Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 4- Sử 7 tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ...</i>
<i>Ngày giảng:7B1………</i>
<i> 7B2………. </i>


<i> 7B3………..</i>


<b>Bài 6 </b> <i><b>Tuần 4- Tiết 7</b></i>


<b>CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b>


- Thời điểm xuất hiện, địa bàn của các quốc gia cổ và các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á.


- Những nét nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hóa.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông
Nam Á trên bản đồ.


- Biết lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử khu vực Đơng
Nam Á.


<b>3. Thái độ</b>


- Nhận thức được q trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời, tính chất tương
đồng giữa các dân tộc ở Đông Nam Á.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>



<b>- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng</b>
lực sử dụng ngôn ngữ


<b>- Năng lực chuyên biệt: năng lực thực hành bộ mơn Lịch sử.</b>


<b>*Tích hợp văn hóa-lịch sử Đơng Nam Á: Cung cấp thêm những</b>
kiến thức về điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hóa của các quốc gia ở
khu vực Đông Nam Á giúp HS hiểu rõ về sự hình thành và phát triển
của các quốc gia này.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: + Bản đồ Đông Nam Á.


+ Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc, văn hóa Đơng Nam Á.
- Học sinh: đọc trước bài, tìm hiểu về các nước trong khu vực Đông Nam Á.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


Phương pháp: vấn đáp, trực quan, thuyết trình, kĩ thuật động não
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bài mới( 32’)</b>


* Giới thiệu bài mới: (1p) Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu
vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu Cơng nguyên, các
quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn


năm lịch sử các quốc gia đó đã có sự chuyển biến. Bài học ngày hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á
thời phong kiến.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: Sự hình thành các vương quốc cổ ở</b>
Đông Nam Á (14p)


- PP: trực quan, vấn đáp, đàm thoại.
- KT: động não, thảo luận cặp đôi
- HT: Cá nhân/nhóm/lớp


GV treo bản đồ khu vực ĐNA.


<b>(?) Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam</b>
<b>Á hiện nay và xác định vị trí các nước đó trên bản</b>
<b>đồ.</b>


- HS lên bảng: 11 nước: Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,
In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo
(5-2002).


<b>(?) Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về điều kiện tự</b>
<b>nhiên của các nước ĐNA?</b>


- Có một nét chung về điều kiện tự nhiên: ảnh hưởng
của gió mùa, tạo nên 2 mùa tương đối rõ rệt: mùa khô
lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng.



<b>(?) Điều kiện tự nhiên ấy tác động như thế nào</b>
<b>đến sự phát triển của nơng nghiệp?</b>


<b>Thảo luận cặp đơi 3 phút</b>
<b>Đại diện các nhóm trình bày</b>
<b>Nhận xét, phản biện</b>


<b>GV chốt: </b>


- Thuận lợi: Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho
sự phát triển của cây lúa nước. Hơn nữa, với việc
cung cấp đủ nước tưới và khí hậu nóng ẩm cịn thích
hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển. Vì thế, cư
dân ĐNA từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây
ăn củ, quả khác. Trong đó , lúa là cây lương thực


<b>1. Sự hình thành các vương</b>
<b>quốc cổ ở Đơng Nam Á</b>


- Đơng Nam Á có 11 nước.


- Đặc điểm chung về điều kiện tự
nhiên:


+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa,
tạo nên 2 mùa rõ rệt: mùa khơ và
mùa mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chính và chủ yếu ở tất cả các nước ĐNA.



- Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhân gây ra lũ
lụt, hạn hán…ảnh hưởng tới sự phát triển nơng
nghiệp.


=> Gió mùa gây ảnh hưởng đến khí hậu, cảnh quan
thực vật động vật và đến đời sống kinh tế, phong tục
tập quán của người dân.


<b>(?) Các quốc gia cổ ở ĐNA xuất hiện từ bao giờ ?</b>
-Thời gian: khoảng 10 thế kỉ đầu Cơng ngun.


