b>làm cảnh , cây cho bóng mát </b></i>


<i><b>+ Có khi cùng một cây nhng có công dụng</b></i>
<i><b>khác nhau tuỳ bộ phận sử dụng </b></i>


<b>II - Những cây có hại cho sức khoẻ con ng - </b>
<b>êi </b>


Hs đọc thơng tin
HS qs Hình vẽ


HS kể đợc 3 cây có hại cho sức kho v mt
s cõy khỏc


<i><b>-</b></i> <i><b>Cây thuốc lá </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>C©y thc phiƯn : nhựa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Nêu tác hại của nghiện thuốc lá và nghiện
ma tuý ?


GV treo hình ¶nh ngêi m¾c nghiƯn ma t
Y/c Hs qs


hớng dẫn hs thảo luận về thái độ bản thân
trong việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn
xã hội ?



<b>-</b> <i><b>Cây cần xa</b></i>


HS nờu tỏc hi ca thuc lá và ma tuý
HS qs hình ảnh thấy đợc tác hại của ma tuý
HS da ra những hành động cụ thể :


<b>-</b> Chèng sư dơng chÊt ma t
<b>-</b> Chèng hót thc l¸ ....


<b>4) Củng cố</b> : Gọi Hs đọc KL Sgk


Con ngời sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình nh thế nào ?cho một
vài ví dụ c th ?


5)<b>Dặn dò</b>


Học bài


Trả lời câu hỏi SGK ( 156 )Ngày soạn : 20/4/06


Thø 7 ngµy 10 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 60 </b>


B¶o vệ sự đa dạng của thực vật
I - <b>Mục tiªu : </b>


1) <b>KiÕn thøc</b> :



<b>-</b> Phát biểu đợc tính đa dạng của thực vật là gì ?


<b>-</b> Hiểu đợc thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên đợc một vài loài thực
vật quý hiếm


<b>-</b> Hiểu đợc hậu quả của việc tàn phá khai thác bừa bãi tài nguyên đối với
tính đa dạng của thực vật


<b>-</b> Nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng phân tích khái quát
3) <b>Thái </b> :


Giáo dục cho HS có ý thức tuyên truyền và bảo vệ thực vật
II - <b>Đồ dùng dạy học</b>


Không


III - <b>Tiến trình bài giảng : </b>
<b>1) ổn định lớp</b> :


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


HÃy nêu công dụng của thực vật ? Tại sao nếu không có thực vật thì không có loài
ngời ?


<b>3) Bài mới</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động I</b> : <b>Đa dạng của thực vật là gì ?</b>


? Từ nhà đến trờng em gặp những cây nào ?
Nó có nét gì đặc trng ?


Chóng thc ngµnh nµo ?
GV gäi HS nhËn xÐt , bæ sung


GV kÕt luËn : Thùc vËt phong phó vỊ loài
sống ở nhiều môi trờng khác nhau


GV y/c HS đọc thông tin SGK
? Vậy đa dạng của thực vật là gì ?


GV chun ý : Cơ thĨ thực vật có bao nhiêu
loài mà các nhà thực vật häc cung cÊp th«ng
tin vỊ tÝnh đa dạng của thùc vËt ë VN ta
nghiªn cøu mơc 2


<b>Hoạt động II : Tình hình đa dạng của</b>
<b>thực vật ở Việt Nam</b>


GV y/c HS đọc thông tin SGk (a)


<b>I - Đa dạng của thực vật là gì</b> ?
HS suy nghĩ trả lời


HS c thông tin
HS trả lời :



<i>Sự đa dạng của thực vật đợc biểu hiện bằng</i>
<i>số lợng loài và cá thể của lồi trong các mơi</i>
<i>trờng sống tự nhiên </i>


<b>II - Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt</b>
<b>Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Y/c hs th¶o ln 3 phót


- Vì sao nói VN có tính đa dạng cao về thực
vật ?


GV gọi các nhóm trả lời
GV tiểu kết :


? môi trờng sống của các loài thực vËt ?
GV liªn hƯ thùc tÕ : vên qc gia cúc phơng ,
Ba vì , Cát bà ...


