Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PP NHAN BIET VA PHAN BIET CAC CHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐÊ : NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT. Phương pháp  Nguyên tắc  .   Mẫu thử Axit: =SO4 =Cl =CO3. Dùng hóa chất thông qua phản ứng có hiện tượng xuất hiện để nhận biết các chất đựng trong các bình mất nhãn. Phản ứng nhận biết Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản, nhanh nhạy, có dấu hiệu rõ ràng (kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc…). Cách trình bày bài tập nhận biết -Bước 1: Trích mẫu thử -Bước 2: Chọn thuốc thử -Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện tượng xảy ra) rút kết luận đã nhận biết được chất nào. -Bước 4: viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa. LƯU Ý: Cần lưu ý 2 khái niệm phân biệt và nhận biết. +Phân biệt: chỉ cần trình bày rõ hiện tượng của 1 số chất rồi suy ra chất cuối cùng. +Nhận biết: Phải trình bày rõ hiện tượng của tất cả các chất. Dấu hiệu nhận biết một số chất thường gặp. Thuốc thử. Dấu hiệu nhận biết. Dd BaCl2 Dd AgNO3 Dd axit mạnh. ↓ trắng ↓trắng CO2↑ làm đục nước vôi trong. Phương trình phản ứng H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓+2HCl AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> =SO3 =S Muối: =Cu =Mg =Fe ≡Fe ≡Al Khí : CO2 SO2 CO NH3 H2S. Dd axit hoặc BaCl2 Dd Pb(NO3). ↓ trắng (SO2↑) ↓ đen. }. dd NaOH. Dd Ca(OH)2 dư Dd Brom CuO (đen) t0 Quỳ tím ẩm Dd Pb(NO3)2. ↓ xanh lam ↓ trắng ↓ trắng xanh ↓ đỏ nâu ↓ keo trắng và tan trong kiềm dư ↓ trắng Mất màu đỏ nâu Hóa đỏ (đồng) Hóa xanh ↓ đen. Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓ + 2NaCl Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O K2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2KNO3 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CuO + CO →t0 Cu + CO2 H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×