Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề gốc kèm đáp án các môn thi trắc nghiệm trực tuyến khối 12 phòng dịch covid19 cuối kỳ 2 20202021 thpt trung giã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ GỐC CUỐI KỲ 2 MÔN SỬ 12 </b>


<b>Câu 1: Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945- 1975) cho thấy: Hậu phương </b>
<b>của chiến tranh nhân dân </b>


<b>A. không thể phân biệt rạch rịi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố khơng gian. </b>
B. ở phía sau và phân biệt rạch rịi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. luôn ở phía sau và đảm bảo cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.


<b>Câu 2: Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954- 1975 là một </b>
<b>Đảng lãnh đạo nhân dân </b>


<b>A. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam- Bắc. </b>
B. thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.


<b>Câu 3: Một trong những điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng </b>
<b>chiến chống đế quốc xâm lược (1945- 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp </b>


A. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
<b>B. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị. </b>
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
D. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.


<b>Câu 4: Văn kiện trung ương Đảng đã vạch ra nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định </b>
<b>Pa-ri là? </b>


<b>A. Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 21 (7/1973) </b>
B. Kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam (7/1974)



C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (10/1974)


D. Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của Bộ Chính trị (cuối 1974-đầu 1975)


<b>Câu 5: Trong những điều khoản Hiệp định Pari năm 1973, điều khoản nào có ý nghĩa quyết </b>
<b>định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam? </b>


A. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào ngày 27/1/1973. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động
quân sự chống miền Bắc Việt Nam.


<b>B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình, quân đồng minh, phá hết căn cứ qn sự, cam kết khơng tiếp tục </b>
dính líu qn sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.


C. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thơng qua tổng tuyển cử tự do.
D. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và
3 lực lượng chính trị.


<b>Câu 6: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được hội nghị ban chấp hành trung ương </b>
<b>Đảng lần 21 (7/1973) xác định là: </b>


<b>A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. </b>
C. đẩy mạnh cách mạng tư sản dân quyền. D. Thực hiện cách mạng ruộng đất.
<b>Câu 7: Thắng lợi tiêu biểu nhất của quân ta trong các hoạt động quân sự đông – xuân </b>
<b>1974-1975 là: </b>


A. chiến thắng đương 9 - Nam Lào. B. chiến thắng đường 14 – Phước Long.
C. Chiến thắng Buôn Ma Thuột. D. giải phóng Huế - Đà Nẵng.


<b>Câu 8: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì? </b>


A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của qn đội Sài Gịn.


B. Giáng địn mạnh vào chính quyền và qn đội Sài Gòn.


<b>C. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp bộ chính trị hồn chỉnh kế hoạch </b>
giải phóng miền Nam.


D. Tạo tiền đề thuận lợi hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hồn tồn miền Nam.


<b>Câu 9: Hội nghị lần thứ 21 của Đảng(7/1973) đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam vẫn </b>
<b>là </b>


<b>A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. </b> B. đế quốc Mỹ.


C. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. D. đế quốc Mỹ và quân đội Sài Gòn
<b>Câu 10: Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long của ta, thái độ của đế quốc Mĩ như thế nào? </b>
A. Thúc giục chính quyền Sài Gịn đưa qn đi chiếm lại. B. Phản ứng yếu ớt, dùng áp lực đe
dọa từ xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.Vì: địch cho rằng Tây Nguyên khơng phải vùng chiến lược quan trọng
B. Vì: địch cho rằng Tây Nguyên nhiều núi rừng không phát huy được hỏa lực
C. Vì: Tây Nguyên xa trung tâm, nên khơng cần phịng thủ chặt


<b>D.Vì: nhận định sai hướng tiến cơng của ta, nên ít chú trọng phòng thủ </b>
<b>Câu 12: Thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã </b>


A. Đưa cuộc tiến công chiến lược sang Tổng tiến cơng trên tồn miền Nam.
<b>B. Chuyển cuộc tiến công của ta sang một giai đoạn mới với sức mạnh áp đảo. </b>
C. Đánh dấu sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.



D.Tạo điều kiện thuận lợi để quân ta giải phóng Tây Nguyên.


<b>Câu 13: Cách đánh của ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh như thế nào? </b>
A. Tiến đánh từ ngồi vào trong để tiêu diệt lực lượng phịng ngự của địch.


<b>B. Năm cánh quân vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi tiến vào trung tâm thành phố Sài Gòn, đánh </b>
chiếm các cơ quan đầu não của địch.


C. Đánh từ bên trong ra nhằm phá vỡ tuyến phịng thủ của chúng.
D. Kêu gọi binh lính đầu hàng, đàm phán với chính quyền địch.


<b>Câu 14: Ý nào sau đây không đúng khi nhận định về ý nghĩa đại thắng mùa xuân 1975? </b>
A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.


<b>C. Buộc Mĩ phải ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam. </b>
D. Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử: cả nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
<b>Câu 15: Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta là một cuộc đụng đầu lịch sử </b>
A. Vì đây là một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thục dân kiểu mới của Mĩ, giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước đầu tiên giành thắng lợi.


<b>B. Vì đây là cuộc đấu tranh của một dân tộc nhỏ bé chống lại một đế quốc số 1 thế giới. </b>
C. Vì đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mĩ – một đại diện của chủ nghĩa đế quốc.
D. Vì đây là cuộc chiến tranh phản ánh tập trung những mâu thuẩn cơ bản của thời đại.


<b>Câu 16: Trong 20 năm từ 1954 – 1975, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc đạt được </b>
<b>thành tựu nào? </b>


<b>A. Xây dựng được những cơ sở vật chất – kỷ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. </b>
B. Chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.



