Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ke hoach giang day sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bộ môn sinh 6</b>


<b>A. Đặc điểm tình hình</b>


<b>1. Thuận lợi</b>


- L giỏo viờn c đi tập huấn thay sách, chuyên môn đổi mới phơng pháp do sở GD & ĐT, phòng giáo dục huyện
tổ chức từ đó nắm bắt đợc các phơng pháp thích hợp vận dụng vào giảng dạy cho phù hợp từng đối tợng học sinh,
truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu quả.


- Học sinh đã có định trớc trong học tập bộ môn từ cấp dới tiểu học là tự tìm kiếm kiếm thức thơng qua kênh chữ,
kênh hình để hoàn thành những định hớng, thực hiện các lệnh về nội dung kiến thức từ đó giúp các em chủ động
tiếp thu kiến thức.


- T liệu phục vụ giảng dạy bộ môn và trang thiết bị đợc cung cấp tơng đối đầy đủ nh SGK, SGV, tranh ảnh, mơ hình
giúp cho HS hứng thú hơn trong học tập.


<b>2. Khó khăn</b>


- HS bc u lm quen vi kin thc khoa học tìm hiểu về thế giới thực vật, chất lợng học sinh không đồng đều, cơ
sở vật chất cha đáp ứng đợc việc dạy và học


Từ những thuận lợi và khó khăn, tôi xác định lấy thuận lợi làm cơ bản để khắc phục khó khăn tồn tại, cố gắng
hồn thành tốt chuyờn mụn c giao.


<b>B. Mục tiêu, nội dung ch ơng trình sinh học 6</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong chơng trình SH6, học sinh phải đạt đợc những yêu cầu sau:
<i>a. Kiến thức</i>


- Kiến thức về hình thái cấu tạo: HS mơ tả đợc những đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo của tế bào, của từng cơ


quan thực vật phù hợp với chức năng của chúng, nêu đợc một số biến dạng về hình thái các cơ quan sinh dỡng, có
hiểu biết sơ lợc về đặc điểm cấu tạo của các nhóm sinh vật khác nh vi khuẩn, nấm, địa y.


- Kiến thức sinh lý: HS hiểu rõ hơn các kiến thức sinh lý thông qua việc nghiên cứu hoặc tiến hành thí nghiệm, nêu
đợc vai trị quan trọng của các chức năng sinh lý đối với đời sống thực vật


- Kiến thức sinh thái: HS nêu đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến những hoạt động sống của thực vật, thấy
đợc sự ảnh hởng của môi trờng đến các đặc điểm hình thái của thực vật và vai trò của thực vật, vi khuẩn, nấm, địa y
trong tự nhiên và trong đời sống con ngời


- Kiến thức về phân loại tiến hoá: HS biết tên các bậc chính của hệ thống phân loại thực vật, xác định đ ợc đặc điểm
phân loại của các ngành thực vật chính, nêu đợc các giai đoạn chính trong qua strình phát triển của hiới thực vật
<i>b. Kĩ năng</i>


- KÜ năng quan sát.
- Kĩ năng thực hành.


- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng thực tế trong cuộc sống.
- Kĩ năng học tập: tự häc, lµm viƯc tËp thĨ


<i>c. Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tự giác tham gia vào một số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần phát triển cây xanh ở gia đình và ở địa
phơng


- Bớc đầu áp dụng đợc những tiến bộ khoa học kĩ thuật đơn giản vào việc trồng trọt trong gia đình và địa phơng
- Vận dụng những hiểu biết về viruts, vi khuản, nấm trong việc giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh


<b>2. Néi dung</b>



Bao gồm 70 tiết trong đó: 64 tiết lý thuyết và thực hành + 6 tiết ôn tập và kiểm tra
Đợc chia lm 3 phn:


- Phần 1: Mở đầu


Giúp HS bắt đầu làm quen với môn sinh học và với thế giới sinh vật
- Phần 2: Thực vật, từ chơng I đến chơng IX


+ Chơng I: Tìm hiểu cơ thể thực vật ở cấp độ tế bào v mụ


+ Chơng II, III, IV, V, VI, VII: Nghiên cứu thực vật ở cấp cơ quan và cơ thể


+ Chơng VIII: Tìm hiểu về nhóm thực vật, vị trí cđa chóng trong hƯ thèng sinh giíi cđa thùc vËt và quá trình
phát triển của giới thực vật


+ Chng IX: Nghiên cứu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên và đời sống con ngời
- Phần 3: Vi khuẩn, nấm, địa y


+ Chơng X: Tìm hiểu về đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố và vai trị của chúng trong sản xuất và đời sống con
ngời


<b>C. ChÊt l ợng thực hiện</b>
1. Chất lợng khảo sát đầu năm


Lớp Sĩ số


Chất lợng


Giỏi Khá Trung bình Yếu



SL % SL % SL % SL %


6AC 54 5 30 19


<b>2. ChØ tiªu cuối năm</b>


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Chất lợngTrung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