- ĐNA được coi là khu vực có quá trình chuyển biến
từ vượn thành người. Những bộ xương hóa thạch và
cơng cụ đồ đá thơ sơ của Người tối cổ được tìm thấy
ở hầu hết các nước ĐNA. Vào khoảng TNK II TCN,
cư dân ĐNA đã biết đến công cụ bằng đồng thau.
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ĐNA đã
biết sử dụng rộng rãi cơng cụ bằng sắt. Đây chính là
thời điểm các quốc gia đầu tiên ở ĐNA xuất hiện.
- Những quốc gia này được gọi là các vương quốc cổ.
Mỗi vương quốc chưa có ranh giới rõ ràng và chưa
gắn với một tộc người nhất định. Ở một số vương
quốc, người ta chỉ biết tới tên gọi và địa điểm trung
tâm của các vương quốc đó mà thơi.


<b>Tích hợp lịch sử văn hóa Đơng Nam Á ( 3’)</b>


<b>(?) Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác định trên</b>
<b>lược đồ?</b>



- Vương quốc Chăm-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam.
- Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
- Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các
đảo của In-đô-nê-xi-a.


GV dùng lược đồ hướng dẫn HS quan sát vị trí của
các quốc gia cổ ở ĐNA-> xác định vị trí trên lược đồ.
<b>Hoạt động 2: Sự hình thành phát triển các quốc gia</b>
phong kiến ĐNA (17p)


- PP: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận
nhóm.


- KT: động não, XYZ


- HTTC: Cá nhân/nhóm/lớp


<b>Giảng: Các quốc gia phong kiến ĐNA cũng trải qua</b>


- Sự hình thành các quốc gia cổ:
+ Thời gian: khoảng 10 thế kỉ
đầu Công nguyên.


+ Hàng loạt các quốc gia nhỏ
được hình thành: Vương quốc
Chăm-pa (Trung bộ Việt Nam),
Vương quốc Phù Nam (hạ lưu
sông Mê Công)…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các giai đoạn hình thành, hưng thịnh và suy vong. Ở
mỗi nước, các q trình đó diễn ra trong thời gian
khác nhau. Nhưng nhìn chung, giai đoạn của nửa sau
thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì thịnh vượng
nhất của các quốc gia phong kiến ĐNA.


- Vào khoảng giữa TNK I, các vương quốc cổ ĐNA
suy yếu dần và tan rã. Ở ĐNA dần hình thành một số
quốc gia mới mà người ta thường gọi là quốc gia
phong kiến dân tộc. Sở dĩ như vậy vì mỗi quốc gia
được hình thành đều dựa trên cơ sở phát triển của một
tộc người nhất định, chiếm đa số và phát triển nhất
định ( Đại Việt của người Việt, Chăm-pa của người
Chăm, Chân Lạp của người Khơ-me…)


<b>(?) Thời kì phát triển thịnh vượng của khu vực</b>
<b>ĐNA diễn ra khi nào?</b>


- Từ TK X – XVIII : thời kì phát triển thịnh vượng
của các quốc gia phong kiến ĐNA.


<b>(?) Biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng của</b>
<b>các quốc gia phong kiến ĐNA thời kì đó?</b>


-Biểu hiện qua q trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ
của các quốc gia trong khu vực và đạt nhiều thành
tựu văn hóa của các quốc gia đó.


<b> (?) Kể tên các quốc gia phong kiến ĐNA khác và</b>
<b>thời gian hình thành?</b>



GV treo lược đồ ĐNA thời phong kiến lên, kết hợp
giảng và chỉ lược đồ.


- Ở In-đô-nê-xi-a, từ rất nhiều nước nhỏ trên 2 đảo
Xu-ma-tơ-ra và Gia-va, đến cuối thế kỉ XIII, dòng
vua Gia-va mạnh lên đã chinh phục được
Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới vương triều
Mơ-giơ-pa-hít (1213-1527) hùng mạnh trong suốt hơn 3 thế
kỉ.