C. Xây dựng xong cơ sở vật chất – kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. Xây dựng xong cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 17: Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc </b>
<b>kháng chiến chống Mĩ của nhân Việt Nam? </b>


A. sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.


B. mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.


C. phong trào phản chiến của nhân dân mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam
của đế quốc Mĩ.


<b>D. tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung. </b>


<i><b>Câu 18: Ý nào khơng phải là những khó khăn của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội miền Nam </b></i>
<b>sau giải phóng? </b>


A. cơ sở của chính quyền trung ương Sài Gòn ở địa phương và bao di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
B. cuộc chiến tranh của Mĩ đẫ gây ra những hậu quả nặng nề, nhiều làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá.
C. đội ngũ thất nghiệp lên đến hàng triệu người, số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư.
<b>D. miền Nam có nền kinh tế trong chừng mực phát triển theo hướng TBCN. </b>


<b>Câu 19: Sau khi giải phóng miền Nam, nhà nước ta đã có biện pháp gì để ổn định hệ thống </b>
<b>chính quyền và hệ thống chính trị? </b>


A. thành lập chính quyền trung ương. B.thành lập chính quyền cách mạng và các đồn thể
quần chúng các cấp.



C. xố bỏ chính quyền cũ. D. giải tán các đảng phái tay sai thân Mĩ.
<b>Câu 20: Tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được thông qua tại ? </b>


A. tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung(4/1976). D. kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI nước Việt Nam
thống nhất (7/1976).


C. hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975). B. hội nghị lần 24 Ban Chấp hành
Trung ương (9/1975).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Quân đội và các lực lượng vũ trang. B. Lãnh thổ, xoá bỏ sự chia cắt
đất nước.


<b>C. Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. D. Chính sách đối ngoại. </b>


<b>Câu 22: Vấn đề quan trọng nhất quyết định nguyên nhân Đảng ta phải tiến hành cơng cuộc đổi </b>
<b>mới là gì? </b>


<b>A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế, xã hội. </b>
B. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.


C. Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật. D. Những thay đổi của tình hình thế giới và mối
quan hệ giữa các nước.


<b>Câu 23: Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa </b>
<b>Xuân năm 1975 vì </b>


A. muốn tạo sức mạnh tổn hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa.
B. đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973).
C. phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
<b>D. đó là ý và nguyện vọng thiết tha của tồn dân tộc. </b>



<b>Câu 24: “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy </b>
<b>luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận </b>
<b>định của </b>


A. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
<b>B. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975). </b>
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975).
D. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7/1973).


<b>Câu 25: Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách </b>
<b>nào đối với cách mạng Việt Nam? </b>


A. Hoàn thành tập thể hóa nơng nghiệp. B. Tập trung phát triển cơng nghiệp nặng.
C. Hồn thành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện.
<b>Câu 26: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng nên hiểu như thế nào cho đúng? </b>


<b>A. không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà là thực hiện mục tiêu ấy có hiệu quả bằng những </b>
bước đi và biện pháp thích hợp , thơng qua nhận thức đúng đắn về CNXH.


B. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà thong qua phát triển nền kinh tế TBCN để thực hiện
mục tiêu đó.


C. Xác định đúng mục tiêu của thời kỳ đầu quá độ lên CNXH để việc thực hiện đạt được kết quả khả
thi.


D. Thay đổi mục tiêu CNXH cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.
<b>Câu 27: Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta? </b>
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hoá-xã hội.



B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hội.
<b>C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế. </b>


D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng


<b>Câu 28: Để thu hút công nghệ, nguồn vốn và thị trường, Đảng nhà nước thực hiện chính sách? </b>
<b>A.thực hiện mở cửa và hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại </b>


B. tăng cường kinh tế đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa
C. tăng cường kinh tế đối ngoại với các nước tư bản chủ nghĩa
D. tăng cường kinh tế đối ngoại với các nước châu Á


<b>Câu 29: Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới những năm 1986-1990 biểu hiện ra sao? </b>
A. Năm 1988, nước ta vẫn còn phải nhập khẩu 45 vạn tấn gạo.


B. Hàng tiêu dùng tuy dồi dào, đa dạng nhưng việc lưu thơng cịn gặp những khó khăn.
C. Chưa có nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị cao.


<b>D. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp. </b>


Câu 30: Nội dung nào khơng nằm trong chương trình của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
<b>VII của Đảng? </b>


A. Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế-xã hội của kế hoạch 5 năm.
<b>B. Đề ra hai nhiệm vụ: xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 31: Yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến chủ trương đổi mới đất nước của Đảng cộng </b>
<b>sản Việt Nam ( Tháng 12/1986) là </b>


<b>A. thành công của các nước ASEAN khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại. </b>


B. thành công của Liên Xô khi thực hiện công cuộc cải tổ.


C. sự xuất hiện xu thế hồ hỗn Đơng- Tây đầu những năm 70- của thế kỉ XX.
D. sự phát triển của các cường quốc Mĩ, Nhật Bản, Liên bang Nga.


<i><b>Câu 32: Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng cộng sản </b></i>
<b>Việt Nam? </b>


<b>A. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hố tập trung. </b>
B. Xố bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu.
C. Hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
D. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.


<b>Câu 33: Bài học xuyên suốt của tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2000 là </b>
<b>A. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. </b>


B. cô lập, phân hoá cao độ hàng ngũ kẻ thù.
C. không ngừng tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.


<b>Câu 34: Những thành tựu đạt được của Việt Nam giai đoạn 1986- 1990 chứng tỏ </b>


<b>A. đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. </b>
B. kế hoạch xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội đã thành công.
C. đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của cơng cuộc đổi mới đã hồn thành.
D. bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp, Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng lạm phát.
<b>Câu 35: Tổng bí thư Đảng gắn liền với cơng cuộc đổi mới đất nước là </b>


</div>

<!--links-->

×