GV thụng báo : ở VN trung bình mỗi năm bị
tàn phá từ 100.000đến 200.000 ha rừng
? Vậy nguyên nhân của sự suy giảm tính đa
dạng của thực vật là gì ? Và hậu quả ?


Hs đọc mục thông tin SGK
Liên hệ thực tế ở Lạng Sơn ?


Y/c HS đọc thông tin về thực vật quý hiếm
? Thế nào là thực vật quý hiếm ?



? Kể tên một số cây quý hiếm mà em biết ?
Tại sao lồi thực vật này càng ngày càng ít
Bản thân em phải có ý thức nh thế nào để
bảo vệ loài cây này ?


Chuyển ý : Hãy cứu lấy cây xanh đó là lời hơ
hào khẩn cấp của các nhà khoa học . Vậy
cần có những biện pháp nào để bảo vệ sự đa
dạng của thực vật


<b>Hoạt động III .Các biện pháp bảo vệ sự đa</b>
<b>dạng của thực vật </b>


? Vì sao phải b¶o vƯ sù ®a d¹ng cđa thùc
vËt ?


GV gọi HS đọc 5 biện pháp bảo vệ sự đa
dạng của thực vật ở Việt Nam ?


<i><b>Liên hệ</b></i><b> :</b> Bản thân em phải làm gì để bảo vệ


<i>sự đa dạng của thực vật ở địa phơng ? </i>


<b>vật </b>


HS thảo luận


Đại diện các nhóm trả lời
<i>+ Đa dạng về số lợng loài : </i>



<i>- Thực vật có mạch dẫn có tới 10.000 loài </i>
<i>- Rêu , tảo có tới 1500 loài </i>


<i>+ Đa dạng về môi trờng sống : dới nớc , trên</i>
<i>cạn , bÃi lầy , của sông , xa mạc ...</i>


<b>2. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở</b>
<b>Việt Nam </b>


Hs thảo luận


<i>+ Nguyên nhân : Nhiều loài cây bị khai thác</i>
<i>bừa bÃi </i>


<i>+ Hậu quả : Nhiều loài cây bị giảm về số </i>
<i>l-ợng , mt sèng cđa chóng bÞ thu hĐp nhiều</i>
<i>loài cây trở nên hiếm </i>


<i>Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá</i>
<i>trị và có su hớng ngày càng ít đi do bị khai</i>
<i>thác quá mức </i>


<b>III - Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của</b>
<b>thực vật </b>


HS học 5 biên pháp ở SGK


<b>4) Cñng cè</b> :



<b>-</b> Bài tập trắc nghiệm : Chon ý ỳng


1. <b>Nguyên nhân làm giảm tính đa dạng của thực vật </b>


a. Phá rừng , cháy rừng
b. ChiÕn tran


c. Lũ lụt , hạn hán
d. Tất cả đều đúng


2. <b>Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở đia phơng</b>


a. Không chặt phá cây bừa bãi , ngăn chặn phá rừng , tuyên truyền trong nhân
dân để bảo vệ rừng


b. X©y dùng vên thùc vËt , vên quèc gia


c. Chỉ buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt
d. C 3 cõu trờn u ỳng


<b>5) Dặn dò</b>


Vn học bài , Trả lời câu hỏi SGK


<b> </b><i>Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Chơng X</b>

<b>vi khuẩn - nấm - địa y</b>



<b>TiÕt 6</b>1



<b> vi khuÈn</b>


I - <b>Môc tiªu : </b>


1) <b>KiÕn thøc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>-</b> Nắm đợc đặc điểm chính của vi khuẩn về khích thớc , cấu tạo , dinh
d-ỡng , phân bố


2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng phân tích , quan s¸t


3) <b>Thái độ</b> : Giáo dục lịng u thích môn học
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


Tranh các dạng vi khuẩn
III - <b>Tiến trình bài giảng :</b>


1) <b>n nh lp</b> :
2) <b>Kim tra bi c</b> :


Nêu nguyên nhân làm cho thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ? Thế nào là thùc vËt q
hiÕm cho vÝ dơ ?