- Bán đảo Đông Dương: Đại Việt, Champa, Ăng-co
- Mianma: trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, từ giữa TK
XI, quốc gia Pa-gan đã mạnh lên, chinh phục các tiểu
vương quốc khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho
quá trình hình thành và phát triển của vương quốc
Pa-gan.


- Thái Lan: cũng trong TK XIII, do sự tấn công của


*Từ TK X – XVIII : thời kì phát
triển thịnh vượng của các quốc
gia phong kiến ĐNA:


- Biểu hiện: Quá trình mở rộng,
thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều
thành tựu văn hóa.


- Một số quốc gia hình thành và
phát triển:



+ Mơ-giơ-pa-hít (In-đô-nê-xia),


+ Đại Việt, Champa, Ăng-co
(trên bán đảo Đông Dương)…


+ Vương quốc Pa-gan (Mianma).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Su-người Mông Cổ,một bộ phận Su-người Thái, vốn sinh
sống ở thượng nguồn sông Mê Công, đã di cư ồ ạt
xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và
lập nên vương quốc Su-khô-thay, tiền thân của nước
Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng
trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan
Xang (Lào) vào giữa TK XIV.


<b>GV cho HS quan sát H.12 và H.13 rồi nhận xét về</b>
<b>những thành tựu văn hóa của các vương quốc cổ ở</b>
<b>ĐNA? </b>


(HS thảo luận nhóm - Kĩ thuật 452)


- Mỗi nhóm 4 HS, thời gian các thành viên thảo luận
3 phút, thời gian thống nhất ý kiến 2 phút, mỗi thành
viên đưa ra tối thiểu 2 ý kiến


- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, phản biện


- GV chốt:



- Thành tựu nổi bật của cư dân ĐNA thời phong kiến
là kiến trúc và điêu khắc với nhiều cơng trình nổi
tiếng: chùa tháp Pa-gan ( Mi-an-ma), khu đền tháp
Bơ-rơ-bu-đua, tháp Chàm…


- Hình vịm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ, khắc
họa nhiều hình ảnh sinh động (chịu ảnh hưởng của
kiến trúc Ấn Độ )


<b>(?) Từ nửa sau TK XVIII, các quốc gia phong kiến</b>
<b>ĐNA phát triển ra sao?</b>


HS trả lời.


GV nhận xét và giảng: Từ nửa sau TK XVIIII, các
quốc gia phong kiến ĐNA bước vào thời kì suy yếu ,
mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới
khi trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây.


khô-thay (TK XIII).


+ Lào : vương quốc Lan Xang
(TK XIV).


*Nửa sau TK XVIII : các quốc
gia phong kiến ĐNA suy yếu.
* Giữa TK XIX : các quốc gia
phong kiến ĐNA trở thành thuộc
địa của tư bản phương Tây.



<b>4. Củng cố (6p)</b>


MT : Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập
PP : Vấn đáp


PT : Máy chiếu


-GV chiếu nội dung bài tập


- Yêu cầu HS trả lời miệng hoàn thành bảng niên biểu
- GV chiếu, chốt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lời giải chi tiết


<i>*Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á</i>
<i>đến giữa thế kỉ XIX</i>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung</b>


Đầu Công nguyên đến thế
kỉ X


<i>Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ</i>
như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam,
vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương
quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của
In-đô-nê-xi-a.


Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ


XVIII


<i>Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong</i>
kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy
hồng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),


Nửa sau thế kỉ XVIII đến
giữ thế kỉ XIX


Các quốc gia Đơng Nan Á bước vào thời kì suy yếu.
Từ giữa thế kỉ XIX Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc


<i>địacủa chủ nghĩa tư bản phương Tây.</i>
<b>5. Hướng dẫn về nhà (3p)</b>


- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA
đến giữa TK XIX.


- Tìm hiểu về Lào và Cam-pu-chia.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×