Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tron boTuan 11Lop5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.31 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11. Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tập đọc


<b>chuyÖn mét khu vên nhá</b>


<i> Vân Long</i>
I. Mục tiêu:


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật, nội dung bài
văn.


2. Hiu c tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn của hai ơng cháu trong bài và có
thức làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xã hội.


3. Gi¸o dục Học sinh lòng yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dïng d¹y häc:


Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của Học</b>
<b>sinh</b>


1. KiÓm tra
bµi cị.


2. Giíi thiƯu
bµi.



3.Hớng dẫn
Học sinh
luyện đọc.


4. Tìm hiểu
bài.


- Không.


- Giỏo viên giới thiệu
tranh và chủ điểm
“Giữ lấy màu xanh”.
- Giới thiệu bài:
“Chuyện một …. nhỏ”.
- Gọi 1 Hc sinh c
bi.


- Giáo viên giíi thiƯu
tranh trong s¸ch giáo
khoa.


- Bài văn có thể chia
làm mấy đoạn ?


- Gọi 3 Học sinh nối
tiếp nhau đọc toàn bài.


- Học sinh quan sát.
- Nghe giới thiệu.



- Cả líp theo dâi sách
giáo khoa.


- 3 đoạn:


+ đoạn 1: câu đầu.
+ đoạn 2: Không phải.
+ đoạn 3: Còn lại.


- Nghe hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. luyện đọc
diễn cảm.


6. Cñng cố
dặn dò.


- Giỏo viờn hớng dẫn
Học sinh cách đọc
từng đoạn, và các từ
khó đọc: ngọ nguậy,
bé xíu, đỏ hồng..


- Giáo viên đến từng
nhóm để hớng dẫn
thêm.


- Gọi đại diện Học
sinh đọc kết hợp giải


nghĩa một số từ khó
theo sách giáo khoa .
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn
cảm toàn bài.


+ Bé Thu thích ra ban
cụng lm gỡ ?


- Giáo viên giải thích tõ
“Ban c«ng” ?


+ Mỗi lồi cây trên
ban công nhà Thu có
những đặc điểm nổi
bật gì ?


- Vì sao thấy chim về
đậu ë ban c«ng, Thu
muèn báo ngay cho Hằng


theo cặp.


- Gọi 6 Học sinh.


- Nghe đọc và theo dõi
trong sách giáo khoa.
+ Để ngắm nhìn cây cối,
nghe ơng kể về các lồi
cây trồng ở ban công.


- Là…


+ Cây quỳnh lá dày giữ
đợc nớc, ti gơn thị
những lá sâu… cây hoa
bị vịi ti gơn quấn nhiều
vịng…cây đa ấn độ bật
ra những búp đỏ.


- V× Thu muèn H»ng
c«ng nhËn ban công nhà
mình cũng là vờn.


- Ni tt p thanh bình
sẽ có chim về đậu có
ng-ời tìm đến để làm ăn.
- Nội dung: Tình cảm
u q thiên nhiên của
2 ơng cháu.


- Chú ý đọc phân biệt lời
của bé Thu, ông,


- Nhấn giọng ở các từ sà
xuống, săm soi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biÕt ?


- Em hiĨu “§Êt lành
chim đậu là thế nào ?


- Nêu nội dung của bài
văn ?


- Gi 2 n 3 Hc sinh
nhc lại.


- Gọi 3 Học sinh nối tiếp
đọc toàn bài.


- Giáo viên hớng dẫn
Học sinh đọc đoạn 3,
theo cách phân vai
(ngời đẫn chuyện, Thu,
ông).


- Gọi đại diện các
nhóm thi đọc.


- Gi¸o viên nhận xét,
cho điểm.


- Gọi 1 Học sinh khác
đọc lại toàn bài.


- Nhận xét giờ học.
-Mỗi chúng ta nên học
tập bé Thu trong bài để
góp phàn làm cho môi
tr-ờng sống quanh ta trong
lành, đẹp đẽ.



- 6 Học sinh c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Toán
<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


Giúp Học sinh củng cố về:


1. Củng cố kỹ năng tính tính cộng với các số thập phân.


2. S dng cỏc tớnh cht của phép cộng để tính theo các thuận tiện.


3. So sánh các số thập phân và giải toán có phép cộng với nhiều số thập
phân.


II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phô.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo</b>


<b>viªn</b>


<b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Kiểm tra


bµi cị.


2. Giíi thiƯu


bµi.


3. Híng dÉn
lun tËp.


Bµi 1:
tÝnh


- Gäi 2 Häc sinh lên
bảng làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm
của các tiết học trớc.
- Giáo viên nhận xét,
cho điểm.


- trong tiÕt häc nµy,
chóng ta cïng lµm các
bài toán luyện tËp vÒ
phÐp céng các số thập
phân.


- Yờu cu Hc sinh nêu
các đặt tính và thực
hiện tính cộng nhiều số
thập phân.


- Yªu cầu Học sinh làm


- 2 Học sinh lên bảng làm bµi, Häc
sinh díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.



- Học sinh nghe để xác định nhiệm
vụ của tiết học.


- Bµi 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2:
tính bằng
cách thuận


tiện nhất.


bài.


- Gäi Häc sinh nhËn
xÐt bài của bạn trên
bảng ?


- Giáo viên nhËn xÐt,
cho ®iĨm.


- u cầu Học sinh c
bi v hi:


- Bài toán yêu cầu chúng
ta làm gì ?


- Yêu cầu Học sinh làm
bài.



- Giáo viên yêu cÇu
Häc sinh nhËn xÐt bài
làm của bạn trên bảng.


- 2 Học sinh lên bảng làm, Học sinh
dới lớp làm vào vở bài tËp.


15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66


- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
cả về đặt tính và thực hiện tính.


- Bµi toán yêu cầu chúng ta tÝnh
b»ng c¸ch tÝnh thn tiƯn.