3) <b>Bµi míi</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I . Hình dạng , kích thớc và cấu</b>
<b>tạo của vi khuẩn</b>



GV treo sơ đồ H50.1 SGK
GV y/c hs thảo luận theo bàn


<b>-</b> Vi khuÈn có những hình
dạng nào ?


GV gọi các nhóm trả lời


GV gi hs chỉ trên sơ đồ các dạng vi khuẩn


GV gọi hs đọc mục thông tin SGK
? Nhận xét về kích thớc của vi khuẩn ?
? Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ?


? So s¸nh víi tÕ bào thực vật , vi khuẩn khác
tế bào thực vật ở điểm nào ?


GV thụng bỏo : cú mt số VK có roi nên di
chuyển đợc


Vậy qua đặc điểm trên em rút ra kết luận gì ?


<b>Hoạt động II . Cách dinh dỡng</b>


GV gọi hs đọc mục 2 SGK


? VK kh«ng cã diƯp lơc nã sèng b»ng cách
nào ?



GV giải thích cách dinh dõng của vi khn
<b>-</b> DÞ dìng ( chđ u )


<b>-</b> Tù dìng ( mét sè Ýt )
? ThÕ nµo lµ hoại sinh ?


Thế nào là ký sinh ?


Vậy em cã kÕt ln g× vỊ dinh dìng cđa vi
khn ?


<b>Hoạt động III .Phân bố và số lợng</b>


GV gọi hs đọc thơng tin


? H·y nhËn xÐt sù ph©n bố của VK trong tự
nhiên ?


? Tại sao uống nớc là hoặc nớc không đun
sôi có thể gây bệnh tả ?


Tại sao muối da , da l¹i chua ?


Tại sao phân hữu cơ bón vào t lõu ngy li


I<b> - Hình dạng , kích th ớc và cấu tạo của</b>
<b>vi khuẩn </b>


a. <b>Hình dạng</b> :



HS thảo luận theo bàn
Các nhóm trả lời
HS


<i>Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau</i>
<i>nh hình cầu , hình que , hình dấu phẩy ,</i>
<i>hình soắn </i>


b. <b>Kích th íc </b> :


Vi khuÈn cã kÝch thớc rất nhỏ ( 1 vài phần
nghìn mm )


c. <b>Cấu tạo</b> :


<i><b>-</b></i> <i>Vách tế bào </i>
<i><b>-</b></i> <i>Chất té bào </i>


<i><b>-</b></i> <i>Cha có nhân hoàn chỉnh</i>
Vi khuẩn khác tế bào thực vật : không có
diệp lục và cha có nhân hoàn chỉnh


<i>Kt lun : Vi khun cú kích thớc rất nhỏ</i>
<i>có nhiều dạng và có cấu tạo đơn giản </i>


<b>II - C¸ch dinh d ìng</b> :
HS trả lời :


Sống bằng những chất hữu cơ có sẵn
trong xác ĐV hoặc TV đang phân huỷ gọi


là hoại sinh hc sèng nhê trên cơ thể
sống gọi là ký sinh


KL : Vi khuẩn dinh dỡng bằng cách dị
<i>d-ỡng ( hoại sinh hoặc ký sinh ) trừ một số</i>
<i>có khả năng tự dỡng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hoá mùn ?


Tại sao nói chuyện với ngời bị lao phổi lại có
thể gây bệnh ?


Tại sao bệnh cúm gà có thể lây truyền khắp
thế giới ?


Vậy VK phân bố ở những nơi nào ?


Vy bn thân chúng ta cần làm gì để VK
không xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh ?