6AC 54 8 30 16


<b>3. Biện pháp cụ thể </b>


- Đối với học sinh yÕu kÐm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhắc nhở, động viên các em học tập, yêu cầu HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu kém


+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh để theo dõi việc học tập và quá trình phấn đấu của các em
- Đối với học sinh khá giỏi:


+ Cùng với giáo viên chủ nhiệm chọn lựa học sinh vào đội tuyển, bồi dỡng riêng cho các em vào các buổi chiều,
giao bài tập về nhà, nâng câo yêu cầu việc học tập, soạn các đề thi để các em tự làm tự kiểm tra trình độ kiến thức
của mình, kiểm tra thờng xuyên việc học tập của các em, động viên khuyến khích các em học tp


- Đối với bản thân:


+ Tip tc trau dồi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiên cứu tìm thiểu thêm các loại sách tham khảo, tổ chức
các buổi học, tiết học theo đúng tinh thần đổi mới.



<b>D. kÕ ho¹ch cơ thĨ</b>
Bao gåm 10 chơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TT</b> <b>Tên ch-<sub>ơng</sub></b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b>Mục tiêu của chơng</b> <b>Nội dung của chơng</b> <b>Đồ dùng<sub>dạy học</sub></b> <b>Phơng pháp</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


<i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>7</i> <i>8</i>


1 <b>Bài mở<sub>đầu</sub></b> 4


- HS nm c c im ca
c th sống, phân biệt đợc
vật sống và vật không sống
- Nắm đợc nhiệm vụ của bộ
mơn sinh học nói chung và
thực vật nói riêng


- Nắm đợc đặc điểm chung
của thực vật, phân biệt đợc
thực vật có hoa và khơng có
hoa


- Tìm hiểu đặc điểm của cơ
thể sống, sự khác nhau
giữa vật sống và vật khơng
sống


- Tìm hiểu nhiệm vụ của
bộ mơn sinh học nói
chung và thực vật nói riêng
- Tìm hiểu đặc điểm chung


của thực vật


- Tìm hiểu có phải tất cả
thực vật đều có hoa


- Tranh vÏ
- B¶ng phơ


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Thảo luận
nhóm
2
<b>Chơng I</b>
<b>tế bào</b>
<b>thực</b>
<b>vật</b>
4


- HS biết cách sử dụng kính
hiển vi, kính lúp, nắm đợc
cấu tạo của KHV, kính lúp
- Nắm đợc cấu tạo của tế
bào thực vật


- Hiểu đợc sự lớn lên và
phân chia của t bo giỳp
cõy ln lờn



- Tìm hiểu cấu tạo của kính
lúp, kính hiển vi, cách sử
dụng


- Tìm hiểu cấu tạo của tế
bào thực vật


- Tìm hiểu sự lớn lên và
phân chia của tế bào thực
vật


- KÝnh hiĨn
vi


- KÝnh lóp
- Tranh vÏ
- B¶ng phơ


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm


3 <b>Ch¬ng II<sub>rƠ</sub></b> 4


- HS nắm đợc các loại rễ,
các miền của rễ, chức năng
của từng miền



- Trình bày đợccấu tạo miền
hút của rễ, chức năng của
các bộ phận


- HS nắm đợc sự vận chuyển
và hút nớc, muối khống của
rễ


- Biết đợc các loại rễ biến
dạng


- T×m hiểu các loại rễ, các
miền của rễ, chức năng của
từng miền


- Tìm hiểu cấu tạo miền
hút của rễ


- Tìm hiểu sự hút nớc và
muối khoáng của rễ


- Tìm hiểu các loại rễ biến
dạng


- Bảng phụ
- Tranh vẽ
- Mẫu vật
- Mô hình


- Nờu vn


- Quan sỏt
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm


4 <b>Ch¬ng III</b>


<b>Thân</b> 6 - Trình bày đợc cấu tạo ngoài của thân, biết đợc thân
dài ra do đâu, to ra do đâu
- Trình bày đợc cấu tạo
trong của thân non
- Trình bày đợc s vn


- Tìm hiểu cấu tạo ngoài
của thân, thân dài ra và to
ra do đâu


- Tìm hiểu cấu tạo trong
của thân non, sự vận


chuyển các chất trong thân


- Tranh vẽ
- Mẫu vật
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyển các chất trong thân


và các loại thân biến dạng và các loại thân biến dạng



5 <b>Chơng IV<sub>l¸</sub></b> 7


- Trình bày đợc cấu tạo
ngồi và trong của lá
- Trình bày đợc khái niệm
quang hợp, biết đợc các điều
kiện bên ngồi ảnh hởng đến
quang hợp


- Trình bày đợc khái niệm
hô hấp, biết đợc phần lớn
n-ớc vào cây thốt qua lỗ khí
- HS biết đợc các loại lá biến
dạng và ý nghĩa của chúng


- T×m hiểu cấu tạo ngoài và
trong của lá


- Tỡm hiu v quang hợp,
hơ hấp, các điều kiện bên
nga ảnh hng n quang
hp v hụ hp


- Tìm hiểu phần lớn nớc
vào cây đi đâu, các loại lá
biến dạng và ý nghĩa của
chúng