- 2 Học sinh lên bảng làm bài, Học
sinh dới lớp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + 10
= 14,68


b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6



= 18,6


c) 3,49 + 5,7 + 1,51


= 3,49 + 1,51 + 5,7
= 5 + 5,7


= 10,7


d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8


= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8


= 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 3:
điền dấu:


>; <; =


- Yêu cầu Học sinh giải
thích cách làm của từng
biểu thức trên ?


- Giáo viên nhận xét,
cho điểm.


- Yờu cầu Học sinh đọc
đề bài và nêu cách làm bài


?


- Yêu cầu Học sinh làm
bài.


- Yêu cầu Học sinh giải
thích cách làm của từng
phép so sánh ?


- 4 Học sinh lần lợt giải thích:


+ S dng tớnh cht kt hp khi thay
6,03 + 3,97 bằng tổng số của chúng.
+ sử dụng tính chất giao hoán của
phép cộng đổi chỗ 8,4 cho 3,1; sử
dụng tính chất kết hợp của phép
cộng để thay (6,9 + 3,1) và (8,4 +
0,2) bằng tổng của chúng.


+ Sử dụng tính chất giao hoán của
phép cộng để đổi chỗ 3,5 cho 6,8; sử
dụng tính chất kết hợp của phép
cộng để thay (4,2 + 6,8) và (3,5 +
4,5) bằng tổng của chúng.


Bµi 3:


- Học sinh đọc thầm đề bài trong
sách giáo khoa.



- 1 Học sinh nêu cách làm bài trớc
lớp: Tính tổng các số thập phân rồi
so sánh và điền dấu so sánh thích
hợp vào chỗ chấm.


- 2 Học sinh lên bảng làm, Học sinh
dới lớp làm vµo vë bµi tËp.


3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4


- 4 Học sinh lần lợt nêu trớc lớp, lớp
theo dõi, bỉ sung ý kiÕn. VÝ dơ:
3,6 + 5,8….8,9


3,6 + 5,8 = 9,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 4:
Giải toán


4. Củng cố
dặn dò.


- Giáo viên nhận xét,
cho điểm.


- Gi 1 Học sinh đọc đề
bài tốn.



- u cầu Học sinh tóm
tắt bài toán bằng sơ đồ
rồi giải.


- Gọi Học sinh chữa bài
làm của bạn trên bảng,
sau đó nhận xét và cho
điểm.


- NhËn xÐt giê häc.
VỊ nhµ lµm bµi tËp híng
dÉn lun tËp thªm và
chuẩn bị bài sau.


- Hc sinh cả lớp đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


Bµi 4


- 1 Học sinh đọc đề bài toán trớc
lớp. Học sinh cả lớp đọc đề bài trong
sách giáo khoa.


- 1 Häc sinh lên bảng làm, Học sinh
dới lớp làm vào vở bài tập.


Tóm tắt:


Ng. đầu: 28,4 m


Ng. thø 2: 2,2 m
Ng. thø 3: 1,5 m
Bài giải


Ngy th 2 dệt đợc số mét vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Ngày thứ 3 dệt đợc số mét vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Cả 3 ngày dệt đợc số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
<i> Đáp số: 91,1m</i>


- 1 Häc sinh ch÷a bài của bạn, cả lớp
theo dõi tự kiểm tra bài cđa m×nh.


<i> Thứ 3 ngày 20 thỏng 11 nm 2008</i>
<b>o c</b>


<b>thực hành giữa kú I</b>
I. Mơc tiªu:


Gióp Häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Rèn hành vi và những thói quen ứng xử có đạo đức.
II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Hoạt động 1:


2. Hoạt động 2 :
Làm bài tp.


Bài 1:


Bài 2:


Đánh dấu (+) vào
ô trống phía trớc ý


nu em cho đó là
đúng.


Bµi 3:


Bày tỏ thái độ của
mình trớc mỗi ý


kiÕn sau.


- Giáo viên nêu mục tiêu,
yêu cầu của tiết học, kể tên 5
bài học đạo đức ó hc lp
5.


- HÃy kể tên những việc Học


sinh lớp 5 nên làm và những
việc không nên làm ?


- Gi Hc sinh đọc bài làm
của mình.


- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Cho Häc sinh tù lµm bµi.
- Giáo viên hớng dÉn thªm
Häc sinh yÕu.


- Giáo viên nêu từng ý kiến.
- Cho Học sinh bày tỏ thái độ
tán thành giơ thẻ xanh, không
tán thành giơ thẻ đỏ, lỡng lự


1. Em lµ Häc sinh lớp 5.
2. Có tránh nhiệm về việc
làm của mình.


3. Có chí thì nên.
4. Nhớ ơn tổ tiên.
5. Tình bạn.


- Học sinh tù lµm vµo vë.



- 3 đến 4 Học sinh đọc,
cả lớp nhận xét bổ sung.


- Chỉ những ngời khó
khăn mới cần có ý chí.
- Nếu có cố gắng,
quyết tâm trong học tập
thì sẽ đạt kết quả cao.
- Con trai có trí hơn con
gái.


- Có công mài sắt, có
ngày nên kim.


a) trỴ em cã quyền kết
giao bạn bè.


b) bạn bè đem l¹i cho em
niỊm vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Hoạt động 3:
4. Cng c dn dũ.


giơ thẻ vàng.


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau - bài 6.



giỳp lẫn nhau, che
giấu khuyết điểm cho
nhau.


d) bạn bè phải biết giúp
đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.


<b>ChÝnh t¶: (nghe, viết)</b>
<b>luật bảo vệ môi trờng</b>
I. Mục tiêu:


1. Vit ỳng mt đoạn trong bài “Luật bảo vệ mơi trờng”.


2. Cđng cè cách viết hoa, những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là l/n hoặc âm
cuối là n/ng.


II. Đồ dùng dạy häc:
PhiÕu häc tËp.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Giới


thiƯu bµi.
2. Híng
dÉn Häc
sinh nghe
viết.