KL : Trong tự nhiên nơi nào cũng có VK :
<i>trong đất trong nớc , trong khơng khí và</i>
<i>trong cơ thể sinh vật </i>




<b>Hoạt động IV .Vai trò của Vi khuẩn</b>


GV treo sơ đồ H50.2 SGK



? Nhìn vào sơ đồ em hiểu điều gì ?
Hãy cho biết vai trị của VK trong đất ?
GV y/c hs thực hiện theo lnh SGK


Điền vào chỗ trống trong đoạn câu sau bằng
các từ thích hợp cho trớc : Vi khuẩn , muối
khoáng , chất hữu cơ


Xỏc V , TV cht rơi xuống đất đợc ...ở
trong đất biến đổi thành các ...chất này
đ-ợc cây sử dụng để chế tạo thành ...nuôi
sông cơ thể .


GV y/c hs đọc thông tin sGK


? Vi khuẩn có vai trị gì trong tự nhiên ?
? Kể một số bệnh do vi khuẩn gây ra ?
? Các thức ăn để lâu ngày bị ơi thiu vì sao
Muốn thức ăn khỏi bị ôi thiu cần làm thế nào
Bản thân em phải làm gì để tránh tác hại do
VK gây ra


Gi÷ VS môi trờng có tác dụng gì ?


Để tránh vi khuẩn không xâm nhập vào cơ
thể ta phải làm gì ? ( Tiêm vác xin )


<b>Hot ng V - Sơ lợc về vi rút </b>


GV thông báo đặc điểm của vi rút



? KĨ mét sè bƯnh do vi rút gây ra ? Cách
phòng tránh


<b>IV - Vai trò của Vi khuẩn</b> :
HS qs sơ đồ


y/c hs lên bảng điền vào chỗ trống
HS khác nhËn xÐt bỉ sung


<i>+ Trong tù nhiªn : </i>


<i>- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ</i>
<i>để cây sử dụng </i>


<i>- Góp phần hình thành than đá và dầu lửa</i>
<i>+ Trong đời sống : </i>


<i>- Trong nông nghiệp : Vi khuẩn cố định</i>
<i>đạm bổ sung nguồn đạm cho đất </i>


<i>- ChÕ biÕn thùc phÈm </i>


<i>- Vai trß trong công nghệ sinh học </i>
b) <b>Vi khuẩn có hại</b> :


<i>- Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho ngời </i>
<i>- Nhiều vi khuẩn làm hỏng thức ăn </i>


<i>- Vi khuẩn phân huỷ xác động vật thực</i>


<i>vật gây ô nhiễm môi trờng </i>


<b>V - Sơ l ợc về vi rút </b>


<i>Vi rút rất nhỏ cha có cấu tạo tế bào sống</i>
<i>ký sinh bắt buộc và thờng gây bệnh cho</i>
<i>vật chủ </i>


<b>4)Củng cố</b> :


§äc kL SGK


Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên , trong nông nghiệp , công nghiệp ?


<b>5)Dặn dò </b>


Vn học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010


<b>Tiết 66</b> ôn tập
I - <b>Mơc tiªu : </b>


1) <b>KiÕn thøc :</b>


Củng cố lại các kiến thức về hoa và sinh sản hữu tính , các loại quả , phát tán của
quả và hạt , điều kiện cần cho hạt nảy mầm , các nhóm thực vật , đặc điểm của các
nhóm thực vật , lớp hai lá mầm , vai trò của thực vật đối với đời sống con ngời
2) <b>kỹ năng</b> :



Rèn kỹ năng khái quát , so sánh rút ra đặc điểm
II - <b>Tiến trình bài giảng </b>


<b>1) ổn định lớp : </b>
<b>2) Bài ôn tập</b> :


Hoạt động ca GV Hot ng ca HS


? Thụ phấn là gì ?


Thế nào là hiện tợng thụ tinh ?
? Hạt gồm những bộ phận nào ?


Phôi của hạt gồm những bộ phân nào ?


So sánh hạt của cây hai lá mầm và hạt của
cây một lá mầm cho VD vỊ hai lo¹i h¹t ?


? Có mấy cách phát tán của quả và hạt ?
quả và hạt phát tán nhờ gió và nhờ động vật
có đặc im no ?