- Tranh vẽ
- Bảng phụ


- Mẫu vật
- Mô hình


- Trc quan
- Vn ỏp
- Hot ng
nhóm
6
<b>Chơng V</b>
<b>sinh</b>
<b>sản snh</b>
<b>dỡng</b>
2


- Trình bày đợc khái niệm
sinh sản sinh dỡng tự nhiên
và nhân tạo


- Biết đợc các phơng pháp
giâm cành, chiết cành, ghép
cành, nhân ging vụ tớnh
trong ng nghim


- Tìm hiểu khái niệm sinh
sản sinh dỡng tự nhiên và
nhân tạo


- Tập giâm cành, chiết
cành, ghép cành



- Tìm hiểu quá trình nhân
giống vô tính trong ống
nghiệm


- Tranh vẽ
- Mẫu vËt
- B¶ng phơ


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm
7
<b>Chơng VI</b>
<b>Hoa và</b>
<b>sinh</b>
<b>sản</b>
<b>hữu</b>
<b>tính</b>
4


- HS nắm đợc cấu tạo và
chức năng của hoa


- Trình bày đợc các loại hoa
- Trình bày đợc khái niệm
thụ phấn, thụ tinh, kt qu,
to ht



- Tìm hiểu cấu tạo và chức
năng của hoa


- Tìm hiểu các loại hoa
- Tìm hiểu khái niệm thụ
phấn, thụ tinh, kết quả, tạo
hạt


- Mô hình
- Tranh vẽ
- Mẫu vật
- Bảng phụ


- Nờu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm


- Gi¶ng giải


8
<b>Chơng</b>
<b>VII</b>
<b>Quả và</b>
<b>hạt</b>
5


- Trỡnh by c cỏc loi,
phõn bit c loại quả


- Nắm đợc cấu tạo của hạt,
cách phát tán của quả và hạt
- Nắm đợc những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm


- Nắm đợc kiến thức tổng
hp v cõy cú hoa


- Tìm hiểu các loại quả
- Tìm hiểu cấu tạo của hạt,
cách phát tán của quả và
hạt


- Tìm hiểu những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm
- Tìm hiểu kiến thức tỏng
hợp về cây có hoa


- Tranh vẽ
- Bảng phụ
- Mô hình


- Nờu vn
- Quan sỏt
- Phõn tớch
- Hot ng
nhúm


9 <b>Chơng</b>



<b>VIII</b>
<b>các</b>


9 - Trình bày đợc cấu tạo của
các nhóm thực vật từ thấp
lên cao: Tảo, Rêu, Quyết,


- T×m hiĨu cấu tạo của các
nhóm thực vật từ thấp lên
cao: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt


- Tranh vẽ
- Bảng phụ
- Mô hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>nhóm</b>
<b>thực</b>


<b>vật</b>


Hạt trần, Hạt kín


- HS phõn biệt đợc lớp 1 lá
mầm và 2 lá mầm


- Nắm đợc sự phân loại thực
vật và quá trình phát triển
của giới thực vật từ thấp lên
cao, bit c ngun gc cõy
trng



trần, Hạt kín


- Tìm hiểu lớp 1 lá mầm và
2 lá mầm


- Tìm hiểu sự phân loại
thực vật và quá trình phát
triển của giíi thùc vËt tõ
thÊp lªn cao, ngn gốc
cây trồng


- Hot ng
nhúm


10


<b>Chơng IX</b>
<b>Vai trò</b>


<b>của</b>
<b>thực</b>


<b>vật</b>


4


- Bit c vai trị của thực
vật trong điều hồ khí hậu,
trong bảo vệ đất và nguồn


n-ớc


- Biết đợc vai trò của thực
vật đối với động vật và con
ngi


- Nắm vững KT dể bảo vệ sự
đa dạng thực vËt


- Tìm hiểu vai trị của thực
vật trong điều hồ khí hậu,
bảo vệ đất, nguồn nớc
- Tìm hiểu vai trị của thực
vật đói với động vật và con
ngi


- Tìm hiểu sự đa dạng của
thực vật


- Tranh vÏ
- B¶ng phơ


- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm


11



<b>Ch¬ng X</b>
<b>Vi</b>
<b>khn </b>


<b>-nấm </b>
<b> - địa y</b>


4


- HS biết đợc các dạng sinh
vật khác nh: Vi khuẩn, nấm ,
địa y


- Nắm đợc cấu tạo của các
dạng sinh vật này, hiểu vì
sao ngời ta xếp vào nhóm
riêng


- HS đợc đi tham quan thiên
nhiên


- Tìm hiẻu cấu tạo của các
dạng sinh vật, thấy đợc sự
đa dạng của sinh vật, sự
thích nghi của các dạng
sống


- HS «n tËp kiÕn thøc và
tham quan thiên nhiên



- Tranh vẽ
- Bảng phụ


- Nờu vấn đề
- Quan sát
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm


Tiên Kiên, ngày 15 tháng 9 năm 2012
GV


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×