- Giáo viên nªu mơc tiªu yêu
cầu của tiết học.


- Giỏo viờn c bi.


- Gi 1 Học sinh khá đọc lại.
- Điều 3 khoản 3 luật Bảo vệ
mơi trờng nói gì ?


- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài.
- Giáo viên lu ý cho Học sinh
cách trình bày điều luật (xuống
dòng sau khi viết chữ điều 3


- Häc sinh theo dâi trong
s¸ch gi¸o khoa.


- Giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ môi trờng.


- Học sinh đọc thầm lại toàn
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Híng
dÉn Häc
sinh lµm
bµi tËp.
Bµi 2:


Bµi 3:



khoản 3) và các chữ dễ sai khác.
- Giáo viên đọc cho Học sinh
viết.


- Giáo viên đọc cho Học sinh
soát bài.


- Chấm 5 đến 6 bài rồi nhận xét.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Cho Häc sinh lµm vµo vë bµi
tËp.


- Gọi Học sinh đọc bài.


- Giáo viên nhận xét và khen
những Học sinh tìm đợc nhiều từ
đúng và hay.


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Cho Häc sinh tham gia trò
chơi.


- Chia lớp thành 3 nhãm.



- Giáo viên nêu tên trò chơi ai
nhanh, ai ỳng.


- Hớng dẫn cách chơi.


- Gi đại diện các nhóm lên
chơi.


- Cho c¶ líp nhËn xÐt.


- Giáo viên nhận xét khen 3
nhóm, đặc biệt là nhóm thắng


- Häc sinh viÕt bµi vµo vë.
- Häc sinh soát bài.


- Cả lớp theo dâi s¸ch gi¸o
khoa .


- Häc sinh lµm bµi tËp vµo
vë.


- 4, 5 Häc sinh.


- C¶ líp nhËn xÐt , bỉ sung.
a) Lắm điều - n¾m tay; lÊm
tÊm - cái nấm.


b) trăn trở - vầng trăng; nhân
dân - hiến d©ng.



- Học sinh đọc câu hỏi của
bài.


- Th¶o luËn nhãm.


- Th ký ghi các từ tìm đợc.
- Mỗi nhóm 3 Học sinh.
- Cả lớp nhận xét bình chọn
nhóm chiến thắng.


- VÝ dụ:


a) Các từ láy âm đầu n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Củng cố
dặn dò.


cuộc.


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tuần sau.


nao


b) các từ gợi tả âm thanh có
âm cuối ng:


oang oang, loảng xoảng, leng
keng.



Toán


<b>trừ hai số thập phân</b>
I. Mục tiêu:


1. Biết cách thực hiện trừ 2 số thập phân
2. Rèn kỹ năng trừ 2 số thập phân.


3. Vn dụng giải bài toán liên quan đến thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:


B¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bài


cị.


2. Giíi thiƯu
bµi.


3. Híng dÉn
Häc sinh tự
tìm cách trừ 2
số thập phân.
a) Ví dụ.



- Muốn tính tồng nhiều số thập
phân ta làm nh thế nào?


- Giáo viên giới thiệu và ghi
đầu bài lên bảng.


- Giáo viên nªu vÝ dơ 1 nh
s¸ch gi¸o khoa.


- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng
BC ta làm nh thế nào ?


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp


- 1 Häc sinh tr¶ lêi.


C

A B


ABC: 4,29m
AB: 1,84m
BC: ?m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) cách trừ 2
số thập phân.


c) Thực hành.
Bài 1:



Bài 2:


trừ trên?


- Cho Học sinh tù tÝnh kÕt qu¶
cđa phÐp tÝnh trên bằng cách
đa về phép trừ 2 số tự nhiên.


- Giáo viên hớng dẫn Học sinh
cách thực hiện.


- Gọi 1 Học sinh nêu lại các
b-ớc thực hiện.


- Giáo viên ghi tiếp ví dụ 2 lên
bảng.


- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh trình bày.
- Ví dụ 2 có gì khác vÝ dô 1 ?
- Muèn trõ 2 sè thËp phân ta
làm nh thế nào ?


- Gi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Gäi 1 Häc sinh làm trên bảng
nhóm, rồi trình bày.



- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.


- Giáo viên lu ý cho Häc sinh.


- Gọi 1 Học sinh đọc bài.


- Gäi 1 Häc sinh nªu tom tắt
bài toán.


- Là phép trừ 2 số thập phân.
4,29m = 429 cm _ 429
1,84m = 184cm 184
245
(cm)


245cm = 2,45m


VËy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
4,29


1,84
2,45 (m)


- Đặt tính, trừ nh trừ số tự
nhiên, đặt dấu phẩy ở hiệu.
45,8 – 19,26 =?


45,8 (Ta cã thÓ coi
45,8



19,26 lµ 45, 80)
26,54


- Häc sinh nhË xÐt.


- 3 đến 4 Học sinh đọc quy
tắc trong sách giáo khoa.
68,4 46,8 50,81 69,..
25,7 9,34 19,256 7,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi 3:


4. Củng cố
dặn dò.


- cho Học sinh tự làm bài vào
vở.


- Giáo viên híng dÉn thªm
Häc sinh yÕu.


- Thu 6 đến 7 bài chấm, nhận
xét.


- Gọi 1 Học sinh đọc lại quy
tắc.


- NhËn xÐt giê häc.



- VỊ nhµ lµm bµi trong vở bài
tập.


bờn phi s ú ri thc hin
tr.


Bài giải


S kg đờng tất cả lấy ra là
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đờng còn lại trong
thùng là:


28,75 – 18,5 = 10, 25
(kg)


Đáp số: 10,25 kg


Khoa häc: «n tËp


<b> con ngời và sức khoẻ</b>
<i> (tiÕt 2)</i>


I. Mơc tiªu:


1. Học sinh có thể vẽ, viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông.



2. Giáo dục Học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh và thực hiện tốt luật an tồn giao
thơng đờng bộ, có li sng lnh mnh.