HS trả lời


1-Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc
với đầu nhuỵ


-Th tinh l hiện tợng TB sinh dục đực kết
hợp với TB sinh dục cái tạo thành hợp tử
HS trả lời :



2 . Hạt gồm vỏ , phôi , chất dinh dỡng dự
trữ


Phôi gồm rễ mầm , thân mầm , lá mầm ,
chồi mầm


Hs so sỏnh c im ca hai loại hạt
Giống nhau :


- §Ịu gåm cã vá phôi chất dinh dỡng dự
trữ


- Phôi gồm rễ mầm , thân mầm , lá mầm ,
chồi mầm


Khác nhâu :


Hạt hai lá mầm Hạt 1 lá mầm
- Phôi có hai lá mầm - Phôi có 1 lá
mầm


- Cht d tr chứa trong - Chất dự trữ chứa
hai lá mầm trong phôi nhũ
VD : Hạt đỗ , hạt cam VD : hạt thóc , hạt
hạt lạc ... ngơ ....


3. Có 3 cách phát tán chủ yếu : nhờ gió ,
nhờ động vật và tự phát tán



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Hạt nảy mầm đợc cần những điều kin
no ?


Mô tả TN về những ĐK cần cho hạt nảy
mầm ?


Nhng nhúm no trong gii thc vt c xếp
vào thực vật bậc thấp ?


Thực vật bậc cao gồm những nhóm nào ?
chúng có đặc điểm gì chung ?


Hạt trần có đặc điểm gì đặc trng ?


? Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ?
Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển và đa
dạng và phong phú nh ngày nay ?


Thế nào là đa dạng của thực vật ? Là học
sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ sự đa
dạng của thực vật ?


HS trình bày dụng cụ để lm TN
- Dng c


- Cách tiến hành :
- Kết quả và giải thích
Cốc 1 ....vì ....


Cèc 2 ...


Cèc 3 ....
Cèc 4 ....


- Kết luận :hạt nảy mầm đợc cần ...
4. Thực vật bậc thấp gồm tất cả các loại
tảo sống ở nớc ngọt và nớc mặm


+ Thùc vật bậc cao gồm : Rêu , quyết , hạt
trần , hạt kín


+ Đặc điểm của thực vật bậc cao :


- Có rễ , thân ,lá phù hợp với môi trờng
sống ở cạn Rêu cha có rễ thật thân ko phân
nhánh lá chỉ gồm một lớp TB


Quyết , hạt trần h¹t kÝn cã rễ thật thân
phân nhánh , lá đa dạng , hệ gân phát triển
- Có các loại mô khác nhau riêng rêu cha
có mạch dẫn .


- Sinh sản bằng bào tử hoặc bằng hạt , Cơ
quan sinh sản hữu tính


5 . Đặc điểm đặc trng của hạt trần : Hạt
nằm lộ trần ra ngồi cha có hoa cha có quả
6 . Đặc điểm chung của thực vật hạt kín :
- Có rễ , thân lá phát triển đa dạng . Trong
thân có mạch dẫn thực



- Có hoa là đặc điểm nổi bật nhất của thực
vật hạt kín gồm đài, tràng ,nhị và nhuỵ
- Hoa của cây hạt kín có cấu tạo hình dạng
màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều
cách thụ phấn


- Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt
. Hạt nằm trong quả và đợc bảo vệ tốt hơn .
Trọng hạt có phơi với một lá mầm hoặc hai
lá mầm . Quả có nhiều dạng khác nhau
+ Thực vật hạt kín phong phú nh ngy
nay :


- Có hoa với cấu tạo hình dạng màu sắc
khác nhau thích hỵp víi nhiỊu c¸ch thơ
phÊn


- Nỗn đợc bảo vệ trong bầu nhuỵ


- Noãn thụ tinh biến thành hạt và đợc bảo
vệ trong quả quả có nhiều dạng và thích
nghi với nhiều cỏch phỏt tỏn


- Các cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng
giúp cho cây cã ®iỊu kiƯn sinh trởng và
phát triển tốt


7. Tính đa dạng của thực vật là phong phú
về các loài , các cá thể loài và môi trờng
sống của chúng



3 - <b>Dặn dò</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Thø 7 ngày 17 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 62</b> Mốc trắng và nấm rơm