II. Đồ dùng dạy học:
Bút vẽ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Hoạt động 3.


2. Hoạt động 4.
3. Củng cố dặn
dò.


- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu
cầu của hoạt động


- cho Häc sinh lµm việc theo
nhóm.


- Giáo viên giao nhiƯm vơ
cho tõng nhãm.


- Học sinh vẽ tranh vận động
phòng chống sử dụng các
chất gây nghiện, và tai nạn
giao thông, nhiễm HIV/
AIDS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên đến từng nhóm
để hớng dãn thêm.


- Giáo viên phát giấy khỏ to
và bút dạ cho từng nhóm.
- Gọi đại diện từng nhóm gắn
bài lên bảng và trình bày.
- Giáo viên nhận xét.


- HiƯn nay sè ngêi nghiƯn ma
t vµ tai nạn giao thông tăng
lên rất nhiều. Vì vậy, mỗi
chúng ta phải có ý thức phòng
tránh.


- Chuẩn bị bài sau: mây - tre
-song.


sách giáo khoa.


- Thảo luËn néi dung tõng
h×nh.


- §Ị xt néi dung tranh cđa
nhãm m×nh, Häc sinh tõng
nhãm ph©n công bạn viết vẽ
vào giấy khỉ to.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.



- Bình chọn đợc bài vẽ thể
hiện đợc nội dung rõ nhất, ý
nghĩa nhất.


<i> Thø 4 ngày tháng 8 năm 2008</i>
Toán


<b>luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


1. Rèn kỹ năng trừ 2 số thập ph©n.


2. Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
3. Nắm đợc cách trừ một s cho mt tng.


II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. 1. kiểm tra


bµi cị.


2. Lun tËp.
Bµi 1:
Đặt tính rồi tính.



Bài 2:
Tìm x
Bài 3:
Giải toán.


- Muốn trừ 2 số thập phân ta
là làm nh thế nào ?


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Gọi Học sinh làm trên bảng
phụ, trình bày cho cả lớp nhận
xét.


- Giáo viên chữa bài.


- Giáo viên lu ý cho Häc sinh


- 1 Häc sinh.


68,72 52,37 75,5
29,91 8,64 30,26


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bµi 4:
3. Củng cố dặn
dò.


s t nhiên đợc coi nh số thập
phân đặc biệt (phần thập phân


bằng 0).


- Cho Häc sinh tù lµm vµo vë.
- Giáo viên hớng dÉn thªm
Häc sinh yÕu.


- Gäi Häc sinh trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét.


- Giỏo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi Học sinh nêu tóm tắt
bài tốn.


- Gäi 1 Häc sinh lµm trên
bảng nhóm, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.


- Giáo viên treo bảng phụ nội
dung bài 4a lên bảng.


- Giáo viên giúp Học sinh
nắm vững yêu cầu của bài.
- Gọi Học sinh trình bày cách
làm.


- Em cã nhËn thức gì về giá
trị cđa biĨu thøc b-c và


a-(b+c).


- Giáo viên kết luận.


- Gọi 2 Học sinh nhắc lại nội
dung tÝnh chÊt.


- Cho Học sinh tự làm phần b.
- Giáo viên thu 6 đến 7 bài
chấm và nhận xét.


- Giáo viên gọi 1 Học sinh
khá đọc tính chất 1 số trừ đi
một tổng.


Qu¶ thø nhất cân nặng là:
4,8 1,2 = 3,6 (kg)
Quả thứ nhất và quả thứ hai
cân nặng là:


4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả thứ ba cân nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
- Häc sinh có thể làm cách
khác.


- Học sinh cả lớp theo dâi.
a) Víi a = 8,9; b = 2,3; c =
3,5



* th×: a b c = 8,4 2,3
-3,5 = 3,1


* vµ: a - (b + c) = 8,9 - (2,3
+ 3,5) = 8,9 - 5,8 = 3,1.
A - b - c = a - (b = c), đây
chính là công thức khái
quát về tính chất một số trừ
đi mét tỉng.


- s¸ch gi¸o khoa.


8,3 - 1, 4 - 3,6 = 8,3 - (1,4
+ 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi trong vë bµi
tËp.


Tập đọc
<b>tiếng vọng</b>


<i> Nguyễn Quang Thiều</i>
I. Mục tiêu:


1. Đọc lu loát và diễn tả bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ
cảm xúc xót thơng ân hận trớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.


2. Ni dung: cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả; vì vơ tâm


đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói; Đừng vơ
tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong th gii quanh ta.


II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh ho¹.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bài


cò.


2. Giíi thiƯu
bµi.


3. híng dÉn


Häc sinh


luyện đọc.
4. Tìm hiểu
bài.


5. Luyện đọc
diễn cảm.
6. Củng cố dặn
dò.


- Gọi 1 Học sinh đọc bài


“chuyện một khu vn.


- nêu nội dung của bài ?


- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu
cầu của tiết học.


- Gi 1 Hc sinh khá đọc toàn
bài.


- Gọi 2 Học sinh đọc tiếp nối
bài thơ.


- Giáo viên hớng dẫn cách
đọc bài thơ.


- Gọi đại diện Học sinh đọc.
- Cho cả lớp nhận xột.


- Giáo viên nhận xét.


- Giỏo viờn c din cảm bài
thơ kết hợp với hớng dẫn Học
sinh quan sát tranh.


- Con chim sẻ nhỏ chết trong
hoàn cảnh đáng thơng nh thế


- C¶ líp theo dâi s¸ch giáo
khoa.



- Cả lớp theo dâi s¸ch gi¸o
khoa.


- đọc đúng: trong vắt, lạnh
ngắt, quả trứng…


- Học sinh luyện đọc theo
cặp.


- 6 Học sinh đọc.


- cả lớp theo dõi, quan sát.
- Chim sẻ chết trong cơn bão,
xác chim sẻ lạnh ngắt bị mèo
tha đi, để lại trong tổ quả
trứng khơng có mẹ ấp ủ,
những con chim non mãi mãi
chẳng đợc ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nµo ?


- Vì sao tác giả băn khoăn
day dứt vỊ c¸i chÕt cđa con
chim sỴ ?


- Những hình ảnh nào đã để
lại những ấn tợng sâu sắc
trong tâm trí của tác giả ?
- Em hãy tìm cách đặt tên


khác cho bài thơ ?


- nêu nội dung của bài thơ ?
- Gọi 2 Học sinh đọc tiếp nối
bài thơ ?


- Giáo viên hớng dẫn đọc
tiếp nói tồn bài .


- Gọi Học sinh thi đọc.


- Giáo viên nhận xét, cho
điểm.


- Qua bài thơ tác giả muốn
nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
- Nhận xét giờ học.


-Chuẩn bị bài sau.


mở của cho chim sẻ tránh
m-a.


-Tác giả ân hận vì ích kỷ, vơ
tình dẫn đến hậu quả au
lũng.


- Hình ảnh quả trứng không
có mẹ ấp ủ.



- Ví dụ:


+ cái chết của con sẻ nhỏ.
+ Sự ân hận muộn màng.
+ Cánh chim đập cửa.
+ Xin chớ vô tình


- Ni dung: phn mc tiờu.
- Toàn bài đọc giọng nhẹ
nhàng, trầm buồn.


- Học sinh luyện đọc cá
nhân.


- 6 Häc sinh.


- cả lớp nhận xét bình chọn
bài đọc diễn cảm nhất.


- đừng vơ tình trớc những
sinh linh quanh ta, sự vơ tình
khiến ta có thể trở thnh k
ỏc.


Tập làm văn


<b>trả bài văn tả cảnh</b>
I. Mơc tiªu:


1. Rút kinh nghiệm về bố cục, trình tự tả, diễn đạt, lỗi chính tả.


2. Phát hiện và sửa lỗi trong bài của mình và của bạn.


3. ViÕt l¹i đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Giới thiệu


bµi.


2. NhËn xÐt
bµi.


3. Híng đẫn


Học sinh


chữa bài.
4. Củng cố
dặn dò.


- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu
cầu cña tiÕt häc.


- Đa số bài làm đúng thể loại,
bố cục rõ ràng.


- mét sè bµi lµm cã nội dung


khá, chữ viết rõ ràng.


- Một số bài làm chữ viết còn
sai nhiều, nội dung còn sơ sài.
- Giáo viên đọc điểm của từng
Học sinh.


- hớng dẫn chữa lỗi chung.
- Giáo viên treo bảng phụ đã
viết sẵn các lỗi


- Gọi 2 ,3 Học sinh lên chữa.
- Giáo viên giúp Học sinh tìm
ra nguyên nhân sai, và sửa l¹i
cho Häc sinh.


- híng dÉn tõng Häc sinh sửa
lỗi trong bài.


- Giáo viªn theo dâi kiĨm tra
Häc sinh lµm viƯc.


- hớng đánh học những đoạn
văn hay.


- Giáo viên đọc những bài văn
làm khá của Học sinh.


- Gọi 3,4 Học sinh lên tiếp nối
nhau c.



- Giáo viên nhận xét khích lệ
những cố gắng của Học sinh.
- Nhận xÐt giê häc.


- Những Học sinh viết cha đạt
về nhà viết lại.


-
-


- C¶ líp tự sửa ra vở nháp.
- Lỗi viết câu:


- Học sinh đọc lời nhận xét
của cơ giáo.


- Ph¸t hiện thêm lỗi trong bài
của mình.


- bi cho bn bên cạnh để
rà sốt lại.


- Häc sinh l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Luyện từ và câu
<b>đại từ xng hô</b>
I. Mục tiêu:


1. Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô.


2. Nhận biết đợc trong đoạn văn.


3. Biết sử dụng đại từ xng hô trong đoạn văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:


B¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Gii thiu


bài.


2. Phần nhận
xét.


Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Phần ghi
nhớ.


4. Phần luyện
tập.


Bài 1:
Bài 2:
5. Củng cố dặn
dò.



- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu
cầu của tiết häc.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Đoạn văn có những nhân vật
nào ? nhân vật đó là gì ?


- Cho Häc sinh thảo luận câu
hỏi cđa bµi tËp.


- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Gọi 1 Học sinh đọc bài.


- Cho Häc sinh th¶o luËn theo
nhãm 4.



- Giao nhiƯm vơ cho tõng
nhãm.


- Gọi đại diện các nhóm treo
bảng, trình bày.


- Cả lớp theo dõi sách giáo
khoa.


- Ho bia, cm, thúc, gạo.
- Cơm và hơ bia đối đáp với
nhau.


- Thãc g¹o giËn Hơ bia bỏ
vào rừng.


- Häc sinh th¶o luËn theo
cặp.


- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nh÷ng tõ chØ ngêi nãi
chung: Chóa.


- Nh÷ng tõ chØ ngêi nghe:
chÞ, c¸c anh…


- Từ chỉ ngời hay vật hay
nhắc tới những từ đó
gọi là đại từ nhân xng.



- Häc sinh lµm vµo vë bài
tập.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Gọi 3 Học sinh đọc sách giáo
khoa .


- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Gọi Học sinh lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Giáo viên đọc yêu cầu của bài ?
- Cho Hc sinh t lm.


- Giáo viên hớng dẫn cho Häc
sinh yÕu.


- Thu 6, 7 quyÓn vë chÊm và
nhận xét.


- Giáo viên chữa bài.


- Gi 1 Học sinh đọc phần ghi


nhớ.