I – <b>Mơc tiªu</b> :


1) <b>KiÕn thøc :</b>


- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng
- Phân biết đợc các phần của một nấm rơm


- Nêu đợc đặc diểm chủ yếu của nấm nói chung ( Về cấu tạo và dinh dỡng )
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát
3) <b>Thái độ</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II –<b> Chuẩn bị đồ dùng dạy học</b> :


<b>-</b> Tranh vÏ h×nh 51.( 3.1)


<b>-</b> MÉu vËt mèc tr¾ng . kÝnh hiĨn vi


III <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) n định lớp : </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b> :


<b>-</b> Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?


<b>-</b> Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp , công nghiệp ?


<b>3) Bài mới</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động I . Mốc trắng</b>


Y/ c hs nªu lại cách qs kính hiển vi


GV giới thiệu cách gây mốc trăng và cách
lấy mẫu mốc trăng y/c hs quan s¸t kÝnh
hiĨn vi


HS qs hình dạng , màu sắc , cấu tạo sợi
mốc thảo luận theo nhóm 5 phút


GV gọi các nhóm trả lời


Gvgi HS c thụng tin SGK


? Mốc trăng dinh dỡng bằng cách nào ?
Mốc trắng sinh sản bằng hình thức nµo ?


<b>Hoạt động II : Một vài loại mốc khác</b>


<b> Y/c hs </b>qs H51.1 gv giới thiệu 3 loại mốc
? Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng


<b>Hoạt đọng III . Nấm rơm </b>


GV y/c hs đọc mục II SGK
y/c hs qs hình 51.3


HS phân biệt đợc những phiến mỏng ở dới
mũ nấm là nơi chứa các bào tử


? Nấm có gì khác với vi khuẩn ? Tảo
GV gọi HS đọc mục thông tin SGK
? Em có KL gì về cấu tạo của nấm ?


<b>I </b>–<b> Mèc tr¾ng</b> :


1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
HS qs mốc trắng bằng kính hiển vi


HS thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời


<i>Hình dạng : Dạng sợi phân nhánh </i>


<i>Màu sắc : Không màu , không có diệp lục </i>
<i>Cấu tạo : Sợi mốc có chất TB, nhiều nhân </i>
<i>không có vách ngăn giữa các TB </i>


<i>- Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức hoại</i>


<i>sinh </i>


<i>- Mốc trắng sinh sản bằng bào tử ( sinh </i>
<i>sản vô tính ) </i>


<b>II </b><b> Một vài loại mốc khác </b>


HS qs hình vẽ phân biệt


<i>Mc tng : Mu vàng hoa câu để làm tơng </i>
<i>Mốc rợu dùng để nấu rợu </i>


<i>Mốc xanh : hay gặp ở vỏ cam , vỏ bởi để </i>
<i>tạo ra kháng sinh </i>


<b>III </b>–<b> Nấm rơm : </b>


HS: Đọc thông tin và quan sát tranh
HS trả lời


HS :


- Giống : không có dạng rễ , thân , lá
- Khác : Nấm không có diệp lục nh tảo
nấm dinh dìng b»ng ho¹i sinh , kÝ sinh
HS :


<i>Cấu tạo gồm : mũ nấm , cuống nấm và sợi </i>
<i>nấm </i>



<i>Các phiến mỏng dới mũ nấm là nơi chứa </i>
<i>các bào tử </i>


<i>Si nm gm nhiu TB phân biệt nhau bởi </i>
<i>vách ngăn , mỗi TB đều có hai nhân và </i>
<i>cũng khơng có diệp lục </i>




<b>4) Cñng cè : </b>


HS đọc KL sgk
Đọc mục em có biết


? Nấm giống và khác tảo ở ®iĨm nµo ?


Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào ý đúng trong các ý sau


<i><b>Nấm không phải là thực vật vì : </b></i>


<i>a. Cơ thể chúng không có dạng thân . l¸ </i>


<i>b. Cơ thể chúng khơng có chất diệp lục nên không tự dỡng đợc </i>
<i>c. Sinh sản chủ yếu bng bo t </i>


d. <i>Cơ thể có dạng sợi </i>


<b>5) Dặn dò</b>


- VN học bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Thø 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010


<b>Tiết 63 </b>


đặc điểm sinh học
<b> và tầm quan trọng của nấm</b>
I – <b>Mục tiêu</b> :


1<b>) KiÕn thøc :</b>


- Biết đợc một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ thực tế khi
cần thiết


- Nêu đợc một vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con ngời
2) <b>Kỹ năng :</b>


Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế


<b>3) Thỏi : </b>


Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại , phòng ngừa một số bệnh ngoài da
do nấm


II – <b>Chuẩn bị đồ dùng dạy học</b>


<b>-</b> NÊm r¬m , nÊm h¬ng


<b>-</b> Tranh vẽ một số nấm ăn đợc và nấm độc
III – <b>Tiến trình bài giảng</b> :



1) <b>ổn định lớp</b> :
2) <b>Kiểm tra bài c</b> :


<b>-</b> Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo nh thế nào ?
<b>-</b> Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?


3) <b>Bài mới</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I Điều kiện phát trin ca </b>
<b>nõm</b>


Y/c hs thảo luận 3 câu hỏi SGK


- Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để
cơm nguội để trong phong và vẩy thêm ít
nớc ?


- Tại sao quần áo để lâu ngày không
phơi


nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị mốc ?
- Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển
đợc ?


GV gọi các nhóm trả lời
GV nhận xét bæ sung



? Đối với đồ dùng quần áo chúng ta cần
làm gì để tránh nấm mốc phát triển ?
Với những điều kiện nào cần cho s


<b>I - Điều kiện phát triển của nâm </b>


Y/ c hs thảo luận theo 3 câu hỏi


Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác
nhận xét bổ sung


- Bào tử nấm phát triển ở nơi giàu chất
hữu cơ ấm và ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

phát triển cđa nÊm ?


GV gọi HS đọc mục thơng tin SGk


<b>Hoạt động II Cách dinh dỡng</b>


GV y/c hs đọc thơng tin SGK


H? NÊm kh«ng cã diƯp lơc vËy nấm dinh
dỡng bằng hình thức nào ?


GV y/c hs lÊy VD vỊ nÊm ho¹i sinh ? ký
sinh ?


<b>Hoạt động III</b> : <b>Tìm hiểu vai trị của </b>


<b>nấm</b>


GV y/c hs qs H51.1 SGK
Đọc thông tin SGK
GV treo b¶ng phơ


KL : Nấm chỉ cần sử dụng chất hữu cơ có
sẵn và cần nhiệt độ thích hợp là 25 - 30 o


và độ ẩm thích hợp để phát triển


<b>II </b>–<b> C¸ch dinh d ìng : </b>


HS nhận xét


Nấm là cơ thể dị dỡng : Ho¹i sinh hay ký
sinh . Mét sè nÊm sèng cộng sinh


HS nêu ví dụ ..


<b>III </b><b> Tìm hiĨu vai trß cđa nÊm</b> :
a. NÊm cã Ých :


Công dụng Ví dụ


- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô


Cỏc nm hin vi trong đất
- SX rợu bia , chế biến một số thực



phÈm , lµm men në bét mú - Một số nấm men


- Làm thức ăn - Men bia , các mũ mấn nh nấm hơng , nấm
rơm , mộc nhĩ .


- Làm thuốc - NÊm xanh , nÊm linh chi


GV y/c hs đọc thông tin SGK
Kết hợp qs sơ đồ SGK 51.6 ; 51.7
H? Nấm gây những tác hại gì cho thực
vật ?


? KĨ mét sè nÊm cã h¹i cho con ngời ?
Vì vậy khi ăn nấm cần chú ý điều gì ?
Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra
phải làm thể nào ?


Mun đạc quần áo không bị nấm mốc
ta phảI làm thế nào ?


b. NÊm cã h¹i


NÊm ký sinh trên thực vật gây bệnh
cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn


- Một số nấm ký sinh trên cơ thể ngời
gây bệnh nh hắc lào , lăng ben , nÊm
tãc



- Nấm độc gây ngộ độc




4) <b>Cñng cè</b> :


GV gọi HS đọc KL Sgk


NÊm cã c¸ch dinh dìng nh thế nào ?


Nấm hoại sinh có vai trò gì trong tự nhiên ?


KĨ tªn mét sè nÊm cã ích và nấm có hại cho con ngời


<b> 5)Dặn dò </b>


VN häc bµi


Trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Thứ 7 ngày 24 tháng 4 năm 2010
<b>Tiết 64</b> địa y




I – <b>Mơc tiªu :</b>


1) <b>KiÕn thøc :</b>



- Nhận biết đợc địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng màu sắc và nơi mọc
- Hiểu đợc cấu tạo thành phần địa y


- Hiểu đợc thế nào là hình thức cộng sinh
2) <b>Kỹ năng</b> :


Rèn kỹ năng quan sát
3) <b>Thái độ</b> :


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II – <b>chuẩn bị đồ dùng dạy học</b> :
Mẫu vật : địa y


III <b>Tiến trình bài giảng</b> :


<b>1) ổn định lớp : </b>
<b>2) Kiểm tra bài c</b> :


Nêu các điều kiện phát triển của nấm và các cách dinh dỡng của nấm?
Kể tên một số nấm có ích và nấm có hại ?


3) <b>Bµi míi : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I . Quan sát hình dạng cấu</b>
<b>tạo </b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và sơ
đồ H52.1 ; 52.2



Y/c HS th¶o ln nhãm


- Em nhìn thấy các dạng đia y ở đâu ?
-Em có nhận xét gì về hình dạng bên
ngồi địa y ?


? Nhận xét về thành phần cấu tạo địa y ?


Y/c hs đọc thơng tin SGK


? Vai trị của tảo và nấm trong đời sống
địa y ?


GV bổ sung tổng kết lại hình dạng cấu
tạo của địa y


GV : Hình thức nh vậy gọi là cộng sinh
? Vậy cộng sinh là gì ?


<b>Hot ng II . Vai trị của địa y</b>


Gv y/c hs đọc thơng tin mục 2 ( 172)
? Địa y có vai trị gỡ trong t nhiờn ?


<b>I </b><b> Quan sát hình d¹ng , cÊu t¹o </b>


HS quan sát sơ đồ


HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gv y/c


HS quan sát mẫu địa y mang đi đối chiếu
H 51.1


- N¬i sèng


- Thuộc dạng địa y nào mơ tả hình dạng
Quan sát H 52.2 nhận xét về cấu tạo :
gồm tảo và nấm


Gäi 1-2 HS phát biểu các nhóm khác bổ
sung


Đại diện các nhóm trả lời
Kết luận:


- Hình dạng : Hình vảy hoặc hình cành
<i>- Cấu tạo : gồm những sợi nấm xen lẫn </i>
<i>các tế bào tảo </i>


<i>- Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo , </i>
<i>tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống </i>
<i>hai bên</i>


<i>1-2 HS trình bày lớp bổ sung</i>


<i>Khái niệm: Cộng sinh là hình thức chung </i>
<i>sống của 2 loài cả hai bên cùng có lợi cã </i>
<i>quan hƯ mËt thiÕt </i>


<b>II </b>–<b> Vai trị của địa y</b> :


HS đọc thơng tin


HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Tại sao nói địa y là thc vt tiờn phong
m ng ?


<i>- Là thức ăn của hơu ở bắc cực </i>
<i>- Là nguyên liệu chế níc hoa , phÈm </i>
<i>nhm </i>


- Vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên
<i>và sống đợc ở những nơi khơ cằn nên </i>
<i>chúng có vai trị tiên phong </i>


<b>4)Cñng cè</b> :


GV gọi hs đọc kết luận SGk


? Địa y mọc ở đâu ? chúng có những hình dạng nào ?
Thành phần cấu tạo của địa y ?


Địa y có vai trò gì ?


<b>5)Dặn dò </b>


VN học bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×