- NhËn xÐt giê häc.


- Chuẩn bị bài sau “Quan hÖ
tõ”.


- Hơ bia sng hô ta gọi Cơm
là ngơi, thẻ hiện thái độ
kiêu căng thô lỗ, coi thờng
ngời đối thoại.


- Häc sinh thảo luận câu hỏi
của bài theo nhãm, th ký
ghi kÕt qu¶ vào bảng nhóm.
- Nhóm khác nhËn xÐt bæ
sung.


đối tợng gọi tự nhận
Thày, cô Thày, cô em
Bố, mẹ bố, mẹ con
Anh, chị anh, chị em
- Tất cả những từ tự xng
trên đều gọi là đại từ nhan
xng.


- C¶ lớp theo dõi.


- Cả lớp theo dõi sách giáo
khoa.



- Häc sinh lµm vào vở bài
tập.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Rùa tự xng là tôi gọi thỏ là
anh, tự trong, lịch sù víi
thá.


- Thá tù xng lµ ta, gọi rùa là
chú em, kiêu căng, coi
th-ờng rùa.


- Häc sinh tù lµm vµo vë.
- Thø tù tõ cần điền là: Tôi,
tôi, nó, tôi, chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>tre - mây - song</b>
I. Mục tiêu:


1. So sỏnh c điểm của tre, mây, song.


2. Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
3. Nêu đợc cỏch bo qun cỏc dựng ú.


II. Đồ dùng dạy häc:


Hình 46, 47 sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bài


cò.


2. Giíi thiƯu
bµi.


3. Hoạt động
1.


4. Hoạt động
2.


Đặc điểm,
công dụng của
mây, tre, song.
5. Hot ng
3.


Cách bảo quản
Mây, tre,


song.
6. Hot ng
4.


7. Củng cố
dặn dò.



- Nêu cách phòng chống
nhiễm HIV/ AIDS ?


- Gọi 1 Học sinh trả lời.
- Giới thiệu chủ đề và mạch
nội dung.


- Gọi 1 Học sinh đọc thông
tin trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh thảo luận
nhóm 4.


- Giáo viên phát phiếu học
tập cho từng nhóm, lập bảng
thống kê, so sánh đặc điểm,
cơng dụng của mây, tre,
song.?


- Giáo viên đến từng nhóm
để hớng dẫn thêm.


- Giáo viên nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


- Cho Học sinh quan sát
hình 4,5,6,7 sách giáo khoa.
- Kể tên một số đồ dùng
bằng mây, tre, song mà em
biết.



- Nêu cách bảo quản các đồ
dùng bằng mây, tre song


- C¶ líp nhËn xÐt.


- Chủ đề: vật chất và nng
l-ng.


- Mạch nội dung: Đặc điểm và
công dụng của một số vật liệu.
- Cả lớp theo dâi.


- Học sinh đọc thầm lại thông
tin trong sách giáo khoa và kết
hợp quan sát tranh.


- Th ký ghi kÕt quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
Đặc điểm công
dụng


Tre mọc đứng làm nhà
Thân giỗng …
Nhiều đốt


đàn hồi


M©y cây leo đan lát
Thân dài d©y buéc


Không nhánh


Song Không nhánh d©y
buéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trong nhà mà em biết ?
- Giáo viên đến từng nhóm
để giúp đỡ thêm.


- Giáo viên nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi trong vë
bµi tËp.


- thảo luận nhóm đơi.


- Đại diện Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đồ dùng: đòn gánh, ống dựng
nớc, bàn, tủ, giá đò, ghế.


- Bảo quản bằng cách sơn dầu
để chống ẩm mốc.


To¸n


<b>lun tËp chung</b>


I. Mục tiêu:


1. Củng cố kỹ năng cộng, trừ hai sè thËp ph©n.


2 Củng cố tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính.
3. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính hợp lý.


II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.


III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bài


cị.


2. Lun tËp.
Bµi 1:


Tính.
Bài 2:
Tìm x.


Bài 3:
tính bằng cách


thuận tiện
nhất.
Bài 4:


Giải toán.
3. Củng cố dặn
dò.


- Gi 1 Học sinh lên chữa
bài 1, trang 66 vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu
cầu của bài.


- Cho Häc sinh tù lµm bµi
vµo vë bµi tËp.


- Gọi 1 Học sinh nêu cách làm
đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng, và lu ý cho
Học sinh thứ tự thực hiện phần
c.


- Gäi 1 Häc sinh làm trên
bảng nhóm.


- cả lớp nhận xÐt.


- Häc sinh lµm vµo vë bµi tËp
605,26 800,56
217,3 384,48
16,39 + 5,25 – 1…
<i>x - 5,2 = 1,9 + 3,8</i>


<i>x - 5,2 = 5,7</i>


x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
a)


12,45 + 6,98+ 7,55 = (12,45 +
7,55) + 6,98


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu tên gọi cách tìm x cho
cả lớp nhận xét.


- Giáo viên chữa bài, chú ý cho
Học sinh tính vế bên phải trớc.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu
cầu của bài.


- Cho Häc sinh tù lµm bµi vµo
vë.


- Đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.


- Gọi Học sinh trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi Học sinh nêu tóm tắt bài
tốn.



- Cho 1 Häc sinh làm trên
bảng nhóm.


- Giáo viên híng dÉn thªm
Häc sinh u.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi tËp trong
vë bµi tËp.


6,98


= 26,98.
b)


42,37 28,73 11,27 = 42,37
-(28,73 + 11,27)


= 42,37
-40


= 2,73.
Bài giải


Quóng ng ngi ú i c
trong giờ thứ 2 là:


13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đờng ngời đó di ngợc


trong 2 giờ đầu là:


13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đờng giờ thú 3 ngời đó
đi đợc là:


36 – 25 = 11 (km)
Đáp số: 11km.


Địa lý


<b>lâm nghiệp và thuỷ sản</b>
I. Mục tiêu:


1. Hc sinh dựa vào sơ đồ, biểu đồ tìm hiểu các ngành lâm nghiệp nớc ta.
2. Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.


3. Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:


Bản đồ kinh tế.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cị.


2. Giíi thiƯu
bµi.


a. Lâm nghiệp


Hoạt động 1.
Hoạt động 2.
b. ngành thu
sn.


3. Củng cố
dặn dò.


nh thÕ nµo trong sản xuất
nông nghiệp ?


- Cho Học sinh quan sát hình
1 trong sách giáo khoa.


- K tên các hoạt động chính
của ngành lõm nghip ?


- Cho Học sinh thảo luận theo
cặp.


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho
từng cặp.


- Quan sát bảng số liƯu s¸ch
gi¸o khoa.


- Nêu nhận xét về sự thay đổi
rừng ở nớc ta ?


- Gọi đại diện Học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Cho Häc sinh quan s¸t hình
3, 4 sách giáo khoa.


- Hot động trồng rừng và
chăm sóc rừng có ở những nơi
nào ?


- KĨ tªn mét số loài thuỷ sản
mà em biết ?


- Những ®iỊu kiƯn thn lợi
nào giúp nớc ta phát triển
ngành thuỷ sản ?


- Cho Học sinh quan sát biểu
đồ hnhf 4,5 sách giáo khoa.
- Cho Học sinh thảo luận câu
hỏi.


- So sánh sản lợng thuỷ sản
năm năm 2003 với năm
1990 ?


- Học sinh quan sát.
- Trồng và bảo vệ rừng.


- Khai thác gỗ và lâm sản


khác.


- Học sinh quan sát bảng số
liệu.


- Thảo luận câu hái.


- cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ 1980 đến 1995 diện tích
rừng giảm do khai thác bừa
bãi đốt phá là:


- Từ năm 1995 đến năm
2004 diện tích trồng rừng là:
- Chủ yếu ở miền núi, trung
du và ven bin.


- Tôm, cua, cá, trai..


- Vựng biển rộng, mạng lới
sông ngịi dày đặc, ngời dân
có nhiều kinh nghiệm, ngời
đan có nhu cầu ngày càng
tăng.


- Häc sinh quan s¸t.


- Học sinh thảo luận nhóm
đơi.



- Đại diện Học sinh trả lời,
cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Ngành thuỷ sản gồm đánh
bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lợng thuỷ sản năm
2003 so với năm 1990 tăng
lên đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Kể tên các loại thuỷ sản
đang đợc nuôi nhiều ở nớc ta ?
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- ở địa phơng em, những loại
thuỷ sản nào đợc nuôi nhiều ?
- Gọi 1 Học sinh đọc phần chữ
xanh trong sách giáo khoa.
- Nhận xét giờ học.


- VÒ nhà làm bài trong vở bài
tập.


trôi, trắm, mÌ, tai tỵng, tôm


Kể chuyện


<b>Ngời đi săn và con nai</b>
I. Mục tiêu:



1. Da vào lời kể của Giáo viên, Học sinh kể đợc từng đoạn của chuyện theo
tranh, phỏng đoán đợc kết thúc cõu chuyn.


2. Giái dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
3. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn.


II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh ho¹.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bài


cị.


2. Giíi thiƯu
bµi.


a. Giáo viên kể
chuyện.


b. Hng dn
Hc sinh kể
chuyện và trao
đổi về ý nghĩa
chuyện.


- Gọi 1 Học sinh kể về một
lần em đợc đi thăm 1 cảnh


đẹp ở địa phơng, hoc ni
khỏc ?


- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu
cầu của tiết học.


- Giáo viên kể chuyện Ngời
đi săn và con nai 2 lần, lần 2
kết hợp với giới thiƯu tranh.
- Híng dÉn Häc sinh kĨ l¹i
tõng đoạn.


- cả lớp theo dâi vµ nhËn
xÐt.


- Học sinh quan sát tranh
đọc thầm yêu càu của bài kể
chuyện trong sách giáo
khoa.


- Häc sinh theo dõi, kết hợp
quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Củng cố dặn
dò.


- Giỏo viờn đến từng nhóm
để hớng dẫn thêm.


- Gọi đại diện Học sinh kể.


- Giáo viên nhận xét và khen
những Học sinh kể tốt.


- Hớng dẫn Học sinh kể đoạn
5.


- Gọi 3 Học sinh kể lại đoạn
5.


- Giáo viên nhËn xÐt vµ kể
tiếp đoạn 5 câu chuyện.


-hớng dẫn Häc sinh kÓ lại
toàn bộ chuyện.


- Gọi 2 Häc sinh kÓ lại toàn
bộ chuyện.


- Giỏo viờn nhận xét và chốt
lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên liên hệ thêm cố
Học sinh: diện tích rừng ở
n-ớc ta hiện nay đang bị thu
hẹp, số loài động vật quý
hiếm giảm.


- Gäi 1 Häc sinh nhắc lại ý
nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét giờ học.



- Về nhà tập kể lại chuyện.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- Häc sinh phỏng đoán câu
chuyện kÕt thóc nh thÕ
nµo ? tËp kĨ l¹i ?


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đặt câu hỏi về nội
dung, ý ngha:


+ Vì sao ngời đi săn không
bắn con nai ?


+ Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì ?


* ý nghĩa: Mỗi chúng ta
hãy biết yêu quý và bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ các lồi
vật q, khơng đợc phá huỷ
vẻ đẹp của thiên nhiên.


<i> Thứ 6 ngày tháng 8 năm 2008</i>
Toán


<b>nhân một số thập phân</b>
<b>với một số tự nhiên</b>


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân.
3. Rèn kỹ năng thực hành.


II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phô.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. kiểm tra bi c.


2. Giới thiệu bài.
a. Hình thành quy
tắc.


Ví dụ:
Quy tắc


b. Thực hành.
Bài 1:


Bài 2:
Bài 3:


3. Cñng cè dặn
dò.


- Gọi 1 Học sinh chữa bài.


- Giáo viên nhận xÐt.


- Gọi 1 Học sinh đọc ví dụ 1
trên bảng.


- Bài toán cho biÕt g×? Hái
g× ?


- Muèn tÝnh chu vi của tam
giác ABC ta làm nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về phép
nhân trên ?


- Cho Học sinh tự làm (đa về
phép nhân số tự nhiên).


- Gọi Học sinh nêu cách
làm ?


- Giáo viên híng dÉn c¸ch
thùc hiƯn.


- Gäi Häc sinh nhắc lại 3 bớc
thực hiện ví dụ 1.


- Giáo viên ghi tiếp ví dụ 2
lên bảng.


- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh trình bày.


- So s¸nh sù kh¸c nhau giữa
ví dụ 2 và ví dụ 1?


- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Muèn nh©n mét sè thËp


- C¶ líp nhËn xÐt.
- C¶ líp theo dâi.
A


1,2m
1,2m




B C
1,2m
* 1,2 x 3 = ? (m)


- đây là phÐp nh©n mét
sè thËp ph©n víi mét sè
tù nhiªn.


Ta cã: 1,2m = 12dm
12dm x 3 = 36 dm
36dm = 3,6m


Vậy: 1,2m x 3 = 3,6 (m)


- Thơng thờng ta đặt tính
rồi làm nh sau:


1,2
x 3
3,6 (m)


- Đặt tính, nhân nh nhân
số tự nhiên, đếm số ở
phần thập phân.


* 0,46 x 12 = ?
0,46


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ph©n víi mét sè tự nhiên ta
làm nh thế nào ?


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- Gọi 1 Học sinh làm trên
bảng phụ cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại lời giải đúng.


- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.


- Gọi Học sinh trình bày.


- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Cho Học sinh t lm.


- Giáo viên híng dÉn thªm
cho Häc sinh yÕu.


- Thu 6,7 vë chÊm vµ nhËn
xÐt.


- Gọi 1 Học sinh khá lên đọc
lại quy tắc.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi trong vë bµi
tËp.


92
46
5,52


- Häc sinh tr¶ lêi.


- 3 đến 4 Học sinh đọc
quy tắc trong sỏch giỏo
khoa, c lp theo dừi.


Bài giải



Trong 4 giờ ô tô đi đợc
quãng đờng là:


42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.


Luyện từ và câu
<b>Quan hƯ tõ</b>
I. Mơc tiªu:


1. Nắm đợc khái niệm quan hệ từ.


2. Nhận biết đợc một vài quan hệ từ (cặp quan hệ từ) thờng dùng. Hiểu đợc
tác dụng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1. Kiểm tra


bµi cị.


2. Giíi thiƯu
bµi.


a. NhËn xÐt.
Bµi 1:
Bµi 2:


b. Ghi nhí.
c. Lun tËp.


Bµi 1:
Bµi 2:
Bµi 3:
3. Cđng cố
dặn dò.


- Th no là đại từ xng
hơ ? cho ví dụ ?


- Giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi đại diện Học sinh trả
lời.


- Giáo viên nhận xét và
chốt lại lời giải đúng (treo
bảng phụ ghi sẵn đáp án
lên bảng).


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu
cầu của bài.


- Cho Häc sinh th¶o luËn
nhãm.


- Gọi Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và


chốt lại lời giải đúng.


- Gọi 3 Học sinh đọc trong
sách giáo khoa.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu
cầu của bài.


- Cho Học sinh tự làm bài.
- Gọi Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


- Cho Học sinh t làm.


- Giáo viên hớng dẫn thêm
Học sinh yÕu.


- Thu 6, 7 bµi chÊm vµ
nhËn xÐt.


- Gọi 1 Học sinh đọc yêu


- 1 Häc sinh.


- cả lớp theo dõi trong sách giáo
khoa.


- Học sinh làm việc cá nhân.
- cả lớp nhận xét, bổ sung.



- Tõ vµ nèi: say ng©y víi ấm
nóng.


- Từ của nối: tiếng hót dìu dặt với
hoạ mi.


- Từ nh nối: không đơm đặc với
hoa đào.


- Nhng nèi: 2 cau trong đoạn
văn.


Cỏc từ: và, của, nh nhng trong
bài dùng để nối các từ trong một
câu hoặc nối các câu với nhau, để
giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ
mối quan hệ giũa các từ, các câu.
Các câu,các từ đó gọi là quan hệ
từ.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- cả lớp nhận xét b sung.


- nếu thì biểu thị quan hệ điều
kiện, gi¶ thiÕt, kÐt qu¶.


- Tuy…nhng biểu thị quan hệ
t-ơng phản. Nhiều khi từ ngữ trong
câu đợc nói với nhau không phải


bằng một quan hệ từ mà bng
mt cp nh: nuthỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cầu của bài.


- Gọi 5 Học sinh nối tiếp
nhau đọc câu văn vừa đặt.
- Giáo viên nhận xét, khen
ngợi Học sinh đặt câu văn
hay nhất.


- Gọi 1 Học sinh khá đọc
phần ghi nhớ.


- NhËn xÐt giê häc.


- Học sinh làm vào vở bài tập.
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- các quan hệ từ tìm đợc là:
a) và, của, rằng


b) vµ, nh
c) víi, vỊ.


- Häc sinh tù lµm vµo vở.


- Vì...nên chủ quan hệ nguyên
nhân, kết quả


Cặp tõ tuy…nhng biĨu thÞ quan


hệ tơng phản.


- Cả lớp nhận xét.
- Ví dụ:


+ Vờn cây đầy bóng mát và rộn
rà tiếng chim.


+ Màu sắc cña hoa hång thËt lµ
rùc rì.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×